1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gii thiu bao cao hn lon thong tin h

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Giới thiệu báo cáo “Hỗn loạn thông tin: Hướng đến khuôn khổ liên ngành cho việc nghiên cứu & xây dựng sách” [Information disorder: Toward an interdisciplinary framework for research and policy making] Claire Wardle & Hossein Derakhshan, 2017 ………… Đôi lời người giới thiệu ………………………………………………………………………………… Phần 0: Nhập đề ……………………………………………………………………………………………………………… Phần 1: Khung khái niệm ………………………………………………………………………………………………… Phần 2: Các thách thức từ bong bóng màng lọc buồng vọng âm …………… 28 Phần 3: Những nỗ lực tìm kiếm giải pháp ……………………………………………………………………… 35 Phần 4: Những xu hướng tương lai ……………………………………………………………………… 47 Phần 5: Kết luận ……………………………………………………………………………………………………………… 49 Phần 6: Các khuyến nghị ………………………………………………………………………………………………… 52 Đôi lời người giới thiệu Trong tháng đầu năm 2020, “tin giả” đại dịch COVID-19 thu hút ý người dân phủ nhiều nước, bao gồm Việt Nam Trong WHO, phủ cơng ty cơng nghệ nhanh chóng phát động nhiều chiến dịch xử lý “tin giả”, chiều ngược lại, nhiều tiếng nói dư luận bày tỏ lo ngại giải pháp làm hạn chế quyền tự biểu đạt Ngoài ra, số cường quốc (như Mỹ, Nga, Trung Quốc) cáo buộc nước đối thủ mở chiến dịch phát tán thông tin sai lệch COVID-19, khiến bối cảnh câu chuyện “tin giả” phức tạp Tình trạng dư luận trì phần cịn lại năm 2020, dịch bệnh chưa bị đẩy lùi, căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng, phủ Mỹ Việt Nam trải qua thay đổi nhân quan trọng Sự phức tạp vấn đề “tin giả” địi hỏi tiếp cận thơng qua tảng lý thuyết phù hợp, vốn hiểu biết định thực trạng giải pháp xử lý “tin giả” nhiều nước khác Để góp phần đáp ứng nhu cầu này, xin giới thiệu ấn Ủy hội Châu Âu [COE], báo cáo Claire Wardle & Hossein Derakhshan vào năm 2017, mang tên “Hỗn loạn thông tin: Hướng đến khuôn khổ liên ngành cho việc nghiên cứu làm sách” [Information disorder: Toward an interdisciplinary framework for research and policy making] Trước đọc giới thiệu báo cáo, xin quý bạn lưu ý ba điều: Thứ nhất, viết có chức giới thiệu, khơng có chức truyền đạt hay thay ấn phẩm COE (điều mà vấn đề quyền không cho phép) Sau tìm hiểu ý báo cáo thông qua giới thiệu, mời bạn đọc báo cáo kho liệu trực tuyến COE, đây: https://edoc.coe.int/en/media/7495-information-disorder-toward-an-interdisciplinary-framework-forresearch-and-policy-making.html Thứ hai, đề mục lớn giới thiệu tóm tắt thơng tin từ chương ấn phẩm COE Số thứ tự tên đề mục trùng với số thứ tự tên chương tóm tắt Tơi ghi rõ trang ấn phẩm tương ứng với đề mục, để người đọc tiện tra cứu cần Báo cáo trích dẫn lượng lớn nghiên cứu viết có giá trị, bạn tiếp cận chúng cách tra cứu gốc Thứ ba, báo cáo đề cập nhiều đến tình trạng hỗn loạn thơng tin xuất phát từ Nga, soạn bối cảnh xung đột địa trị EU Nga Trong hệ sinh thái thông tin Việt Nam, nguồn phát “tin giả” khác, vấn đề mà nhà báo, nhà nghiên cứu Việt Nam cần chủ động tìm hiểu Nguyễn Vũ Hiệp 07.05.2020 Phần 0: Nhập đề (tr.10-19) 0.1 Nhu cầu nghiên cứu tượng hỗn loạn thông tin (tr.10-14) Những tin đồn, thuyết âm mưu thông tin bịa đặt phát sinh động vị kỷ khách, doanh nghiệp tổ chức truyền thông tượng Dù vậy, tinh trạng ô nhiễm thông tin đặc trưng cho xã hội đại, nối mạng ngày phân cực cần nghiên cứu cách gấp rút, lý Thứ nhất, công nghệ để truyền thông tin (như Internet, mạng xã hội, smartphone…) đem đến cho hệ sinh thái thông tin thay đổi chưa có, đảo lộn khiến ô nhiễm thông tin tăng theo định luật Moore Thứ hai, thay đổi vừa nêu ảnh hưởng xấu đến hoạt động dân chủ việc giải vấn đề chung giới 0.1.1 Công nghệ làm thay đổi hệ sinh thái thông tin, khiến ô nhiễm thông tin tăng Điều chứng minh số nghiên cứu định lượng Chẳng hạn, báo cáo Craig Silverman (Buzzfeed News) chứng minh bầu cử năm 2016 Mỹ, thông tin sai chia sẻ rộng rãi thơng tin chủ lưu [mainstream] xác Trong top 20 câu chuyện bầu cử 19 trang tin uy tín đạt 7,367,000 lượt tương tác Facebook; top 20 câu chuyện bầu cử sai thật website lừa gạt [hoax sites] blog phò đảng [hyper-partisan blogs] đạt 8,711,000 lượt Ngoài ra, nghiên cứu lưu lượng truy cập thông qua giới thiệu [referral traffic] đợt bầu cử, lưu lượng “tin giả” lệ thuộc nặng vào truyền thông mạng xã hội Trong trang tin uy tín có 10,1% lượng truy cập xuất phát từ mạng xã hội, số trang “tin giả” 41,8% Ơ nhiễm thơng tin tăng lên, vừa đề cập, công nghệ làm thay đổi cách sản xuất, truyền phân phối thơng tin, từ làm đảo lộn cấu trúc hệ sinh thái thông tin: _ Về mặt thời gian: Internet, mạng xã hội điện thoại di động khiến thơng tin trao đổi theo thời gian thực, vịng tuần hồn tin tức quay nhanh chóng mặt Lượng thông tin lớn khiến người dùng lướt qua tiêu đề không đọc nội dung Những yếu tố khiến thông tin cân nhắc, sàng lọc với độ cẩn thận thấp trước _ Về mặt không gian: Thông tin sai lan truyền tồn cầu, khơng bị giới hạn đường biên giới _ Về cách người gửi nhận thông tin: Trước có ngành xuất tạo phân phối nội dung, người làm điều với giá rẻ Trước thơng tin truyền theo chiều dọc từ quan có kỹ năng, uy tín thẩm quyền; thơng tin truyền theo chiều ngang người ngang hàng, thường thiếu kỹ phương tiện để kiểm chứng Vì phân phối thơng tin mạng xã hội lệ thuộc vào tương tác xã hội Thích, Chia sẻ, Bình luận; người ngày phụ thuộc vào thơng tin vịng trịn gia đình, bạn bè mình; người vịng trịn có chung định kiến trị, văn hóa với Vì phần thưởng đăng thơng tin lên mạng xã hội biểu tượng cảm xúc (thể chia sẻ cảm xúc từ cộng đồng), mạng xã hội khuyến khích người dùng sản xuất chia sẻ thơng tin nặng cảm tính Ngồi ra, dù cơng nghệ cũ, truyền hình góp phần làm tăng ô nhiễm thông tin Ở Nga, kênh Sputnik Russia Today chủ ý thực chiến dịch xuyên tạc thông tin Ở Mỹ, truyền thông chủ lưu vơ tình lan truyền thơng tin sai, vụ tờ New York Times đưa tin khơng xác vũ khí hủy diệt hàng loạt Iraq, việc truyền thông chạy theo Tweet Trump (trong đơi lúc chúng trích dẫn thơng tin từ trang chuyên thuyết âm mưu) Những tảng công nghệ vừa nêu đường truyền thơng tin trung tính Bởi chúng vốn có tính xã hội, trở thành nơi mà hàng tỷ người tạo chia sẻ nội dung, nhằm khẳng định vị trí mạng lưới xã hội ngồi đời thực 0.1.2 Ơ nhiễm thơng tin cản trở sinh hoạt dân chủ việc giải vấn đề tồn cầu Ơ nhiễm thơng tin làm vấy bẩn sinh hoạt dân chủ nhiều vụ việc – trưng cầu Brexit, bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016, hay việc Le Pen giành số phiếu sát bầu cử Tổng thống Pháp năm 2017 Ngoài ra, dân chủ phương Tây lo môi trường truyền thơng tồn cầu đa dạng, lực cạnh tranh tiềm ISIS Nga dùng thông tin xuyên tạc để với đến hai nhánh quyền lực Lập pháp Hành pháp họ Bên cạnh đó, nhiễm thơng tin cản trở việc giải vấn đề toàn cầu Trong lĩnh vực y tế, thông tin sai lệch hiểu lầm [mis-information] mối đe dọa với sức khỏe tồn giới Trong lĩnh vực khí hậu, nghiên cứu gần thuyết âm mưu biến đổi khí hậu khiến người dân có cảm giác bất lực, từ bng xi, thay theo đuổi giải pháp trị cá nhân giúp giảm lượng xả thải carbon Ngoài ra, số chiến dịch lan truyền thông tin xuyên tạc [dis-information] thiết kế để gieo rắc hoài nghi, hoang mang, nhằm khoét sâu mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cộng đồng giới 0.1.3 Mục đích báo cáo Xét vấn đề trên, báo cáo cho dân chủ cần nghiên cứu cách thức vận động tượng hỗn loạn thông tin [information disorder], để hiểu nguyên nhân mang tính cấu trúc ẩn bề mặt tượng Nhóm tác giả hy vọng báo cáo cung cấp “khuôn khổ” [framework] chung cho nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, nhà sáng chế người thực hành phải giải thách thức liên quan đến hỗn loạn thông tin 0.2 Năm điểm cần lưu ý cách tiếp cận báo cáo (tr.14-19) 0.2.1 Xem truyền thông nghi thức (tr.14-15) Trong sách “Communication as Culture: Essays on Media and Society”, James Carey, nhà lý thuyết truyền thông quan trọng nhất, so sánh hai góc nhìn khác truyền thơng Dưới góc nhìn “Truyền tải” [Tranmission], viết đọc báo túy hoạt động để truyền nhận thông tin Dưới góc nhìn “Nghi thức” [Ritual], đọc tờ báo trước tiên để diễn tả xác nhận niềm tin chung cộng đồng, để tạo cảm giác người đọc kết nối với cộng đồng, sau để tiếp nhận thơng tin Theo cách này, đọc báo giống việc tham dự sinh hoạt nhà thờ, truyền thông hoạt động mang tính nghi thức kịch nghệ Trong báo cáo, nhóm tác giả dành ý cho lý thuyết xã hội tâm lý học có khả giải thích số loại thông tin xuyên tạc [dis-information] cụ thể lại tiêu thụ phát tán rộng rãi Nếu phân tích q trình tiêu thụ, phát tán thơng tin qua góc nhìn “Truyền tải”, khơng thể hiểu chất tượng hỗn loạn thông tin 