Sau khi lựa chọn được các bài tập phù hợp phát triển thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm theo phương pháp so sánh song song các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm đối chứng gồm 50 sinh viên nam được lựa chọn ngẫu nhiên, tập luyện theo nội dung, giáo án chương trình hiện hành của Nhà trường, thời lượng 60 tiết.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC LỰA CHỌN CHO NAM SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ TS Lê Bá Tường1, ThS Nguyễn Bá Vi2 Trường Đại học Cần Thơ Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Cần Thơ TÓM TẮT Sau lựa chọn tập phù hợp phát triển thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm theo phương pháp so sánh song song nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm đối chứng gồm 50 sinh viên nam lựa chọn ngẫu nhiên, tập luyện theo nội dung, giáo án chương trình hành Nhà trường, thời lượng 60 tiết Nhóm thực nghiệm gồm 50 sinh viên nam lựa chọn ngẫu nhiên, tập luyện theo nội dung, giáo án tập thể lực đề tài lựa chọn, thời lượng 60 tiết Để đạt hiệu cao tiến trình chúng tơi sử dụng nguyên tắc, phương pháp trình huấn luyện giảng dạy thể thao vào trình thực nghiệm Thời gian thực nghiệm 05 tháng (từ 01/2016 đến 06/2017) Từ khoá: đánh giá,hiệu quả, tập, thể lực, sinh viên, trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ ABSTRACT After selecting some suitable excercises to develop for the students' physical strength who study at Can Tho Technical Economic College, the topic is having an educational experiment with a comparison method between the experimental group and the control group The control group consists of 50 random males who are selected, trained of content, lesson plans which are being taught at School during 60 periods The experimental group consits of 50 random males who are selected, trained of content, lesson plans and selecting physical strength, during 60 periods To achieve high effect in the process, we used some principles, methods of the training in sport into the experiment The experimental period is about months (from January, 2016 to June, 2017) Keywords: evaluation, effect, exercises, physical strength, students, Can Tho Technical Economic College ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian qua với phát triển lĩnh vực kinh tế, thể dục thể thao nước ta có khởi sắc với bước tiến đáng ghi nhận, thể thao trường học phận cấu thành TDTT có nhiều thay đổi ngày phù hợp với mục tiêu giáo dục người phát triển tồn diện đức-trí-thểmỹ Trong giảng dạy giáo dục thể chất, phát triển tố chất thể lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo, linh hoạt, khéo léo yếu tố quan trọng định nên thành công chương trình giảng dạy thể chất Bài tập thể lực phương tiện hữu hiệu nhằm điều tiết phát triển thể lực theo hướng tích cực Chính quan trọng tập thể lực nên mạnh dạn tiến hành 17 nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu tập thể lực lựa chọn cho nam sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ” Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thường qui nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, thể dục thể thao như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học thống kê để giải vấn đề KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Thực nghiệm tập thể lực lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Căn vào điều kiện giảng dạy, sở vật chất có nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thân tham khảo ý kiến chun gia Tơi tiến hành xây dựng chương trình tập luyện cụ thể sau: - Giai đoạn phát triển thể lực chung (tuần đến tuần 4): + Mục đích: phát triển thể lực toàn diện thể lực chung Tập luyện nhóm cơ, gân, dây chằng nhằm chịu lượng vận động giai đoạn + Các tập xếp theo nhóm luân phiên hoạt động, tạo điều kiện hồi phục tốt nhanh + Số tổ: - tổ + Tập buổi/ tuần Tốc độ trung bình + Thời gian buổi tập 90 phút (kể