1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Comments on the contract for the transfe

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 Mục lục 3/2014 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÌNH LUẬN VỀ HIẾN PHÁP Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình đáp ứng yêu cầu Hiến pháp xây dựng tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước nhân dân PGS, TS Nguyễn Hịa Bình 10 Đổi tổ chức đơn vị hành theo Hiến pháp năm 2013 ThS Nguyễn Ngọc Tốn 15 Tìm hiểu Học thuyết Pháp luật tự nhiên TS Đỗ Đức Minh BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 24 Bình luận hợp đồng chuyển nhượng bất động sản hình thành tương lai Phạm Quang Huy 38 Nguyên tắc tội phạm hoá lĩnh vực kinh tế Việt Nam Nguyễn Tất Thành CHÍNH SÁCH 43 Áp dụng luật cạnh tranh giải vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Trần Thùy Linh THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 51 Mối quan hệ quyền cổ đông phổ thông quyền tự kinh doanh công ty cổ phần ThS Trương Vĩnh Xuân KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 57 Đảm bảo độc lập thẩm phán Liên bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta TS Mai Văn Thắng Ảnh bìa: ST Legis 3/2014 STATE AND LAW COMMENTARY ON CONSTITUTION Amending the Criminal Procedure Code to meet the requirements of the Constitution on building a judiciary of fairness, humanity, democracy, strictness, accountability to the people Prof Dr Nguyen Hoa Binh 10 Organizational reform of administrative units according to the Constitution 2013 LLM Nguyen Ngoc Toan 15 Understanding the theory on natural law Dr Do Duc Minh DISCUSSION OF BILLS 24 Comments on the contract for the transfer of real estate established in the future Pham Quang Huy 38 Principles of criminalisation in economic field in Vietnam today Nguyen Tat Thanh POLICIES 43 Application of competition law in resolving cases related to abuse of dominant position, monopoly position Tran Thuy Linh LEGAL PRACTICE 51 The relationship between ordinary shareholder rights and freedom of trading in Joint Stock company LLM Truong Vinh Xuan FOREIGN EXPERIENCE 57 Ensuring the independence of judges in the Russian Federation and some suggestions for judicial reform in our country Dr Mai Van Thang NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT BÌNH LUẬN VỀ HIẾN PHÁP SÛÃA ÀƯÍI BƯÅ LÅT TƯË TNG HỊNH SÛÅ ÀẤP ÛÁNG U CÊÌU CA HIÏËN PHẤP XÊY DÛÅNG NÏÌN TÛ PHẤP CƯNG BÙÇNG, NHÊN ÀẨO, DÊN CH, NGHIÏM MINH, TRẤCH NHIÏåM TRÛÚÁC NHÊN DÊN PGS,TS NGUYỄN HỊA BÌNH ỦY VIÊN BCH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO N gày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Đối với lĩnh vực tư pháp, Hiến pháp có nhiều điều chỉnh quan trọng, đặt yêu cầu phải tăng cường hiệu lực, hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ sống bình n nhân dân, đồng thời, địi hỏi tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, tăng cường dân chủ XHCN Hoạt động quan tư pháp không dừng mục tiêu phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật mà phải tơn trọng người, hướng thiện người, đề cao dân chủ phải đứng quan điểm để tiến hành tố tụng vụ án Những nội dung đổi nêu đòi hỏi phải quán triệt vào nhiều dự án luật trình nghiên cứu sửa đổi, có Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS), nhằm thực mục tiêu xây dựng tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, đề cao trách nhiệm trước nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao với tư cách quan Quốc hội giao chủ trì xây dựng Dự án BLTTHS, hết, cần phải thấm nhuần thực tốt yêu cầu Theo đó, định hướng sửa đổi BLTTHS phải quán triệt yêu cầu Hiến pháp sau: Bảo đảm trình giải vụ án hình phải có kiểm tra, giám sát, kiểm soát chặt chẽ Kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm bảo đảm cho quyền lực thực có hiệu quả; điều kiện cần thiết để thiết lập kỷ cương, kỷ luật, pháp chế tổ chức hoạt động quan nhà nước Thiếu kiểm tra, giám sát, kiểm soát xuất lạm dụng quyền lực, ngược lại yêu cầu lợi ích người chủ quyền lực nhân dân Đảng ta nhận thức khẳng định đầy đủ yêu cầu Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện Đảng1 Hiến pháp sửa đổi vừa Quốc hội thơng qua thể chế hóa sâu sắc chủ trương quan trọng quy định rõ: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (Điều 2) Từ nguyên tắc tảng nêu trên, kiểm soát việc thực quyền lực Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, H 2011, tr 85, 247 NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT nhà nước thể thống nhất, xuyên suốt toàn nội dung Hiến pháp, với tất lĩnh vực hoạt động Nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp Kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động tư pháp (lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền người, quyền công dân, đến trật tự, kỷ cương xã hội) trở nên cần thiết đặc biệt quan trọng Do vậy, Hiến pháp quy định trách nhiệm Viện kiểm sát với hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đảm nhận vai trò thiết chế giám sát độc lập, chuyên nghiệp hiệu cao thực tiễn năm 50 qua chứng minh; yêu cầu bổ sung chế để giám sát chặt chẽ hơn, bảo đảm quan tố tụng làm chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Hiến pháp luật định Sửa đổi BLTTHS phải cụ thể hóa đầy đủ yêu cầu Bảo đảm hoạt động quan tố tụng trình giải vụ án hình phải kiểm tra, giám sát, kiểm soát chặt chẽ nhiều chế, bao gồm chế tự kiểm tra bên hệ thống chế giám sát từ bên hệ thống Bổ sung quy định để Viện kiểm sát thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát với tư cách thiết chế thực thi Hiến pháp, pháp luật bảo vệ việc thực thi Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm cho Hiến pháp, pháp luật chấp hành nghiêm minh thống nhất, có trách nhiệm nắm bắt đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (kiểm soát đầu vào) kiểm sát chặt chẽ tồn q trình giải vụ án quan tố tụng Sửa đổi, bổ sung quy định để tăng cường hiệu lực, hiệu chế giám đốc, kiểm tra Tòa án cấp với Tòa án cấp nhằm phát kịp thời sai sót án, định Tòa án cấp Sửa quy định để bảo đảm kiểm soát khâu tiến trình tố tụng, khâu sau có trách nhiệm giám sát kết khâu trước, loại bỏ chứng khâu trước thu thập biện pháp trái luật Quy định cụ thể, minh bạch thủ tục, bổ sung trách nhiệm hình thức cơng khai định tố tụng nhằm tạo điều kiện để người dân dễ tiếp cận công lý tăng khả giám sát xã hội trình giải vụ án hình Những bổ sung sở quan trọng góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, minh bạch, xứng đáng chỗ dựa tin cậy nhân dân Bảo đảm quy định chặt chẽ kiểm soát nghiêm ngặt việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền cơng dân q trình giải vụ án hình Tư tưởng người, nhân dân, lấy dân làm gốc mục tiêu, tôn suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chủ tịch Người nói: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân…”2, “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại cho dân, ta phải tránh”3 Đảng ta khẳng định: “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người”4 Hiến pháp sửa đổi vừa Quốc hội thông qua xác lập sở Hiến định để thực đầy đủ hơn, sâu sắc tư tưởng Đảng Bác Hồ Hiến pháp khẳng định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14) Như vậy, có đạo luật Quốc hội phép quy định biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc hạn chế Hồ Chí Minh tồn tập, tập V, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999, tr 698 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, H 1995, tr 64 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 85 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT trường hợp thật cần thiết lý giới hạn Hiến pháp Đây nguyên tắc quan trọng, thể tư tưởng pháp quyền, thái độ trân trọng đề cao nhân dân, phòng ngừa lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân từ phía quan cơng quyền Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, để đạt mục đích cao phát hiện, làm rõ tội phạm người phạm tội, áp dụng hình phạt thích hợp người có lỗi, pháp luật tất nước cho phép áp dụng số biện pháp có tính cưỡng chế bị can, bị cáo người tham gia tố tụng Cụ thể gồm: biện pháp ngăn chặn (bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm xuất nhập cảnh, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh…) biện pháp cưỡng chế tố tụng khác (áp giải, dẫn giải, kê biên, thu giữ tài sản, phong tỏa tài khoản, biện pháp khác…) Vấn đề cần nhấn mạnh là, bị can, bị cáo đối tượng biện pháp cưỡng chế Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đặt trường hợp thật cần thiết, đáp ứng đầy đủ cứ, điều kiện luật định khơng áp dụng khó khăn cho việc giải vụ án, chí vào bế tắc Những vấn đề nêu đặt yêu cầu trình xây dựng Dự án BLTTHS phải bám sát yêu cầu Hiến pháp để quy định chặt chẽ biện pháp cưỡng chế tố tụng Bảo đảm biện pháp phải điều chỉnh cụ thể năm yếu tố: áp dụng; thẩm quyền định; trình tự; thủ tục; thời hạn tiến hành Việc lạm dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân thay cho biện pháp thu thập chứng khách quan chấp nhận Mọi hành vi lạm dụng, sử dụng tùy tiện biện pháp cưỡng chế tố tụng phải ngăn chặn từ quy định luật Đồng thời, kỹ thuật lập pháp, cần rà sốt, thu hút tồn biện pháp cưỡng chế tố tụng để điều chỉnh chung chương nhằm bảo đảm tính chặt chẽ, quán việc quy định biện pháp Những quy định chặt chẽ, minh bạch biện pháp cưỡng chế tố tụng tạo điều kiện cho quan chun mơn áp dụng để kiểm sốt công dân giám sát, phát vi phạm quan tố tụng, yêu cầu hủy bỏ biện pháp áp dụng không luật Cùng với việc ghi nhận nguyên tắc trên, Hiến pháp sửa đổi dành số điều nhằm xác định rõ trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng bảo đảm quyền bí mật thơng tin, quyền an tồn chỗ cơng dân q trình giải vụ án hình Hiến pháp quy định: việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư người khác (Điều 21), khám xét chỗ (Điều 22)… phải luật định thay giao cho pháp luật quy định Hiến pháp năm 1992 Thực yêu cầu này, đòi hỏi phải khẩn trương rà soát hệ thống văn hướng dẫn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật để kịp thời báo cáo Quốc hội thu hút vào BLTTHS ban hành đạo luật liên quan Bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội Suy đốn vơ tội ngun tắc tư pháp dân chủ, thể tinh thần pháp chế, tính cơng minh ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948 khẳng định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền coi vơ tội Tịa án cơng khai, nơi người có tất bảo đảm cần thiết để bào chữa cho mình, chứng minh tội trạng người dựa sở luật pháp” (Điều 11) Tiếp thu thành tựu văn minh pháp lý nhân loại, Hiến pháp sửa đổi vừa Quốc hội thông qua thể cách sâu sắc nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (khoản Điều 31) Có thể nói, điều chỉnh nêu Hiến pháp dấu son, phản ánh phát triển khoa học pháp lý bước tiến tư pháp nước nhà Thực nguyên tắc đòi hỏi phải thay đổi mạnh mẽ từ ý thức đến hành động quan tố tụng Theo đó, kể từ thời NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT điểm thụ lý vụ án trước có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, người bị buộc tội người vơ tội Đây tình trạng pháp lý khách quan họ, quan tố tụng không đối xử với họ người có tội Mọi nghi ngờ lỗi người bị buộc tội trình giải vụ án khơng thể chứng minh, làm sáng tỏ biện pháp luật định phải suy đốn theo hướng có lợi cho họ u cầu không nhằm bảo vệ quyền người bị can, bị cáo mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn, động lực thúc đẩy quan tố tụng phải tăng cường tinh thần trách nhiệm, ý thức đấu tranh chống tội phạm để khẩn trương xác định cho thật khách quan vụ án Sửa đổi BLTTHS phải nhận thức đầy đủ yêu cầu Hiến pháp để điều chỉnh cho phù hợp Theo đó, cần sửa tên ngun tắc “Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (Điều BLTTHS hành) thành “ngun tắc suy đốn vơ tội” để thể BLTTHS Quy định đầy đủ nội dung nguyên tắc làm sở cho việc thiết kế quy định quyền nghĩa vụ chủ thể, thủ tục tố tụng để bảo đảm cho suy đốn vơ tội thực thi thực tiễn Cụ thể, đề xuất bổ sung quy định theo hướng: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Mọi nghi ngờ lỗi người bị buộc tội chứng minh biện pháp Bộ luật quy định phải suy đốn theo hướng có lợi cho họ” Xác định đầy đủ Bộ luật đối tượng thuộc phạm trù người bị buộc tội nhằm bảo đảm quyền suy đốn vơ tội người Bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nguyên tắc tư pháp dân chủ Quyền tự bào chữa thành trì cần thiết cho quyền tự khác Điều Hội Luật gia dân chủ quốc tế khẳng định5 Ở Nhà nước ta, bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội ghi nhận từ Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 (Điều 67) quy định: “Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư”; Hiến pháp năm 1959 tiếp tục khẳng định: “Quyền bào chữa người bị cáo được bảo đảm”; Hiến pháp năm 1980, năm 1992 tiếp tục ghi nhận đề cao nguyên tắc quan trọng Hiến pháp sửa đổi vừa Quốc hội thông qua có điểm điều chỉnh liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa Thứ nhất, với việc tiếp tục kế thừa cách quy định Hiến pháp năm 1992, tức dành điều chương Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân để quy định trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa (khoản Điều 103), Hiến pháp sửa đổi bổ sung điều quy định nội dung đặt chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (khoản Điều 31) Đây không thay đổi kỹ thuật lập hiến mà thực bước phát triển tư nhận thức lý luận Bảo đảm quyền bào chữa không trách nhiệm quan tư pháp, mà quyền người, quyền công dân quan trọng người bị buộc tội Do vậy, trước hết phải ghi nhận với tư cách quyền người, công dân Thứ hai, mở rộng đối tượng hưởng quyền bào chữa không gồm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quy định hành Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, số 34, H 1956, tr 328 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT mà cịn bao gồm người bị bắt, tạo sở để họ thực quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp từ giai đoạn bắt đầu tố tụng Thứ ba, quy định rõ Hiến pháp hình thức thực quyền bào chữa, bao gồm: tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, tạo sở hiến định để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thực tốt quyền người quan trọng Thứ tư, việc tiếp tục quy định quyền nhờ người khác bào chữa, Hiến pháp sửa đổi quy định rõ quyền nhờ luật sư bào chữa Bổ sung Hiến pháp ghi nhận trưởng thành đội ngũ luật sư nước ta thời gian qua; tạo sở hiến định để hướng tới phát triển đội ngũ luật sư, đồng thời nâng chất lượng bào chữa cao hơn, chuyên nghiệp hơn, bảo vệ người tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh tranh tụng Sửa đổi BLTTHS phải thể sâu sắc yêu cầu Hiến pháp Bổ sung quy định người bị bắt có quyền bào chữa Quy định đầy đủ quyền xây dựng chế bảo đảm thực quyền người bị buộc tội Mở rộng diện người bào chữa theo hướng chủ thể quy định pháp luật hành, bổ sung Trợ giúp viên pháp lý người thân thích người bị buộc tội có khả bào chữa Mở rộng trường hợp bắt buộc phải định người bào chữa Quy định quyền thu thập, sử dụng chứng người bào chữa; trách nhiệm quan tố tụng việc hỗ trợ người bào chữa thu thập chứng Quy định cụ thể, minh bạch thủ tục bào chữa giai đoạn tố tụng, tạo sở pháp lý để quan tố tụng người bào chữa làm tròn phận bảo vệ người bị buộc tội theo quy định pháp luật Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành tư pháp để người bào chữa nhanh chóng tiếp cận với q trình giải vụ án Điều đặt trách nhiệm cho người bào chữa phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc Người bào chữa tham gia tố tụng không để thực việc gỡ tội cho bị can, bị cáo giá, mà suốt trình đó, họ cần trở thành cộng tác viên hỗ trợ tích cực, quan tố tụng xác định thật khách quan vụ án Bảo đảm tranh tụng, công xét xử Một điểm Hiến pháp sửa đổi ghi nhận khẳng định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (khoản Điều 103), tạo bước đột phá cho việc lựa chọn đổi mơ hình tố tụng tư pháp Việt Nam Hoạt động tố tụng hình trình phát hiện, điều tra, tái thật khách quan xảy q khứ Q trình đó, quan tố tụng người tham gia tố tụng có nhu cầu kiểm tra, bổ sung chứng cứ, tranh luận phản biện lý lẽ Do đó, tranh tụng yêu cầu khách quan tố tụng hình sự, mà tập trung giai đoạn xét xử phiên tòa Cùng với việc quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử, Hiến pháp bổ sung quyền người bị buộc tội phải Tòa án xét xử công (khoản Điều 31) Đây hai nội dung có mối liên quan chặt chẽ, tiền đề tồn Tranh tụng tạo công bên công bảo đảm tốt thực đầy đủ yêu