0.2.2 Nhu cầu có định nghĩa xác tượng hỗn loạn thông tin, hạn chế khái niệm “tin giả” [fake news] (tr.15-18) Sau bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016, dù tượng hỗn loạn thông tin dư luận quan tâm, nghiên cứu chủ đề không nhận nhiều tài trợ Một lý chúng chưa đưa định nghĩa có tính xác, chia sẻ giới nghiên cứu Chẳng hạn, khái niệm “tin giả” [fake news] không đủ để mô tả phức tạo tượng thông tin nhầm lẫn sai lệch Trong nghiên cứu hồi tháng 08/2017 Edson C Tandoc khảo sát 34 viết khoa học sử dụng khái niệm “tin giả” giai đoạn 2003-2017, để giới nghiên cứu dùng khái niệm để nhiều tượng khác – tin tức châm biếm, tin tức chế, tin tức bịa đặt, tin tức bị thao túng, nội dung quảng cáo nội dung tuyên truyền Thêm nữa, trị gia toàn giới bắt đầu chiếm dụng cụm từ “tin giả”, dùng để mơ tả tổ chức truyền thông đưa tin theo hướng trái ý họ, từ biến thành phương tiện để hạn chế, phá hoại báo chí tự Vì vậy, thay dùng khái niệm “tin giả”, báo cáo phân tượng hỗn loạn thông tin làm loại – Mis-information [thông tin nhầm lẫn], Dis-information [thông tin xuyên tạc], Malinformation [thông tin ác ý] Trong ‘Fake News It’s Complicated’, tác giả Claire Wardle tiếp tục phân Mis- Dis-information làm loại nhỏ, sau: _ Nội dung châm biếm chế: Không cố ý gây hại, có khả đánh lừa _ Nội dung gây hiểu lầm: Sử dụng thông tin theo lối gây hiểu lầm vấn đề cá nhân _ Liên tưởng sai: Khi tiêu đề, hình ảnh thích khơng liên quan đến nội dung _ Bối cảnh sai: Khi thông tin gốc chia sẻ kèm theo thông tin sai bối cảnh _ Nội dung mạo danh: Khi nguồn tin bị mạo danh _ Nội dung bị cắt xén, chỉnh sửa: Khi nội dung hình ảnh gốc bị chỉnh sửa để lừa gạt _ Nội dung bịa đặt: Nội dung sai 100%, thiết kế để bịa đặt gây hại 0.2.3 Tầm quan trọng nội dung trực quan (tr.18) Hiện nay, giải pháp chống hỗn loạn thông tin dồn ý vào nội dung sai lệch có dạng văn bản, lý Thứ nhất, khái niệm “tin giả” tiếng đóng khung thảo luận vào vấn đề văn Thứ hai, phần mềm tự động dễ phát giác nội dung sai lệch dạng văn nội dung sai lệch dạng hình ảnh âm Báo cáo đề nghị dành thêm ý cho nội dung trực quan (như hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp, video), nội dung trực quan có tính thuyết phục nhiều so với hình thức giao tiếp khác Thêm nữa, hình ảnh audio bị chỉnh sửa dùng để gán cho nạn nhân điều mà họ khơng nói ngụ ý 0.2.4 Kiểm tra nguồn [source-check] kiểm tra kiện [fact-check] (tr.18-19) Nhiều dự án fact-check có (như liệt kê Phụ lục A báo cáo) tập trung vào việc xác thực thông tin từ nguồn thức – trị gia, think-tank quan truyền thông Báo cáo cho thời đại mà lượng thông tin từ nguồn phi thức (như mạng xã hội website thành lập) ngày tăng, việc kiểm tra nguồn [source-check] cần thiết tương đương kiểm tra kiện [fact-check] Nguồn đăng tải thông tin chi tiết quan trọng giúp xác định thơng tin có xác hay không Chẳng hạn, 10 tài khoản Tweeter khác đăng nội dung thời điểm, tài khoản số nằm nước ngồi, nội dung phần chiến dịch phát tán thông tin xuyên tạc Báo cáo cho phòng tin tức [newsroom] cần trang bị cơng cụ mạnh hơn, để lập đồ mạng lưới kết nối online, nhằm hiểu cách thức thông tin xuyên tạc tạo ra, lan truyền khuếch đại 0.2.5 Im lặng chiến lược [Stragic Silence] (tr.19) Phần mềm Newswhip có thuật tốn dự đốn, cho phép người dùng xác định xem gói nội dung nhận lượt tương tác Internet vào thời điểm bất kỳ, nhận thêm lượt tương tác 24 Khi First Draft tham gia số dự án giám sát bầu cử Pháp, Anh Đức, họ dùng Newswhip để đánh giá xem liệu thông tin sai đáng hay khơng đáng bị báo chí phản bác Nếu báo chí phản bác nội dung có lượng tương tác dự đoán nằm mức nguy hiểm, họ bơm thêm oxy, giúp thơng tin sai lan rộng Khuếch đại truyền thông [media amplification] kỹ thuật đem lại thành công cho nhiều chiến dịch xun tạc thơng tin, báo chí cần hiểu việc phản bác thơng tin sai lợi bất cập hại Phần 1: Khung khái niệm (tr.20-48) Khung khái niệm mà báo cáo đề xuất gồm cấu phần, cấu phần lại chia thành phần nhỏ: (1) Ba loại hỗn loạn thông tin: Thông tin gây hiểu lầm [Mis-information], Thông tin xuyên tạc [Dis-information], Thông tin ác ý [Mal-information] (2) Ba pha hỗn loạn thông tin: Tạo thông điệp [Creation], Sản xuất [Production], Phát tán [Distribution] (3) Ba yếu tố hỗn loạn thông tin: Tác nhân [Agent], Thông điệp [Message] Người Diễn