1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI NGU TRI THC TAN HC NAM k TRC NA

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 247,63 KB

Nội dung

72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1930 HUỲNH BÁ LỘC Trí thức tân học Nam Kỳ đời với tư cách đội ngũ vào năm đầu kỷ XX, cụ thể từ sau Thế chiến thứ (1919) Với đời đó, đội ngũ trí thức tham gia đóng góp nhiều lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp xã hội Những hoạt động đặc trưng kiểu trí thức xã hội, trị hình thành ngày phát triển (như tranh luận, diễn thuyết; lập hội nhóm, hoạt động trị) Các hoạt động nghề nghiệp hoạt động trị, xã hội giúp trí thức khẳng định vị xã hội Nam Kỳ, góp phần vào vận động khai minh giải phóng cho dân tộc ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu kỷ XX, tầng lớp người Việt chịu ảnh hưởng tân học(1) đời, thuật ngữ trí thức bắt đầu xuất ngày sử dụng phổ biến Từ đến có nhiều định nghĩa trí thức từ điển nghiên cứu (xem thêm Trần Hữu Quang, 2016) Tựu trung người trí thức xác định dựa vào tiêu chí: (1) Học vấn, trình độ (tri thức); (2) Lao động, nghề nghiệp (chuyên môn, sản phẩm tri thức); (3) Tính xã hội hoạt động (đóng góp, xây dựng, thực phản biện sách, vấn đề xã hội) Trong viết này, tác giả dựa vào tiêu chí để nghiên cứu, cho cách hiểu phù hợp với đặc trưng trình độ lĩnh vực hoạt động cụ thể trí thức Huỳnh Bá Lộc Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh tân học Nam Kỳ thời kỳ nghiên cứu Ngồi ra, tiêu chí thứ ba xem sở để đánh giá phân loại trí thức đặc tính xã hội Trí thức ln lực lượng quan trọng xã hội Tại Nam Kỳ thuộc Pháp, trí thức góp sức lớn vào vận động khai minh đấu tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt với hình thức hoạt động cơng khai Trí thức Nam Kỳ thực trở thành người dẫn dắt quần chúng từ năm dài trước cách mạng Tìm hiểu đời khảo sát diện mạo tầng lớp trí thức q trình hình thành đội ngũ giúp hiểu rõ tảng để trí thức trở thành lực lượng quan trọng giai đoạn NHỮNG THÀNH TỐ GĨP PHẦN HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 2.1 Tổ chức hệ thống giáo dục người Pháp Nam Kỳ Ngay sau chiếm phần Nam Kỳ, người Pháp thành lập Nam Kỳ số trường, như: Trường Bá Đa Lộc (1861), Trường Sư phạm Sài Gịn (1871) Sau hồn tất việc chinh phục Nam Kỳ vũ lực, người Pháp bắt đầu tổ chức hệ thống giáo dục Nam Kỳ với 58 trường học, 1.368 học sinh, có trường Giáo hội (Phan Trọng Báu, 2006, tr 39) Đến tháng 3-1879, Lafont, đô đốc thủy quân Pháp Đông Dương lại ký Quyết định tổ chức giáo dục Nam Kỳ theo hệ thống cấp, thành lập Sở Học Nam Kỳ, đặt chương trình giáo dục Pháp - Việt Theo Quyết định này, Nam Kỳ có 20 trường cấp một, sáu trường cấp hai hai trường trung học (Chasseloup - Laubat Bá Đa Lộc), trường làng trì có kiểm sốt quyền (Phan Trọng Báu, 2006, tr 48) Vào năm 1906 năm 1917, quyền thuộc địa Pháp tiến hành hai cải cách, xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống giáo dục Đông Dương Cuộc cải cách lần thứ cho phép hệ thống trường Hán học tiếp tục tồn tại, đồng thời xây dựng hệ thống trường Pháp - Việt Cuộc cải cách lần thứ hai (từ ngày 21/12/1917), ban hành Học tổng quy (Règlement général de Iinstruction – publique), thức xóa bỏ học cũ xây dựng học Chương trình giảng dạy hệ thống trường Pháp - Việt gọi 73 chương trình xứ, nhiên chương trình thực chất giống chương trình tú tài Pháp Khi học xong hệ trung học, học sinh dự thi để lấy tú tài Trong chương trình, tiếng Pháp môn đứng đầu môn xã hội Bên cạnh đó, qua năm, học sinh cịn phải học môn lịch sử Pháp, văn học Pháp Đến thời Tồn quyền Maurice Long (1920 - 1922), quyền thực dân tiếp tục phát triển trường sư phạm, đưa giáo viên người Pháp qua dạy nhiều cấp học Tại Nam Kỳ, hệ thống giáo dục cấp Pháp mở rộng Pháp lập thêm nhiều trường trung học, có trường tiếng như: Trung học Taberd (1872, trường tư Giáo hội), Trung học Le Myre de Vilers (1880, gọi Trung học Mỹ Tho, sau đổi Trường Nguyễn Đình Chiểu), Trung học Pháp - Hoa (1913), Trường Nữ học Sài Gịn - Áo tím (1913), Trường Trung học tư P Doumer (1934) Trung học Chasseloup - Laubat Saigon Bên cạnh trường phổ thông, Pháp thiết lập thêm số trường dạy nghề, kỹ thuật, trường Mỹ nghệ Gia Định (1901), Biên Hòa (1903) Thủ Dầu Một, Trường Nông nghiệp Bến Cát, Trường Cơ khí Á Châu, Trường Kỹ nghệ Thực hành… Ngồi cịn có số sở nghiên cứu Viện Nghiên cứu Giống trồng Thủ Dầu Một, Viện Vi trùng học Sài Gòn (1891), Viện