Nghiên cứu tác dụng cộng hợp của bào tử b aquimaris SH6 sinh carotenoid và bào tử b subtilis SH23 lên sự tăng trưởng màu sắc và miễn dịch của tôm thẻ chân trắng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thắm NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỘNG HỢP CỦA BÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 SINH CAROTENOID VÀ BÀO TỬ B subtilis SH23 LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG, MÀU SẮC VÀ MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thắm NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỘNG HỢP CỦA BÀO TỬ Bacillus aquimaris SH6 SINH CAROTENOID VÀ BÀO TỬ B subtilis SH23 LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG, MÀU SẮC VÀ MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Phạm Thị Thu Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Phạm Thị Thu Hƣờng Trong luận văn, thông tin tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác đƣợc tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi nhận nhiều giúp đỡ, động viên dẫn tận tình thầy cơ, bạn bè, động viên to lớn gia đình người thân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Phạm Thị Thu Hường, người hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tơi thực luận văn Hơn nữa, động viên, chia sẻ, khích lệ, bảo cho kiến thức, đưa lời khuyên, kinh nghiệm quý báu suốt chặng đường học tập nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo thành viên phòng Sinh học Nano Ứng dụng, phịng Protein tái tổ hợp thuộc Phịng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym & Protein Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người giúp đỡ hỗ trợ nhiều suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ; thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học thầy cô thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Luận văn thực tài trợ kinh phí Quỹ TWAS (Third World Academy of Sciences) cho đề tài mã số 16-549 RG/BIO/AS_G - FR3240293311 PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người thân yêu bên, tin tưởng giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni tơm Việt Nam 1.2 Các thách thức nuôi tôm 10 1.3 Sử dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm thẻ chân trắng 12 1.4 Hệ thống miễn dịch tôm thẻ chân trắng 14 1.5 Hệ vi sinh đƣờng ruột tôm thẻ chân trắng 16 1.6 Vai trò ứng dụng carotenoid astaxanthin ni tơm .13 1.7 Bào tử Bacillus có sắc tố khơng có sắc tố, tác dụng probiotic chúng tôm thẻ chân trắng 18 1.8 Khả nảy mầm bào tử B aquimaris SH6 20 1.9 Đặt vấn đề nghiên cứu thiết kế thí nghiệm 21 Chƣơng NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 24 2.1 Đối tƣợng nguyên liệu 24 2.1.1 Tôm thẻ chân trắng (L vannamei) 24 2.1.2 Bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 24 2.1.3 Thức ăn cho tôm 26 2.1.4 Môi trường nuôi cấy vi sinh 26 2.1.5 Hóa chất 27 2.1.6 Dụng cụ, thiết bị máy móc thiết bị ni tơm 28 2.2 Phƣơng pháp 29 2.2.1 Chuẩn bị bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 29 2.2.2 Chuẩn bị thức ăn cho tôm 30 2.2.3 Bố trí nghiệm thức quy trình nuôi tôm 31 2.2.4 Đánh giá hệ vi sinh ruột tôm 33 2.2.5 Biểu gen BaqA-SH6 mã hóa cho α-amylase B aquimaris SH6 35 2.2.6 Đánh giá số miễn dịch 36 2.2.7 Đánh giá màu sắc hàm lượng astaxanthin 38 2.2.8 Xác định tốc độ tăng trưởng 39 2.2.9 Phân tích xử lý số liệu 39 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Nồng độ thích hợp bào tử B aquimaris SH6 phối trộn vào thức ăn để có tác dụng hiệu tơm thẻ chân trắng 40 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tôm phụ thuộc vào nồng độ bào tử B aquimaris SH6 40 3.1.2 Thay đổi số liên quan đến miễn dịch tôm phụ thuộc nồng độ bào tử B aquimaris SH6 41 3.1.3 Thay đổi nồng độ astaxanthin màu đỏ tôm phụ thuộc nồng độ bào tử B aquimaris SH6 45 3.1.4 Sự tồn bào tử B aquimaris SH6 ảnh hưởng tới đa dạng hệ vi sinh đường ruột tôm 47 3.2 Tác dụng cộng hợp bào tử B aquimaris SH6 bào tử B subtilis SH23 tôm thẻ chân trắng 52 3.2.1 Tác dụng tăng trọng bổ sung hỗn hợp bào tử B aquimaris SH6 bào tử B subtilis SH23 quy mô PTN 52 3.2.2 Tác dụng tăng hàm lượng astaxanthin màu đỏ tôm bổ sung hỗn hợp tử B aquimaris SH6 bào tử B subtilis quy mô PTN thực địa 53 3.2.3 Tác dụng tăng số liên quan tới miễn dịch tôm bổ sung hỗn hợp bào tử B aquimaris SH6 B subtilis quy mô PTN .57 3.2.4 Tác dụng tăng số lượng bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 đường ruột tôm thẻ chân