dịch [Interpreter] 1.1 Ba loại hỗn loạn thơng tin (tr.20-22) 1.1.1 Định nghĩa: Thay sử dụng khái niệm “tin giả” [fake-news], báo cáo chia hỗn loạn thông tin làm loại: (1) Thông tin gây hiểu lầm [Mis-information]: Thông tin sai lệch, khơng tạo với mục đích gây hại (2) Thông tin xuyên tạc [Dis-information]: Thông tin sai lệch, tạo để cố ý gây hại cho cá nhân, nhóm xã hội, tổ chức quốc gia (3) Thông tin ác ý [Mal-information]: Thông tin dựa thực tế, sử dụng để gây hại cho cá nhân, nhóm xã hội, tổ chức quốc gia Hình thể cách phân biệt Mis-, Dis-, Mal-information dựa phương diện, việc thông tin hay sai, việc việc người đưa tin có hay khơng có dụng ý gây hại: 10 1.1.2 Ví dụ minh họa cho loại hỗn loạn thông tin, lấy từ kiện bầu cử Tổng thống Pháp năm 2017: (1) Ví dụ thơng tin gây hiểu lầm [Mis-information]: Sau vụ nổ súng điện Champs Elysees hơm 20/04/2017, số cá nhân vơ tình đăng lên mạng xã hội tin đồn viên cảnh sát thứ hai thiệt mạng Những người không cố tình gây hại Họ bị theo kiện, cố trở nên có ích cách đưa tin, khơng kiểm tra tính xác thực tin đồn (2) Ví dụ thơng tin xun tạc [Dis-information]: Việc tạo phiên nhái tờ báo Le Soir, đăng tin bịa đặt Macron Saudi Arabia tài trợ (3) Ví dụ thơng tin ác ý [Mal-information]: Việc phát tán email bị rò rỉ Macron trước ngày bỏ phiếu Dù nội dung email thật, hành động có dụng ý gây hại Trong báo cáo này, nhóm tác giả tập trung làm rõ hai vấn đề Mis- Dis-information Báo cáo đề nghị độc giả quan tâm đến vấn đề Mal-information tìm đọc báo cáo “Media Manipulation and Disinformation Online” Data & Society Research Institute 46 triển sách hướng dẫn cơng cộng; nhằm đảm bảo chiến dịch trị kỹ thuật số có tính cơng bằng, bình đẳng, giám sát cách dân chủ 47 Phần 4: Những xu hướng tương lai (tr.75-76) 4.1 Các ứng dụng nhắn tin (tr.75) Trong thảo luận hỗn loạn thông tin, hầu hết ý dồn vào News Feed Facebook Tuy nhiên, liếc nhanh nước Mỹ cho thấy ứng dụng tin nhắn biên cương hỗn loạn thông tin Nguyên nhân nằm độ phổ biến chúng: WhatsApp trở thành nguồn tin tức cạnh tranh với Facebook số thị trường, bao gồm Malaysia, Brazil Tây Ban Nha Trong đó, WeChat, ứng dụng nhắn tin phổ biến Trung Quốc, có 963 triệu người dùng vào Quý năm 2017 Trong việc giải tin đồn nội dung bịa đặt ứng dụng nhắn tin, thách thức lớn nằm chỗ người dùng chia sẻ thông tin Một số dự án sáng tạo xuất để giải vấn đề Chẳng hạn, dự án “Sure and Share” Thai News Agency khuyến khích người dùng gửi câu hỏi tin đồn nội dung đáng ngờ lưu hành ứng dụng nhắn tin LINE Sau tiến hành fact-check, Thai News Agency dựng số infographic video YouTube thông tin sai, share chúng kênh LINE họ Các sáng kiến tương tự bắt đầu áp dụng cho WhatsApp Colombia Ấn Độ 4.2 Thực Tăng cường [Augmented Reality], Thực Nhân tạo [artificial reality], nhận dạng giọng nói (tr.75-76) Nghiên cứu năm 2016 Justus Thies chứng minh cơng nghệ thay đổi biểu cảm nét mặt video phát trực tiếp Năm 2017, nhà nghiên cứu thuộc Đại học Washington dùng AI để làm giả video chứng, cho thấy Barack Obama nói lời ơng ta nói trước đây, bối cảnh hoàn toàn khác Để làm điều này, họ cung cấp cho AI lượng liệu đầu vào bao gồm nhiều cảnh quay phát biểu hàng tuần Obama, kéo dài tổng cộng 17 Các thuật tốn thu tạo hình dạng miệng ứng với giọng nói Obama, phủ chúng lên gương mặt Obama video sản phẩm Các file âm dễ bị chỉnh sửa video Adobe mắt dự án VoCo, mệnh danh “Photoshop cho âm thanh” Nếu cung cấp băng ghi âm giọng nói người, với độ dài từ 10 đến 20 phút, phần mềm đọc đoạn text giọng nói giống 48 hệt Một cơng ty khác, mang tên Lyrebird, tun bố họ thể “tính tốn chìa khóa độc xác định giọng nói người” đoạn ghi âm dài phút Sau cùng, vào tháng 04/2017, Mark Zuckerberg trình diễn cơng nghệ Thực Tăng cường [Augmented Reality] mới, cho phép người dùng Facebook “chèn” tính lọc vào hình ảnh video họ Trong Zuckerberg làm việc vơ hại thêm khói vào ảnh chụp tách cà phê sáng mình, khơng khó để hình dung cơng nghệ Thực Tăng cường dùng cho mục đích đen tối 49 Phần 5: Kết luận (tr.77-79) 5.1 Về khuôn khổ [framework] mà báo cáo đề nghị Báo cáo cung cấp khung khái niệm [conceptual framework] để suy nghĩ tượng hỗn loạn thông tin Nhóm tác giả hy vọng khái niệm giải thích cung cấp cấu trúc cho thảo luận nhà hoạch định sách, nhà lập pháp nhà nghiên cứu tìm hiểu tượng Họ hy vọng