Nghiên cứu Nơng nghiệp kỹ nghệ Sài Gịn (1898) Các trường trung học, trường 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 dạy nghề Viện đào tạo nhiều trí thức cho Nam Kỳ Trong trường có nhiều giáo sư người Việt tiếng Diệp Văn Cương, Nguyễn Văn Mai, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Thành Giung, Cao Hữu Đính Trường Trung học Chasseloup Laubat Saigon nơi quy tụ nhiều học sinh giỏi Nguyễn Bính, Trần Ngọc Án, Phan Văn Hùm, Hồ Văn Ngà, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Thạch, Châu Văn Đặng, Tân Hàm Nghiệp, Vương Hồng Sển… (Nguyễn Q Thắng, 1998, tr 165) Bên cạnh đó, nhiều sinh viên Nam Kỳ theo học trường bậc cao đẳng đại học Pháp lập Hà Nội 2.2 Cuộc vận động Minh Tân phong trào đấu tranh yêu nước Nam Kỳ đầu kỷ XX Đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử đặc thù, Nam Kỳ nơi có nhiều du học sinh sang học trường đại học, cao đẳng Pháp Trong số du học sinh này, số học bổng quyền thuộc địa, số gia đình tự túc kinh phí Du học có lúc trở thành phong trào lôi nhiều niên trí thức tham gia Chỉ tính riêng hai năm 1925 - 1926, Nam Kỳ có 394 người sang Pháp du học, tồn số người Đơng Dương sang Pháp du học 20 năm trước Năm 1929, trường đại học Pháp có 660 sinh viên Việt Nam theo học (Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, 2001, tr 116) Dù có nhiều mục đích khác nhau, nhiều người số du học sinh đạt trình độ cao, nước đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực hoạt động Nam Kỳ Vào đầu kỷ XX, tiếp thu văn hóa giáo dục phương Tây sôi hăng hái thông qua phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ, như: Minh Tân (tức phong trào Duy Tân Nam Kỳ), Đông Du, lãnh đạo Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhiều chí sĩ Lương Văn Can, Nguyễn Quyền (Bắc Kỳ), Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp (Trung Kỳ), Nguyễn An Khương, Trần Chánh Chiếu (Nam Kỳ) Các nhân sĩ cấp tiến tích cực ủng hộ phong trào chung, tổ chức hoạt động thương nghiệp, báo chí nhằm gây tài ủng hộ niên sang Nhật du học (Đông Du) Năm 1908 số du học sinh tỉnh Nam Kỳ lên đến 100 người, Việt Nam có khoảng 200 người Một số du học sinh sau trở Nam Kỳ hoạt động Nguyễn Háo Vĩnh, Trương Công Thoại, Đỗ Văn Y… Cùng với phong trào Đông Du, phong trào Minh Tân Nam Kỳ phát triển mạnh với nhiều sở kinh tế đời, như: Chiêu Nam lầu, Hãng Xà Canard, Nam Trung khách sạn, Minh Tân khách sạn, Tân Hưng hóa cơng nghệ, Nam Kỳ Minh Tân công nghệ, Minh Tân thương cuộc, Nam Kỳ thương cuộc, Nam Mỹ Thạnh thương quán, Y Dược cơng ty, Nam Hịa Ước Lập hỏa thuyền, Cơng ty Nam Chấn Thành, Nam Hòa Lợi, Tế Nam khách sạn Sài Gòn, Chợ Lớn, nhiều HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… tỉnh thành Nam Bộ (Nguyễn Q Thắng, 2006, tr 511) Sau đó, số nghiệp đồn kinh tế đời Nghiệp đồn Canh nơng Mỹ Tho (1912), Long Xuyên Cần Thơ (1919), Vĩnh Long (1922), Biên Hòa Bà Rịa (1927) (R B Smith, 1972, tr 478) Các sở Minh Tân hướng đến hoạt động tân kinh tế tương trợ tinh thần dân tộc Chiêu Nam lầu thành lập nhằm làm “nơi chiêu hiền đãi sĩ, nơi gặp gỡ anh hùng hào kiệt ba miền, nơi tá túc nhà quốc Bắc Trung lưu lạc vào Nam, nơi giúp đỡ phương tiện tiền bạc cho niên yêu nước” (Nguyễn Q Thắng, 2006, tr 514) Không trọng hoạt động kinh tế, phong trào Minh Tân thành lập Hội Khuyến học Nam Kỳ Hội Khuyến học địa phương (1905) nhằm khuyến khích, giúp đỡ niên Nam Kỳ việc học tập nước nước Những gương mặt tiêu biểu cho phong trào Minh Tân Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khương (1860 - 1931), Nguyễn Thị Xuyên (1856 - 1940), Lương Khắc Ninh (1862 - 1943), Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947), Đặng Thúc Liêng (1867 - 1945) Hai tờ báo Nơng cổ mín đàm Lục tỉnh tân văn xem quan ngơn luận phong trào tinh thần cổ vũ cho đổi Phong trào Minh Tân để lại dấn ấn đặc trưng trình hình thành đội ngũ trí thức tân học Những nhà Minh Tân chủ động chuyển sang giá trị tân học Dù 75 phong trào sử dụng sách báo từ Trung Quốc, Nhật Bản, tinh thần dứt khốt tiếp nhận việc học tập tri thức, khoa học theo lối học phương Tây Điều lệ Hội Khuyến học Cần Thơ ghi: “giúp cho hội viên học hỏi trau dồi kiến thức ngơn ngữ, văn hóa nước Pháp phương tiện” (Sơn Nam, 2007, tr 311) Song song đó, phong trào Minh Tân tạo nên thái độ trị trí thức, mang tinh thần dân tộc rõ nét Chẳng hạn việc sử dụng chữ Quốc ngữ không chuyện ngôn ngữ, giáo dục, mà cịn tinh thần văn hóa, trị quốc gia Ý niệm kinh tế thay đổi Hình ảnh sĩ phu cấp tiến bắt tay vào hoạt động kinh doanh, buôn bán nhà tư sản dân tộc lên cạnh tranh trực tiếp với người Hoa, người Pháp dấu hiệu trỗi dậy tinh thần dân tộc mạnh mẽ Người Pháp nhận xét: “Người xứ thiết tha muốn bước theo đường kỹ nghệ tổ chức với cơng cụ đại” (Nguyễn Cơng Bình, 1959, tr 59) 2.3 Những ảnh hưởng lại Nho học, đặc biệt tinh thần yêu nước Cho đến năm 1905, công tổ chức giáo dục tân học người Pháp gặp phải phản kháng sĩ phu cựu học Với Nam Kỳ lúc giờ, văn hóa truyền thống xem “điểm tựa, chỗ dựa 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 chống lại sách đồng hóa người Pháp” (Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1999, tr 68) thức Nam Kỳ, nhiên thông qua số quyền thực dân Pháp giáo dục, ta thấy tăng lên số lượng người học, người dạy ngành nghề qua năm, tạo nên đội ngũ đào tạo nước, qua ước lượng bước đầu đội ngũ trí thức(2) Tuy nhiên, thực tế hai hệ trí thức cựu học tân học có mối dây gắn kết chặt chẽ Nhiều người theo tân học xuất thân từ gia đình cựu học, quan lại nho sĩ; lớn lên từ trường làng thầy đồ Nhiều trí thức mang hai giáo dục cựu học tân học, vừa bồi dưỡng văn hóa tinh thần yêu nước truyền thống, vừa tiếp thu tư tưởng văn hóa đại Sự hội tụ hai giáo dục có trí thức thuộc lớp đầu Bùi Quang Chiêu, Huỳnh Khương Ninh, Trần Chánh Chiếu…, người thuộc lớp sau Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Trần Huy Liệu, Phan Khôi, Nguyễn Phan Long… chưa kể đến đội ngũ cựu tù trị bị Pháp “an trí” tỉnh, Lê Đại, Võ Hoành, Nguyễn Quyền, Nguyễn Quang Diêu, Trương Gia Mơ Đó trí thức có nhiều ảnh hưởng niên, học sinh thành thị nông thôn Nam Kỳ lúc SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ Người trí thức thời đâu có Nhưng để trí thức trở thành lực lượng trị - xã hội xác lập vị đời sống trị xã hội phải trải qua q trình Rất khó để lập bảng số liệu trí Năm 1913 số học sinh tiểu học trường công Nam Kỳ 48.131 người (con số Bắc Kỳ 34.292 người, Trung Kỳ 15.051 người) Đến năm 1924, Nam Kỳ có tất 72.709 học sinh (Hồ Sơn Diệp, 2003, tr 24) Và vào năm 1930 1.419 xã Nam Kỳ, có 1.591 trường cơng lập với 250 giáo viên người Pháp 3.800 giáo viên người Việt tháng 6/1930 có 138.330 học sinh ghi danh học Về khối tư thục năm 1930 có 32.543 học sinh ghi danh học Tất nhiên, số giáo viên học sinh theo học trường Pháp có người Việt người Pháp, tỉ lệ người Việt giáo viên ngày tăng cao; số học sinh học sinh người Việt chiếm đại phận Theo Nguyễn Đình Thống (2012, tr 95) trí thức Việt Nam vào năm 1929 nằm khoảng gần 40 vạn người, gồm: 12.000 giáo viên, 335.545 học sinh, 23.000 viên chức hàng trăm sinh viên trường đại học, cao đẳng dạy nghề) Trong giai đoạn đầu thuộc địa, số người Việt Nam học Tây học ít, nhiều lý do, từ năm 1919 trở đi, số tăng cao Vương Hồng Sển (1992, tr 120), trí thức tân học Nam Kỳ lúc giờ, nhận HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… xét: “kể từ năm 1923, học sinh đông trước, nhà nhà đua cho học chữ Tây không tránh né gượng gạo thuở trước đệ nhứt chiến Âu Châu 1914 1918” Theo thống kê Phủ Tồn quyền Đơng Dương năm 1939, tỉ lệ người học tổng số dân Việt Nam 1,44% (Phan Trọng Báu, 2006, tr 173), Nam Kỳ, cá biệt Bến Tre, khoảng năm 1927 tỉ lệ học sinh số dân đạt tới 9,95% (Phan Trọng Báu, 2006, tr 172) Như thấy từ sau chiến tranh giới thứ nhất, Nam Kỳ, số người học tân học ngày tăng, nên trí thức tân học có số lượng định hoạt động hầu khắp lĩnh vực từ văn hóa, khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật đến kinh tế, trị, báo chí Có thể nói, trí thức Nam Kỳ hình thành nên đội ngũ Khi xét trình độ trường lớp, trí thức Nam Kỳ có phân rải khắp bậc học từ tiểu học, trung học đến cao đẳng, đại học - sau đại học (trong nước hay Pháp) Khi tốt nghiệp trường Trung học Mỹ Tho, học sinh lấy Đệ cấp (prémier degrée) làm công việc thông ngôn địa phương; người tốt nghiệp trường Chasseloup Laubat Sài Gịn lấy cao Đệ nhị cấp (Deuxième degrée) Thành chung (Diploma supérieur), điều kiện tối thiểu để gia nhập ngạch hành Nam Kỳ Phủ Toàn quyền Pháp ban hành quy chế tú tài xứ năm 77 1927 Tuy nhiên, việc xem xét trình độ trí thức dựa tiêu chí trường lớp có lẽ chưa thật khách quan Theo Trần Văn Giàu: “lúc nói trí thức khơng phải nói đến cử nhân, tiến sĩ; họ ỏi, đếm lóng tay Nói trí thức lúc nói tất người tây học, người không làm việc tay chân mà làm việc trí óc, làm việc bàn giấy, làm việc dạy học cấp 1, cấp 2, cấp ” (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình, 1988, tr 292) Theo nghiên cứu E Osborne, người mà khảo sát cho biết giai đoạn 1860 - 1885 Nam Kỳ có khoảng 10 người người Pháp xem người thuộc giới tinh hoa (élite) Nhưng đến thời điểm 1943, E Osborne cung cấp danh sách 141 người thuộc nhóm tiểu sử có nhan đề Souverains et Notabilités d’Indochine (Các chủ nhân nhân sĩ Đông Dương), họ làm việc vị trí hành chính, tịa án, cơng chức cấp cao quyền thực dân (xem Smith, 1972, tr 459-482) (3) Nhiều người Việt giữ số chức vụ cao cấp có chân Hội đồng, có trình độ tri thức cao, gia nhập “làng Tây” (tức nhập quốc tịch Pháp) Tiêu chuẩn nhập tịch thể “trình độ đồng hóa” người xứ(4) Trong nhiều năm, số lượng người Việt nhập Pháp tịch có đến 3/5 Nam Kỳ (Nguyễn Thế Anh, 2008, tr 164) 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ 1938 - 1939, Nam Kỳ có đến 159 viên chức Việt Nam thuộc ngạch cán cao cấp (cadre supérieur) Sự thành đạt họ có mối liên hệ mật thiết với quyền thực dân Vì vậy, Smith (1972, tr 460) nhận định: “giới tinh hoa Việt Nam Nam Kỳ lệ thuộc nhiều vào người Pháp, có lẽ khơng tránh khỏi thế” Từ năm 1921, Pháp bổ nhiệm nhiều thẩm phán người Việt để xét xử vụ án tiếng Việt (nhưng theo hình luật Pháp) Tiêu biểu số “quan tịa” Đỗ Hữu Try Ngồi ra, nhóm cơng chức cao cấp cịn có người làm việc quân đội Pháp, Thái Văn Chánh, Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Đôn 3.1 Hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp Về nghề nghiệp, hoạt động đội ngũ trí thức Nam Kỳ chia theo nhóm: 1) người làm việc quan, cơng sở hành chính; 2) người hoạt động quan thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, kỹ thuật, giao thông; 3) người hoạt động tự lĩnh vực kinh tế, khoa học, y học, báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật ; ngồi số trí thức hành nghề khác Nhóm cơng chức, viên chức máy quyền thực dân Đối tượng bao gồm hai nhóm: nhóm thuộc ngạch cơng chức cao cấp nhóm viên chức hành Nhóm cơng chức cao cấp gồm người từ tri huyện (hạng nhì) trở lên, thẩm phán bổ nhiệm Để làm tri huyện, họ phải thi kiểm tra tiếng Pháp kiến thức tổ chức hành chính, có số năm làm thư ký văn phòng cấp tỉnh, phủ Thống đốc Chánh tổng hạng (Nguyễn Phan Quang, 1998, tr 39) Tiêu biểu cho nhóm công chức cao cấp ông: Trần Chánh Chiếu, hàm đốc phủ sứ; Hồ Biểu Chánh người thụ phong nhiều chức vụ Pháp; Ngô Minh Chiêu, hàm đốc phủ sứ, người khai đạo Cao Đài (R B Smith, 1972, tr 476) Trong năm Nhóm viên chức hành bao gồm thư ký cơng sở, tư sở thông ngôn, thuộc viên diện khắp Nam Kỳ Để nhận vào vị trí này, họ phải có Thành chung trở lên Theo Vương Hồng Sển, (1992, tr 170), nhóm viên chức thường có ý nghĩ rằng: “người cơng chức, làm vai tuồng, trải thân giúp nước, nước mà xã hội Người vai lớn làm việc lớn, ích quốc lợi dân; Người vai nhỏ gánh việc nhỏ ” Nhưng nhìn chung họ “rất sợ bị tình nghi làm trị, nói theo thời làm cách mạng ” (Vương Hồng Sển, 1992, tr 135) Nhóm viên chức chun mơn giáo dục, y tế, luật, kỹ thuật, khoa học Đây nhóm người có trình độ chun mơn cao, đào tạo HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… trường đại học, cao đẳng Hà Nội hay Pháp Đó hệ kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ, luật sư, nhà giáo Nam Kỳ số khoảng đến nghìn người làm việc lĩnh vực khoa học, văn hóa, báo chí Việt Nam thời thuộc địa (Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, 2001, tr 103) Tiêu biểu nhóm có kỹ sư, kiến trúc sư, như: Kha Vạn Cân, Lưu Văn Lang, Nguyễn Ngọc Bích; bác sĩ, dược sĩ, như: Hồ Vĩnh Ký (bác sĩ, luật sư), Nguyễn Văn Hoài (bác sĩ chuyên khoa tâm thần), Henrrige Bùi Quang Chiêu (con Bùi Quang Chiêu, nữ bác sĩ Việt Nam đầu tiên), Nguyễn Văn Thinh, Phạm Ngọc Thạch, Lê Quang Trinh, Trần Quang Đệ ; đội ngũ hành nghề tư vấn luật, luật sư, như: Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Diệp Văn Kỳ, Dương Văn Giáo, Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo, Thái Văn Lung ; giáo chức: Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Vỹ, Nguyễn Thành Giung Những công chức, viên chức chuyên môn thường làm việc theo “chức trách” chun mơn Tuy có học vấn cao, họ thường bị người Pháp đối xử coi thường, thiếu ơn hịa (Lại Ngun Ân, 2003, tr.181) Phần lớn họ có tinh thần dân tộc tham gia tích cực vào phong trào cải cách hay cách mạng nước(5) Nhóm trí thức hoạt động tự Dưới thời thuộc địa, trí thức Nam Kỳ sớm biết sử dụng báo chí xuất 79 phẩm để nói lên tiếng nói Từ sớm, Nam Kỳ xuất tờ báo trị xã hội danh tiếng La Cloche Fêlée, L’Annam, Lục tỉnh tân văn, Nông Cổ mín đàm, Tân Thế kỷ, Đơng Pháp thời báo, La Tribune Indochinoise, Đuốc Nhà Nam(6) Đến năm 1922, Nam Kỳ có 29 tờ báo tiếng Pháp, 10 tờ tiếng Việt; năm 1925 có 38 tờ tiếng Pháp, 11 tờ tiếng Việt, năm 1929 có 44 tờ tiếng Pháp, 27 tờ tiếng Việt So với Bắc Kỳ, báo tiếng Pháp Nam Kỳ tiếng Việt nhiều (Nguyễn Thành, 1984, tr 31) Để đáp ứng nhu cầu in ấn, nhà in, nhà xuất bản, thư xã xuất ngày đông Cho đến trước năm 1930 Nam Kỳ có số nhà xuất bản, nhà in, thư quán như: Nguyễn Văn Viết, Union (sau Nguyễn Văn Của), Bảo Tồn thư xã, Đức Lưu Phương, Tín Đức thư xã, Thạch Thị Mậu, Xưa Nay, Cường Học thư xã, Tân Việt thư xã Những sở xuất thường xuyên xuất loại sách dịch từ Trung Quốc, Pháp nước khác; hay sáng tác đội ngũ nhà văn lúc Về ngôn ngữ, sách xuất lúc có tiếng Pháp lẫn Quốc ngữ Trong thời gian này, văn học Nam Kỳ tạo nên nét đặc sắc riêng với nhà văn tiếng Nguyễn Thanh Long, Hồ Biểu Chánh, Phạm Cơng Bình Trên địa hạt hội họa, điêu khắc, Nam Kỳ có người hoạt động nghệ thuật tiếng, họa sĩ sơn mài Huỳnh Văn Gấm, họa sĩ Lê Văn Đệ, họa sĩ, nhà điêu khắc Trần Văn 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 Lắm Chiếm số lượng đông nghệ sĩ, soạn giả, tài tử cải lương Nam Bộ Một số có trình độ học vấn cao, số khác lên từ trình tự học Lực lượng học sinh sinh viên xem phận trí thức, lực lượng bổ sung cho đội ngũ trí thức nhiều thời kỳ cho linh mục Cẩn tổ chức Việt Nam diễn văn nhậm chức ơng trình bày tiếng Việt Nhóm hoạt động lĩnh vực tơn giáo Ngô Văn Chiêu (Tri phủ), Lê Văn Trung (thư ký), Phạm Công Tắc (thư ký), Dương Văn Giáo (luật sư), Cao Triều Phát, Lê Văn Hoạch (bác sĩ), Nguyễn Văn Ca (đốc phủ), Nguyễn Phan Long (nhà báo, nhà trị), Lê Thế Vĩnh (nhà văn), Trần Văn Quế (giáo sư trung học) (Nguyễn Thị Hồng Cúc, 1996, tr 104)… người sáng lập tham gia đạo Cao Đài Về Phật giáo tiêu biểu có sư Thiện Chiếu (sáng lập tờ Phật hóa Tân Thanh niên) sư Khánh Hịa (sáng lập tạp chí Pháp Âm), người khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo (1923) Phong trào tạo nên khơng khí tranh luận sơi giới trí thức, tờ Đơng Pháp thời báo ủng hộ với nhiều viết Năm 1931, Hội Nghiên cứu Phật học Nam Kỳ đời quy tụ nhiều trí thức Thời kỳ 1920 - 1930, cộng đồng Thiên Chúa giáo Việt Nam trỗi dậy tinh thần dân tộc, ủng hộ việc phong linh mục người Việt Tinh thần đến kết vào năm 1933, Nguyễn Bá Tòng (gia đình Thiên Chúa giáo Gị Cơng) trở thành linh mục người Việt phong, hai năm sau đến Linh mục Hồ Ngọc Cẩn Lễ phong 4.2 Một số đặc trưng hoạt động trị - xã hội Bên cạnh hoạt động chuyên mơn, nghề nghiệp, đội ngũ trí thức tân học cịn thể vai trị tầng lớp qua hoạt động trị - xã hội, với hình thức đặc trưng tranh luận xã hội, diễn thuyết, mít tinh, biểu tình, lập hội nhóm Tranh luận, diễn thuyết Đây loại hình hoạt động phổ biến trí thức Nam Kỳ, dựa tính chất văn hóa, dân cư đặc thù tính “đa dạng”, “hỗn hợp” (space of heterogeneity) có môi trường “không gian công” (public sphere) định (do Nam Kỳ hưởng chế độ thuộc địa)(7) Hoạt động có vai trị quan trọng việc trao đổi quan điểm, thúc đẩy thái độ hoạt động cá nhân, nhóm đội ngũ trí thức Tranh luận người ta thực lúc, nơi, chí “vỉa hè, tiệm nước” Có người cịn xem “ống nhiệt kế đo sốt đầu nóng trán thị dân”, “tịa án không pháp chế, phán xét theo gọi công luận (phần tạo ra) ” (Nguyễn Văn Trấn, 2001, tr 124) Trên mặt báo diễn thuyết, tranh luận lại sôi động Các bàn luận, tranh luận trị xã hội có nội dung đa dạng, phong phú Nam Kỳ tiếng với tranh luận HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… lịch sử, thơ ca bút Phan Khơi, Trần Huy Liệu Bên cạnh tranh luận trị cách mạng gay gắt, Nguyễn An Ninh, Đảng Thanh niên với Đảng Lập hiến, người theo chủ nghĩa cộng sản phi cộng sản Theo số nhà nghiên cứu nước ngoài, vào thời điểm năm 1922 - 1924, Nam Kỳ xuất “hình thức tiếng nói” giống cơng luận (public opinion) xã hội đại (R.B Smith, 1969, tr 138) Một hình thức hoạt động thường xuyên khác trí thức diễn thuyết Về sau, diễn thuyết trợ lực báo chí với nhạy bén, nóng hổi, với tranh luận phản biện Hội Khuyến học Nam Kỳ, Hội Đức trí Thể dục tổ chức thường xuyên đăng đàn buổi diễn thuyết nhiều vấn đề giáo dục, y tế, khoa học, bình đẳng vấn đề trị Nhiều trí thức Nam Kỳ cịn kể lại buổi diễn thuyết tiếng, buổi diễn thuyết Nguyễn An Ninh(8), luật sư Monin(9), yếu nhân Đảng Thanh niên Thành lập hội đồn trí thức tự Đây đặc điểm riêng trí thức so với giai tầng khác, dấu cho trưởng thành họ tầng lớp Chính phủ thuộc địa Pháp cho phép thành lập hội nhóm phi trị, có cịn chủ động tổ chức đứng sau ủng hộ số nhóm 81 Đầu kỷ XX, Nam Kỳ có nhiều nhóm, tổ chức xã hội tiếng trí thức, Hội Khuyến học (1905), Hội Đức Trí thể dục (1926), Hội Nghiên cứu Phật học (1931), Hội Nam Kỳ Tương tế chức việc nhà in (AMEIIC), Hội Dục Anh (1930), Hội Ái hữu (Liên hữu) báo giới Nam Kỳ Ngồi cịn có nhiều tổ chức hội đoàn địa phương nhóm nhỏ, Hội Ái hữu cựu học sinh trường Chasseloup - Laubat (1919), Hội Giáo dục tương trợ Nam Kỳ (thành lập năm 1908, đến 1918 có bảy chi nhánh tỉnh tiếp tục phát triển năm sau) (R.B Smith, 1972, tr.477478) Luật sư Trịnh Đình Thảo người nhiệt tình cổ động việc thành lập hội đồn tư sản, trí thức, phụ nữ coi đường để khẳng định sức mạnh tự bảo vệ người Việt Bản thân Hội tự ý thức vai trị xác lập thái độ vấn đề xã hội, trị lúc Trí thức Nam Kỳ tham gia hoạt động trị đấu tranh cách mạng Như nhiều tầng lớp khác xã hội, đội ngũ trí thức chịu chung số phận dân tộc thuộc địa Vì vậy, họ nhạy cảm với vấn đề thời vận mệnh dân tộc, đầu hoạt động trị đấu tranh yêu nước Chẳng hạn hoạt động Đảng Lập hiến đòi mở rộng quyền người Việt thơng qua cải cách trị Trước đây, Hội đồng Dân biểu thường trông chờ mệnh lệnh từ phía 82 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 phủ Nhưng từ 1919 trở đi, với tư tưởng lập hiến, nhiều trí thức bắt đầu tham gia tranh cử(10) đạt phần mục tiêu nâng tổng số ghế dành cho người Việt Hội đồng Tuy nhiên Đảng Lập hiến người theo xu hướng này(11) không buộc quyền thuộc địa cải cách mặt trị gia nhập năm 1928); Tân Việt cách mạng đảng(15) (Nguyễn Khoa Văn (Hải Triều), Nguyễn Thị Minh Khai ), Hội Việt Nam Cách mạng niên(16) (Nguyễn Ngọc Ba, Châu Văn Liêm, Ung Văn Khiêm ), Thanh niên Cao Vọng đảng(17) Phần lớn tổ chức bí mật sau gia nhập vào Đảng Cộng sản Đơng Dương, thành lập năm 1930 Những người trí thức hoạt động cách mạng cách chuyên nghiệp xuất Nam Kỳ từ sớm Từ năm 1923, Nguyễn An Ninh tổ chức buổi diễn thuyết viết báo chống lại sách thuộc địa Pháp báo La Cloche Fêlée l’Annam Bên cạnh ơng cịn có nhân vật tiêu biểu khác Trần Huy Liệu, Nguyễn Trọng Hy, Bùi Cơng Trừng, Phan Văn Trường, Cao Triều Phát Nhóm trí thức có xu hướng cách mạng tiến lên tập hợp lực lượng, thành lập tổ chức Tuy nhiên, tổ chức tuyên bố thành lập mà chưa có tơn chỉ, mục đích, đường lối rõ ràng (Đảng Thanh niên(12), Đảng Lao động(13)) Năm 1926, Đảng Thanh niên để lại dấu ấn sâu sắc đời sống trị Nam Kỳ với việc tổ chức kiện lớn, : đón tiếp Bùi Quang Chiêu từ Pháp trở về, để tang Phan Châu Trinh, đòi thả tự cho Nguyễn An Ninh Sau đó, bắt đàn áp Pháp, phận trí thức Nam Kỳ tham gia tổ chức hoạt động tổ chức đảng trị bí mật Việt Nam Quốc dân đảng(14) (Trần Huy Liệu, Tô Chấn đại diện cho Kỳ Nam Kỳ, KẾT LUẬN Từ sau Chiến tranh giới thứ nhất, trí thức tân học Nam Kỳ đời với tư cách tầng lớp có hoạt động tích cực nhiều lĩnh vực Họ phát triển với số lượng tỉ lệ tăng dần dân cư, nhiều người đạt đến trình độ học vấn cao Đội ngũ giữ vai trò ngày tăng lĩnh vực đời sống, từ hành đến kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học, báo chí, văn học nghệ thuật Vị đội ngũ trí thức ngày khẳng định, thể ba phương diện Thứ nhất, tham gia máy hành quyền thực dân: đảm nhận hầu hết vị trí thư ký, thơng ngơn, quản lý hành cơng sở, sở tư nhân Pháp, tham gia vào Hội đồng Dân biểu Họ trở thành cầu nối trung gian thiết lập mối liên hệ Pháp với nhân dân xứ Thứ hai, tham gia vào nhiều ngành nghề hoạt động chuyên môn đời sống xã hội (làm kỹ sư, bác sĩ, giáo chức, họa sĩ, nghệ sĩ,…) Họ làm việc sở Pháp, có HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… thể hành nghề cách tự Sau Chiến tranh giới thứ nhất, trí thức tân học trở thành biểu tượng người có học thức xã hội Việc trở thành trí thức khát vọng gia đình Việt Với cấu nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động xã hội ngày đa dạng, tiếng nói trí thức tân học từ trở thành tiếng nói đại diện cho xã hội, có phần chịu trách nhiệm lĩnh vực khác đời sống xã hội, kinh tế, giáo dục, y tế, luật pháp Thứ ba, nhiều trí thức tân học tham gia vào 83 vận động giải phóng dân tộc, trở thành người sáng lập hoạt động tổ chức trị xã hội tiến Thái độ trí thức bắt nguồn từ tinh thần quốc gia dân tộc truyền lại từ hệ trước; từ giá trị văn hóa giáo dục phương Tây (tinh thần pháp luật, ý thức dân chủ, công bằng, bác ái) Được hấp thu hai tinh thần mình, nhiều trí thức bắt đầu dấn thân để trở thành người dẫn dắt dân tộc đấu tranh giải phóng  CHÚ THÍCH (1) Tân học khuynh hướng tư tưởng, văn hóa, giáo dục chịu ảnh hưởng phương Tây nước phương Đông thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (2) Cách gọi “những người trí thức” (intellectuals) khác với khái niệm “tầng lớp trí thức” (elite, hay intellectual elite) Gọi tầng lớp lực lượng đạt đến phát triển định số lượng có đặc tính chung xã hội trình độ, hoạt động Từ sau Chiến tranh giới lần thứ nói tri thức hình thành tầng lớp, trí thức Nam Kỳ phận (đội ngũ) tầng lớp (cùng với phận trí thức Bắc Kỳ, Trung Kỳ) Vì vậy, viết sử dụng thuật ngữ “đội ngũ” thay dùng từ “tầng lớp” để diễn đạt cách hiểu (3) Tác giả cho biết tập sách hiếm, chụp từ vi phim Trung tâm EastWest Centre, Honolulu (quyển sách xếp theo mẫu tự ABC không đánh số trang) Tuy nhiên viết mình, tác giả không cung cấp danh sách cụ thể mà dùng danh sách để phân tích nêu nhận định (4) Muốn nhập tịch Pháp, ứng viên phải chứng minh có trình độ học thức cao Đó tiêu chí để xem xét, gồm: nhận làm ni gia đình Pháp, kết với cơng dân Pháp, có chứng trường trung học Pháp, phục vụ quân đội Pháp Việc gia nhập Thiên Chúa giáo xem sở để xem xét khả người nhập quốc tịch Pháp (5) Như tham gia Ban Tu thư, Ban Huấn luyện, Ban Giáo sát, Ban Giáo huấn, Ban Cổ động… Hội Truyền bá Quốc ngữ Nam Kỳ năm 1944 (Huỳnh Tấn Phát, giáo sư Nguyễn Văn Chì, Phạm Thiều, Trần Văn Hanh, Nguyễn Văn Duyên, Hồ Văn Lái (Trường Petrus Ký), Hồ Đắc Thăng (Trường Nguyễn Văn Khuê), Trần Văn Các, Hương Trà (Bằng Giang - Trường Huỳnh Khương Ninh), đốc học Huỳnh Văn Y (Trường Nữ tiểu học Tân Định), Trần Thị Lành (Trường Nữ học đường - Áo Tím) Cịn luật sư Trịnh Đình Thảo tham gia phong trào trí thức cách mạng từ sớm 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 (6) Ngồi ra, cịn có tờ báo khác Sài thành họa báo, Văn học tuần san, Tiểu thuyết thứ sáu, Tiểu thuyết Nam Kỳ, Truyện ngắn nhi đồng, Tiểu thuyết Sài Gòn, Sài Gòn tiểu thuyết, Nghệ thuật, Vẻ đẹp, Thần bí tạp chí, Ảo thuật tạp chí (là tờ hoạt động văn chương, nghệ thuật) Báo riêng cho giới, ngành, lĩnh vực sinh hoạt xuất nhiều như: Nữ giới chung, Đàn bà mới, Nữ lưu, Nữ công tạp chí, Nữ giới, Y học tân thanh, Pháp luật cố vấn, Công giáo tiến hành, Đông Dương báo, Cao Đài đại đạo Tam Kỳ phổ độ, Sài thành, Sài Gòn, Cơng luận, Điện tín (7) Thuật ngữ Heterogeneity hiểu, dịch đa dạng hỗn hợp Khái niệm không gian công (public sphere) khái niệm nhà triết học Habermas (một triết gia Đức), muốn nói đến mơi trường với điều kiện cần thiết trị, xã hội, văn hóa, giáo dục để tạo nên hoạt động tranh luận, chất vấn, công khai, môi trường hoạt động trí thức Một số nhà nghiên cứu nước Benedict Anderson, P.M.F Peycam nhìn nhận mơi trường xã hội Nam Kỳ (đặc trưng Sài Gịn) mang tính chất mơi trường khơng gian cơng (8) Hai thuyết trình mang tên Một văn hóa cho người Việt Nam (Une culture pour les Annamites) Lý tưởng niên An Nam (L'Idéal de la Jeunnesse Anamites) sau in thành sách phổ biến rộng rãi niên (9) Luật sư Monin người thuộc Đảng Xã hội Pháp, có chân Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ Ông tranh cử ghế Dân biểu Nam Kỳ Hạ viện Pháp đơng đảo nhóm niên trí thức Nam Kỳ ủng hộ khơng thắng Outrey Luật sư Monin người có tinh thần tiến bộ, ủng hộ nhân dân nước thuộc địa, có mối quan hệ mật thiết với trí thức Nam Kỳ lúc Ông thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ, nói chuyện diễn thuyết trước trí thức Nam Kỳ nhiều vấn đề trị tự dân chủ, Hiến pháp cách mạng Pháp, đời sống xã hội (10) Ở Nam Kỳ có hội đồng Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (thành lập năm 1880), hội đồng tỉnh, thành phố Hội đồng thị Sài Gịn (thành lập năm 1870) hội đồng tư vấn Mỗi hội đồng bao gồm ủy viên người Pháp ủy viên người Việt Hội đồng Quản hạt ban đầu gồm 10 hội viên người Pháp sáu hội viên người Việt, sau số hội viên người Việt tăng lên 10 24 ghế vào thời kỳ Toàn quyền Maurice Long (1922) Ngoài hội đồng tư vấn thành lập Đại Hội đồng Kinh tế tài Đơng Dương (thành lập năm 1928) thường có 17, 18 hội viên người Việt) (11) Tổ chức trị cơng khai thành lập (khoảng năm 1919) nhóm trí thức thượng lưu Nam Kỳ, nhóm Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long (12) Tổ chức trị cơng khai niên trí thức Nam Kỳ, thành lập năm 1926 người Nguyễn Trọng Hy, Trần Huy Liệu, Bùi Công Trừng, Phan Trường Mạnh (13) Tổ chức trị bí mật nhóm niên trí thức Nam Kỳ, tuyên bố thành lập năm 1926 Cao Triều Phát, Cao Hải Để (14) Tổ chức trị bí mật theo đường cách mạng tư sản thành lập năm 1927 người Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Thái Học HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 85 (15) Tổ chức trị bí mật thành lập nhóm trí thức, học sinh, sinh viên mang tên Tân Việt Cách mạng Đảng năm 1927 Trong trình hoạt động chuyển dần sang chủ nghĩa cộng sản phận tổ chức thành lập nên Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (16) Tổ chức trị bí mật niên trí thức Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc thành lập Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925, nhằm đào đạo cán bộ, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Marx - Lénine chuẩn bị cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (17) Tổ chức trị bí mật quần chúng Nam Kỳ Nguyễn An Ninh thành lập (từ năm 1926), cịn có tên gọi Hội kín Nguyễn An Ninh TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Cù Thị Dung 2011 Hoạt động giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc 1862-1945 TPHCM: luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2014 Kỷ yếu hội thảo Tài liệu Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ - tiềm di sản tư liệu TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Hồ Sơn Diệp 2003 Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Lại Nguyên Ân 2003 Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928 Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Nguyễn Cơng Bình 1959 Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa Nguyễn Đình Thống 2012 Trí thức Việt Nam tiến trình giải phóng dân tộc đầu kỷ XX (1900 - 1945), TPHCM: Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Khánh Toàn 1985 Lịch sử Việt Nam - tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phan Quang 1998 Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định từ 1859 - 1945 TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM Nguyễn Q Thắng 1998 Khoa cử giáo dục Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa 10.Nguyễn Q Thắng 2006 Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu Nxb Văn hóa Thơng tin 11.Nguyễn Thành 1984 Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 12.Nguyễn Thế Anh 2008 Việt Nam thời Pháp đô hộ TPHCM: Nxb Văn học 13.Nguyễn Thị Hồng Cúc 1996 Kinh tế xã hội Sài Gòn thời Pháp thuộc TPHCM: Luận văn thạc sĩ Viện Khoa học xã hội TPHCM 14.Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo 2001 Một số vấn đề trí thức Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động 15.Nguyễn Văn Trấn 2001 Hồi ký Chúng làm báo TPHCM: Nxb Văn nghệ TPHCM 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (211) 2016 16.Nhiều tác giả 2013 Địa chí Đồng Tháp Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 17.Peycam, P.M.F 2012 The Birth of Vietnamese Political Juornalism, Saigon 1916 1930 New York: Columbia University Press 18.Phan Trọng Báu 2006 Giáo dục Việt Nam thời cận đại Đà Nẵng Nxb Giáo dục 19.Smith, R B 1972 The Vietnamese Élite of French Cochinchina, 1943 Modern Asian Studies, Vol 6, No 20.Smith, R.B 1969 Bui Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917 - 1930, Mosdern Asian Studies, Vol 3, No 21.Sở An ninh Nam Kỳ 1927 Công văn gửi Nha An ninh ngày 13/3/1927, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Phông Thống đốc Nam Kỳ, HS số IIA45/205(7) 22.Sơn Nam 2007 Lịch sử khẩn hoang miền Nam TPHCM: Nxb Trẻ 23.Trần Hữu Quang 2016 Tìm hiểu khái niệm trí thức Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(209)2016 24.Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu 1972 Lược truyện tác gia Việt Nam, tập II Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 25.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) 1988 Địa chí văn hóa TPHCM, Tập I: Lịch sử TPHCM: Nxb TPHCM 26.Trịnh Văn Thảo 2013 Ba hệ trí thức người Việt (nghiên cứu lịch sử xã hội) Hà Nội: Nxb Tri thức 27.Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 1999 Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX - tập TPHCM: Nxb Văn nghệ 28.Vương Hồng Sển 1992 Hơn nửa đời hư TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:49

w