thời gian khởi động thả lỏng) Nghỉ 30s, nghỉ tổ từ đến phút - Giai đoạn phát triển sức mạnh tối đa (tuần đến tuần 10) + Mục đích: nhằm phát triển lực tối đa đến mức cao SV, đặc biệt nhóm + Ở giai đoạn tùy thể chất SV mà có tập số lần lặp lại, quãng nghỉ cho phù hợp + Số tổ 3-5 tổ + Tập buổi/ tuần Tốc độ sức bền nhiều tốt + Thời gian buổi tập 90 phút (kể thời gian khởi động thả lỏng) Nghỉ 30s đến phút, nghỉ tổ phút - Giai đoạn phát triển toàn diện tố chất thể lực (tuần 11 đến tuần 16): + Mục đích: chuyển từ thể lực chung sang kết hợp khéo léo phối hợp (giảm khối lượng, tăng cường độ) + Số tổ: 3- tổ + Tập buổi/ tuần + Thời gian buổi tập 90 phút (kể thời gian khởi động thả lỏng) + Các tập thực theo phương thức luân phiên vòng tròn giãn cách Chi tiết tập phân bố cụ thể bảng sau: 18 Bảng 1: Tiến trình thực nghiệm tập lựa chọn phát triển thể lực cho SV Trường CĐ KT - KT Cần Thơ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2.2 Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Bài tập 12 Bài tập 13 Bài tập 14 Bài tập 15 Bài tập 16 Bài tập 17 Bài tập 18 Bài tập 19 Giáo án số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đánh giá trình độ thể lực chung nhóm nam sinh viên đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, đề tài kiểm tra trình độ thể lực 50 sinh viên nam Nhóm đối chứng 50 sinh viên nam Nhóm thực nghiệm Kết trình bày bảng 2: 19 Bảng 2: So sánh giá trị trung bình kiểm tra test thể lực nam sinh viên Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 50) TT TEST KIỂM TRA Chạy 30m xuất phát cao (s) Lực bóp tay thuận (kg) Bật xa chổ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần) Chạy thoi x 10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Nhóm ĐC TTN Nhóm TN TTN x ±σ x ±σ t p 4.98 39.44 214.30 16.30 12.52 962.00 0.52 4.88 14.55 0.76 0.75 80.01 5.01 40.74 212.82 16.58 12.65 938.42 0.52 3.41 15.23 0.73 0.60 83.33 0.32 1.54 0.50 1.87 1.02 1.44 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 Qua bảng 2; ta thấy: + Test chạy 30m xuất phát cao (giây): Tốc độ chạy sinh viên nam nhóm đối chứng (4.98 giây ± 0.52) nhanh sinh viên nam nhóm thực nghiệm (5.01 giây ± 0.52) Tuy nhiên, khơng có khác biệt hai nhóm với ttính = 0.32< tbảng ngưỡng xác suất p > 0.05 (5%) Nên ta kết luận trình độ chạy 30m xuất phát cao hai nhóm trước thực nghiệm tương đương + Test Lực bóp tay thuận (kg): Sinh viên nam nhóm đối chứng có thành tích lực bóp tay thuận trung bình 39.44 kg ± 4.88, sinh viên nam nhóm thực nghiệm thành tích lực bóp tay thuận tương ứng 40.74 kg ± 3.41kg khơng có khác biệt hai nhóm, với ttính = 1.54 < tbảng Tuy nhiên, khơng có khác biệt hai số trung bình ngưỡng p > 0.05 (5%) Ta kết luận thành tích lực bóp tay thuận hai nhóm trước thực nghiệm + Test Bật xa chỗ (cm): Kết cho thấy thành tích trung bình bật xa chỗ sinh viên nam nhóm đối chứng 214.30 cm ± 14.55 nhóm sinh viên nam thực nghiệm 212.82 cm ± 15.23, khơng có khác biệt hai nhóm, với ttính = 0.50 < tbảng Tuy nhiên khơng có khác biệt hai số trung bình ngưỡng p > 0.05 (5%) Nên ta kết luận thành tích bật xa chỗ hai nhóm trước thực nghiệm tương đương + Test Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần): Sinh viên nam nhóm đối chứng có thành tích nằm ngửa gập bụng 30 giây trung bình 16.30 lần ± 0.76, sinh viên nam nhóm thực nghiệm thành tích nằm ngửa gập bụng 30 giây tương ứng 16.58 lần ± 0.73 khơng có khác biệt hai nhóm, với ttính = 1.87 < tbảng Tuy nhiên, khơng có khác biệt hai số trung bình ngưỡng p > 0.05 (5%) Ta kết luận thành tích nằm ngửa gập bụng 30 giây hai nhóm trước thực nghiệm tương đương +Test chạy thoi 4x10m (giây): Sinh viên nam nhóm đối chứng có thời gian chạy 12.52 giây ± 0.75, sinh viên nam nhóm thực nghiệm có thành tích chạy tương ứng 12.65 giây ± 0.60 khơng có khác biệt hai nhóm với ttính = 1.02 < tbảng ngưỡng xác suất p > 0.05 (5%) Vậy thành tích chạy thoi 4x10m hai nhóm trước thực nghiệm + Test Chạy tùy sức