việc chia tượng hỗn loạn thông tin thành pha yếu tố khác giúp làm rõ sắc thái khác tượng Thứ nhất, cần hiểu giao tiếp vượt ngồi việc gửi, nhận thơng điệp Hoạt động tiêu thụ thông tin người, trước hết chủ yếu, cách để tái khẳng định mối quan hệ thân thuộc họ; thông qua tự lớn hơn, mang tính kịch, giới vị trí họ Thứ hai, nghiêm túc việc tìm giải pháp, cần xem xét xem “Tác nhân” gây hỗn loạn thơng tin thuộc loại có động riêng biệt nào, “Thông điệp” mà họ gửi có đặc tính nào, “Người Diễn dịch” thông điệp bị ảnh hưởng yếu tố Chúng ta cần nhận cách mà Thông điệp, động liên quan, thay đổi Tác nhân tái sản xuất phát tán Thông điệp 5.2 Xây dựng giải pháp hướng tiếp cận đa ngành Nghiên cứu phác thảo dựa kiến thức từ nhiều ngành tảng phương pháp luận khác Nhóm tác giả báo cáo cho cần dùng hướng tiếp cận đa ngành để tìm giair pháp Như đề cập Phần 1, chiến lược hiệu để tạo thơng tin xun tạc bao gồm: [1] Kích động cảm xúc; [2] Hình ảnh ấn tượng; [3] Lặp lặp lại; [4] Cốt truyện ấn tượng Từ góc nhìn coi hoạt động tìm kiếm tiêu thụ thơng tin nghi thức, việc tích hợp yếu tố vào giải pháp rõ ràng điều cần thiết Chúng ta cần chống lại thông tin sai kỹ thuật tương tự kỹ thuật tạo phát tán thông tin sai 5.2.1 Cốt truyện ấn tượng 50 Như D’Ancona nhấn mạnh, thuyết âm mưu có hiệu chúng dựa cốt truyện tạo ấn tượng mạnh, chạm vào nỗi sợ sâu kín Một nghiên cứu hồi năm 2015 não vượt qua thông tin sai lệch cách hiệu tìm thấy cốt truyện khác để thay Chẳng hạn, để bác bỏ tin đồn khuynh hướng tơn giáo Obama, thay tun bố “Barack Obama người Hồi giáo”, hiệu kể câu truyện việc Obama đến nhà thờ Thiên chúa giáo địa phương gia đình 5.2.2 Lặp lặp lại Chúng ta chứng kiến thành công loạt công nghệ sáng kiến giúp ý thức thật diện phổ biến Chúng bao gồm: _ Các công nghệ giúp nhắc nhở người kiểm tra tính xác thực thơng tin trước share lại _ Các sáng kiến thi TruthBuzz Trung tâm Quốc tế Cho Phóng viên [International Center For Journalist], với mục đích khuyến khích người thiết kế định dạng [format] fact-check có tính hấp dẫn cao dễ chia sẻ _ Các trò chơi tạo để dạy kỹ đọc hiểu tin tức 5.2.3 Hình ảnh ấn tượng Một thí nghiệm gần cho thấy video fact-check cho hấp dẫn dễ hiểu so với viết có mục đích 5.2.4 Kích động cảm xúc Chúng ta cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng cảm xúc cách người hiểu sử dụng thông tin sống họ Dù bùng nổ sáng kiến fact-check đáng ngưỡng mộ, cần sớm tìm định dạng [format] hiệu việc khơi dậy tị mị hồi nghi khán giả thông tin mà họ tiêu thụ nguồn gốc thơng tin Chúng ta lãng phí thời gian 51 tài nguyên đơn tống thêm “thông tin xác thực” vào hệ sinh thái thông tin, không hiểu đầy đủ khía cạnh cảm xúc nghi thức việc giao tiếp Phạm vi nghiên cứu thử nghiệm nên dành để tìm hiểu lý khiến người ta chia sẻ thông tin sai Làm để làm chậm trình đó? Những yếu tố văn hóa khiến việc bị xem đáng xấu hổ? Ngồi việc dạy người cách nghi ngờ khuynh hướng cảm tính đọc thơng tin, nên làm để dạy họ cách phản ứng bạn bè gia đình đăng thơng tin bịa đặt gây hiểu lầm lên mạng xã hội? 5.3 Hiểu độ phức tạp vấn đề Trong phải chạy đua để bắt kịp dịng chảy thơng tin bị ô nhiễm thời điểm nay, tiến công nghệ nêu Phần cho thấy chí phải chạy nhanh không muốn bị tụt lại Trong khoảng thời gian ngắn tới, khán giả đánh niềm tin vào thông tin online, sợ thông tin bị cắt ghép làm giả Những tác động tình trạng thực đáng sợ, đặc biệt xã hội ngày bị phân cực chia rẽ Chúng ta phải tìm giải pháp nghiên cứu cách giảm thiểu thông tin sai lệch, việc cải thiện cách đáng kể lực đọc hiểu thơng tin Những giải pháp mang tính đối phó tạm bợ xuất phát từ khung khái niệm nghèo nàn, lời kêu gọi hạn chế truy cập thông tin, tạo nhiều vấn đề dài hạn Dù tượng hỗn loạn thông tin giải sớm chiều, bước cần làm hiểu độ phức tạp vấn đề Nhóm tác giả hy vọng báo cáo cung cấp khuôn khổ hữu ích cho việc 52 Phần 6: Các khuyến nghị (tr.80-85) 6.1 Các cơng ty cơng nghệ làm gì? 6.1.1 Lập hội đồng cố vấn quốc tế Báo cáo đề xuất thành lập hội đồng quốc tế độc lập, bao gồm thành viên từ nhiều lĩnh vực khác nhau, để (1) hướng dẫn cơng ty cơng nghệ họ đối phó với hỗn loạn thông tin; (2) hoạt động người trung gian trung thực công ty công nghệ 6.1.2 Cung cấp cho nhà nghiên cứu liệu liên quan đến sáng kiến nhằm cải thiện chất lượng thông tin Sự lo lắng công ty công