trắng sau 28 ngày cho ăn 61 3.3 Biểu gen BaqA- SH6 tăng ruột tôm bổ sung hỗn hợp bào tử B aquimaris SH6 bào tử B subtilis SH23 62 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Tiếng việt Bp Base pair Cặp bazơ CFU Colony forming unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc cDNA Complement DNA DNA bổ sung D Day Ngày DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate DSM Difco sporulation medium Môi trƣờng tạo bào tử Difco DW Distiled water Nƣớc vô trùng ĐC Negative control Đối chứng âm EtBr Ethidium bromide Fw Forward Mồi xuôi G Gram Gam Ha Hecta H Hour L Lit Lít LB Luria Bertani L-DOPA L-3-4-dyhydroxyphenylalanine Ml Mililit OD Opical Desity Mật độ quang PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase PO Phenoloxidase RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal Deoxyribonucleic Acid Rv Reverve Mồi ngƣợc RT Reverse Transcriptase Enzym phiên mã ngƣợc SOD Superoxidase dismutase XOD Xanthinoxidase UV Ultraviolet light Ánh sáng tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính in vitro SH23 chủng Bacillus khơng có sắc tố khác đƣợc phân lập từ ruột tôm 25 Bảng 2.2 Trình tự cặp mồi probe sử dụng nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Số lƣợng vi khuẩn biểu gen BaqA-SH6 B aquimaris SH6 B subtilis SH23 ruột tôm thẻ chân trắng nhóm ăn thức ăn bổ sung bào tử SH6 dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp với SH23 sau 28 ngày nuôi quy mô PTN .61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bố trí thí nghiệm đánh giá tác động probiotic B aquimaris SH6 nồng độ khác lên tôm thẻ chân trắng sau 28 ngày cho ăn 22 Hình 1.2 Bố trí thí nghiệm đánh giá tác động probiotic B aquimaris SH6 B subtilis SH23 lên tôm thẻ chân trắng sau 28 ngày cho ăn 23 Hình 2.1 Bột bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 26 Hình 2.2 Mơ hình thử nghiệm ni tơm: A Quy mơ phịng thí nghiệm; B Quy mơ thực địa 32 Hình 2.3 Thang điểm màu quạt Roche- SalmoFanTM 39 Hình 3.1 Tốc độ tăng trƣởng (%/ngày) tôm thẻ chân trắng nhóm thí nghiệm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác sau 28 ngày Giá trị trung bình với cỡ mẫu n = 20 (**P < 0,01) 41 Hình 3.2 Mức độ biểu mRNA Rho nhóm thí nghiệm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác sau 28 ngày 42 Hình 3.3 Hoạt tính enzym PO nhóm thí nghiệm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác sau 28 ngày 43 Hình 3.4 Nồng độ astaxanthin tơm nhóm thí nghiệm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác sau 28 ngày 45 Hình 3.5 Màu sắc tơm nhóm tơm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác nhau, sau luộc thời điểm ngày 28 Thang màu Roche - SalmoFanTM đƣợc sử dụng để tính điểm màu (n = 5) 46 Hình 3.6 Số lƣợng B aquimaris SH6 ruột tôm thẻ chân trắng sau 28 ngày nhóm cho ăn bào tử SH6 nồng độ khác 48 Hình 3.7 Tổng số vi sinh vật hiếu khí ruột tơm thẻ chân trắng sau 28 ngày 49 Hình 3.8 Thành phần lồi quần xã vi sinh vật ruột tơm nhóm thí nghiệm sau 28 ngày cho tôm ăn 50 Hình 3.9 Tốc độ tăng trƣởng tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày cho ăn (**P < 0,05) 53 Hình 3.10 Nồng độ astaxanthin tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày nuôi quy mô PTN (***P < 0,001) 54 Hình 3.11 Hình ảnh tơm sau luộc điểm màu sắc tôm (A) màu sắc dịch chiết astaxanthin tách dung môi hữu từ mô (B) tơm thẻ chân trắng nhóm ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp quy mơ PTN .55 Hình 3.12 Nồng độ astaxanthin tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày nuôi quy mơ thực địa (**P < 0,01) 56 Hình 3.13 Hình ảnh tôm sau luộc điểm màu sắc tôm (A) dịch chiết astaxanthin dung môi hữu từ mô (B) tôm thẻ chân trắng nhóm ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp quy mô thực địa 57 Hình 3.14 Hoạt độ enzym PO tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày nuôi quy mô PTN (*P < 0,05; **P < 0,01) 58 Hình 3.15 Hoạt độ enzym SOD tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày nuôi quy mô PTN (*P < 0,05; **P < 0,001) 59 Hình 3.16 Mức độ biểu gen mRNA Rho tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung bào tử dạng đơn lẻ dạng hỗn hợp sau 28 ngày nuôi quy mô PTN .60 KẾT LUẬN Dựa kết thu đƣợc nghiên cứu này, đƣa số kết luận sau đây: Bào tử B aquimaris SH6, sử dụng với nồng độ thích hợp x 10 CFU/g thức ăn, có khả lƣu trú, tồn ruột tôm thẻ chân trắng đồng thời làm tăng lên đáng kể số lƣợng bào tử SH6 13 lần ngày 