cầu tranh tụng Có thể nói, điều chỉnh nêu minh chứng cụ thể Hiến pháp khoa học, tiến bộ, phù hợp với xu khách quan khoa học pháp lý tố tụng hình tiến trình phát triển tư pháp dân chủ giới Để bảo đảm cho tranh tụng thực thi thực tiễn đòi hỏi phải có điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể, chế định chứng cứ, chứng minh, thủ tục tố tụng khác Theo đó, Kiểm sát viên với tư cách bên tranh tụng phải đào tạo chuyên nghiệp hơn; có trách nhiệm cao việc chứng minh quan điểm buộc tội mình, chủ động việc xét hỏi, đối đáp, tranh luận dân chủ với người bào chữa bị cáo Đồng thời, sửa đổi BLTTHS cần thiết phải điều NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT chỉnh quy định từ giai đoạn điều tra nhằm bảo đảm yêu cầu Viện kiểm sát chứng minh tội phạm người phạm tội phải Cơ quan điều tra đáp ứng đầy đủ, kịp thời Bị can, bị cáo người bào chữa phải tạo điều kiện tốt để chứng minh vô tội, giảm tội, giảm hình phạt; bình đẳng việc thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ, tranh luận trình bày quan điểm Tranh tụng phải trở thành quyền nghĩa vụ tất bên, chứng đưa phải luận chứng phản biện sở quy định pháp luật Tòa án phải thực khách quan, vơ tư q trình xét xử, tôn trọng lắng nghe đầy đủ ý kiến bên Phán Tòa án vào kết tranh tụng chứng kiểm tra cơng khai phiên tịa Có vậy, thực đạt tâm phục, phục, củng cố lòng tin nhân dân vào công lý, công minh pháp luật Bảo đảm việc giải vụ án khẩn trương, thời hạn luật định Lần Hiến pháp nước ta hiến định quyền người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định (khoản Điều 31) Đây yêu cầu quan trọng tư pháp, lĩnh vực tư pháp hình Quá trình áp dụng pháp luật lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phẩm giá quyền thiêng liêng người (quyền tự thân thể, quyền sống v.v ) Bảo vệ giá trị quan trọng đòi hỏi biện pháp tố tụng hình phải quy định thật chặt chẽ cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời hạn tiến hành Kéo dài tình trạng pháp lý hình người biểu tư pháp văn minh Việc giải vụ án thực tế phải thật khẩn trương, kịp thời Có phán ban hành thực thân cơng lý, cơng xã hội, có tác dụng giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật phòng ngừa tội phạm kịp thời Đáp ứng yêu cầu nêu trên, NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 vấn đề đặt việc sửa đổi BLTTHS phải điều chỉnh cách hợp lý chế định thời hạn tố tụng Đây vấn đề phức tạp, cần đáp ứng hai yêu cầu: Một là, bảo đảm đủ thời gian cần thiết để quan tố tụng phát tội phạm mà không bị sức ép thời hạn, điều kiện nguồn nhân lực vật lực dành cho quan tư pháp cịn nhiều khó khăn nay; Hai là, rút ngắn tối đa thời hạn để bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Khơng thuận lợi quan tố tụng mà đẩy khó khăn cho người dân ngược lại Trên sở đó, sửa đổi chế định thời hạn BLTTHS cần rà soát để bảo đảm hoạt động tố tụng phải bị ràng buộc thời hạn nhằm tránh tùy tiện, lạm dụng thực tiễn Quy định chặt chẽ số thời hạn để đẩy nhanh tiến độ giải vụ án Nghiên cứu tăng số thời hạn nhằm bảo đảm tính khả thi tránh gây áp lực với quan tố tụng Theo đó, thay đổi cách hợp lý thời hạn xác minh tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; thời hạn phê chuẩn định khởi tố bị can; thời hạn giao định, tài liệu tố tụng vụ án có đơng bị can; thời hạn xét xử; thời hạn đưa án, định có hiệu lực pháp luật thi hành; quy định chặt chẽ thời hạn số lần trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Khắc phục cách quy định dàn thủ tục BLTTHS hành Theo đó, cần có thủ tục áp dụng loại án phức tạp, chứng đơn giản nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết, sớm kết thúc vụ án; đồng thời, có thủ tục phù hợp để xử lý loại án nghiêm trọng, phức tạp Đổi thủ tục rút gọn theo hướng quy định bắt buộc áp dụng thủ tục có đủ điều kiện luật định thay cho tùy nghi áp dụng nay; mở rộng việc áp dụng thủ tục rút gọn với tội nghiêm trọng khơng với tội nghiêm trọng hành Những đổi góp phần quan trọng để thực tốt nguyên tắc kịp thời, xác, tiết kiệm hoạt động tư pháp THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT liên quan đủ tính tin cậy) không thỏa mãn dư luận Vụ việc tăng giá cước 3G đặt vấn đề là, kể trường hợp có biến động quan hệ cung cầu, có biến động làm tăng chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ lên q 5% doanh nghiệp phép tăng giá hàng hóa, dịch vụ vượt 5% cần phải có nguyên tắc xác định giới hạn rõ ràng tăng hợp lý, áp đặt mức tăng bất hợp lý Kiến nghị Qua việc phân tích vụ việc nêu trên, chúng tơi xin nêu số ý kiến liên quan đến việc áp dụng hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường sau: Thứ nhất, thực tiễn, hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh, doanh nghiệp độc quyền phức tạp Các hành vi vi phạm thực cách riêng lẻ, độc lập mà thường kèm với hành vi khác phản ứng có tính chất dây chuyền nhằm củng cố cho hành vi vi phạm Bởi vậy, quan cạnh tranh cần thận trọng việc bóc tách để xác định xác hành vi thỏa mãn cấu thành vi phạm Thứ hai, phân tích trên, hành vi đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng (theo khoản Điều 33 Nghị định 116), doanh nghiệp độc quyền bị xử lý theo Luật Cạnh tranh hay đơn giản hành vi vi phạm hợp đồng bị áp dụng chế tài Luật Thương mại phụ thuộc vào việc bên bị vi phạm có đưa yêu cầu buộc doanh nghiệp độc quyền phải chịu hình thức chế tài vi phạm hợp đồng hay không Vấn đề cần phải nghiên cứu quy định lại cho phù hợp Cũng liên quan đến hành vi này, cần quy định rõ “các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng” nên chăng, cần nghiên cứu quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp độc quyền đơn phương thay đổi hủy bỏ 50 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 hợp đồng việc tiếp tục thực hợp đồng giao kết mang lại thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp độc quyền Thứ ba, hành vi đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh (khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004), rõ ràng quy định Luật Cạnh tranh tạo áp lực cho bên liên quan phải chứng minh mục đích bên vi phạm thực hành vi nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Điều khơng đơn giản Do đó, Luật Cạnh tranh cần quy định dấu hiệu cụ thể để dùng làm xác định mục đích doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi có phải nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hay không Thứ tư, liên quan đến quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt giá bán dịch vụ cách bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng (khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh) cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng bổ sung thêm quy định ấn định giá để thu lợi mức (excessive pricing) Theo quy định hành, doanh nghiệp bị coi ấn định giá bán hàng hóa dịch vụ cách bất hợp lý tăng giá bán q 5% khơng có biến động làm tăng chi phí sản xuất 5%, khơng có biến động bất thường quan hệ cung cầu tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp Điều đồng nghĩa với việc có biến động làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp q 5% có biến động bất thường quan hệ cung cầu tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp thống lĩnh tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ thoải mái mà không lo bị xử lý Bởi vậy, Việt Nam cần sớm nghiên cứu để mở rộng phạm vi áp dụng hành vi ấn định giá bán hàng hóa dịch vụ cách bất hợp lý để kể trường hợp có gia tăng chi phí sản xuất lên q 5% có biến động quan hệ cung cầu doanh nghiệp thống lĩnh tăng giá cách vô tội vạ mà khơng bị xử lý n THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT MƯËI QUAN HÏå GIÛÄA QUÌN CA CƯÍ ÀƯNG PHƯÍ THƯNG VÂ QUÌN TÛÅ DO KINH DOANH TRONG CƯNG TY CƯÍ PHÊÌN TRƯƠNG VĨNH XN* Quyền cổ đơng phổ thơng (CĐPT) phương thức thực quyền tự kinh doanh (TDKD) công dân Tuy nhiên, quyền cổ đông phải thực bảo đảm thực tương quan với lợi ích cổ đông khác, chủ thể khác lợi ích chung xã hội Và vậy, pháp luật phải quy định cho đảm bảo thực quyền TDKD công dân phải đặt tương quan tính khả thi, tính hợp lý đảm bảo Quyền cổ đông phổ thông cơng ty cổ phần góc nhìn quyền tự kinh doanh Quyền khái niệm hiểu nhiều góc độ khác “Quyền việc mà người làm mà không bị ngăn cản, hạn chế Các quyền gồm có (i) quyền đương nhiên quyền