nghệ trước lời đề nghị chia sẻ liệu hiểu (cho dù số liệu liên quan đến lượng người nhìn thấy tag fact-check; lượng người nhìn thấy nhãn cảnh báo “nội dung gây tranh cãi”, nhờ không share lại nội dung) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu độc lập phải có thêm quyền truy cập vào liệu này, để giúp giải vấn đề hỗn loạn thông tin cách hợp lý, giúp đánh giá nỗ lực công ty công nghệ việc làm tăng tính liêm khơng gian truyền thơng cơng cộng Vì vậy, tảng mạng xã hội nên cung cấp liệu họ có thể, chắn nên cung cấp nhiều họ cung cấp 6.1.3 Cung cấp tiêu chí minh bạch cho thay đổi liên quan đến thuật tốn có chức xếp hạng nội dung Việc chỉnh sửa thuật tốn dẫn đến hậu khơng lường trước được, theo số loại nội dung bị đánh tụt hạng gỡ bỏ Những thay đổi cần bạch hóa, để tác động chúng đo lường đánh giá độc lập Nếu khơng có minh bạch này, nhiều nhà sản xuất nội dung phàn nàn thiên vị kiểm duyệt 6.1.4 Cộng tác với để giải hỗn loạn thông tin 53 Các tảng mạng xã hội cộng tác với để chống khủng bố nạn lạm dụng trẻ em Báo cáo khuyến khích họ tiếp tục cộng tác để giải vấn đề hỗn loạn thông tin; việc chia sẻ liệu nỗ lực khuếch đại, phát tán nội dung 6.1.5 Làm bật chi tiết thể bối cảnh, xây dựng báo trực quan [visual indicators] Báo cáo khuyến nghị mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm nên tự động hiển thị metadata thông tin ngữ cảnh, để giúp người dùng xác minh nội dung (VD: tự động hiển thị thời điểm mà website lập, tự động search xem liệu hình ảnh có cũ hay khơng) Tick xanh [blue verification tick] ví dụ báo trực quan hữu ích mà tảng áp dụng Báo cáo cho công ty công nghệ nên hợp tác để xây dựng báo trực quan chung cho thông tin ngữ cảnh vừa nêu Họ nên phối hợp với nhà tâm lý học xây dựng thứ ngôn ngữ trực quan này, để đảm bảo hoạt động hiệu 6.1.6 Loại bỏ động tài việc phát tán thơng tin sai lệch Các công ty công nghệ mạng lưới quảng cáo cần tìm cách ngăn kẻ phát tán thơng tin sai lệch kiếm tiền từ việc 6.1.7 Chống công nghệ giúp tự động khuếch đại, phát tán nội dung Cần hành động mạnh mẽ gấp rút để chống lại tài khoản tự động khuếch đại, phát tán nội dung (bot cyborg) 6.1.8 Quản lý cách đầy đủ nội dung tiếng Anh Các mạng xã hội cần đầu tư cho công nghệ nhân lực để theo dõi thông tin sai lệch ngôn ngữ 6.1.9 Chú ý đến thông tin gây nhầm lẫn thơng tin xun tạc dạng hình ảnh / âm 54 Thuật ngữ “tin giả” [fake-news] tạo ấn tượng sai lầm thông tin sai lệch giới hạn nội dung có dạng văn Tuy nhiên, báo cáo hình ảnh âm mang tính bịa đặt, bị chỉnh sửa đặt bối cảnh sai có khả lây lan mạnh thông tin sai lệch dạng văn Với phát triển công nghệ, thông tin sai lệch dạng âm trở thành nguy ngày lớn Các công ty công nghệ nên giải thơng tin sai định dạng khác ngồi văn 6.1.10 Cung cấp metadata cho đối tác đáng tin cậy Các mạng xã hội thường gỡ bỏ metadata (VD: thông tin thời gian địa chụp) khỏi hình ảnh video Dù việc giúp bảo vệ quyền riêng tư, góp phần khiến việc xác minh thông tin trở nên phức tạp Báo cáo đề xuất đối tác đáng tin cậy nên có thêm quyền truy cập vào metadata 6.1.11 Xây dựng công cụ xác minh fact-check Các công ty công nghệ nên xây dựng công cụ để hỗ trợ công chúng việc fact-check xác minh tin đồn nội dung trực quan, điện thoại di động 6.1.12 Xây dựng cơng nghệ để xác thực hình ảnh âm [authenticity engines] Khi công nghệ làm giả hình ảnh âm ngày trở nên tinh vi hơn; cơng cụ tìm kiếm cần xây dựng thuật tốn xác thực, cơng nghệ thủy vân số [digital watermarking], để cung cấp chế giúp vật liệu gốc hiển thị tin cậy 6.1.13 Xây dựng giải pháp đặc biệt nhằm giảm tác động bong bóng màng lọc [filter bubbles] a Cho phép người dùng tùy chỉnh thuật tốn tìm kiếm nguồn cấp liệu Người dùng nên có hội chỉnh sửa cách có ý thức thuật tốn xác định phạm vi News Feed kết tìm kiếm họ Chẳng hạn, nên cho phép họ chọn xem nội dung trị 55 thuộc nhiều khuynh hướng khác nhau, chọn xem lượng nội dung từ nước lớn News Feed họ b Đa dạng hóa thơng tin hiển thị, cho thơng tin đến từ người góc nhìn khác Các thuật toán nên thiết kế để giúp người dùng tiếp xúc với thông tin đến từ nhiều người góc nhìn khác Dù thơng tin khiến người dùng khó chịu, nhận thức tồn nhiều góc nhìn khác điều cần thiết c Cho phép người dùng tiêu thụ thông tin cách riêng tư Để hạn chế việc thông tin sai lệch lây lan người dùng, công ty công nghệ nên cho phép người dùng tiêu thụ thơng tin cách riêng tư, thay công khai thứ họ “Like” “Follow” d Thay đổi hệ thống thuật ngữ mà mạng xã hội sử dụng Ba khái niệm phổ biến mạng xã hội ảnh hưởng cách vô thức đến cách mà yên buồng vọng âm [echo chambers] lảng tránh góc nhìn khác biệt Đối với hầu hết người dùng, từ “Follow” ám cách vô thức đến dạng đồng ý, vậy, mặt cảm xúc, ngăn người ta tiếp xúc với ý kiến đa dạng Từ “Friend” đồng nghĩa với kiểu ràng buộc mà bạn khơng muốn có với người mà bạn bất đồng cách sâu sắc lại tò mò họ Từ “Like” tạo hiệu ứng tương tự, bạn muốn bắt đầu đọc ấn phẩm Facebook Ta nên thay chúng thuật ngữ trung tính – thay “Follow” “Friend” “Connecting to” , thay “Like” “Subscribe to” “Bookmark”… 6.2 Các phủ làm gì? 6.2.1 Lập ủy ban nghiên cứu để vẽ đồ hỗn loạn thơng tin 56 Chính phủ nước nên lập ủy ban để nghiên cứu tình trạng hỗn loạn thơng tin nước họ, dựa đồ khái niệm mà báo cáo cung cấp Loại hỗn loạn thông tin phổ biến nhất? Những tảng phương tiện để phổ biến thơng tin sai? Các nước khác có nghiên cứu phản ứng khán giả loại nội dung này? Những nghiên cứu nên áp dụng phương pháp, để so sánh kết nghiên cứu nước với cách xác 6.2.2 Điều tiết mạng lưới quảng cáo Trong số tảng mạng xã hội bước ngăn trang “tin giả” kiếm tiền, mạng lưới quảng cáo khác tiến vào để lấp khoảng trống mà chúng để lại Các phủ nên soạn luật để cấm quảng cáo xuất trang “tin giả” 6.2.3 u cầu minh bạch hóa thơng tin quảng cáo Facebook Chưa có quan giám sát chuyện mua quảng cáo Facebook, quảng cáo mua gì, đối tượng mục tiêu quảng cáo Chính phủ nước nên u cầu minh bạch hóa thơng tin quảng cáo này, để người mua quảng cáo Facebook phải chịu trách nhiệm 6.2.4 Hỗ trợ tổ chức dịch vụ truyền thơng cơng cộng báo chí địa phương Những năm gần đây, gánh nặng tài tổ chức báo chí biến số địa phương thành “sa mạc tin tức” Nếu nghiêm túc việc giảm tác động hỗn loạn thông tin, cần ưu tiên việc ủng hộ sáng kiến báo chí chất lượng cao cấp địa phương, cấp vùng cấp quốc gia 6.2.5 Ra mắt chương trình đào tạo an ninh mạng nâng cao Nhiều tổ chức phủ sử dụng hệ thống máy tính thiết kế riêng, dễ hack cách đáng ngạc nhiên, khiến liệu bị đánh cắp để tạo thơng tin ác ý [mal-information] Các khóa đào tạo nên có sẵn cấp quyền, để đảm bảo người biêt cách bảo mật kỹ thuật số thực tế, nhằm ngăn chặn nỗ lực hack lừa đảo 57 6.2.6 Đưa dịch vụ tin tức công cộng tối thiểu lên tảng mạng xã hội Khuyến khích tảng mạng xã hội hợp tác với tổ chức truyền thơng cơng cộng độc lập, để tích hợp tin tức phân tích chất lượng vào News Feed người dùng 6.3 Các tổ chức truyền thông làm gì? 6.3.1 Hợp tác với để ngăn chặn hỗn loạn thơng tin Việc phóng viên nhiều tờ báo khác phải bỏ sức để kiểm chứng thông tin sai lệch vô nghĩa Trong công việc liên quan đến thông tin xuyên tạc thông tin gây hiểu lầm, không nên cạnh tranh để trở thành nguồn tin độc quyền người đưa tin Các tòa soạn tổ chức fact-check nên hợp tác với để tránh làm trùng đầu việc, để phóng viên rảnh rỗi tập trung vào điều tra khác 6.3.2 Đồng ý với sách im lặng chiến lược [stragic silence] Các tổ chức truyền thơng nên tìm giải pháp thực tiễn tốt để tránh bị thao túng kẻ muốn khuếch tán thông tin xuyên tạc [dis-information] thông tin ác ý [malinformation] thông qua họ 6.3.3 Đảm bảo phương tiện truyền thơng tn thủ tiêu chuẩn đạo đức Các tổ chức truyền thông gây tai tiếng giật title Facebook theo cách khơng thể chấp nhận website Các tổ chức truyền thơng nên áp dụng tiêu chuẩn nội dung cho nơi mà nội dung họ đăng tải 6.3.4 Bắt lỗi nguồn tin thay bắt lỗi nội dung Dù tổ chức truyền thông ngày việc kiểm chứng tin đồn nội dung trực quan, họ phải học cách theo dõi, theo thời gian thực, nguồn tin đứng đằng sau nội dung Khi nội dung tung mạng lưới bot, nhóm người tổ chức lỏng lẻo với chương trình nghị sự, tổ chức truyền thông nên xác định 58 nguồn nhanh tốt Việc đòi hỏi phòng viên phải có chun mơn lập trình máy tính 6.3.5 Cung cấp thêm tính [features] dạy tiêu thụ thơng tin cách phê phán Ngành truyền thông tin tức nên cung cấp thêm tính [features] dạy khán giả cách phản biện thông tin mà họ tiêu thụ Khi viết fact-check, báo giới nên giải thích cho độc giả biết cách thực trình xác minh 6.3.6 Kể câu chuyện quy mô hỗn loạn thông tin nguy phát sinh từ Báo chí tổ chức truyền thơng có trách nhiệm