28 so với ngày 1, số lƣợng vi sinh vật tổng số tăng 5,1 lần tăng đa dạng hệ vi sinh vật đƣờng ruột tôm, tăng miễn dịch (biểu gen Rho - 9,2 lần; hoạt độ enzym PO -1,4 lần), cải thiện hàm lƣợng astaxanthin (1,6 lần), màu sắc tôm tăng tốc độ tăng trƣờng (cao 2,32 lần) so với nhóm đối chứng Thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 có tác dụng cộng hợp so với bào tử SH6, SH23 dạng đơn lẻ việc cải thiện rõ rệt hệ miễn dịch tôm: biểu gen Rho tăng 55 1,1 lần (135 lần so với nhóm đối chứng), tăng hàm lƣợng astaxanthin 1,97 6,18 lần màu đỏ tơm (23-25) Bƣớc đầu giải thích đƣợc chế tác dụng cộng hợp bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23: mang lại hiệu cho tơm thẻ chân trắng tốt có mặt đồng thời hai bào tử, tốc độ tăng trƣởng, hàm lƣợng astaxanthin màu sắc tôm tăng đáng kể cho ăn hỗn hợp bào tử; số miễn dịch tự nhiên tơm có tăng nhƣng khơng mang tính chất cộng hợp KIẾN NGHỊ Mở rộng nghiên cứu lựa chọn nồng độ thích hợp kết hợp bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 tỉ lệ khác quy mơ phịng thí nghiệm thực địa với kích thƣớc mẫu lớn Nghiên cứu sâu chế sinh tổng hợp carotenoid bào tử B aquimaris SH6 sau nảy mầm thành tế bào sinh dƣỡng ruột tôm, chuyển hố carotenoid thành astaxanthin mơ tơm Phát triển sản phẩm thƣơng mại dạng thức ăn nuôi tôm bổ sung bào tử B aquimaris SH6 B subtilis SH23 Nghiên cứu mở rộng đánh giá tác dụng bào tử B aquimaris SH6, B subtilis SH23 kết hợp với bào tử khác lên tôm thẻ chân trắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Nghiên cứu sàng lọc chủng vi khuẩn Bacillus từ gà tơm để sản xuất probiotic có tính ưu việt cho lĩnh vực chăn nuôi thủy sản KLEPT.12.03 [2] Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lƣ (2003), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [3] Khang Việt (2016), Bí thành công Kỹ thuật nuôi tôm hiệu Nhà xuất Đồng Nai [4] Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2000), “Hiện trạng sử dụng thuốc háng sinh, hóa chất chế phẩm mơi trường ni tơm”, Trích tham luận hội nghị phát triển nuôi tôm tạo sản phẩm vệ sinh thực phẩm khu vực miền chung miền nam, Thông tin Khoa học công nghệ, số 9, tr 11-12 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [5] Alonso, S., Carmen Castro, M., Berdasco, M., de la Banda, I G., MorenoVentas, X., & de Rojas, A H (2019), "Isolation and Partial Characterization of Lactic Acid Bacteria from the Gut Microbiota of Marine Fishes for Potential Application as Probiotics in Aquaculture", Probiotics and Antimicrobial Proteins, 11(2), pp 569-579 [6] Amoah, K., Huang, Q C., Tan, B P., Zhang, S., Chi, S Y., Yang, Q H., et al (2019) "Dietary supplementation of probiotic Bacillus coagulans ATCC 7050, improves the growth performance, intestinal morphology, microflora, immune response, and disease confrontation of Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei", Fish and Shellfish Immunology, 87, pp 796-808 [7] Amparyup, P., Charoensapsri, W., & Tassanakajon, A (2009), "Two prophenoloxidases are important for the survival of Vibrio harveyi challenged shrimp Penaeus monodon", Developmental & Comparative Immunology, 33, pp 247-256 [8] Bachruddin, M., Sholichah, M., Istiqomah, S., & Supriyanto, A (2018), "Effect of probiotic culture water on growth, mortality, and feed conversion ratio of Vaname shrimp (Litopenaeus vannamei Boone)", In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 137 [9] Banerjee, G., & Ray, A K (2017), "The advancement of probiotics research and its application in fish farming industries", Research in Veterinary Science, 115, pp 66-77 [10] Buruiană, C T., Profir, A G., & Vizireanu, C (2014), "Effects of probiotic bacillus species in aquaculture - An overview", Annals of the University Dunarea de Jos of Galati, Fascicle VI: Food Technology, 38, pp 9-17 [11] Campa-Córdova, A I., Hernández-Saavedra, N Y., & Ascencio, F (2002), "Superoxide dismutase as modulator of immune function in American white shrimp (Litopenaeus vannamei)", In Comparative Biochemistry and Physiology - C Toxicology and Pharmacology, 133, pp 557-565) [12] Cartman, S T., La Ragione, R M., & Woodward, M J (2008), "Bacillus subtilis spores germinate in the chicken gastrointestinal tract" Applied and Environmental Microbiology, 74, pp 5254-5258 [13] Chien, Y H., & Jeng, S C (1992), "Pigmentation of kuruma prawn, Penaeus japonicus Bate, by various pigment sources and levels and feeding regimes", Aquaculture, 102(4), pp 333-346 [14] Chien, C C., Lin, T Y., Chi, C C., & Liu, C H (2020), “Probiotic, Bacillus subtilis E20 alters the immunity of white shrimp, Litopenaeus vannamei via glutamine metabolism and hexosamine biosynthetic pathway”, Fish & Shellfish Immunology [15] Choubert, G., & Storebakken, T (1989), "Dose response to astaxanthin and canthaxanthin pigmentation of rainbow trout fed various dietary carotenoid concentrations", Aquaculture, 81(1), pp 69-77 [16] Chubb, J R., Wilkins, A., Thomas, G M., & Insall, R H (2000), "The Dictyostelium RasS protein is required for macropinocytosis, phagocytosis and the control of cell movement", Journal of Cell Science, 113, 709-719 [17] Cutting, S M., & Harwood, C R.(1990)., "Molecular biological methods for bacillus", FEBS Letters, 287, pp 27-74 [18] Darachai, J., Piyatiratitivorakul, S., Kittakoop, P., Nitithamyong, C., & Menasveta, P (1998), "Effects of astaxanthin on larval growth and survival of the Giant Tiger Prawn, Penaeus monodon", Advances in shrimp biotechnology, pp 117-121 [19] Fao J, Working WHO, Report G, Guidelines D, L F (2002) "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food", World Health Organization, pp 1-11 [20] Fu, L L., Shuai, J B., Xu, Z R., Li, J R., & Li, W F (2010), "Immune responses of Fenneropenaeus chinensis against white spot syndrome virus after oral delivery of VP28 using Bacillus subtilis as vehicles", Fish and Shellfish Immunology, 28(1), pp 49-55 [21] García‐Bernal, M., Medina‐Marrero, R., Rodríguez‐Jaramillo, C., Marrero‐ Chang, O., Campa‐Córdova, Á I., Medina‐García, R., & Mazón‐Sstegui, J M (2018) Probiotic effect of Streptomyces spp on shrimp (Litopenaeus vannamei) postlarvae challenged with Vibrio parahaemolyticus Aquaculture Nutrition, 24(2), 865-871 [22] Giulianini, P G., Bierti, M., Lorenzon, S., Battistella, S., & Ferrero, E A (2007), "Ultrastructural and functional characterization of circulating hemocytes from the freshwater crayfish Astacus leptodactylus: Cell types and their role after in vivo artificial non-self challenge", Micron, 38(1), pp 49-57 [23] Han, F., & Zhang, X (2007), "Characterization of a ras-related nuclear protein (Ran protein) up-regulated in shrimp antiviral immunity", Fish and Shellfish Immunology, 23, pp 937-944 [24] Hatanaka, M., Nakamura, Y., Maathuis, A J H., Venema, K., Murota, I., & Yamamoto, N (2012), "Influence of Bacillus subtilis C-3102 on microbiota in a dynamic in vitro model of the gastrointestinal tract simulating human conditions", Beneficial Microbes, 3(3), pp 229-236 [25] Hernández-López, J., Gollas-Galván, T., & Vargas-Albores, F (1996), “Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp Penaeus californiensis Holmes" Comparative Biochemistry and Physiology Part C: Pharmacology, Toxicology and Endocrinology, 113(1), 61-66 [26] Higuera-Ciapara, I., Félix-Valenzuela, L., & Goycoolea, F M (2006), "Astaxanthin: A review of its chemistry and applications", Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 46(2), pp 185-196 [27] Hooper, L V, Midtvedt, T., & Gordon, J I (2002), "How host-microbial interactions shape the nutrient environment of the mammalian intestine", Annual review of nitrition, 22, pp 283-307 [28] Jiravanichpaisal, P., Lee, B L., & Söderhäll, K (2006), "Cell-mediated immunity in arthropods: Hematopoiesis, coagulation, melanization and opsonization", Immunobiology, 211(4), pp 213-236 [29] Jiravanichpaisal, P., Liu, H., & So, K (2009), " Antiviral immunity in crustaceans", Fish & Shellfish Immunology, 27, pp 79-88 [30] Kamgar, M., & Ghane, M (2014), “Studies on Bacillus subtilis, as potential probiotics, on the hematological and biochemical parameters of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum)”, Journal of Applied and Environmental Microbiology, 2(5), pp 203-207 [31] Khaneja, R., Perez-Fons, L., Fakhry, S., Baccigalupi, L., Steiger, S., et al (2010), "Carotenoid found in Bacillus", Journal of Applied Microbiology, 108(6), pp 1889-1902 [32] Kim, J S., Diebold, B A., Kim, J Il, Kim, J., Lee, J Y., & Park, J B (2004), "Rho is involved in superoxide formation during phagocytosis of opsonized zymosans" Journal of Biological Chemistry, 279(20), pp 21589-21597 [33] Kongnum, K., & Hongpattarakere, T (2012), "Effect of Lactobacillus plantarum isolated from digestive tract of wild shrimp on growth and survival of white shrimp (Litopenaeus vannamei) challenged with Vibrio harveyi", Fish and Shellfish Immunology, 32(1), pp 170-177 [34] Krupesha Sharma, S R., Shankar, K M., Sathyanarayana, M L., Sahoo, A K., Patil, R., Narayanaswamy, H D., & Rao, S (2010), "Evaluation of immune response and resistance to diseases in tiger shrimp, Penaeus monodon fed with biofilm of Vibrio alginolyticus", Fish and Shellfish Immunology, 29, pp 724-732 [35] Kumar, V., Roy, S., Meena, D K., & Sarkar, U K (2016), "Application of Probiotics in Shrimp Aquaculture: Importance, Mechanisms of Action, and Methods of Administration", Reviews in Fisheries Science and Aquaculture, 24(4), pp 342-368 [36] Latscha, T (1989) "The role of astaxanthin in shrimp pigmentation" Advances in tropical aquaculture, 9, 319-325 [37] Lee, W J., & Hase, K (2014), "Gut microbiota-generated metabolites in animal health and disease", Nature Chemical Biology, 10, pp 416-424 [38] Leser, T D., Knarreborg, A., & Worm, J (2008), "Germination and outgrowth of Bacillus subtilis and Bacillus licheniformis spores in the gastrointestinal tract of pigs", Journal of Applied Microbiology, 104(4), pp 1025-1033 [39] Letchumanan, V., Pusparajah, P., Tan, L T H., Yin, W F., Lee, L H., & Chan, K G (2015), "Occurrence and antibiotic resistance of Vibrio parahaemolyticus from Shellfish in Selangor, Malaysia", Frontiers in Microbiology, 6(10), pp 1-11 [40] Letchumanan, V., Yin, W., Lee, L., & Chan, K (2015), "Prevalence and antimicrobial susceptibility of Vibrio parahaemolyticus isolated from retail shrimps in Malaysia", Frontiers in Microbiology, 6(1), pp 1-12 [41] Li, E., Xu, C., Wang, X., Wang, S., Zhao, Q., Zhang, M.,et al (2018), "Gut Microbiota and its Modulation for Healthy Farming of Pacific White Shrimp Litopenaeus vannamei", Reviews in Fisheries Science and Aquaculture Taylor & Francis, 26(3), pp 381-399 [42] Li, K., Zheng, T., Tian, Y., Xi, F., Yuan, J., Zhang, G., & Hong, H (2007), "Beneficial effects of Bacillus licheniformis on the intestinal microflora and immunity of the white shrimp, Litopenaeus vannamei", Biotechnology Letters, 29(4), pp 525-530 [43] Li, P., Burr, G S., Gatlin, D M., Hume, M E., Patnaik, S., Castille, F L., & Lawrence, A L (2007), "Dietary Supplementation of Short-Chain Fructooligosaccharides Influences Gastrointestinal Microbiota Composition and Immunity Characteristics of Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, Cultured in a Recirculating System", The Journal of Nutrition, 137, pp 2763-2768 [44] Lin, H L., Shiu, Y L., Chiu, C S., Huang, S L., & Liu, C H (2017), "Screening probiotic candidates for a mixture of probiotics to enhance the growth performance, immunity, and disease resistance of Asian seabass, Lates calcarifer (Bloch), against Aeromonas hydrophila", Fish and Shellfish Immunology, 60, pp 474-482 [45] Liđán-Cabello, M A., Paniagua-Michel, J., & Zenteno-Savín, T (2003), "Carotenoid and retinal levels in captive and wild shrimp, Litopenaeus vannamei", Aquaculture Nutrition, 9(6), pp 383-389 [46] Liu, C H., Chiu, C S., Ho, P L., & Wang, S W (2009), "Improvement in the growth performance of white shrimp, Litopenaeus vannamei, by a proteaseproducing probiotic, Bacillus subtilis E20, from natto", Journal of Applied Microbiology, 107(3), pp 1031-1041 [47] Liu, K F., Chiu, C H., Shiu, Y L., Cheng, W., & Liu, C H (2010), "Effects of the probiotic, Bacillus subtilis E20, on the survival, development, stress tolerance, and immune status of white shrimp, Litopenaeus vannamei larvae", Fish and Shellfish Immunology, 28(5-6), pp 837-844 [48] Livak, K J., & Schmittgen, T D (2001), "Analysis of relative gene expression data using real-time quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) Method', Methods (San Diego, Calif.), 25(4), pp 402-8 [49] McCord, J M., & Fridovich, I (1969), "Superoxide dismutase An enzymic function for erythrocuprein (hemocuprein)", Journal of Biological Chemistry, 244(22), pp 6049-6055 [50] Mohammadian, T., Alishahi, M., Tabandeh, M R., Ghorbanpoor, M., & Gharibi, D (2017), "Effect of Lactobacillus plantarum and Lactobacillus delbrueckii subsp bulgaricus on growth performance, gut microbial flora and digestive enzymes activities in Tor grypus (Karaman, 1971)", Iranian Journal of Fisheries Sciences, 16(1), pp 296-317 [51] Moir, A (2006), "How spores germinate?", Journal of Applied Microbiology, 101(3), pp 526-530 [52] Newaj-Fyzul, A., Al-Harbi, A H., & Austin, B (2014), "Review: Developments in the use of probiotics for disease control in aquaculture", Aquaculture Elsevier B.V, 431, pp 1-11 [53] Ngo, H T., Nguyen, T T N., Nguyen, Q M., Tran, A V, Do, H T V., Nguyen, A H., et al (2016), "Screening of pigmented Bacillus aquimaris SH6 from the intestinal tracts of shrimp to develop a novel feed supplement for shrimp", Journal of Applied Microbiology, 121(5), pp 1357-1372 [54] Nguyen K M T, Nguyen Q U, Huynh A H, Le H D, Tran T H, Claudia R S, Adriano O H, Simon M C (2006), "The intestinal life cycle of Bacillus subtilis and close relatives" Journal of Bacteriology, 188, pp 2692-2700 [55] Nguyen, A T V, Pham, C K., Pham, H T T., Pham, H L., Nguyen, A H., Dang, L T., Phan, T N (2014), "Bacillus subtilis spores expressing the VP28 antigen: A potential oral treatment to protect Litopenaeus vannamei against white spot syndrome", FEMS Microbiology Letters, 358(2), pp 202-208 [56] Nguyen, H T., Nguyen, T T., Thu Pham, H T., Nguyen, Q T N., Tran, M T., Nguyen, A H., et al (2018), "Fate of carotenoid-producing Bacillus aquimaris SH6 colour spores in shrimp gut and their dose-dependent probiotic activities", PLoS ONE, 13(12), pp 1-20 [57] Nimrat, S., Suksawat, S., Boonthai, T., & Vuthiphandchai, V (2012), "Potential Bacillus probiotics enhance bacterial numbers, water quality and growth during early development of white shrimp (Litopenaeus vannamei)", Veterinary Microbiology, 159(3-4), pp 443-50 [58] Niu, J., Tian, L., Liu, Y., Yang, H., & Ye, C (2009), „‟Effect of Dietary Astaxanthin on Growth, Survival, and Stress Tolerance of Postlarval Shrimp, Litopenaeus vannamei", Journal of the World Aquaculture Society, 40(6), pp 795-802 [59] Olmos, J., Acosta, M., Mendoza, G., & Pitones, V (2019), “Bacillus subtilis, an ideal probiotic bacterium to shrimp and fish aquaculture that increase feed digestibility, prevent microbial diseases, and avoid water pollution”, Archives of microbiology, 202, pp 427-435 [60] Pan, D., He, N., Yang, Z., Liu, H., & Xu, X (2005), "Differential gene expression profile in hepatopancreas of WSSV-resistant shrimp (Penaeus japonicus) by suppression subtractive hybridization", Developmental and Comparative Immunology, 29(2), pp 103-112 [61] Parisenti, J., Beirão, L H., Mouriño, J L., Nascimento, F., Buglione, C C., & Maraschim, M (2011), "Effect of background color on shrimp pigmentation", Boletim Instituto de Pesca, 37(2), pp 177-182 [62] Park, Y., Lee, S., Hong, J., Kim, D., Moniruzzaman, M., & Bai, S C (2017), "Use of probiotics to enhance growth, stimulate immunity and confer disease resistance to Aeromonas salmonicida in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)", Aquaculture Research, 48(6), pp 2672-2682 [63] Pereira, A., Baptista, P., Pereira, E L., Ramalhosa, E., & Borges, A (2015), "Yeast dynamics during the natural fermentation process of table olives (Negrinha de Freixo cv )", Food Microbiology, 46, pp 582-586 [64] Phelan, R W., O‟Halloran, J A., Kennedy, J., Morrissey, J P., Dobson, A D W., O‟Gara, F., & Barbosa, T M (2012), "Diversity and bioactive potential of endospore-forming bacteria cultured from the marine sponge Haliclona simulans", Journal of Applied Microbiology, 112(1), pp 65-78 [65] Ramírez, N B., Seiffert, W Q., Vieira, F N., Pedreira Mouriño, J L., Alves Jesus, G F., Ferreira, G S., & Andreatta, E R (2013), "Prebiotic, probiotic, and symbiotic-supplemented diet for marine shrimp farming", Pesquisa Agropecuaria Brasileira, 48, pp 913-919 [66] Ringø, E., Olsen, R E., Jensen, I., Romero, J., & Lauzon, H L (2014), "Application of vaccines and dietary supplements in aquaculture: possibilities and challenges", Reviews in Fish Biology and Fisheries, 24, pp 1005-1032 [67] Ringø, E., Zhou, Z., Vecino, J L G., Wadsworth, S., Romero, J., Krogdahl, et al (2016), "Effect of dietary components on the gut microbiota of aquatic animals A never-ending story?", Aquaculture Nutrition, 22, pp 219-282 [68] Ringø, E., Doan, H V., Lee, S H., Soltani, M., Hoseinifar, S H., Harikrishnan, R., & Song, S K (2020), “Probiotics, lactic acid bacteria and bacilli: interesting supplementation for aquaculture”, Journal of Applied Microbiology [69] Roch, P (1999), "Defense mechanisms and disease prevention in farmed marine invertebrates", Aquaculture, 172(1-2), pp 125-145 [70] Rosenberry, B (2002), "World shrimp farming" Shrimp News International, pp 276 [71] Sadat, N., Madani, H., Adorian, T J., Federal, U., Maria, D S., Hoseinifar, S H., & Resources, N (2018), "The effects of dietary probiotic Bacilli (Bacillus subtilis and Bacillus licheniformis) on growth performance, feed efficiency, body composition and immune parameters of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) post larvae", 49(5), pp 1926-1933 [72] Salarzadeh, A., & Rajabi, B (2015), "The effects of dietary supplementation synthetic Astaxanthin on body astaxanthin, survival, growth of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei)", International Journal of Advanced Research, 21(1), pp 89-100 [73] Salminen, S., Von Wright, A., Morelli, L., Marteau, P., Brassart, D., De Vos, W M., Mattila-Sandholm, T (1998), "Demonstration of safety of probiotics A review", International Journal of Food Microbiology, 44(1-2), pp 93-106 [74] Sapcharoen, P., & Rengpipat, S (2013), "Effects of the probiotic Bacillus subtilis (BP11 and BS11) on the growth and survival of Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei", Aquaculture Nutrition, 19(6), pp 946-954 [75] Schmidt-Dannert, C (2000), "Engineering novel carotenoid in microorganisms", Current Opinion in Biotechnology, 11(3), pp 255-61 [76] Setlow, P (2014), "Germination of spores of Bacillus species: What we know and not know", Journal of Bacteriology, 196(7), pp 1297-1305 [77] Soccol, C R., Porto, L., Vandenberghe, D S., Spier, M R., Bianchi, A., Medeiros, P., & Yamaguishi, C T (2010), "The Potential of Probiotics : A Review", Food Technology Biotechnology, 48(4), pp 413-434 [78] Soonthornchai, W., Rungrassamee, W., Karoonuthaisiri, N., Jarayabhand, P., Klinbunga, S., Soderhall, K., & Jiravanichpaisal, P (2010), “Expression of immunerelated genes in the digestive organ of shrimp, Penaeus monodon, after an oral infection by Vibrio harveyi”, Developmental & Comparative Immunology, 34 (1), pp 19- 28 [79] Söderhäll, K., & Cerenius, L (1998), "Role of the prophenoloxidaseactivating system in invertebrate immunity", Current Opinion in Immunology, 10(1), pp 23-28 [80] Suo, Y., Li, E., Li, T., Jia, Y., Qin, J G., Gu, Z., & Chen, L (2017), "Response of gut health and microbiota to sulfide exposure in Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei", Fish and Shellfish Immunology, 63, pp 87-96 [81] Swapna, B., Venkatrayulu, C., & Swathi, A V (2015), "Effect of probiotic bacteria Bacillus licheniformis and Lactobacillus rhamnosus on growth of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)", European Journal of Experimental Biology, 5(1), pp 31-36 [82] Tassanakajon, A., Klinbunga, S., Paunglarp, N., Rimphanitchayakit, V., Udomkit, A., Jitrapakdee, S., et al (2006), "Penaeus monodon gene discovery project: The generation of an EST collection and establishment of a database", Gene, 384, pp 104-112 [83] Tassanakajon, A., Somboonwiwat, K., Supungul, P., & Tang, S (2013) "Discovery of immune molecules and their crucial functions in shrimp immunity", Fish and Shellfish Immunology, 34, pp 954-967 [84] Tendencia, E A., & De La Peña, L D (2001), "Antibiotic resistance of bacteria from shrimp ponds' Aquaculture, 195(3-4), pp 193-204 [85] Tepaamorndech, S., Chantarasakha, K., Kingcha, Y., Chaiyapechara, S., Phromson, M., Sriariyanun, M., et al (2019), "Effects of Bacillus aryabhattai TBRC8450 on vibriosis resistance and immune enhancement in Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei", Fish and Shellfish Immunology, 86, pp 4-13 [86] Thirabunyanon, M., & Thongwittaya, N (2012), "Protection activity of a novel probiotic strain of Bacillus subtilis against Salmonella Enteritidis infection", Research in Veterinary Science, 93(1), pp 74-81 [87] Tseng, D Y., Ho, P L., Huang, S Y., Cheng, S C., Shiu, Y L., Chiu, C S., & Liu, C H (2009), "Enhancement of immunity and disease resistance in the white shrimp, Litopenaeus vannamei, by the probiotic, Bacillus subtilis E20", Fish and Shellfish Immunology, 26(2), pp 339-344 [88] Tzuc, J T., Escalante, D R., Rojas Herrera, R., Gaxiola Cortés, G., & Ortiz, M L A (2014), "Microbiota from Litopenaeus vannamei: Digestive tract microbial community of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei)", SpringerPlus, 3(1), pp 1-10 [89] Venegas, C A., Nonaka, L., Mushiake, K., Nishizawa, T., & Muroga, K (2000), "Quasi-immune response of Penaeus japonicus to penaeid rod-shaped DNA virus (PRDV)" Diseases of Aquatic Organisms, 42(2), pp 83-89 [90] Verschuere, L., Rombaut, G., Sorgeloos, P., & Verstraete, W (2000), "Probiotic Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture", Microbiology and Molecular Biology Reviews, 64(4), pp 655-671 [91] Wan, L., J Wang, F Gao, S Yang, and N W (2006), "Bacterial flora in intestines of white leg shrimp (Penaeus vannamei Booen)", Fisheries Science, 25, pp 13-15 [92] Wang, Y., Fu, L., & Lin, J (2012), "Probiotic (Bacillus coagulans) Cells in the Diet Benefit the White Shrimp Litopenaeus vannamei", Journal of Shellfish Research, 31(3), pp 855-860 [93] Won, S., Hamidoghli, A., Choi, W., Bae, J., Jang, W J., Lee, S., & Bai, S C (2020), “Evaluation of Potential Probiotics Bacillus subtilis WB60, Pediococcus pentosaceus, and Lactococcus lactis on Growth Performance, Immune Response, Gut Histology and Immune-Related Genes in Whiteleg Shrimp, Litopenaeus vannamei” Microorganisms, 8(2), 281, pp 1-15 [94] Yeganeh, M A S., & Safari, M A O D R (2017), "Effects of Pediococcus pentosaceus supplementation on growth performance, intestinal microflora and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei", Aquaculture Nutrition, pp 1-9 [95] Yoon, J H., Kim, I G., Kang, K H., Oh, T K., & Park, Y H (2003), "Bacillus marisflavi sp nov and Bacillus aquimaris sp nov., isolated from sea water of a tidal flat of the Yellow Sea in Korea", International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 53(5), pp 1297-1303 [96] Yousefian, M., & Amiri, M S (2009), "A review of the use of prebiotic in aquaculture for fish and shrimp", African Journal of Biotechnology, 8(25), pp 7313-7318 [97] Yuli, A., Ratu, S., & Shaiyanne, F (2018), "Vannamei shrimp (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) performance with Bacillus and Lactobacillus probiotic formulation consortium in dry preparation", Research Journal of Chemistry and Environment, 22, pp 307-312 [98] Zhang, M., Sun, Y., Liu, Y., Qiao, F., Chen, L., Liu, W T., et al (2016), "Response of gut microbiota to salinity change in two euryhaline aquatic animals with reverse salinity preference", Aquaculture, 454, pp 72-80 [99] Zhang, Q., Tan, B., Mai, K., Zhang, W., Ma, H., Ai, Q., et al (2011), "Dietary administration of Bacillus (B licheniformis and B subtilis) and isomaltooligosaccharide influences the intestinal microflora, immunological parameters and resistance against Vibrio alginolyticus in shrimp, Penaeus japonicus (Decapoda: Penaeidae)", Aquaculture Research, 42(7), pp 943952 [100]Zheng, C N., & Wang, W (2017), "Effects of Lactobacillus pentosus on the growth performance, digestive enzyme and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)", Aquaculture Research, 48(6), pp 27672777 [101]Zokaeifar, H., Babaei, N., Saad, C R., Kamarudin, M S., Sijam, K., & Balcazar, J L (2014), “Administration of Bacillus subtilis strains in the rearing water enhances the water quality, growth performance, immune response, and resistance against Vibrio harveyi infection in juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei”, Fish & pp 68-74 shellfish immunology, 36(1), Tài liệu website [102] http://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-the-gioi-2020-san-luong-tang-gia- giam-article-23301.tsvn [103] http://dangcongsan.vn/kinh-te/tinh-hinh-xuat-khau-tom-bat-dau-chuyen-bien- tich-cuc-537774.html [104] http://agritrade.com.vn/ViewArticle.aspx?ID=4897 [105]http://thuysanvietnam.com.vn/dich-benh-tren-tom-article-23293.tsvn [106] https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/xuat-khau-tom-quy-i-tang-tro- lai-323943.html ... Thắm NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỘNG HỢP CỦA B? ?O TỬ Bacillus aquimaris SH6 SINH CAROTENOID VÀ B? ?O TỬ B subtilis SH23 LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG, MÀU SẮC VÀ MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Chuyên ngành: Vi sinh. .. b? ?o tử B aquimaris SH6 45 3.1.4 Sự tồn b? ?o tử B aquimaris SH6 ảnh hưởng tới đa dạng hệ vi sinh đường ruột tôm 47 3.2 Tác dụng cộng hợp b? ?o tử B aquimaris SH6 b? ?o tử B subtilis. .. nghiên cứu chủng B aquimaris SH6 B subtilis SH23 đạt đƣợc, tiếp tục tiến hành ? ?Nghiên cứu tác dụng cộng hợp b? ?o tử Bacillus aquimaris SH6 sinh carotenoid b? ?o tử Bacillus subtilis SH23 lên tăng