làm người, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; (ii) quyền luật pháp cho phép làm luật pháp không cấm làm (quyền pháp lý); (iii) quyền điều lệ tổ chức trị - xã hội, tổ chức quyền chúng cho phép hội viên làm; (iv) quyền người khác ủy quyền…”1 Tuy nhiên, theo nghĩa thông thường, kể Từ điển tiếng Việt phản ánh dựa góc độ pháp lý nói đến quyền, “quyền điều mà pháp luật xã hội cơng nhận cho hưởng, làm địi hỏi”2 cách xử phép chủ thể mà pháp luật thừa nhận3 Như vậy, quyền hiểu thông dụng khả mà chủ thể đưa xử mà pháp luật dự liệu dành cho chủ thể Quyền hiểu rộng phải dựa yếu tố định làm sở để từ phát sinh quyền Trong trường hợp quyền CĐPT, yếu tố cổ phần - loại tài sản mà cổ đông sở hữu * Ths, Học viện Chính trị - Hành khu vực IV Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, H, 1999, tr 395 – 396 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà nội – Đà Nẵng, tr 815 PGS, TS Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2000), Lý luận chung nhà nước pháp luật (tập 1), NXB Chính trị Quốc gia, H., tr 340: “Quyền chủ thể cách xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành”; Trường Đại học luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Dân (tập I), NXB CAND, H, tr 66: “Quyền dân cách xử phép người có quyền năng” NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 51 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LUÊÅT Trong công ty cổ phần (CTCP), khác với loại hình cơng ty khác, vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ phần xem xét phần vơ hình, trừu tượng cấu thành nên cơng ty hữu nhìn thấy minh chứng, chứng thư (bằng hình thức cụ thể nhìn thấy loại chứng khoán) phản ánh loạt quyền mà người sở hữu có Từ góc nhìn thứ hai, cổ phần coi tài sản4 Người sở hữu tài sản trở thành cổ đơng5 cơng ty Dù góp vốn với tư cách cổ đông sáng lập hay sau mua lại từ cổ đơng khác, cổ đơng trở thành người có quyền sở hữu cổ phần Do vậy, cổ phần công ty thực xem nợ mà cổ đơng địi cơng ty6 Cổ đơng người cần sở hữu cổ phần phát hành CTCP7 Với tư cách người sở hữu CTCP, cổ đơng thực số xử mà pháp luật quy định, quyền cổ đơng Như vậy, quyền cổ đông khả đưa xử mà pháp luật cho phép thực Dựa tính chất quyền cổ đông khả mà quyền đem lại cho cổ đơng, quyền cổ đơng phân chia thành quyền mang tính chất phịng ngừa, quyền mang tính chất khắc phục8 Một góc nhìn khác, quyền cổ đơng chia thành nhóm quyền: nhóm quyền tài sản, nhóm quyền quản trị/quản lý công ty, quyền thông tin, quyền phục hồi quyền lợi (hay gọi nhóm quyền mang tính khắc phục)9 Hoặc quyền CĐPT chia dựa ba quyền chủ sở hữu có quyền liên quan đến quyền chiếm hữu, quyền liên quan đến quyền sử dụng quyền liên quan đến quyền định đoạt cổ phần Cũng có thể, quyền mà cổ đông xác định dựa vào mức tỷ lệ sở hữu cổ phần mà cổ đơng có Về mặt chất, tất quyền cổ đơng có dựa tảng quyền sở hữu tài sản cổ phần, trừ số trường hợp đặc thù, ưu đãi Trong CTCP, có nhiều loại cổ phần nên có nhiều loại cổ đơng Theo Luật Doanh nghiệp, cổ đơng có loại bản: CĐPT cổ đông ưu đãi CĐPT loại cổ đông bắt buộc phải có CTCP, thành phần tất yếu hình thành nên công ty Cổ đông ưu đãi cổ đơng có quyền, lợi ích khơng xuất phát từ cổ phần mà họ sở hữu mà xuất phát từ sách ưu đãi, đặc thù Những người sở hữu cổ phần có quyền ngang quyền có dựa quyền sở hữu cổ phần Quyền cổ đông CTCP thực chất quyền TDKD Bởi quyền TDKD hiểu khả hành động, khả lựa chọn định cách có ý thức cá nhân hay doanh nghiệp vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh10, đó, bao gồm quyền cổ đơng việc thành lập hoạt động doanh nghiệp Xem thêm Lê Tài Triển (chủ biên), Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải (tập II) , Kim lai ấn quán, Sài gòn, 1973, tr 935 – 936 Có thể gọi cổ đơng “Shareholder” “any person, company, or other institution that owns at least one share in a company” Read more: http://www.investopedia.com/terms/s/shareholder.asp#ixzz1jLRZqNcj TS Nguyễn Quang Quýnh, Dân luật (Quyển 1), Viện Đại học Cần Thơ xuất bản, 1967, tr 108 Khoản 1, Điều 14 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quách Thuý Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4, tr 19 TS, Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn, Tạp chí luật học số 3, tr 11 10 PGS,TS Mai Hồng Quỳ (2012), TDKD vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động, tr 54 52 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Tuy nhiên, quyền tự kinh tế nói chung quyền TDKD nói riêng khơng thể quyền tự tuyệt đối11 Vì lẽ đó, cổ đơng khơng phải/khơng dựa quyền sở hữu cổ phần nắm giữ CTCP mà muốn làm làm, muốn hành xử Dưới góc nhìn quyền TDKD, quyền CĐPT phải thực giới hạn quyền lợi ích chủ thể khác, lợi ích chung cộng đồng, xã hội Sự hạn chế quyền cổ đông phổ thơng trước quyền, lợi ích chủ thể khác cộng đồng Do tính chất khơng tuyệt đối quyền TDKD, lợi ích chủ thể khác, lợi ích cộng đồng, quyền CĐPT bị giới hạn số trường hợp 2.1 Giới hạn quyền cổ đông tỷ lệ cổ phần mà họ sở hữu CTCP Dù nhiều cách phân loại quyền khác quyền cổ đông chủ yếu dựa tảng quyền sở hữu cổ phần mà CĐPT nắm giữ Nói cách khác, nhà đầu tư khơng sở hữu cổ phần không trở thành cổ đông quyền CTCP CTCP cơng ty đối vốn, thành viên công ty chủ yếu liên kết quyền với chủ yếu dựa vốn góp tương ứng với vốn góp quyền lợi trách nhiệm họ cơng ty hồn tồn khác Dưới khía cạnh chất cổ phần tài sản, quyền chủ sở hữu tài sản cổ phần gắn liền với tỷ lệ cổ phần mà họ sở hữu công ty Bởi lẽ, cổ đông sở hữu cổ phần đồng sở hữu với chủ sở hữu khác nên quyền chủ sở hữu phải nằm mối tương quan với quyền đồng sở hữu khác Theo pháp luật doanh nghiệp nay, ngoại trừ quyền mà CĐPT có12, quyền cổ đơng cịn mở rộng, giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông Các mức tỷ lệ cổ phần pháp luật 11 TS Phan Huy Hồng, TS Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền TDKD theo pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, H, tr 153 – 154 12 Khoản 1, Điều 79, Luật Doanh nghiệp 2005: a) Tham dự phát biểu Đại hội cổ đông thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện uỷ quyền; cổ phần phổ thơng có phiếu biểu quyết; b) Được nhận cổ tức với mức theo định Đại hội đồng cổ đông; c) Được ưu tiên mua cổ phần chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông cổ đông công ty; d) Được tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông khác cho người cổ đông, trừ trường hợp quy định khoản Điều 84 Luật này; đ) Xem xét, tra cứu trích lục thơng tin Danh sách cổ đơng có quyền biểu yêu cầu sửa đổi thông tin khơng xác; e) Xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, sổ biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đông; g) Khi công ty giải thể phá sản, nhận phần tài sản lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào cơng ty; h) Các quyền khác theo quy định Luật Điều lệ công ty Khoản Điều 128, Luật Doanh nghiệp 2005: Cổ đông sở hữu cổ phần cơng ty liên tục năm có quyền tự với luật sư kế tốn kiểm tốn viên có chứng hành nghề trực tiếp xem xét báo cáo quy định Điều thời gian hợp lý Điểm c, khoản 1, Điều Thông tư 121/2012/TT-BTC Bộ Tài quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng: Quyền thông báo đầy đủ thông tin định kỳ thông tin bất thường hoạt động công ty NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 53 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT doanh nghiệp quy định 1%13, 5%14, 10%15, 20%16, 35%17, 50%18 số định mức tỷ lệ mềm quy định 65% 75%19 (của tổng số phiếu có quyền biểu dự họp Đại hội cổ đông) 2.2 Giới hạn quyền cổ đông từ người quản trị công ty Cổ đơng bao gồm cá nhân tổ chức có lợi ích, mục tiêu, hướng đầu tư khả khác Hơn nữa, lãnh đạo cơng ty phải có khả đưa định kinh doanh nhanh chóng Do thực tiễn phức tạp việc điều hành công ty thị trường đầy biến động, cổ đơng khơng có trách nhiệm điều hành hoạt động công ty Trách nhiệm chiến lược hoạt động công ty đặt vào tay người quản trị công ty20 Như vậy, đa số cổ đông sở hữu công ty thực quyền liên quan đến quản trị công ty mà phải thông qua người đại diện thực Quan hệ cổ đơng người quản lý công ty hiểu quan hệ đại diện - hay quan hệ ủy thác Mối quan hệ coi quan hệ hợp đồng mà theo cổ đơng (những người chủ principals), bổ nhiệm, định người khác, người quản lý công ty (người thụ ủy agents), để thực việc quản lý cơng ty cho họ mà bao gồm việc trao thẩm quyền để định định đoạt tài sản công ty21 Như vậy, giống nhà nước dân chủ, cổ đơng tự trao số quyền cho người quản trị cơng ty thay thực quyền liên quan đến quản trị công ty mà người đồng sở hữu công ty phải thực Ở Việt Nam, CTCP có tính chất gia đình nhiều, nhiều người gia đình nắm giữ tỷ lệ lớn cổ phần công ty Đa số cổ đông lớn đồng thời người quản trị công ty nên họ dễ lợi ích cổ đơng lớn mà lạm dụng quyền làm ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông khác Khả lạm 13 Khoản Điều 25 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp: Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền u cầu Ban kiểm sốt khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) số trường hợp 14 Điểm b khoản 1, khoản điều 15 Nghị định 102/2010/NĐ-CP, khoản Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2005: Cổ đông sở hữu 5% cổ phần trở lên có quyền trở thành Giám đốc (Tổng Giám đốc), thành viên Hội đồng quản trị 15 Khoản 2, khoản Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2005: Cổ đơng sở hữu 10% cổ phần trở lên có quyền: Triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường yêu cầu quan đăng ký kinh doanh giám sát việc triệu tập tiến hành họp; Đề cử thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Kiểm soát; Kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ; xem xét, tra cứu, trích lục chép sổ biên họp nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài niên độ báo cáo tài năm báo cáo Ban Kiểm soát lập; Yêu cầu Ban Kiểm soát kiểm tra vấn đề cụ thể có liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động công ty Nghị định 102/2010/NĐ-CP: Khoản Điều 22: quyền ủy quyền tối đa ba người tham dự họp Đại hội đồng cổ đông; Khoản Điều 23: Yêu cầu kiểm tra kết góp vốn 16 Khoản 1, điều 17 Luật Phá sản 2004: Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng có quyền nộp đơn tới tòa yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy cơng ty lâm vào tình trạng phá sản 17 Có quyền phủ việc thơng qua định Đại hội cổ đông trường hợp cổ đơng có quyền biểu họp đầy đủ 18 Điều 51 Điều lệ mẫu ban hành theo thông tư 15/2007/TT-BTC cho phép cổ đông nắm giữ nửa số cổ phiếu lưu hành có quyền biểu bầu cử thành viên Hội đồng quản trị có quyền đệ đơn khiếu nại tới tồ để u cầu giải thể theo hay số sau: (1) Các thành viên Hội đồng quản trị không thống quản lý công việc Cơng ty dẫn đến tình trạng khơng đạt số phiếu cần thiết theo quy định để Hội đồng quản trị hoạt động (2) Các cổ đông không thống nên đạt số phiếu cần thiết theo quy định để tiến hành bầu thành viên Hội đồng quản trị (3) Có bất đồng nội hai nhiều phe cánh cổ đông bị chia rẽ khiến cho việc giải thể phương án có lợi cho tồn thể cổ đơng 19 Điểm a, điểm b khoản 3, Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005: Có quyền biểu số nội dung họp Đại hội cổ đông 20 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 2004, tr 33 21 Trích theo TS Bùi Xuân Hải, Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=323:htvdvmvcplctvn&catid=110: ctc20074&Itemid=110 54 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Sưë 06 (262) T3/2014 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT dụng gia tăng hệ thống pháp lý cho phép thị trường chấp nhận cổ đơng nắm quyền kiểm sốt thực mức độ kiểm sốt khơng tương ứng với mức độ rủi ro mà họ gặp phải với tư cách chủ sở hữu… Việc lợi dụng thực nhiều cách, bao gồm việc bòn rút lợi nhuận cá nhân trực tiếp thông qua trả lương thưởng cao cho thành viên gia đình cộng sự, giao dịch với bên có liên quan, thiên kiến có hệ thống việc đưa định kinh doanh, thay đổi cấu vốn thông qua việc phát hành ưu đãi cổ phiếu làm lợi cho cổ đơng nắm quyền kiểm sốt22 Khi tự nguyện trao quyền cho nhà quản trị nhà nước dân chủ cổ đơng tự hạn chế quyền người quản trị công ty hạn chế lớn người quản trị công ty đồng thời cổ đơng lớn khơng lợi ích chung cơng ty Ngồi trừ ngoại lệ, cổ đơng lớn nắm giữ tỷ lệ cổ phần lớn, lợi ích họ lợi ích công ty tương đồng trường hợp họ thường người tham gia quản trị công ty, họ không “tunneling” (đào mỏ) để chuyển nguồn lực khỏi cơng ty mục đích cá nhân họ23 2.3 Giới hạn quyền CĐPT quy định Điều lệ công ty Điều lệ công ty xem hợp đồng thành lập cơng ty Bên cạnh đó, theo quy định Luật Doanh nghiệp có nhiều quy định tùy nghi dạng “…nếu Điều lệ công ty khơng có quy định khác” “… cụ thể Điều lệ quy định”, cho phép điều lệ công ty quy định khác so với quy định pháp luật không trái pháp luật Quy định Điều lệ có hai hướng Có thể quy định có lợi cho cổ đơng, quy định có lợi cho cổ đơng lớn cho cơng ty nói chung Trong đó, quyền cơng ty, người quản trị công ty cổ đông khối nên Điều lệ mở rộng quyền chủ thể tất yếu phải hạn chế bớt quyền chủ thể khác Do vậy, sở quy định mềm Luật Doanh nghiệp, tất yếu quyền cổ đông bị giới hạn định Điều lệ cơng ty Như vậy, Điều lệ công ty phương thức hạn chế quyền cổ đông CTCP 2.4 Giới hạn cổ đông liên quan đến quan thực thi đảm bảo thực thi quyền cổ đông Quyền cổ đông khả chủ thể thực Quyền phải thực thi hành vi cổ đông bảo đảm thực thi quan có thẩm quyền Trong số trường hợp, góc nhìn kinh tế - luật, có nhiều quyền cổ đông thực đến nơi đến chốn, theo thủ tục quy định cổ đơng có lợi ích kinh tế từ quyền cổ đông mang lại không tương xứng với chi phí bỏ để thực quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo đảm thực quyền Do vậy, hiệu thực thi quyền bảo đảm thực thi quyền từ phía quan có thẩm quyền giới hạn quyền cổ đông thực tiễn thực pháp luật 2.5 Giới hạn quyền CĐPT mục đích nhà đầu tư góp vốn Các nhà đầu tư mua cổ phần hướng đến nhiều mục đích khác nhau, có ba mục đích bản: (i) Kiểm sốt cơng ty: Cổ phần mang lại cho nhà đầu tư hội kiểm sốt hợp pháp cơng ty tác động đến trình đưa định thông qua việc đề cử người vào làm thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Giám đốc điều hành Cổ đông sở hữu nhiều cổ phần có nhiều ảnh hưởng; (ii) Cổ tức: Cổ tức đóng vai trị quan trọng 22 Các ngun tắc quản trị công ty OECD 2004, tr 44 23 TS Vương Đức Hoàng Quân, Nguyễn Thị Ngọc Liên (2007), Bàn thêm đa sở hữu vai trò cổ đơng chiến lược, Tạp chí Tài tháng 02, tr 32-33 NGHIÏN CÛÁU Söë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 55 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT định đầu tư Các khoản chi trả cổ tức định kỳ, đặc biệt trường hợp nhà đầu tư nắm giữ danh mục cổ phần, tạo đồng tiền ổn định; (iii) Gia tăng giá trị cổ phần: Các nhà đầu tư mua cổ phần để lợi từ việc gia tăng giá trị khoản vốn đầu tư Không giống cổ tức, lợi nhuận từ việc giá cổ phần tăng thực hóa nhà đầu tư bán cổ phần đi24 Với tư cách tài sản, quyền chủ sở hữu phụ thuộc vào mức độ sở hữu cổ phần cổ đông Tuy nhiên số trường hợp, cổ đông hướng đến mục tiêu quản trị cơng ty mà có nhiều mục đích khác Có nhiều quan điểm cho cần thiết phải bảo vệ quyền lợi CĐPT CTCP, đặc biệt cổ đông nhỏ, cổ đông yếu Nhưng đặt phạm vi quyền TDKD công dân, cổ đơng có thực mong muốn thực số quyền khác khơng áp đặt cổ đông mà họ không thực muốn Chính thân cổ đơng tự hạn chế quyền mục đích cổ đông đặt tham gia đầu tư mua cổ phần 2.6 Bảo vệ quyền CĐPT đảm bảo quyền cổ đông phương diện quyền TDKD nhà đầu tư Các quyền CĐPT phải quy định văn pháp luật có hiệu lực Bởi pháp luật quyền CĐPT điều kiện tiên quan trọng để bảo vệ cổ đông, phương tiện để CĐPT sử dụng để bảo vệ mình25 Cho nên cần đặt vấn đề số trường hợp nên phải quy định bảo vệ cổ đông bảo đảm thực quyền cổ đông Nhà đầu tư mua cổ phần phổ thông công ty để trở thành CĐPT cách đầu tư Dưới góc độ quyền TDKD, nhà đầu tư có nhiều mục tiêu đặt ra, lúc muốn đạt toàn diện mục tiêu Vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trước chủ thể khác cổ đông lớn, người quản trị cơng ty lợi ích kinh tế26 lúc đặt Để đánh giá mức độ thực quyền cịn lệ thuộc vào mục đích nhà đầu tư trở thành cổ đông công ty Các cổ đông khơng quan tâm đến mục đích cịn lại mục đích đặt đầu tư đạt khơng quan tâm đến quyền liên quan đến mục đích khác có vi phạm hay không, vi phạm để bảo vệ quyền Do đó, số lượng lớn cổ đông không muốn phần không muốn thực số quyền thật hiển nhiên Tại phải bảo vệ nhà đầu tư mà nhà đầu tư không chưa mong muốn? Vấn đề đặt tùy vào mục đích nhà đầu tư để pháp luật có quy định, biện pháp đảm bảo thực quyền CĐPT họ mong muốn Nên pháp luật quy định đầy đủ quyền cho cổ đông đó, có quyền cổ đơng mang tính tùy nghi quyền mang tính bắt buộc Đây khơng phải điều dễ thực hiện, đa dạng kinh tế, khó xác định mục tiêu nhà đầu tư, mục tiêu thay đổi theo biến động kinh tế… Hoàn thiện pháp luật quyền CĐPT bảo đảm thực quyền cổ đông tương quan với cổ đông khác không dễ dàng thực lại có tác dụng khuyến khích đầu tư tăng cường bảo vệ nhà đầu tư n 24 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, International Finance Corporation (WB), Cẩm nang quản trị công ty, NXB Nông nghiệp, tr 233 25 TS, Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn, Tạp chí luật học số 3, tr 11 26 Xem thêm TS Bùi Xuân Hải (2010), Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, H, tr 145 – 158 56 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN Ở LIÊN BANG NGA VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CƯNG CÅC CẪI CẤCH TÛ PHẤP ÚÃ NÛÚÁC TA MAI VĂN THẮNG* Tư pháp độc lập điều kiện đặc trưng bản, phổ quát nhà nước pháp quyền (NNPQ) Để đảm bảo tư pháp độc lập, độc lập tòa án với quan lập pháp, hành pháp, với hệ thống trị quyền cấp điều kiện cần thiết Tuy nhiên, để có tư pháp độc lập thật sự, trước hết phải có thẩm phán độc lập, thẩm phán, khơng phải tịa án, người nắm giữ quyền tư pháp, nhân danh quyền lực công lý để đưa phán bảo vệ lẽ phải, thượng tôn pháp luật, công bằng, trật tự xã hội Việt Nam Liên bang Nga có nhiều điểm tương đồng lịch sử, có độ tin cậy trị cao với mối quan hệ chiến lược toàn diện thiết lập1 Đặc biệt, thực tế, Liên bang Nga vận hành chế tương đối hiệu đảm bảo độc lập thẩm phán nguyên nhân chủ yếu góp phần tạo dựng quyền lực tư pháp độc lập NNPQ Liên bang Nga đại Bài viết trình bày kết khảo cứu đảm bảo cho độc lập thẩm phán Liên bang Nga, sở đưa số gợi ý cho công cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn Những đảm bảo cho độc lập thẩm phán Liên bang Nga 1.1 Đảm bảo hệ thống nguyên tắc pháp lý Một đảm bảo hữu hiệu cho độc lập thẩm phán Liên bang Nga hệ thống nguyên tắc pháp lý Những nguyên tắc quy định Hiến pháp, Luật Hiến pháp Liên bang2 “Về hệ thống tòa án Liên bang Nga” năm 1996 Luật Liên bang “Về quy chế thẩm phán Liên bang Nga” 1992 Những nguyên tắc coi quy định sở, tảng góp phần đảm bảo cho độc lập thẩm phán Nguyên tắc phân quyền Nguyên tắc ghi nhận Điều 10 Hiến pháp Liên bang Nga Phân quyền không hiểu phân quyền lập pháp, hành pháp * TS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2012 Việt Nam Liên bang Nga nâng tầm quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện Ở Liên bang Nga, đạo luật ban hành cụ thể hóa Hiến pháp Liên bang ban hành, sửa đổi, bổ sung theo trình tự lập hiến gọi Luật Hiến pháp (Федеральный конституционный закон) Đây văn có hiệu lực pháp lý cao sau Hiến pháp (Конституция РФ) đạo luật Liên bang (Федеральный закон) NGHIÏN CÛÁU Söë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 57 KINH NGHIÏåM QËC TÏË tư pháp (phân quyền ngang) mà hiểu việc phân định quyền lực trung ương địa phương (phân quyền dọc) phân định quyền lực hệ thống quan quyền lực nhà nước cấp với người dân (lưu quyền)3 Với mơ hình phân quyền này, tư pháp Liên bang Nga đảm bảo độc lập với nhánh lập pháp, hành pháp, với hệ thống quyền địa phương hệ thống trị Liên bang Nga Nguyên tắc quyền xét xử thuộc tòa án Theo khoản Điều 118 Hiến pháp Liên bang Nga, tất quan khác khơng phải tịa án không phép thực quyền xét xử Cụ thể hóa nguyên tắc Hiến pháp, Điều Luật Hiến pháp Liên bang “Về hệ thống tòa án Liên bang Nga” năm 1996 quy định thẩm quyền xét xử Liên bang Nga thực tòa án thành lập phù hợp với quy định Hiến pháp Luật Hiến pháp Liên bang “Về hệ thống tòa án Liên bang Nga” Việc thành lập tòa án đặc biệt tòa án không theo quy định Luật bị cấm Nguyên tắc thẩm phán bị bãi miễn Theo Điều 121 Hiến pháp Liên bang Nga, thẩm phán Liên bang bị bãi miễn bổ nhiệm suốt đời Quyền hạn thẩm phán bị chấm dứt sở quy định Luật Liên bang Cũng theo quy định Điều 14 15 Luật Hiến pháp Liên bang “Về hệ thống tòa án Liên bang Nga” năm 1996, thẩm phán bị thay chuyển sang chức vụ khác chưa có đồng ý thẩm phán Trong trường hợp vi phạm kỷ luật thẩm quyền thẩm phán bị tước bỏ theo định Hội đồng kỷ luật thẩm phán Liên bang Quyết định bị kháng cáo lên quan Giám sát kỷ luật thẩm phán Liên bang 58 Nguyên tắc bất khả xâm phạm thẩm phán Theo Điều 122 Hiến pháp Liên bang Nga, thẩm phán bất khả xâm phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo trình tự khác với quy định pháp luật Liên bang Nguyên tắc cụ thể hóa Điều 16 17 Luật Liên bang năm 1992 “Về địa vị thẩm phán”, theo đó, bất khả xâm phạm thẩm phán hiểu bất khả xâm phạm nhân phẩm, nơi ở, nơi làm việc, phương tiện giao thông cá nhân cơng vụ, bí mật thư tín, điện thoại hình thức trao đổi điện tử khác Bất khả xâm phạm bao hàm thủ tục để truy cứu trách nhiệm thẩm phán quy định chặt chẽ Luật Liên bang Nguyên tắc thẩm phán bình đẳng địa vị pháp lý Theo Điều 12 Luật Hiến pháp Liên bang “Về hệ thống tòa án Liên bang” năm 1996, thẩm phán bình đẳng với địa vị pháp lý Giữa thẩm phán khác chức nhiệm vụ Điều khơng có nghĩa tất quyền lợi hay nghĩa vụ thẩm phán Các thẩm phán có địa vị pháp lý, có vị hệ thống đảm bảo bình đẳng thực thi cơng vụ Ngun tắc thẩm phán trung lập trị Nguyên tắc quy định cụ thể Điều Luật Liên bang “Về địa vị thẩm phán Liên bang Nga” Đây nguyên tắc cần thiết phù hợp nhằm đảm bảo độc lập, công tâm thẩm phán đất nước với trị đa ngun Ngồi cịn nhiều ngun tắc hiến định khác như: nguyên tắc nhân dân nguồn gốc quyền lực (Điều 3); nguyên tắc pháp quyền (Điều 1); thẩm phán tòa án độc lập tuân theo Hiến pháp, pháp luật niềm tin cá nhân (Điều 120)4 Các nguyên tắc sở, tảng góp phần Xem thêm viết TS Mai Văn Thắng, “Mơ hình phân quyền Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13-14/ tháng năm 2012 Được quy định Hiến pháp Liên bang Nga 1993 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 KINH NGHIÏåM QËC TÏË đảm bảo cho độc lập thẩm phán Liên bang Nga 1.2 Đảm bảo mơ hình hệ thống tòa án thiết kế độc lập Để thẩm phán độc lập yêu cầu phải có hệ thống tịa án độc lập Hiện nay, Liên bang Nga hồn thiện hệ thống hai cấp độ tịa án độc lập với lập pháp, hành pháp, với hệ thống trị, quyền địa phương với cấp tòa, loại tòa án với Ở cấp Liên bang có ba hệ thống tịa án chức biệt lập với nhau: Tòa án Hiến pháp Liên bang; hệ thống Tòa án thẩm quyền chung hệ thống Tòa án kinh tế Liên bang Ngồi Tịa án Hiến pháp Liên bang, hệ thống tịa án khác có cấp tòa đặt chủ thể Liên bang (nước cộng hòa, tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương ) chí quận, huyện Tuy nhiên, tòa coi đặt trụ sở địa phương đó, cịn tổ chức hoạt động độc lập với quyền địa phương nơi tịa án đặt trụ sở Ở cấp chủ thể có hai loại tịa án: Tịa án Hiến pháp chủ thể (hay Tòa án Hiến chương)5 thẩm phán khu vực (còn gọi Tòa án khu vực) Tòa án Hiến pháp chủ thể chủ thể thành lập để bảo vệ Hiến pháp Luật Cơ chủ thể tính cần thiết chủ thể Liên bang tự định Thẩm phán khu vực (hay Tòa án khu vực), khác với Tòa án Hiến pháp chủ thể, lại thuộc hệ thống Tịa án có thẩm quyền chung Tuy nhiên, nhân sự, chi phí trang bị cho tòa án lại định chủ thể Liên bang Mặc dù vậy, để đảm bảo thống bình đẳng địa vị pháp lý, tất thẩm phán, không phân biệt cấp Liên bang hay cấp chủ thể Liên bang, hưởng lương, thưởng từ ngân sách Liên bang đảm bảo vật chất hay pháp lý khác Khơng có hai cấp tòa án, Liên bang Nga loại tịa án có hệ thống riêng có thẩm quyền riêng độc lập với Hệ thống tòa án thẩm quyền chung xét xử vi phạm vụ việc, tranh chấp lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, lao động Hệ thống Tịa án kinh tế Liên bang xét xử vụ việc, tranh chấp thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tòa án Hiến pháp Liên bang thực chức bảo hiến chức khác theo quy định Các Tòa án Hiến pháp (Tòa án Hiến chương) chủ thể thực thi nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, Luật Cơ chủ thể tương ứng Đảm bảo độc lập thẩm phán hệ thống tòa án độc lập thể việc thiết lập độc lập đơn vị tòa án (cấp tòa) mối tương quan với hệ thống bên Chẳng hạn, nằm hệ thống Tịa án có thẩm quyền chung Liên bang Nga, cấp tòa: Tòa án tối cao; tòa án nước cộng hòa, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu, tỉnh tự trị ; tòa án quận, huyện độc lập với theo nguyên tắc tòa án cấp khơng phải cấp cấp tịa ngược lại Mỗi cấp tịa có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng độc lập với Ở Liên bang Nga, việc tòa án cấp lấy vụ việc thuộc thẩm quyền tòa cấp khác để xét xử điều cấm Khơng thể có tranh chấp thẩm quyền cấp tòa Theo quy định pháp luật Liên bang, cấp tịa khơng thể bị xóa bỏ, chấm dứt hoạt động thẩm quyền chưa chuyển giao cho tịa án khác theo quy định 1.3 Đảm bảo an ninh cá nhân, thân nhân thẩm phán Đảm bảo tính mạng, sức khỏe, an ninh cá nhân thẩm phán đảm bảo cần Do Liên bang Nga tạo thành từ chủ thể có quy chế khác nên tên gọi cấp quyền, quan nhà nước chủ thể khác Nếu nước cộng hịa gọi Tịa án Hiến pháp, cịn tỉnh, khu tự trị… gọi Tòa án Hiến chương, nhiên quy chế pháp lý ngang Hiện Nga Tòa án Hiến pháp chủ thể không thiết lập tất chủ thể mà có 25/83 chủ thể Liên bang NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 59 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË thiết cho độc lập thẩm phán Theo lẽ tự nhiên, tính mạng, sức khỏe quý người Với thẩm phán - người gác đền công lý lại đối mặt với vơ số hiểm nguy, an ninh họ cần phải bảo đảm Và cơng việc đặc thù ấy, khơng có thẩm phán mà người thân họ đối tượng dễ bị xâm hại Thực tế cho thấy, có thẩm phán chấp nhận nguy hiểm, đe dọa, xâm hại chuyển sang người thân thiết thẩm phán chấp nhận đánh đổi Xét xử công việc hàng ngày khó có thẩm phán chấp nhận hy sinh an ninh, an toàn tất người thân để bảo vệ công lý xã hội Ý thức điều này, Liên bang Nga tạo lập hệ thống đảm bảo an ninh tính mạng, sức khỏe khơng thẩm phán mà thân nhân thẩm phán Theo quy định Luật Liên bang “Về biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ thẩm phán, cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật, quan tra” năm 1995 triển khai thực tế từ đầu năm 20106 Chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển hệ thống tư pháp Nga”, nghĩa vụ đảm bảo an ninh nơi ở, nơi làm việc thẩm phán giao cho Cục hỗ trợ tư pháp thuộc Tòa án tối cao Liên bang (Судебный депертамент при Верховном суде РФ), Cục Liên bang hỗ trợ tư pháp thi hành án (Федеральная служба судебных приставов), quan thuộc Bộ Nội vụ (подразделения органов внутренных дел) số quan khác Theo đó, trụ sở làm việc thẩm phán, phòng xét xử, phòng nghị án, nơi lưu giữ hồ sơ, chứng vụ án phải trang bị thiết bị: hệ thống cửa quay; máy, cửa dò kim loại (bao gồm máy đặt cửa vào máy cầm tay); hệ thống cảnh báo cháy cảnh báo an ninh kết nối với trung tâm thông tin thuộc quan nội vụ; hệ thống chữa cháy tự động đặc biệt nơi lưu trữ hồ sơ vụ án; nút báo an ninh khẩn cấp lắp phòng xử án, phòng làm việc thẩm phán; camera theo dõi an ninh ngồì tịa nhà phạm vi phụ cận tịa án7,8 Ngồi trang thiết bị này, kể từ năm 2010 trở đi, lực lượng thường trực bảo vệ tòa án chuyển giao từ lực lượng bảo vệ thuộc Bộ Nội vụ sang quan chuyên nghiệp lực lượng cảnh vệ Cục Liên bang hỗ trợ tư pháp thi hành án (Федеральная служба судебных приставов) Để đảm bảo an ninh cá nhân thẩm phán, theo Điều Điều Luật Liên bang “Về biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ thẩm phán, cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật, quan tra” năm 1995, thẩm phán trang bị vũ khí, áo, mũ chống đạn trang bị bảo vệ cá nhân trường hợp khẩn cấp Việc cấp vũ khí thực theo đơn đề nghị thẩm phán có tính đến tình hình thực tiễn, nguy xâm hại an ninh thẩm phán tiến hành theo quy định Luật Liên bang “Về vũ khí” năm 1996, Nghị định Chính phủ Liên bang số 1575 ban hành ngày 18/12/1997 “Những quy định cấp vũ khí cho thẩm phán quan nội vụ” Nơi thẩm phán Liên bang Nga lắp đặt thiết bị cảnh báo an ninh kết nối với đơn vị nội vụ phụ trách bảo vệ an ninh theo nơi cư trú thẩm phán Thân nhân thẩm phán bảo vệ cung cấp đường dây nóng cảnh báo an ninh Ngồi ra, thẩm phán, thân nhân thẩm phán cịn Theo thơng báo ông Gusev A.V Vụ trưởng vụ hỗ trợ tư pháp thuộc Tòa án tối cao Liên bang Nga trả lời vấn trực tuyến Hãng thông Garant Nguồn: http://www.garant.ru/action/conference/288511/ Điều Luật Liên bang “Về biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ thẩm phán, cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật, quan tra”, 1995 Cũng theo báo cáo ông Gusev A.V năm 2009 từ ngân sách Liên bang chi 20 triệu USD (Khoảng 550 triệu rúp) để trang bị thiết bị bảo vệ tòa án thẩm quyền chung 60 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË quan chuyên trách thực hàng loạt biện pháp bảo vệ an ninh như: tạm chuyển đến nơi an tồn; chuyển sang cơng việc khác, nơi học tập khác chuyển chỗ làm, chỗ học, chuyển sang chỗ mới; thay đổi giấy tờ tùy thân thay đổi hình dạng bên ngồi9 1.4 Những đảm bảo thu nhập, nhu cầu vật chất khác thẩm phán Thẩm phán không nghề nguy hiểm mà cịn nghề có nhiều cám dỗ Để nhu cầu đáng vật chất thẩm phán không làm thay đổi thật án, Liên bang Nga, nhờ thành tựu kinh tế năm gần đây, hàng loạt sách đảm bảo thu nhập nhu cầu vật chất thẩm phán thực Nhằm đảm bảo thu nhập thẩm phán xứng với địa vị cao quý nghề nghiệp, theo quy định Điều 11 Luật Hiến pháp Liên bang “Về hệ thống tư pháp Liên bang Nga”, năm 1996 thu nhập thẩm phán Liên bang Nga thống đảm bảo từ nguồn ngân sách toàn Liên bang bị cắt giảm suốt thời gian vị10 Ngoài ra, trước đây, Liên bang Nga văn pháp luật có dùng từ “tiền cơng“ (“заработная плата“) từ năm 2010 với việc cải cách chế độ tiền lương, Nga từ “tiền công“ thay “tiền lương thưởng“ (денежное содержание и денежное вознаграждение) Việc thay từ ngữ thay đổi tư duy11 ghi nhận địa vị cao quý thẩm phán mà thay đổi chế trả tiền lương thưởng cho thẩm phán khác với hệ số lương cán bộ, công chức khác hệ thống quan nhà nước nói chung12 Khơng đảm bảo thu nhập, thẩm phán đảm bảo chỗ cho chưa đạt chuẩn diện tích phịng Nếu chưa đảm bảo chỗ ở, thẩm phán bồi hoàn tiền th phịng riêng với diện tích tối thiểu 20m2 Nếu có chỗ chưa đạt chuẩn diện tích có phịng biệt lập Nhà nước hỗ trợ từ nguồn ngân sách Liên bang Cũng theo quy định pháp luật Liên bang, thẩm phán nhân thân thẩm phán hưởng đảm bảo chăm sóc sức khỏe theo bảo hiểm y tế, cấp thuốc miễn phí, hưởng dịch vụ nghỉ dưỡng khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh theo quy định 13 1.5 Những đảm bảo khác Ngoài đảm bảo kể trên, để thực độc lập thực thi cơng vụ, thẩm phán cịn bảo vệ Hội đồng thẩm phán Liên bang Nga14; bị cấm nhận danh hiệu, cấp danh dự, huân, huy chương tổ chức cá nhân chưa phép; cấm nước kinh phí tổ chức, cá nhân khác; cấm tham gia hoạt động khác ngoại trừ nghiên cứu khoa học giảng dạy phải đảm bảo thực thi nhiệm vụ xét xử Cụ thể xem thêm Điều 8, 9, 10, 11 Luật Liên bang “Về biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ thẩm phán, cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật, quan tra” năm 1995 10 Khoản Điều 19 Luật Liên bang “Về địa vị thẩm phán ”, 1992 11 Theo nhà lập pháp Nga dùng từ “tiền công” không phù hợp với chức danh cao quý - thẩm phán Họ không làm việc để lấy tiền cơng chủ yếu, mà họ làm việc công lý, công xã hội để đảm bảo sống tốt cho thẩm phán Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo thu nhập xứng đáng với địa vị cơng sức họ Chính vậy, nhà lập pháp thay từ “зарплата судьи” từ “денежное содержание судьи” (tạm dịch tiền lương thưởng dùng theo nghĩa thẩm phán làm việc không thu nhập mà nghĩa vụ Nhà nước phải đảm bảo) 12 Nhờ thay đổi mà lương, thưởng thẩm phán Liên bang Nga tăng nhanh Theo báo cáo ông Gusev A.V thẩm phán cấp tịa án tỉnh (như tỉnh Voronezh) năm 2012 thu nhập khoảng 140.000 rúp/1 tháng (tương đương 6.000 USD/1 tháng), cấp huyện thấp Trong thu nhập bình qn cán bộ, cơng chức khác năm 2012 vào khảng 1.200 USD/1 tháng (Số liệu dẫn theo: http://www.lawinrussia.ru/node/205060) 13 Điều 16 Điều 19 Luật Liên bang “Về quy chế thẩm phán Liên bang Nga”, 1992 14 Tổ chức đại diện quyền lợi, tiếng nói thẩm phán tồn Liên bang Nga NGHIÏN CÛÁU Söë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 61 KINH NGHIÏåM QËC TÏË Thực trạng bảo đảm độc lập thẩm phán Việt Nam số gợi ý Cần phải khẳng định rằng, xã hội có điều kiện sinh tồn khác nhau, vậy, việc lấy tiêu chuẩn, điều kiện xã hội áp dụng vào xã hội khác ý chí khó cho kết mong đợi Tuy vậy, xuất phát từ quan điểm cho rằng, tồn tiêu chuẩn mang tính phổ quát, điều kiện đảm bảo độc lập thẩm phán thực thi công vụ, cho rằng, biện pháp mà Liên bang Nga áp dụng đặt bối cảnh kinh tế, trị Việt Nam, hồn tồn có giá trị tham khảo, vận dụng hiệu Về thực trạng độc lập tòa án, thẩm phán Việt Nam nay, khuôn khổ viết khó trình bày tường tận Nhưng, khẳng định, nhờ tâm tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng trình đổi mới, cải cách, điều kiện tư pháp độc lập xác lập Các nguyên tắc tiến bộ, dân chủ tư pháp đại diện tổ chức hoạt động hệ thống tòa án nước ta15 Tuy vậy, vấn đề đảm bảo độc lập thẩm phán nước ta chưa quan tâm thích đáng đáng phải có Trước hết, vấn đề hành hóa tư pháp Tại Việt Nam, khía cạnh đó, tịa án cấp huyện hiểu tòa án cấp tồn án cấp tỉnh ngược lại; tịa án cấp có quyền lấy vụ việc tịa án cấp lên để xét xử số trường hợp cần thiết; Chánh án tòa án cấp tịa có nhiều quyền lực điều động, biệt phái, ln chuyển chí cơng tác thi đua, khen thưởng, phân cơng xét xử; Chánh án tịa án cấp tỉnh có nhiều quyền lực Hội đồng tuyển chọn thẩm phán cấp tỉnh huyện; vai trò quyền, đồn thể địa phương việc lựa chọn, tái bổ nhiệm thẩm phán, hội thẩm nhân dân lớn 16 Một thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến độc lập thẩm phán an ninh phiên tịa, an ninh cá nhân, thân nhân thẩm phán chưa thực đảm bảo Tịa án khơng trang bị thiết bị bảo vệ cần thiết máy dị kim loại, vũ khí, camera an ninh, lực lượng bảo vệ tòa án yếu chưa chun nghiệp17 Thậm chí, cịn có nhiều cấp tòa trụ sở, phòng xét xử phải thuê, mượn địa điểm Tại nơi cư trú chưa có biện pháp đảm bảo an ninh cần thiết bảo đảm an ninh cá nhân thân nhân thẩm phán Về thu nhập đảm bảo nhu cầu vật chất khác thẩm phán, bản, chưa đáp ứng nhu cầu sống Mặc dù có điều chỉnh nhằm nâng cao thu nhập thẩm phán quy định tăng mức phụ cấp trách nhiệm, nâng cao mức bồi dưỡng phiên tòa18, nhiên, chưa đảm bảo sống cho cá nhân thẩm phán gia đình Cho đến nay, có thực tế là, nhiều thẩm phán thuê nhà, chưa đảm bảo chỗ ổn định, an toàn Ngoài ra, việc bổ nhiệm thẩm phán theo nhiệm kỳ năm, vai trị hội thẩm nhân 15 Trước hết nguyên tắc như: xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật (Điều 5), cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 8), xét xử công khai (Điều 7), nguyên tắc thực hai cấp xét xử (Điều 11) (Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002) 16 Những vấn đề chứng minh nhiều cơng trình nhà khoa học Ví dụ như: Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên): Tịa án Việt Nam bối cảnh xây dựng NNPQ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2011 Vấn đề này, xem thêm: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 14/2011 (Điều Điều 19) 17 Qua vụ việc xét xử Hồ Duy Trúc ngày 25/12/2013 vấn đề an ninh phiên tòa, an ninh thẩm phán người tham gia tố tụng Việt Nam bị phơi bày đáng báo động: Xem thêm báo điện tử Người Lao động: http://nld.com.vn/phap-luat/nguoi-nha-ke-chat-rot-tay-co-gai-cuop-sh-danh-luat-su-20131225195400649.htm 18 Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 5/10/2012 (mức bồi dưỡng thẩm phán chủ tọa tăng từ 50.000 đồng/vụ lên 90.000/vụ) 62 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 06 (262) T3/2014 KINH NGHIÏåM QËC TÏË dân q trình xét xử, chưa có tổ chức nghiệp đồn riêng biệt bảo vệ quyền lợi, nói tiếng nói thẩm phán yếu tố có tính chất đặc thù nhiều làm ảnh hưởng đến độc lập thẩm phán Những vấn đề nêu thực tế tồn có tác động không nhỏ lên định thẩm phán q trình thực thi cơng vụ bảo vệ cơng lý Trên sở nghiên cứu đảm bảo cho độc lập thẩm phán Liên bang Nga, với mong muốn thực hiệu công cải cách tư pháp, thiết nghĩ cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mơ hình tổ chức hệ thống tịa án theo hướng tòa án phải hệ thống độc lập thực thi quyền tư pháp cho tổ chức hoạt động mình, tịa án độc lập với quan lập pháp, hành pháp, với quyền hệ thống trị địa phương nơi tòa án đặt trụ sở Về bản, chúng tơi bày tỏ đồng tình với mơ hình tổ chức tịa án tách khỏi đơn vị hành lãnh thổ Chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị 49/ NQTW, nhiên, cần ý đến tính thực chất độc lập tổ chức chức tòa án cấp tịa Thứ hai, hồn thiện sở pháp luật đảm bảo độc lập thẩm phán Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta khơng có văn luật quy định địa vị pháp lý, đảm bảo pháp lý biện pháp bảo vệ, quan tâm đến thẩm phán Nếu có văn luật Thật khó cho tịa án vấn đề tài tịa án, thu nhập thẩm phán, lại định Chính phủ hay quan thực thi quyền hành pháp khác Thứ ba, cần xác lập nguyên tắc - quyền xét xử thuộc thẩm phán Việc thành lập tòa án đặc biệt hay “lấy án” lên cần phải bãi bỏ để đảm bảo độc lập tòa án nói chung thẩm phán nói riêng Thứ tư, cải cách chế độ lương đảm bảo vật chất khác cho thẩm phán Thiết nghĩ việc dùng chế độ lương, thưởng theo mơ hình cải cách Liên bang Nga phân tích thay cho chế độ hệ số lương phụ cấp trách nhiệm hay chế độ “bồi dưỡng” phiên tòa hợp lý Thẩm phán phải có chế độ lương thưởng riêng để xứng đáng với địa vị cao quý trách nhiệm nặng nề họ Thiết nghĩ, cần bỏ chế độ “bồi dưỡng phiên tòa” điều dễ làm tầm thường hóa chí tạo cảm giác “chấm công” hoạt động đầy ý nghĩa - bảo vệ công lý Thẩm phán không làm việc để trả cơng mà Nhà nước có nghĩa vụ thưởng lương xứng đáng cho cống hiến, địa vị cao quý trách nhiệm nặng nề họ Ngồi ra, bối cảnh sách nhà xã hội nay, việc có chế độ đãi ngộ phù hợp nhà cho thẩm phán có nhu cầu thiết điều cần thiết hoàn tồn thực NGHIÏN CÛÁU Sưë 06 (262) T3/2014 LÊÅP PHẤP 63 KINH NGHIÏåM QËC TÏË Thứ năm, tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh cá nhân, an tồn tính mạng, sức khỏe cho thẩm phán gia đình biện pháp tăng cường an ninh trụ sở tòa án, phiên xét xử, nơi lưu giữ hồ sơ, tài liệu chứng vụ án Việc xem xét giải pháp Liên bang Nga, phân công lực lượng chức bảo vệ phiên tòa, tòa án, bảo vệ tư gia thẩm phán, hay trang bị cho thẩm phán nút bấm an ninh bỏ túi có kết nối với trung tâm cảnh báo an ninh biện pháp không tốn thực khơng khó khăn bối cảnh Thứ sáu, đổi chế bổ nhiệm, sử dụng thẩm phán mở rộng nguồn thẩm phán Việc kéo dài thời gian bổ nhiệm lên 10 năm (thậm chí lâu hơn) bổ nhiệm suốt đời phương án tốt đảm bảo độc lập thẩm phán Ngoài ra, cần mở rộng nguồn thẩm phán giúp cho thẩm phán đỡ bị “lệ thuộc” vào “thầy hướng dẫn” “người đào tạo” từ nguồn thư ký tịa Thiết nghĩ việc bổ sung nguồn thẩm phán từ luật sư giỏi, có uy tín khơng cung cấp lực lượng chun mơn cao cho tịa án mà cịn giới luật sư thường có tư pháp quyền, tư gỡ tội, tư tranh biện bảo vệ người 64 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 06 (262) T3/2014 - điều phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Thứ bảy, thiết lập quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức thẩm phán Ở Việt Nam nay, quy định, yêu cầu pháp luật, giới thẩm phán chưa có quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức riêng cộng đồng thẩm phán lập Những quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức giúp cho thẩm phán hành xử mực, giữ phẩm chất khía cạnh giúp thẩm phán độc lập với “tơi”, với lịng tham, tha hóa Bộ quy tắc phải cộng đồng thẩm phán lập ra, cơng bố với xã hội có Hội đồng thẩm phán đảm bảo giám sát việc thực thi chúng Có thể cịn nhiều kiến nghị khác, nhiên, từ kinh nghiệm nước Nga với xem xét nghiêm túc điều kiện Việt Nam, cho rằng, gợi ý nêu đáng lưu ý, bàn bạc để giúp cho công cải cách tư pháp đến thắng lợi, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ dân, dân dân Trong tư pháp ấy, thẩm phán phải nhân vật trung tâm đảm bảo tốt để độc lập thực thi công vụ, bảo vệ công lý, công trật tự xã hội n ... Organizational reform of administrative units according to the Constitution 2013 LLM Nguyen Ngoc Toan 15 Understanding the theory on natural law Dr Do Duc Minh DISCUSSION OF BILLS 24 Comments on the contract. .. COMMENTARY ON CONSTITUTION Amending the Criminal Procedure Code to meet the requirements of the Constitution on building a judiciary of fairness, humanity, democracy, strictness, accountability to the. .. Dictionary of Law, Collins, London, The United of Kingdom, pp.107 19 Gifis, Steven.H (2008), Dictionary of Legal Terms, pp.107, Barron’s, New York, USA, pp.107 (Contract: a promise, for the breach

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:42