Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
907,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Việt Linh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ Ở VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Việt Linh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ Ở VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS NGUYỄN XUÂN CỰ MỤC LỤC L ỜI CAM ĐOAN L ỜI CẢM ƠN 7T 47 T 47 T 47T 4 D ANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D ANH MỤC BẢNG 7T 47 T 7T 47 T D ANH MỤC HÌNH M Ở ĐẦU 47 T 47 T 7T 47 T C HƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan kim loại nặng 7T 47 T 7T 47 T 1.1 Nguồn gốc phát sinh 1.1.2 Độc tính kim loại nặng 7T 47 T 7T 47 T Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam giới 7T 47 T 4 11 11 11 11 16 Tổng quan động vật thân mềm hai mảnh vỏ …… 17 7T T74 3.1 Nghiên cứu tích lũy KLN động vật thân mềm hai mảnh vỏ giới 18 3.2 Nghiên cứu tích lũy KLN động vật thân mềm hai mảnh vỏ Việt 47 T 47 T 47 T N a m 47T C HƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 47 T 47 T 7T 47 T 2 NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 T 47 T 7T 47 T 22 25 25 25 25 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu 25 3.2.2 Phương pháp bảo quản mẫu 3.3 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 27 3.3.1 Quy trình xử lý mẫu 3.3.2 Phương pháp phân tích 3.3.2.1 Vơ hóa mẫu phương pháp lị nung: 27 3.2.3.2 Xây dựng đường chuẩn 29 7T 47 T 7T 47 T 47 T 47T 7T 47 T 7T 47T 7T 47 T 47 T 47T 47 T 47 T 7T 47 T 26 27 27 28 29 23.2.3.3 Tính tốn kết 47 T 30 7T 23.4 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47T 30 7T 7T 47 T 32 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG VEN BIỂN VỊNH HẠ LONG 7T 47 T 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí 7T 47 T 47 T 47 T 4 1.1.2 Địa chất, địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn – Hải văn 7T 47T 7T 47 T 7T 47 T 32 32 32 33 34 35 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1 Dân cư 36 1.2.2 Kinh tế HIỆN TRẠNG NƯỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG 37 7T 47 T 7T 47 T 7T 47 T 47 T 47 T 36 44 2.1 Ô nhiễm chất hữu 2.2 Ô nhiễm kim loại nặng 3.2.1 Chì (Pb): 44 2.2.2 Thuỷ ngân (Hg) 3.2.3 Một số kim loại khác 48 47 T 47 T 47 T 47 T 7T 47 T 47 T 47 T 4 7T 47 T 47 T 7T 47 T 47 T 47 T 3.3 Hàm lượng As 3.4 Hàm lượng Hg 3.5 So sánh hàm lượng Kim loại nặng Ngao Sò 7T 47 T 49 7T 1.1 Hàm lượng Cd 3.2 Hàm lượng Pb 47 3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG CÁC MẪU ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ Ở VỊNH HẠ LONG 46 7T 47 T 51 53 53 54 55 55 3.6 Tương quan hàm lượng Kim loại nặng động vật thần mềm hai 47 T 47 T 7T mảnh vỏ so với trầm tích 47T 4 NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM KLN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm KLN 7T 47 T 7T 47T 4.1.1 Sức ép dân số ven biển 7T 47 T 57 62 62 62 4 4.1.2 Sự phát triển du lịch 7T 62 47 T 4.1.3 Sự phát triển hệ thống cảng biển giao thông vận tải 7T 47 T 4.1.4 Sông tải biển 47 T 64 4.