phút (m):Sinh viên nam nhóm đối chứng có thành tích chạy tùy sức phút trung bình 962.00 m ± 80.01, sinh viên nam nhóm thực nghiệm thành tích chạy tùy sức phút tương ứng 938.42 m ± 83.33 20 khác biệt hai nhóm, với ttính = 1.44 < tbảng Tuy nhiên, khơng có khác biệt hai số trung bình ngưỡng p > 0.05 (5%) Ta kết luận thành tích chạy tùy sức phút hai nhóm trước thực nghiệm tương đương Như vậy: Từ kết kiểm tra ban đầu (trước thực nghiệm sư phạm), nhóm thực nghiệm (Nhóm TN) nhóm đối chứng (Nhóm ĐC) sinh viên nam trường Cao đẳng KT – KT Cần Thơ lứa tuổi 18, khơng có khác biệt đáng kể số biểu thị trình độ thể lực chung Điều bảo đảm tin cậy trình độ thể lực ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tham gia thực nghiệm sư phạm 2.3 Đánh giá trình độ thể lực nhóm nam sinh viên đối chứng thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm * So sánh trình độ thể lực 50 sinh viên nam Nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm: Sau giai đoạn thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra tiêu thể lực 50 sinh viên Nhóm đối chứng Kết so sánh giá trị trung bình tiêu thể lực Nhóm đối chứng sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm trình bày cụ thể bảng sau: Bảng 3: So sánh giá trị trung bình kiểm tra test thể lực nam sinh viên Nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 50) TT TEST KIỂM TRA Nhóm ĐC TTN x Chạy 30m XPC (s) Lực bóp tay thuận (kg) Bật xa chổ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần) Chạy thoi x 10m (s) Chạy phút tùy sức (m) 4.98 39.44 214.30 16.30 12.52 962.00 ±σ 0.52 4.88 14.55 0.76 0.75 80.01 Nhóm ĐC STN x 4.91 40.16 220.30 16.84 12.19 980.80 ±σ 0.42 4.10 22.87 2.16 0.66 68.52 t 0.82 1.73 1.84 1.47 2.76 2.32 W (%) 1.28 1.81 2.76 3.26 2.63 1.94 p > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 < 0.05 < 0.05 Qua bảng 3; ta thấy có tất 04/6 test (Chạy 30m XPC, Lực bóp tay thuận, Bật xa chổ, Nằm ngửa gập bụng, Chạy thoi x 10m) cho kết kiểm tra sau thực nghiệm có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với ttính < tbảng = 1.96, ngưỡng p > 0.05 (5%), có 02 /06 test (chạy x 10m chạy tùy sức phút) cho kết kiểm tra sau thực nghiệm khác biệt mang ý nghĩa thống kê, với ttính > tbảng = 1.96, ngưỡng p < 0.05 (5%) + Thành tích trung bình chạy 30m XPC (s) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 4.91s so với trước thực nghiệm 4.98s, với ttính = 0.82 < tbảng = 1.96, ngưỡng p > 0.05 nên khác biệt không mang ý nghĩa thống kê + Thành tích trung bình lực kế bóp tay thuận (kg) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 40.16 kg so với trước thực nghiệm 39.44 kg, với ttính = 1.73 < tbảng = 1.96, ngưỡng p > 0.05 nên khác biệt không mang ý nghĩa thống kê 21 + Thành tích trung bình bật xa chổ (cm) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 220.30 cm so với trước thực nghiệm 214.30 cm, với ttính = 1.84 < tbảng = 1.96, ngưỡng p > 0.05 nên khác biệt không mang ý nghĩa thống kê + Thành tích trung bình nằm ngửa gập bụng (lần/30s) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 16.84 lần so với trước thực nghiệm 16.30 lần, với ttính = 1.47 < tbảng, ngưỡng p > 0.05 nên khác biệt khơng mang ý nghĩa thống kê + Thành tích trung bình cạy thoi 4x10m (s) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 12.19s so với trước thực nghiệm 12.52, với ttính = 2.76 > tbảng = 1.96, ngưỡng p < 0.05 nên khác biệt thành tích có ý nghĩa thống kê + Thành tích trung bình chạy tùy sức phút (m) nam sinh viên Nhóm đối chứng sau thực nghiệm 980.80 m so với trước thực nghiệm 962.00 m, với ttính = 2.32 > tbảng, ngưỡng p < 0.05 nên khác biệt mang ý nghĩa thống kê Như vậy: Sau giai đoạn thực nghiệm, thể lực nam sinh viên Nhóm đối chứng đa số 4/6 tiêu kiểm tra khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê có 02/6 tiêu (thành tích chạy 4x 10m chạy tùy sức phút) cho kết kiểm tra mang ý nghĩa thống kê Có thể nói tăng trưởng số thể lực nhóm đối chứng đa số không bền vững, không đáng tin cậy * So sánh trình độ thể lực 50 sinh viên nam Nhóm thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm: Sau giai đoạn thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra tiêu thể lực 50 sinh viên Nhóm thực nghiệm Kết so sánh giá trị trung bình tiêu thể lực Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm trình bày cụ thể bảng 4: Bảng 4: So sánh giá trị trung bình kiểm tra test thể lực nam sinh viên Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 50) TT TEST KIỂM TRA Chạy 30m XPC (s) Lực bóp tay thuận (kg) Bật xa chổ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần) Chạy thoi x 10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Nhóm TN TTN Nhóm TN STN x ±σ x ±σ t W (%) p 5.01 40.74 212.82 16.58 12.65 938.42 0.52 3.41 15.23 0.73 0.60 83.33 4.70 42.95 231.10 18.26 11.91 1,034.90 0.35 2.12 22.06 1.29 0.27 84.55 4.71 4.52 5.07 5.47 5.68 5.71 6.38 5.30 8.24 9.64 6.06 9.78 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 Qua bảng 4; ta thấy có tất 06/6 test cho kết kiểm tra sau thực nghiệm tốt trước thực nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê, với ttính > tbảng, ngưỡng p < 0.05 (5%), cụ thể sau: + Thành tích chạy 30m XPC trung bình (s) Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 4.70s, với độ lệch chuẩn 0.35s, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 5.01s, với độ lệch chuẩn 0.52s, ttính = 4.71 > tbảng = 1.96, cho thấy sư khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích 22 hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm + Thành tích trung bình lực bóp tay thuận (kg) Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 42.95 kg, với độ lệch chuẩn 2.12 kg, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 40.74, với độ lệch chuẩn 3.41 kg, ttính = 4.52 > tbảng = 1.96, cho thấy sư khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm + Thành tích trung bình bật xa chỗ (cm) Nhóm sau thực nghiệm 231.10 cm, với độ lệch chuẩn 22.06 cm, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 212.82 cm với độ lệch chuẩn 15.23 cm, ttính = 5.07 > tbảng = 1.96, cho thấy sư khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm + Thành tích trung bình nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 18.26 lần, với độ lệch chuẩn 1.29 lần, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 16.58 lần với độ lệch chuẩn 0.73 lần ttính = 5.47 > tbảng = 1.96, cho thấy sư khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm + Thành tích trung bình chạy thoi 4x10m (s) Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 11.91 s, với độ lệch chuẩn 0.27 s, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 12.65 s với độ lệch chuẩn 0.60s, ttính = 5.68 > tbảng, cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm + Thành tích trung chạy tùy sức phút (m) Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 1,034.90 m , với độ lệch chuẩn 84.55 m, tốt so với thành tích trước thực nghiệm 938.42 m với độ lệch chuẩn 83.33m, ttính = 5.71> tbảng, cho thấy sư khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng p < 0.05 (5%) Sự tăng trưởng thành tích hiệu tập luyện tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng nhóm sinh viên thực nghiệm Như vậy: Sau giai đoạn thực nghiệm, thành tích kiểm tra thể lực sinh viên Nhóm thực nghiệm tốt so với trước thực nghiệm khác biệt mang ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, việc ứng dụng tập mà đề tài lựa chọn mang lại tính hiệu tốt việc phát triển thể lực cho nam sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ * So sánh trình độ thể lực sinh viên nam Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm: Kết so sánh giá trị trung bình tiêu thể lực nam sinh viên nhóm đối nhóm thực nghiệm thể bảng 5: 23 Bảng 5: So sánh giá trị trung bình kiểm tra test thể lực nam sinh viên nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 50) TT TEST KIỂM TRA Chạy 30m xuất phát cao (s) Lực bóp tay thuận (kg) Bật xa chổ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần) Chạy thoi x 10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Nhóm ĐC STN x 4.91 40.16 220.30 16.84 12.19 980.80 ±σ 0.42 4.10 22.87 2.16 0.66 68.52 Nhóm TN STN x 4.70 42.95 231.10 18.26 11.91 1,034.90 ±σ 0.35 2.12 22.06 1.29 0.27 84.55 t 2.76 4.27 2.40 3.99 2.79 3.52 p < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 Qua bảng 5; ta thấy tiêu thể lực nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng, cụ thể sau: + Thành tích chạy 30m XPC trung bình sau giai đoạn thực nghiệm Nhóm thực nghiệm 4.70s, tốt so với Nhóm đối chứng 4.91s; với nhịp độ tăng trưởng thành tích chạy 30m XPC Nhóm thực nghiệm 6.38% tốt so với Nhóm đối chứng 1.28% khác biệt mang ý nghĩa thống kê (ttính = 2.76 > tbảng 1.96, ngưỡng p tbảng 1.96, ngưỡng p tbảng 1.96, ngưỡng p tbảng 1.96, ngưỡng p tbảng 1.96, ngưỡng p tbảng 1.96, ngưỡng p 5%), cao số chạy tùy sức phút (m) 9.78%, thấp số lực kế tay thuận tương ứng 5.30% Tổng nhịp độ tăng trưởng Nhóm thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm 45.40%, trung bình đạt 7.56% KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau trình thực nghiệm trình độ thể lực nam sinh trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ tập theo chương trình với tập hành có cải thiện định mặt thể lực mức thấp chưa đảm bảo cho phát triển tiêu Nhóm thực nghiệm, tập luyện theo tập lựa chọn có cải thiện lớn tất tiêu đánh giá, nhịp tăng tiến đạt mức trung bình tiêu đánh giá mức cao Điều cho thấy rằng, hiệu ứng dụng tập 25 đề tài lựa chọn vào việc phát triển thể lực cho nam sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ đạt 3.2 Kiến nghị Trong trình giảng dạy giáo dục thể chất người dạy cần ý vấn đề phát triển đa dạng tập thể lực tố chất Khi hệ thống tập thể lực xác định cần có cơng cụ để lượng hóa mức độ tăng tiến Từ có phương pháp giảng dạy hợp lý, nhằm giúp phát triển thể chất cách đồng toàn diện cho người học, giúp tăng cường sức khỏe góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách cho sinh viên, xây dựng người xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu cao cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008, “Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2005), Báo cáo kết dự án Điều tra đánh giá thực trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam, giai đoạn từ 21 đến 60 tuổi, NXB TDTT, Hà Nội Hồng Cơng Dân - Dương Nghiệp Chí (2003), “Xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh sinh viên Việt Nam” Tạp chí KH TDTT Đặng Thị Kim Quyên (2007), “Nghiên cứu hiệu số tập thể dục cho nữ sinh viên lực yếu Trường Đại học Cần Thơ”, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên nữ trường Cao đẳng kinh tế – kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh sau năm học tập trường”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Văn Hòa (2017), “Ứng dụng số tập phát triển thể lực cho nữ sinh viên câu lạc bóng chuyền ngoại khóa trường Đại học Cần Thơ”, Hội nghị khoa học GDTC trường Đại học cao đẳng ĐBSCL Tổng cục Thể dục thể thao (2013), Thể chất người Việt Nam từ đến 60 tuổi đầu kỷ XXI, NXB Thể dục thể thao Hà Nội Trích nguồn: Nguyễn Bá Vi (2018) Nghiên cứu, lựa chọn tập phát triển thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học 26 ... Cần Thơ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2.2 Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Bài tập 12 Bài tập 13 Bài tập 14 Bài tập 15 Bài. .. ? ?Đánh giá hiệu tập thể lực lựa chọn cho nam sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ? ?? Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thường qui nghiên cứu khoa học giáo... Thực nghiệm tập thể lực lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Căn vào điều kiện giảng dạy, sở vật chất có nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm