1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đạo đức

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH [ Chương VII ] TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nhóm Đại học Khoa học Tự Nhiên - ĐHQG TP.HCM Khoa: Công nghệ thông tin MỤC LỤC Mục lục MỤC LỤC PHẦN I: 1.1 Đạo đức, vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng 1.2 Nguồn gốc đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Một Cách mạng lĩnh vực đạo đức Việt Nam PHẦN II: .6 2.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người Cách mạng: 2.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng: .6 PHẦN III: 3.1 Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng 3.2 Học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn, trung thực 3.3 Học đức tin tuyệt dối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng, phục vụ nhân dân; ln nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người 10 3.4 Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống 11 3.5 Học gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng 11 3.6 Nhận thức thân nững điều kiện để thực tốt nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng hoàn cảnh nay: 11 Nhóm ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Nhóm CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ********** PHẦN I: HỒ CHÍ MINH VÀ NỀN ĐẠO ĐỨC MỚI VIỆT NAM ********** 1.1 Đạo đức, vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng  Vài nét Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh, Người nhà tư tưởng, nhà Cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam Trong đạo đức vấn đề Người trọng, quan tâm Những tư tưởng lớn Người đạo đức diễn đạt cô đọng, hàm súc mang đậm phong cách người phương Đông, quen thuộc với người dân Việt Nam Hơn hết, Người gương sáng, thực trước tư tưởng áy, nhiều người nói, viết  Về đạo đức: Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa nhà đạo đức học lớn, vừa gương đạo đức soi sáng cho dân tộc Việt Nam, Thế giới kính nể  Từ điều trên, nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ta khơng tìm hiểu qua tác phẩm Người, mà quan trọng phải thông qua hành động thể đời sống Người, thông qua chuẩn mực đạo đức mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc cho nhân loại Nguồn gốc đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2  Trong lĩnh vực đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức có từ trước, Nho giáo, cụ thể là:  Qua thời đại lịch sử, khái niệm, phạm trù trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính, xuất Nho giáo từ năm trước Công nguyên; hay dân chủ, tự do, cơng xuất từ thời cổ đại Hy Lạp – La mã, trở thành tài sản chung nhân loại Tuy nhiên hai thiên niên kỷ qua, giai cấp, dân tộc hiểu khái niệm khác nhau, chí có điểm trái ngược Điều lợi ích khác giai cấp, dân tộc khác tự quy định  Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm, phạm trù đạo đức quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào nội dung mới, đồng thời bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại  Với tư độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa giá trị đạo đức khứ đồng thời đề xuất tư tưởng đạo đức phù hợp với yêu cầu Cách mạng Việt Nam thời đại Một Cách mạng lĩnh vực đạo đức Việt Nam 1.3  Thế đạo đức mới:  Từ lúc Hồ Chủ tịch lãnh đạo Cách mạng, đạo đức Việt Nam mang chất đucợ Người gọi đạo đức đạo đức Cách mạng, lật ngược lại kiểu đạo đức cũ giai cấp thống trị, áp bóc lột nhân dân lao động  Đạo đức xóa bỏ chuẩn mực đạo đức phong kiến ln trói buộc nhân dân lao động vào nhũng lễ giáo hủ bại, phục ụ cho chế độ đẳng cấp tôn ti traath tự hà khắc giai cấp phong kiến  Đạo đức hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ cực đoan giai cấp tư sản Nó xa lạ với đạo đức giai cấp tiểu tư sản, kìm hãm người lợi ích riêng tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi, vòng gia trưởng nhỏ bé  Nó xa lạ với đạo đức tơn giáo khuyên người khắc kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận chốn trần tục, để hướng sống tốt đẹp sau chết nơi thiên hay chốn niết bàn  Bản chất đạo đức mới:  Đạo đức mới, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đề xướng với Đảng dày công xây dựng, bồi đắp đạo đức mang chấ giai cấp công nhân, kết hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại  Nền đạo đức ngày phát triển với vận động thực tiễn Cách mạng Việt Nam, trở thành phận quan trọng, khắc họa mặt văn hóa Việt Nam Nó trở thành vũ khí mạnh mẽ Đảng dân tộc ta đấu tranh độc lập dân tộc nghĩa xã hội, hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất dân tộc khác giới ********** PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ********** 2.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người Cách mạng:  Đạo đức gốc người Cách mạng:  Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ Cách mạng vĩ đại, Người bàn nhiều vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức:  Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sâu sắc, phong phú lý luận thực tiễn  Trở thành phận vơ giá văn hóa dân tộc nhân loại, sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi Cách mạng Việt Nam  Khi đánh giá vai trò đạo đức đời sống, từ sớm, Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, tựa gốc cây, nguồn sông suối:  Người nói: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người Cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân.”  Người cho rằng, làm Cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề “Sức có mạnh gánh nặng xa”  Người Cách mạng phải có đạo đức Cách mạng làm tảng, hồn thành nhiệm vụ Cách mạng vẻ vang  Người nói, cán bộ, đảng viên muốn cho dân tín, dân phục khơng phải viết lên trán chữ cộng sản mà ta họ yêu mến Quần chúng q mến người có tư cách, đạo đức Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?   Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy Đảng xa rời sống, xa rời quần chúng, rơi vào thối hóa, biến chất Vì vậy, Hồ Chí Minh u cầu Đảng phải đạo đức, văn minh  Người thường nhắc lại ý V.I Lênin: “Đảng cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc thời đại.”  Trong Di chúc, Người dặn: “Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân.” Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực làm thước đo Chính vậy, Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đơi với hành động hiệu thực tế  Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phải lấy kết thiết thực góp sức cho sản xuất lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng Hãy kiên chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc khơng nhằm mục đích nâng cao sản xuất.”  Như vậy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực thống làm Trong đó: đức gốc tài; hồng gốc chuyên; phẩm chất gốc lực Tài thể cụ thể đức hiệu hành động  Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội  Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải lý tưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, tư tưởng tự giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng trở thành thực  Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng định vận mệnh lồi người khơng chiến lược sách lược thiên tài cách mạng vô sản, mà phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch  Tấm gương đạo đức sáng nhân cách vĩ đại, song đời thường Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà với nhân dân giới  Tấm gương từ lâu nguồn vũ động viên tinh thần quan trọng nhân dân ta nhân loại tiến đồn kết đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng: 2.2  Về quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nêu quan điểm là:  Trung với nước, hiếu với dân  Cần, kiềm, liêm, chính, chí cơng vơ tư  Thương u người, sống có tín nghĩa  Tinh thần quốc tế sáng  Đầu tiên ta sẻ nói tới trung với nước, hiếu với dân  “Trung” “hiếu” khái niệm đạo đức cũ có từ lâu tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam, từ lâu có câu nói “trung với vua, hiếu với cha mẹ” Nhưng phẩm chất HCM sử dụng lại với nội dung hoàn toàn “trung với nước, hiếu với dân”  Đối với Người: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời”, Người đặc biệt nói là: “Đạo đức, ngày trước trung thành với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào”  HCM cho rằng:  Trung với nước phải gắng liền với hiếu với dân Trung với nước, phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh”  Hiếu với dân phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “ hết lòng phục vụ nhân dân Phải u kính nhân dân Phải thật tơn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai”  Đối với Người “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất đạo đức mới, quan trọng chi phối phẩm chất khác  Tiếp theo quan điểm thứ “cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”  Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người Vì vậy, HCM đề cập phẩm chất nhiều nhất, thường xuyên HCM rõ: “Bọn phong kiến nêu cần, kiêm, liêm, chính, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiêm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước cho dân” Với ý nghĩa vậy, cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư biếu cụ thể phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”  “Cần tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai” Cần tức lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao, với tinh thần tự lực cánh sinh Phải thấy rõ, “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta”  Kiệm tức tiết kiệm sức lao động tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình, khơng phơ trương hình thức  Liêm “là không tham lam”, liêm khiết, “luôn tơn trọng giữ gìn cơng dân”, “Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Khơng ham người tân bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa  Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đắn Điều khơng đắn, thẳng thắn tức tà” Chính thể rõ ba mối quan hệ: “Đối với - Chớ tự kiêu, tự đại” “Đối với người: Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người Thái độ phải chân thành, khiêm tốn,… Phải thực hành chữ Bác - Ái” “Đối với việc: Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà”  Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi Là công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích Đảng, nhân dân, dân tộc lên hết, trước hết, biết Đảng, dân tộc Chí cơng vơ tư chống lại chủ nghĩa cá nhân Người nói: “Đem lịng chí cơng vơ tư mà người, với việc”  HCM cho rằng, đức tính cần, kiêm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, Nếu khơng giữ cần, kiêm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân  Tiếp đến quan điểm thứ thương u người, sống có tín có nghĩa  Theo HCM, người cách mạng người giàu tình cảm, có tính cảm cách mạng làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương người mà HCM sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho người  Tính yêu thương người tính cảm nhân sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị áp bức, bị bốc lột HCM cho tính u thương khơng thể nói đến cách mạng, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản  Tình thương người, yêu đồng bào, yêu đất nước mục tiêu phấn đấu HCM, thể ham muốn bậc Người “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta tồn tự do, đồng vào có cơm ăn áo mặc, hịa bình”  Tóm lại tình yêu người theo HCM phải xây dựng lập trường giai cấp công nhân, thể mối quan hệ ngày  Cuối tinh thần quốc tế sáng  Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Điều bắt người từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt khỏi giới hạn quốc gia dân tộc  HCM tượng trưng cao đẹp chủ nghĩa yêu nước chân kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản Nội dung chủ nghĩa quốc tế tư tưởng HCM rộng lớn sâu sắc Đó tơn trọng, hiểu biết, thương u đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, với tất dân tộc nhân dân nước, với người tiến toàn cầu, chống lại chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc HCM nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, kêu gọi phải tăng cường đoàn kết hợp tác quốc tế  Trong suốt đời hoạt động cách mạng, HCM dày cơng xây đắp tinh thần đồn kết hữu nghị nhân dân VN nhân dân giới, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo văn hóa hịa bình cho nhân loại, di sản thời đại vơ giá Người hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển dân tộc 2.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:  Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức  Nói đơi với làm nét đẹp đạo đức truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, trở thành phương pháp luận sống tảng triết lý sống bình dị mà vơ sâu sắc “Nói đơi với làm” đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh  Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đào tạo hệ cán cách mạng Việt Nam không lý luận cách mạng tiền phong mà cịn gương đạo đức cao  Theo Hồ Chí Minh, lĩnh vực khác, việc xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt trọng “đạo làm gương” Như vậy, đạo đức xây dựng rộng lớn, vững chắc, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức ngày người toàn xã hội  Xây đôi với chống  Nguyên tắc xây đơi với chống địi hỏi đạo đức mới, thể tính nhân đạo chiến đấu mục tiêu nghiệp cách mạng; xây tức xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; chống chống biểu hiện, hành vi vơ đạo đức, suy thối đạo đức  Để xây dựng đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ xây chống Trong đời sống ngày, tượng tốt – xấu, đúng-sai, đạo đức vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi thông qua hành vi người khác nhau, chí người Theo Hồ Chí Minh, “Khơng có tốt, hay” Chính vậy, việc xây chống lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm  Vấn đề quan trọng việc giáo dục đạo đức phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người tự giác nhận thức trách nhiệm đạo đức Tiếp nhận giáo dục đạo đức vấn đề thiết thiếu được, tự giáo dục, tự trao dồi đạo đức người quan trọng  Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục đạo đức phải tiến hành phù hợp với giai đoạn cách mạng, phù hợp với giai đoạn cách mạng, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp môi trường khác nhau; phải khởi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người  Tu dưỡng đạo đức suốt đời  Tu dưỡng đạo đức cách mạng trường kỳ, gian khổ Hồ Chí Minh quan tâm phải làm để người tự nhận thấy sâu sắc việc trao dồi đạo đức cách mạng việc phải kiên trì, thường xuyên, liên tục Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người việc dễ dàng  Đạo đức cách mạng thể hành động người Việt Nam yêu nước độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhận dân Chỉ có hành động, đạo đức cách mạng bộc lộ rõ giá trị ********** PHẦN III: HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH, TRÌNH BÀY NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG HOÀN CẢNH HIỆN NAY: ********** 3.1 Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng  Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp người đẹp thời đại  Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, gian khổ, “thắng khơng kiêu, bại khơng nản”, “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục” nhằm thực mục tiêu Đến lúc phải rời giới này, điều luyến tiếc Người “không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”  Tấm gương nước, dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Hồ Chí Minh nhân dân thể giới bạn bè quốc tế thừa nhận kính phục họ dùng lời đẹp đẽ trang trọng để ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh : “nhà cách mạng triệt để”, “nhà hoạt động quốc tế thần thoại”, “một nhân vật bậc thời đại chúng ta”, “một gương sáng chói, phẩm chất cách mạng nhân dạo cao có nhà lãnh đạo phút thử thách lại tỏ sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị dũng cảm cách phi thường vậy”, người “mà chết mầm sống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt”… 3.2 Học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn, trung thực  Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng tự mình, Người gương mẫu thực suốt đời Người sống sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, ln nước, dân, người khơng gợn chút riêng tư Cố thủ tưởng Phạm Văn Đồng viết: “Hồ Chủ tịch khơng có riêng Cái nước, dân người quyền lợi tối cao nước, lợi ích hàng ngày dân lo lắng đêm ngày Người Gia đình Người đại gia đình Việt Nam”  Là lãnh tụ cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi khinh xa hoa, không ưa chuộng nghi thức trang trọng cầu kỳ, suốt đời giữ nếp sống bạch, tao nhã, giản dị, khiêm tốn, khắc khổ, cần lao tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc cho dân Toàn thể nhân dân Việt Nam vả giới biết, kaki bạc màu, đơi dép lốp mịn, nhà sàn gỗ đơn sơ chủ tịch Hồ Chí Minh… nói đức tính vĩ đại Hồ Chí Minh, X.Agienđê – Vị tổng thống anh hùng nước cộng hịa Chilê khái qt: “Nếu muốn tìm tiêu biểu cho tất đời chủ tịch Hồ Chí Minh đức tính vơ giản dị khiêm tốn phi thường” 3.3 Học đức tin tuyệt dối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người  Hồ Chí Minh có tình thương u bao la người tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Người phê phán liệt đầu óc “quan cách mạng” tự mình, Người thường xuyên xuống sở để tìm hiểu, “lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người không quan trọng”  Với tình thương u bao la, Hồ Chí Minh dành cho tất cả, chia sẻ với người nỗi đau riêng Người nói, “mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình thành đau khổ tơi” Cách mạng Tháng Tám thành công, lúc Việt Nam vừa trải qua nạn đói khủng khiếp, Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, tháng người nhịn ăn ba bữa cơm để góp gạo cứu đói Người đóng góp lon gạo người dân Đi thăm trại tù binh chiến dịch biên giới về, Người khơng cịn khốc áo ngồi Người cho tên quan ba thầy thuốc người Pháp bị rét cóng  Lịng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sức mạnh cảm hóa to lớn việc xây dựng tái tạo lương tri Ở Hồ Chí Minh, thương người tình cảm lớn Cho nên, làm cách mạng, Hồ Chí Minh đặt vấn đề tự hạnh phúc đơi Đó biểu chủ nghĩa nhân văn cộng sản, vừa thánh thiện, vừa gần gũi, làm xúc động trái tim nhân loại Người suy tôn “một ông thánh cộng sản”; “một người huyền thoại” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có lần bình luận: “Long nhân đạo, tình thương đồng bào, điều sâu sắc nhất, tốt đẹp người Hồ Chí Minh 3.4 Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống  Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năn tháng vô gian khổ Hai lần ngồi tù, lần nhận án tử hình, có giai đoạn hoạt động sôi nổi, đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu nhầm, nghi kỵ, khơng giao nhiệm vụ…song nhờ ý chí nghị lực tinh thần to lớn, Hồ Chí Minh bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm cách mạng  Dũng cảm, tâm, bền bỉ, bất khuất đặc trưng tư tưởng Hồ Chí Minh, Một tờ báo nước viết: “đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí sắt thép Dưới vẻ bề giản dị tinh thần quật khởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi”  Trong tình hình nay, để phong trào “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” sinh viên có hiệu quả, địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố; Sự giáo dục việc tự tu dưỡng, rèn luyện sinh viên; nêu gương người xã hội, bố mẹ gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mon muốn 3.5 Học gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng  Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt khỏi quốc gia, dân tộc  Nội dung chủ nghĩa quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn sâu sắc Đó tơn trọng, hiểu biết, thương u đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, với tất dân tộc nhân dân nước, với người tiến toàn cầu, chống lại chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơvanh, biệt lập chủ nghĩa bành trướng bá quyền Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn tự giúp  Đồn kết quốc tế nhằm thực mục tiêu lớn thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, hợp tác hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản, bốn bề anh em Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh dày cơng xây đắp tình đồn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân giới, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay đối đầu nhằm kiến tạo văn hóa hịa bình cho nhân loại 3.6 Nhận thức thân nững điều kiện để thực tốt nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng hoàn cảnh nay:   Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể, tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí cơng vơ tư Dưới cờ tư tưởng đó, giai đoạn cách mạng, hệ trẻ Việt Nam lập nhiều kỳ tích to lớn, đóng góp vào tiến trình chung lịch sử dân tộc Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đạo đức hình thành với công đổi Đảng, nguồn động lực quan trọng công phát triển đất nước Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bùng phát lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý, dẫn đến tiêu cực xã hội ngày phổ biến Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục, chống phá lực phản động quốc tế nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình” tác động khơng nhở đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu sinh viên, niên trí thức Trong tình hình nay, để phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" sinh viên có hiệu quả, địi hỏi phải có sư phối kết hợp nhiều nhân tố: giáo dục việc tự tu dưỡng, rèn luyện sinh viên; nêu gương người xã hội, bố mẹ gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mong muốn Tài liệu tham khảo ... PHẦN I: HỒ CHÍ MINH VÀ NỀN ĐẠO ĐỨC MỚI VIỆT NAM ********** 1.1 Đạo đức, vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng  Vài nét Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh, Người nhà tư tưởng, nhà... NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ********** 2.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người Cách mạng:  Đạo đức gốc người Cách mạng:  Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ Cách... dân tộc cho nhân loại Nguồn gốc đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2  Trong lĩnh vực đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức có từ trước, Nho giáo, cụ thể

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:32

Xem thêm:

Mục lục

    1.2. Nguồn gốc đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh

    1.3. Một cuộc Cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam

    2.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người Cách mạng:

    2.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:

    2.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:

    3.1 . Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng

    3.2 . Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn, trung thực

    3.3 . Học đức tin tuyệt dối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người

    3.4 . Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống

    3.5 . Học tấm gương về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w