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KLN 64 K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 4 63 47T 4.1.5 Sự phát triển đánh bắt, chế biến nuôi trồng thủy sản 4 63 7T 47 T 7T 47 T 7T K ẾT LUẬN: 7T K IẾN NGHỊ 7T 47 T 47 T 47 T TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 T 74 75 77 47 T TIẾ NG VIỆT T IẾ NG AN H 47 T 77 47 T 7T 47 T 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hạ Long, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Việt Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Cự, người thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu thầy cô Khoa môi trường- Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hạ Long, ngày tháng năm 2019 Học viên Hoàng Việt Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường KSONB Kiểm sốt nhiễm biển KT-XH Kinh tế - Xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN-MT Tài nguyên – Môi trường DANH MỤC BẢNG 4U B ảng 2.1 Giới hạn cho phép thông số kim loại ngao 31 B ảng 3.2: Nồng độ số kim loại nặng vùng ven biển Hạ Long 49 B ảng 3.3: Thải lượng chất gây ô nhiễm đổ vào biển vùng Hải Phòng, Quảng Ninh 50 B ảng 3.4: Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng động vật thân mềm hai mảnh vỏ 52 7T U47 T 4U 7T U47T 4U 7T U47T 4U 7T U47 T DANH MỤC HÌNH H ình 2.1 Sơ đồ thể khu vực lấy mẫu 26 H ình 3.1 Bản đồ vùng ven biển thành phố Hạ Long 32 H ình 3.2 Các đảo đá Vịnh Hạ Long 33 Hình 3.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng Vịnh Hạ Long (ºC) 34 34 Hình 3.4 Lượng mưa trung bình tháng (mm) 38 H ình 3.5 Khai thác than Quảng Ninh 39 H ình 3.6 Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh 40 H ình 3.7 Nhà máy đóng tàu Hạ Long 45 H ình 3.8 Một góc cảng cá chợ Hạ Long I (cầu Bài Thơ) H ình 3.9 Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt hoạt động du lịch khu vực nhà hàng ven biển cột 45 H ình 3.10 Nồng độ BOD từ 6/2015 – 1/2016 điểm quan trắc 46 H ình 3.11 Nồng độ thủy ngân điểm quan trắc 48 H ình 3.12 Hàm lượng Cadimi Ngao Sị vịnh Hạ Long 53 H ình 3.13 Hàm lượng Pb sị ngao 54 H ình 3.14 Hàm lượng As sị ngao 54 H ình 3.15 Hàm lượng Hg nhuyễn thể hai mảnh vỏ 55 H ình 16 Hàm lượng Thủy Ngân nước biển khu vực Khảo sát 57 H ình 3.17 Hàm lượng thủy ngân Sị 58 H ình 3.18 Hàm lượng thủy ngân Ngao 58 4U 7T U47 T 4U 7T U47T 4U 7T U47 T U47 T U 7T U47T U 7T U4 4U 7T 7T U47 T U7 T U47 T 4U 7T 4U 7T 4U 7T U47 T 4U7T 4U 7T 4U 7T U47 T 4U 7T 4U7T 4U 7T 4U7T 4U 7T U47T 4U 7T 4U 7T 4U 7T U47 T 4U 7T U47 T UR RU U47 T U4 7T U47 T Ngoài khối lượng lớn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thải biển qua nước sông 3.4.1.5 Sự phát triển đánh bắt, chế biến nuôi trồng thủy sản Trong năm gần đây, ngành hải sản khu vực nghiên cứu có tăng trưởng đáng kể Trong khu vực có hàng nghìn lồng ni tơm cá biển Các đội tầu, thuyền đánh bắt cá ngày phát triển Thêm vào đó, việc khai thác tơm cá trái phép nhiều tàu Trung Quốc, Đài Loan, vùng biển Việt Nam gia tăng năm gần Đặc biệt nguy hại việc đánh bắt thuốc nổ chất hoá học Các chất thải sinh hoạt dâu máy không xử lý từ tàu thuyền, chất thải hữu từ hoạt động sơ chế sau đánh bắt (như đầu, vây, vảy, xương cá), chất thải chủ yếu hữu từ thức ăn sử dụng nuôi trồng sức ép quan trọng chất lượng nước vùng biển ven bờ Vịnh Hạ Long 3.4.2 Các giải pháp giảm thiểu Muốn giảm thiểu ô nhiễm cho vùng biển cụ thể cần phải thực việc kiểm sốt nhiễm biển Quy trình kiểm sốt nhiễm cho vùng biển có nhiều nguy xảy cố môi trường nhằm hướng dẫn việc thực thi biện pháp cần thiết theo trình tự logic, có tính hiệu cao tiết kiệm mặt chi phí thời gian để bảo vệ môi trường biển trước hoạt động cùa người gây Thực kiểm sốt nhiễm vùng biển Việt Nam vấn đề xa lạ quan bảo vệ môi trường Trong nước cơng nghiệp, vấn đề ln quan tâm ưu tiên Ví dụ: Khi tiến hành lập dự án xây dựng cảng Cái Lân, Công ty Nippon Koei & Associates xếp phòng Quản lý mơi trường ngang hàng với phịng quan trọng khác cảng Phòng kỹ thuật, Phòng khai thác Quy trình kiểm sốt nhiễm bao gồm vấn đề quản lý việc phát thải chất gây ô nhiễm tàu khu vực biển, khu vực nuôi trồng hải sản, đơn vị hoạt động du lịch biển, quản lý việc hoạt động bốc xếp cảng, hướng dẫn xây dựng đơn vị phòng chống cố tràn dầu phương án thực có cố xảy * Kiểm sốt nhiễm tàu biển Kiểm sốt ô nhiễm từ khâu thiết kế, đóng tàu biển Kiểm sốt q trình thiết kế cơng nghệ chế tạo kiểm sốt tồn q trình đóng phương tiện, nhằm chứng nhận chất lượng phương tiện phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Công ước quốc tế liên quan, đặc biệt an tồn bảo vệ mơi trường Đó hai mặt vấn đề song song tồn tàu Thực kiểm soát giai đoạn thực biện pháp mang tính chất ngăn ngừa nhiễm biển q trình khai thác Các yêu cầu kết cấu trang thiết bị tàu Theo yêu cầu Công ước quốc tế Quy phạm Việt Nam, tàu có tổng dung tích từ 400 GT trở lên phải có trang thiết bị lọc dầu quyền (cơ quan giám sát kỹ thuật) chấp thuận Đối với tàu có tổng dung tích từ 10.000 GT phải có trang thiết bị lọc dầu với hệ thống báo động tự động dừng thải hàm lượng dầu vượt 15ppm Đây yêu cầu quan trọng thiết bị Hệ thống lọc hỗn hợp dầu nước thông thường bao gồm thiết bị lọc, bơm phục vụ đường ống hút, ống xả, bích tiêu chuẩn Quốc tế, két lacanh, két dầu cặn Hệ thống phải thoả mãn số yêu cầu riêng, đặc biệt Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) soạn thảo Việc chọn thiết bị lọc phận liên quan kèm theo chủ tàu định sở yêu cầu kỹ thuật có tính đến lợi ích kinh tế Thậm chí nhiều khơng cần bố trí đến hệ thống mà bố trí két với dung tích phù hợp để chứa hỗn hợp dầu – nước, sau chuyển lên bờ Bảng 3.10 Một số yêu cầu tàu Việt Nam Loại tàu Nội dung yêu cầu trang bị Cách ly nhiên liệu với nước dằn Tất tàu từ 400GT trở Thiết bị lọc lên (cho khu vực buồng Hệ thống đo, báo động dừng thải cháy) Két dầu cặn Nhật ký dầu, Kế hoạch ứng cứu tràn dầu Két lắng Các tàu từ 150GT trở lên (cho khoang hàng) Hệ thống đo, kiểm soát dự thải Dụng cụ đo ranh giới dầu nước Nguồn: Cục Đăng Kiểm Việt Nam, 2015 Qua bảng ta thấy tàu Việt Nam chạy tuyến quốc tế phải thoả mãn: - Cách ly hệ thống nhiên liệu với nước dằn - Lắp thiết bị lọc dầu (đạt nồng độ dầu sau lọc 15ppm) - Nếu tàu có dung tích 1000GT cần lắp phận đo, báo động dừng thải tự động - Cần có két chứa dầu cặn sổ nhật kí bơm, tiếp dầu - Đối với tàu có tổng dung tích 400GT tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tàu dầu Tối thiểu tàu phải có đủ trang thiết bị két chứa để giữ dầu lại tàu thời gian chuyến hai cảng gần theo quy định Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu, 1997 Kiểm sốt nhiễm trình khai thác tàu biển Đối với tàu biển phải tập trung vào việc kiểm soát đầu chất nhiễm sau đây: - Kiểm sốt việc thải dầu q trình khai thác - Kiểm sốt việc xả nước thải bẩn, rác thải sinh hoạt rác tàu - Kiểm soát khả xảy cố tràn dầu cấp phương tiện công ty - Kiểm sốt việc xả nước có chất độc hại - Kiểm sốt phát thải khí có khả làm suy giảm tầng ozon, gây hiệu ứng nhà kính Kiểm sốt việc thải dầu cặn trình khai thác tầu biển Đối với tàu thuyền vào cảng, nước Lacanh gây ô nhiễm dầu mỡ thường xuyên, 100% tàu đậu cảng phải xả nước Lacanh Cán tra môi trường cảng cần phải xác định xem tàu có trang bị máy trích ly dầu hay chưa Nếu chưa có buộc họ phải thuê cảng phép vào Nước dằn tàu (Ballast) đối tượng cần kiểm soát Với tàu vào cảng nhận hàng, thường chứa hàng ngàn nước để giữ thăng bằng, nước thường bơm lên từ cảng xuất phát chứa chất gây nguy hiểm cho môi trường Yêu cầu tất tàu phải bơm bỏ dằn tàu cách cảng 50km Tình hình khai thác hệ thống phân ly nước lacanh tàu Việt Nam phức tạp Bởi tàu nhập từ nguồn khác nên loại thiết bị khác thông thường bên bán tàu lắp vào để đối phó Nhiều chi tiết phụ tùng dự trữ máy bị thiếu Các phận quan trọng van từ, đầu cảm biến, hộp điều khiển, phin lọc kiểu hấp phụ kết tụ hỏng, tác dụng lọc Việc khai thác hệ thống khơng quy trình vận hành dễ bị tắc nghẽn Rất nhiều tàu thường xả trực tiếp nước lẫn dầu biển, vùng khơi, kể khoảng cách 100 hải lý Luật biển quốc tế quy định vùng đặc quyền kinh tế phạm vi cách 200 hải lý từ đường bờ vùng “chủ quyền” quốc gia ven biển, vùng bảo vệ môi trường quốc gia phạm vi xảy vùng bị xử phạt Chính lý trên, nhiều tầu chờ đến đêm (ở cảng Việt Nam) chờ đến chạy vùng biển 12 hải lý để bơm trộm nước lacanh biển Biển Việt Nam bị nhiễm phần hành vi thiếu trách nhiệm gây nên Tàu Việt Nam bị phạt nước ngồi gây nhiễm thường nguyên nhân Đối với tất tàu, câu hỏi đặt là: Khi thải? Nồng độ giới hạn cho phép thải? Những vùng vùng cấm? Lượng thải tối đa bao nhiêu? Đó là, vấn đề quan trọng để kiểm tra tàu trình khai thác Việc kiểm tra giám sát hoạt động tàu cảng biển, vùng biển Việt Nam, kiểm tra sở đóng sửa chữa tàu tiến hành tương đối thường xuyên Một biện pháp theo dõi việc xả tàu kiểm tra loại sổ nhật ký rác Kiểm tra việc huấn luyện luyện tập kế hoạch ứng cứu dầu tràn Kiểm sốt nhiễm việc thu gom xử lý chất thải tàu Yêu cầu tất tàu phải có thùng chứa, cập cảng đưa xử lý nơi quy định, nghiêm cấm việc vút chất thải rắn xuống biển Đặc biệt tàu du lịch chở khách, khối lượng rác thải nước thải sinh hoạt lớn Vấn đề cuối cần kiểm soát tàu vào cảng hàng hoá tàu Đối với mặt hàng gây nguy hiểm cho mơi trường cần phải bao gói quy định, bốc, xếp bị rơi vãi bay Chủng loại hàng hoá khối lượng cần khai báo đầy đủ trước vào cảng Hầu hết cảng biển Việt Nam chưa có thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng phù hợp với yêu cầu Công ước Luật Nước thải loại từ tàu (đặc biệt nước chứa dầu) từ nhà máy đóng sửa chữa tàu hầu hết đổ trực tiếp sông, biển mà không qua hệ thống xử lý nước thải Dịch vụ phá dỡ tàu cũ ngày tăng sở phát triển từ vài năm nên kinh nghiệm hiểu biết bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, ụ phá dỡ tàu khơng có khu vực cách ly với môi trường Các phế liệu chưa tái chế thải mơi trường hàng năm ước tính tới hàng trăm * Đối phó cố tràn dầu Cơng tác ứng cứu tràn dầu quan trọng, ln bất ngờ hoả hoạn địi hỏi tính khẩn trương cơng tác phịng cháy, chữa cháy Do phải có cơng tác kiểm tra, giám sát việc chuẩn bị tổ công tác thực phải thường trực sẵn sàng Những công tác chuẩn bị đối phó vụ tràn dầu nhỏ trung bình (các cố làm tràn biển 10 xăng, dầu coi lớn) Do vậy, ban lãnh đạo cảng cần có phương án phối hợp với đơn vị hữu quan Hải quân, Uỷ ban phòng chống cứu hộ Trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường, để phối hợp ứng cứu có hiệu với vụ tràn dầu lớn Tuy nhiên phải đặt cơng tác phịng cao chống, tức thực thi biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vụ tràn dầu xảy Các biện pháp cần thiết là: Quản lý giám sát tàu khu vực biển qua hệ thống RADAR Trình độ hoa tiêu lái dắt tàu vào cảng phải đạt yêu cầu mức cao để tránh va quệt tàu ngun nhân dẫn đến tràn dầu Các loại phao tiêu, biển báo, đèn báo luồng lạch vào cảng ln tình trạng kỹ thuật tốt Cơng tác thơng tin thủy triều, khí tượng, thời tiết cập nhật thông báo kịp thời cho tàu khu vực biển tàu vào cảng Giáo dục, cảnh báo thực việc phạt nặng tàu để xảy cố tràn dầu Một cố tràn dầu xảy Đơn vị quản lý Mơi trường cần có thái độ tích cực cơng tác khắc phục, thông báo kịp thời cho quan có trách nhiệm, khơng giấu giếm chối bỏ trách nhiệm Yêu cầu chủ tàu gây cố phải thực nghĩa vụ với việc phục khu vựci môi trường biển, trường hợp cần thiết phải đóng góp tài đền bù thiệt hại cho bên liên quan quan ni trồng hải sản, ngư dân * Kiểm sốt chất thải khu vực cảng (trên cạn) Các chất thải bao gồm chất thải sinh hoạt từ khu vực làm việc nhân viên cảng Chất thải công nghiệp từ phân xưởng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị phục vụ bốc dỡ chuyên chở hàng hoá cảng Chất thải từ phân xưởng sửa chữa bảo dưỡng tàu Hàng hoá rơi vãi trình bốc xếp hàng cho tàu, đặc biệt bốc xếp hàng rời Theo quy định quản lý chất thải, tất phải tập trung xử lý trước thải môi trường U - Đối với chất thải sản xuất : sinh từ phân xưởng sửa chữa, bảo dưỡng U thiết bị cảng chứa lượng đáng kể dầu mỡ (chủ yếu dầu bôi trơn động hết hạn sử dụng), cần phải thu gom đưa tái chế xử lý, tuyệt đối không thải cống nước phân xưởng Phần nước thải phân xưởng cần đưa vào thiết bị trích ly dầu trước cho chảy xuống biển U - Đối với chất thải phân xưởng sửa chữa bảo dưỡng tàu chứa U nhiều độc tố kim loại nặng có lớp sơn bảo vệ tàu, cần phải thu gom vào bể xử lý Công tác xử lý chất thải cần phải làm triệt để tuân theo quy trình xử lý để kết tủa hồn tồn kim loại nặng có Trước cho thải biển, nước thải cần phải cho qua máy trích ly dầu để tách bỏ hồn tồn dầu mỡ Các chất thải rắn phân xưởng có độc tính cao khơng bị phân hủy theo thời gian, cho chôn lấp tùy tiện mà cần phải thu gom đưa cho đơn vị chuyên trách xử lý đảm bảo không gây nguy hiểm cho môi trường Khi bốc xếp hàng hoá lên, xuống tàu đưa vào kho cảng, lượng đáng kể bị rơi vãi mặt đất, tất chất rơi vãi phải quét dọn thu gom hàng ngày, đặc biệt mặt hàng hố chất cần có giám sát chặt chẽ Cảng cần có quy định cụ thể rõ ràng vấn đề đóng gói, ký hiệu, mã số cho loại hàng hoá Đối với mặt hàng nguy hiểm gây cháy, nổ, bắt buộc chủ hàng phải thơng báo trước có phương án đề phịng cố mơi trường Đối với mặt hàng nhập khẩu, chủ hàng phải tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường Cần giáo dục ý thức cảnh giác tinh thần trách nhiệm cho công nhân làm công việc bốc xếp hàng hoá cảng U - Đối với việc thu gom nước mưa cháy tràn : Toàn mặt cảng U thiết phải có hệ thống cống, có mưa, nước mưa theo hệ thống cống tập trung cửa trước chảy biển Bình thường rác, chất bao gói chất không tan lưới ngăn lại, vớt lên đưa xử lý không để chảy tự xuống biển Trong trường hợp có cố mơi trường, ví dụ vỡ bể chứa dầu cảng có thùng hàng hố chất nguy hiểm bị vỡ bốc xếp, cửa cống bị đóng lập tức, khơng để chất nguy hiểm chảy xuống biển U - Đối với chất thải sinh hoai : Từ khu vực văn phòng nơi nhân U viên cảng thải thường bị ô nhiễm hữu cơ, phải xử lý cẩn thận trước cho chảy thoát xuống biển, loại nước thải xử lý phương pháp vi sinh Khả tự làm nước biển ô nhiễm cao, nên cảng nhỏ, lượng nước thải sinh hoạt cho chảy thẳng xuống biển không cần qua xử lý * Các giải pháp ngăn chặn ô nhiễm từ nuôi trồng thủy sản Để ngăn chặn ô nhiễm môi trường phát sinh việc nuôi trồng thủy sản, cần phải thực biện pháp sau: - Quy hoạch quy mô phương thức nuôi trồng thủy sản - Ngăn chặn việc chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản Kinh nghiệm từ bão số năm 2005 cho thấy đoạn đê biển có rừng ngập mặn bảo vệ khơng bị vỡ Vì vậy, bảo vệ rừng ngập mặn bảo vệ hệ sinh thái đặc biệt, bảo vệ nguồn lợi thủy sản để bảo vệ đê biển - Tuyên truyền để nhân dân tuân thủ quy định nhà nước khai thác ni trồng thủy sản nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ loài hải sản q - Điều tra đánh giá cách tồn diện hoạt động ni tơm cát để từ xây dựng giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu tác động môi trường Các giải pháp cần quan tâm là: giải pháp quy hoạch, giải pháp công nghệ (kỹ thuật thiết kế, xây dựng ao nuôi; kỹ thuật xử lý chất thải rắn, nước thải ); giải pháp vốn; giải pháp chuyển giao kỹ thuật; giải pháp thủy lợi, tạo nguồn nước giải pháp sách hỗ trợ Tiếp tục triển khai áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp đới bờ địa phương ven biển Xây dựng triển khai Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ nhằm tạo khung hành động cho hoạt động phát triển bền vững dải ven biển * Các biện pháp bảo vệ môi trường du lịch Vịnh Hạ Long hàng năm tiếp nhận hàng chục nghìn khách du lịch từ khắp miền đất nước ta bạn bè giới đến thăm quan Đây nguồn lợi lớn cho ngành du lịch, hoạt động ngành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Để bảo vệ môi trường hoạt động ngành du lịch, cần áp dụng giải pháp sau: - Nghiên cứu bổ sung hồn thiện chế sách, ưu tiên dự án du lịch có giải pháp cụ thể giảm thiểu ô nhiễm, phát triển khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch bền vững - Tăng cường hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: nghiêm chỉnh thực “Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Đánh giá tác động môi trường khu vực trọng điểm phát triển du lịch - Quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu du lịch, nghỉ dưỡng * Các biện pháp cần thiết Cơ quan quản lý môi trường - Thực việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng để giữ cho biển sạch, bãi tắm, khu du lịch Những người dân, kể người quan quản lý chưa thực hiểu biết biển, cịn coi biển nơi làm thứ bẩn mà người đưa vào - Cần xây dựng nhà máy xử lý nước thải, rác thải nơi tập trung đông dân Hạ Long, Bãi Cháy trước cho chảy biển - Phải thực ĐTM cho dự án mới, quan trọng biển ven bờ cảng, nhà máy lọc dầu, sửa chữa tàu, cơng trình tu luồng lạch, dàn khoan v.v - Đưa vào thực thi đề án quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ (như ADB, World Bank IMO), toàn ngành du lịch phải thực đề án phát triển ngành du lịch có lưu ý đến việc đánh giá rủi ro cho môi trường - Phát triển trạm monitoring khu vực biển Vịnh Hạ Long, trạm phải nằm hệ thống monitoring quốc gia KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Tại điểm nghiên cứu chưa thấy có dấu hiệu bị nhiễm kim loại nặng nguồn nước, thông số nằm giới hạn quy định QCVN 08: 2008 Hàm lượng kim loại nặng nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Hàm lượng Cd tích lũy lồi Sị lồi Ngao thấp giới hạn cho phép quy định QCVN 8-2/2011/BYT, nhiên hàm lượng Cd chợ Hạ Long cao đột biến so với khu vực cần xem xét - Hàm lượng Pb tích lũy hai lồi nghiên cứu nêu thấp giới hạn cho phép quy định QCVN 8-2/2011/BYT hàng chục lần.Hàm lượng Pb chợ Hạ Long Tuần Châu cao hẳn - Hàm lượng As tích lũy lồi Sị Ngao chưa có Quy chuẩn để so sánh cần lưu ý khu vực Tuần Châu chợ HL1 có hàm lượng cao nhiều khu vực khác Mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng nhuyễn thể trầm tích: Hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, As) tích lũy động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ có tỉ lệ với hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, As) trầm tích mức độ khác Qua tính tốn số tích lũy sinh học số tích lũy sinh học trầm tích cho thấy quan hệ hàm lượng kim loại nặng có động vật thân mềm hai mảnh vỏ Ngao Sị trầm tích nước biển vị trí lấy mẫu Có thể thấy đặc biệt mối quan hệ rõ ràng lồi Sị với số BSF BCSF cao, thể khả thị sinh học kim loại nặng Sò Đặc biệt so sánh hàm lượng kim loại nặng Sò với Ngao số Cd, Pb, As ta thấy hầu hết hàm lượng kim loại nặng có Sị cao Ngao khoảng 2-3 lần nên nói khu vực vịnh Hạ Long, lồi Sị có khả tích lũy kim loại nặng nhiều loài Ngao Ở hai khu vực Tuần Châu sau chợ Hạ Long nơi diễn hoạt động du lịch , ta thấy hàm lượng kim loại nặng đặc biệt cao hẳn khu vực khác nhiều lần Cần đặc biệt lưu ý theo dõi Asen khu vực Tuần Châu ( 0.012 mg/kg) chợ Hạ Long (0.019 mg/kg) nơi có hàm lượng Asen cao gấp 10 lần khu vực khác KIẾN NGHỊ Động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ có khả sử dụng để làm sinh vật thị nhiễm mơi trường Vì cần tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng khả tích lũy kim loại nặng nhiều đối tượng khác Loài động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ loại thực phẩm phổ biến Tuy nhiên, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định giới hạn ô nhiễm kim loại nặng lồi nhuyễn thể cịn hạn chế chưa có quy chuẩn quy định giới hạn nhiễm kim loại nặng (Cu, Zn, As ) Vì cần phải xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn để đánh giá ngưỡng độc tính kim loại nặng nhuyễn thể hai mảnh vỏ Thực quan trắc, cảnh báo mức độ ô nhiễm kim loại nặng nhuyễn thể tới người dân để giảm thiểu tác động bất lợi đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Vì thực tế việc quan trắc Hạ Long nói chung thực nước biển trầm tích, trầm tích cịn hạn chế cịn động vật gần khơng có Kiến nghị quy hoạch ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh cần nghiên cứu khu vực Tuần Châu khu vực có hàm lượng kim loại nặng dù mức cho phép lại nơi có hàm lượng cao nhất, cần phải theo dõi thường xuyên có nghiên cứu chuyên sâu vùng nuôi trồng thủy hải sản đây, đảm bảo thực phẩm an tồn Ngun nhân gây tình trạng ô nhiễm nêu cịn thiếu giải pháp thích họp để quản lí hoạt động phát triển kinh tế khu vực cách đồng bộ, đa ngành đơn ngành Để bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long, giảm thiểu tình trạng nhiễm biển nay, xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Bên cạnh việc quản lí đa ngành cần áp dụng thật nghiêm túc quy định việc xử lí ngành, tổ chức cá nhân vi phạm vào ngun tắc bảo vệ mơi trường - Cần có đầu tư mặt tài công tác khắc phục cố môi trường xảy vùng Vịnh Hạ Long vùng phụ cận vùng biển bên cạnh bị nhiễm, chẳng hạn có vụ tràn dầu xảy ra, Vịnh Hạ Long không tránh khỏi bị ảnh hưởng - Hạn chế việc lấn biển để lấy đất xây dựng cơng trình tạo thêm quỹ đất phát triển đô thị, việc làm gây ảnh hưởng lớn tới môi trường nước ven biển Hạ Long, làm thay đổi môi trường nước, đồng thời kéo thêm hệ to lớn môi trường nước ven biển, kể khu vực ven biển thành phố Hạ Long - Quan trắc thường xuyên liên tục hoạt động khai thác than để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến môi trường Khai thác than đặc biệt khai thác lộ thiên ảnh hoạt động phát thải kim loại nặng nhiều môi trường, cần phải theo dõi tra chặt chẽ - Về mặt kỹ thuật, nên đầu tư nhiều vào việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam để xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cơ sở khoa học Môi trường- Lưu Đức Hải NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh từ năm 2020 đến năm 2030 Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả sử dụng số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng khu vực sông Kôn đầm Thị Nại tỉnh Bình Định Báo cáo Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long 2015 – 2020 Báo cáo trạng môi trường Vịnh Hạ Long năm 2015, Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trần Thị Phương (2012), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số nhóm sinh vật hai hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn thành phố Hà Nội, Trường ĐH KHTN Báo cáo kết quan trắc nước Vịnh Hạ Long năm 2018 Báo cáo kết quan trắc môi trường trạm quan trắc Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia năm 2005 – 2010 Báo cáo trạng ô nhiễm dầu biển, Chi cục biển hải đảo, Sở Tài ngun Mơi trường Quảng Ninh 10 Báo cáo phịng Nước Biến đổi khí hậu, Sở TNMT Quảng Ninh 2015 11 Đinh Hải Hà (2010) Phương pháp phân tích tiêu môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hạ Long 12 IUCN USAID (2015) Phân tích trạng chất lượng nước biển Vịnh Hạ Long Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi 2T trường, Hạ Long, 29/09/2015 14 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2015 15 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thanh, Dương Đức Tiến (2003) V 2T 22T7T sinh vật học nông nghiệp Nhà xuất Đại học Sư phạm 7T 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường Quảng Ninh năm 2015 17 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2015, tầm nhìn nhìn 2020 18 Vũ Thanh Ca, Viện nghiên cứu quản lý Biển Hải Đảo, Môi trường biển: Khái niệm vấn đề môi trường biển, 2010 19 Thu Ngân – Phịng thơng tin liệu, báo “ô nhiễm môi trường biển Việt Nam”, trang web đài tượng thủy văn Nam Trung Bộ 20 Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ninh, Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh, 2014 21 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch nước xử lý nước thải khu vực thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Wikipedia tiếng Việt TIẾNG ANH 30 Bui, T.H & Le, T.A (2014) Is the UNESCO World Heritage inscription positive to Ha Long Bay? A question from visitor management perspective Proceeding at the 12th annual AsiaPacific Conference (APC 12), from 1-3 November 2014, Ritsumeikan Asia Pacific University(APU), Beppu, Japan 31 Duc, T A., & Guinea, J G (2014) Vulnerability, pressures, and protection of karst caves and their speleothems in Ha Long Bay, Vietnam Environmental earth sciences, 71(11), 4899-4913 32 ESRT (2014) Vietnam visitor survey 2014 European Union funded Environmentally and Socially Responsible Tourism (ESRT) Capacity Development Program Hanoi i ... Xác định hàm lượng kim loại nặng số động vật thân mềm hai mảnh vỏ vịnh Hạ Long - Xác định mối tương quan hàm lượng kim loại nặng sinh vật thân mềm hai mảnh vỏ với hàm lượng kim loại nặng trầm... Linh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ Ở VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ... NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài động vật thân mềm hai mảnh vỏ Vịnh Hạ Long, chủ yếu tập trung vào vấn đề chính: loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ hàm lượng