Câu 5: Khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?. Khối lượng của nước trong bình tăng; CA[r]
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA LÝ LỚP 6 HỌC KỲ II
Thời gian làm bài 45'
I Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm )
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây KHÔNG cho ta lợi về lực?
A Mặt phẳng nghiêng ; C Ròng rọc cố định;
Câu 2: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải
dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A Một ròng rọc cố định; C Hai ròng rọc cố định;
B Một ròng rọc động; D Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết
nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C
B Nhiệt kế thủy ngân; D Cả 3 loại nhiệt kế trên
Câu 4: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?
A Các chất rắn nở ra khi nóng lên; B.Các chất rắn co lại khi lạnh đi;
C Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau; D Các chất rắn nở ra vì nhiệt ít
Câu 5: Khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì xảy ra hiện tượng
nào dưới đây?
A Khối lượng của nước trong bình tăng; C Khối lượng riêng của nước trong bình tăng;
B Khối lượng của nước trong bình giảm; D Khối lượng riêng của nước trong bình giảm
Câu 6: Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút lọ thủy tinh bị kẹt?
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?
A Đun nhựa đường để rải đường; C Hàn thiếc;
B Bó củi đang cháy; D Ngọn nến đang cháy
Câu 8: Các bình ở hình bên đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một
phòng Câu nào sau đây là đúng?
A Nước trong bình a) cạn chậm nhất;
B Nước trong bình b) cạn chậm nhất;
C Nước trong bình c) cạn chậm nhất;
D Nước trong 3 bình cạn như nhau;
Câu 9: Ở trong phòng có nhiệt độ 120C, các chất sau đây tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi ( xem số liệu ở bảng bên )
A Chì và ô xi; C Thủy ngân và ô xi;
B Nước và chì; D Nước và thủy ngân
Câu 9: Tĩnh chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?
A Sự sôi xảy ra ở cùng một chiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng;
Chất N độ nóng chảy ( 0 C ) N độ sôi ( 0 C )
Trang 2B.Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi;
C Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi;
D Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng
I Tự luận ( 7,5 điểm )
Câu 1: Đổi đơn vị ( 1,5đ )
500C = 0F;
21920F = 0C;
700C = K;
Câu 3: ( 6,0đ )
Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:
a) Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian;
b) Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
c) Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
Trang 3ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ LỚP 6
I Phần trắc nghiệm ( 2,5đ )
Mỗi câu đúng 0,25đ
I Phần tự luận ( 7,5đ )
Câu 1: Đổi đơn vị ( 1,5đ )
500C = 00C + 500C = 320F + 1,80F x 50 = 1070F 0,5đ;
21920F = ( 2192 - 32 ) : 1,8 = 1200 ( 0C ) 0,5đ;
700C = 00C + 700C = 273K + 1K x 70 = 343K 0,5đ
Câu 2:
a) Vẽ hình đúng 2đ
b) Phút 0 > phút thứ 1: Nước đá nóng lên; 0.5đ
Phút 1 > hết phút thứ 4: Nước đá nóng chảy; 0.5đ
Phút 4 > phút thứ 7: Nước nóng lên; 0.5đ
Phút 1 > hết phút thứ 4: Thể rắn, lỏng và hơi; 0.5đ
Phút 4 > phút thứ 7: Thể lỏng và thể hơi; 0.5đ
t0C
6
3
0