giáo dục khán giả quy mơ nhiễm thơng tin tồn giới, vấn đề mà xã hội phải đối mặt nó, việc niềm tin vào tổ chức bị xói mịn, ngun tắc dân chủ bị đe dọa, chia rẽ đau nhức quốc gia, tôn giáo, sắc tộc, chủng tộc, tầng lớp, xu hướng tình dục, giới tính 6.3.7 Tập trung vào việc cải thiện chất lượng tiêu đề [headlines] Hành vi người dùng mạng xã hội cho thấy khn mẫu, người lướt qua tiêu đề mà khơng click vào để đọc tồn viết Việc khiến hãng tin phải gánh trách nhiệm lớn việc viết tiêu đề cách cẩn thận Các nghiên cứu sử dụng kỹ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiên bắt đầu tự động đánh giá xem tiêu đề có hay khơng phóng đại chứng có sẵn văn viết Việc ngăn số tiêu đề vô trách nhiệm tiếp tục xuất 6.3.8 Không reo rắc nội dung bịa đặt Các tổ chức truyền thông cần cải thiện tiêu chuẩn liên quan đến việc xuất bản, phát sóng thơng tin nội dung có nguồn mạng xã hội Họ có trách nhiệm đảm bảo sử dụng cách hợp lý tiêu đề, hình ảnh, trích dẫn thống kê sản phẩm tin tức Cả tiêu đề câu click, việc sử dụng thống kê cách lệch lạc, lẫn việc sử dụng trích dẫn không rõ nguồn, khiến hệ sinh thái thông tin thêm ô nhiễm 59 6.4 Xã hội dân làm gì? 6.4.1 Giáo dục cơng chúng mối đe dọa từ hỗn loạn thông tin Cần giáo dục công chúng kỹ thuật thuyết phục mà người phát tán thông tin sai lệch thường sử dụng, rủi ro mà hỗn loạn thông tin đem đến cho xã hội, đề cập 6.4.2 Đóng vai người trung gian trung thực Các nhóm độc lập phi lợi nhuận hành động người trung gian trung thực, tập hợp bên khác (như công ty cơng nghệ, tịa soạn, viện nghiên cứu, người làm sách, khách, phủ) chiến chống hỗn loạn thơng tin 6.5 Các giáo dục làm gì? 6.5.1 Phối hợp cấp độ quốc tế để xây dựng chương trình dạy đọc hiểu tin tức có tính chuẩn mực Một chương trình giảng dạy nên dành cho lứa tuổi; dựa kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất; tập trung vào kỹ nghiên cứu, kỹ đánh giá nguồn thông tin, ảnh hưởng cảm xúc đến tư phê phán đời sống tinh thần, kiến thức trí tuệ nhân tạo 6.5.2 Làm việc với thư viện Thư viện số tổ chức chưa đánh niềm tin công chúng Với người rời trường học, chúng nơi cung cấp tài nguyên để dạy kỹ cần cho việc điều hướng hệ sinh thái số Cần đảm bảo người dùng thư viện địa phương để truy cập tin tức online lẫn offline, tiếp cận kiến thức cách đọc hiểu tin tức 6.5.3 Cập nhật chương trình giảng dạy trường báo chí 60 Đảm bảo trường báo chí dạy kỹ thuật máy tính kỹ thuật xác minh pháp y để tìm xác thực nội dung mạng xã hội, thực hành việc viết hỗn loạn thông tin 6.6 Các quan tài trợ làm gì? 6.6.1 Cung cấp hỗ trợ cho việc thử nghiệm giải pháp Thay đầu tư cho giải pháp trơng phù hợp, nên phân bổ tiền vào dự án tốt loại giải pháp, cho loại giải pháp thử nghiệm Thay rải nhiều khoản tiền nhỏ cho dự án nhỏ, nên dồn khoản đầu tư lớn cho nhóm nghiên cứu sáng kiến cấp quốc tế, có nhiều bên tham gia Điều quan trọng giới học thuật giữ kết nối với người làm việc thực địa nhiều ngành nghề khác nhau, trình hai bên thiết kế thử nghiệm giải pháp 6.6.2 Hỗ trợ giải pháp công nghệ Dù nên yêu cầu công ty công nghệ tự xây dựng số giải pháp họ, việc cung cấp kinh phí cho công ty khởi nghiệp nhỏ để thiết kế, thử nghiệm đổi lĩnh vực quan trọng Nên triển khai song song nhiều giải pháp mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm, thay phát triển chúng cơng nghệ độc quyền 6.6.3 Hỗ trợ chương trình giảng dạy nghiên cứu phê phán [critical research] kỹ thơng tin Chúng ta cần hỗ trợ tài cho sáng kiến báo chí giúp khán giả điều hướng hệ sinh thái thông tin họ - truyền thơng cơng cộng, báo chí địa phương, hay khóa dạy kỹ fact-check xác minh ... Nhóm tác giả hy vọng khái niệm giải thích cung cấp cấu trúc cho thảo luận nhà hoạch định sách, nhà lập pháp nhà nghiên cứu tìm hiểu tượng H? ?? hy vọng việc chia tượng h? ??n loạn thông tin thành pha... riêng Chỉ phân tích ca h? ??n loạn thơng tin theo cách này, hiểu đa dạng phức tạp 1.3 Chi tiết ba pha h? ??n loạn thông tin (tr.23-25) Để biết cách áp dụng mơ h? ?nh “3 pha” phân tích ca h? ??n loạn thơng tin, ... mị h? ??i nghi khán giả thông tin mà h? ?? tiêu thụ nguồn gốc thơng tin Chúng ta lãng phí thời gian 51 tài nguyên đơn tống thêm “thông tin xác thực” vào h? ?? sinh thái thông tin, không hiểu đầy đủ khía

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:26

Xem thêm: