1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HSGTP2018

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 345,92 KB

Nội dung

Bài 2: 5 điểm 1 Chứng minh rằng tổng bình phương của hai số lẻ bất kỳ không phải là một số chính phương.. Tính giá trị của biểu thức:.[r]

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC 27/4 – NĂM HỌC 2017- 2018 THÀNH PHỐ VŨNG TÀU MÔN: TOÁN 8

(Thời gian làm bài : 120 phút)

Bài 1:(2 điểm)

Cho biểu thức sau :

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm x nguyên để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Bài 2: (5 điểm)

1) Chứng minh rằng tổng bình phương của hai số lẻ bất kỳ không phải là một số chính phương

2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a3 b3 6ab 8

3) Cho x,y, z thoả mãn: x y z   và 0 xy yz xz   Tính giá trị của biểu thức:0

Bài 3:(5 điểm)

1) Gỉai phương trình: (2x2 1)3(2 5 ) x 3 (2x2  5x3)3

2) Cho 3 số thực a, b, c đôi một khác nhau thoả mãn : a b c 0

b c c a a b     

0

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Mx2 5y2 4xy2x 8y2018

Bài 4:(3,5 điểm)

Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD Kẻ AH  CD tại H Gọi M là trung điểm của BC, E và F lần lượt là trung điểm của AM và DM; AF cắt DE tại K Lấy điểm N đối xứng với A qua M

a) Chứng minh: DN = AB + CD

b) Chứng minh:

2 3

MK

Bài 5:(4,5 điểm)

Cho  ABC nhọn có ba đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H Gọi I là giao điểm của ba đường trung trực của  ABC Kẻ IM  BC tại M Lấy điểm K đối xứng với A qua I

a) Chứng minh ACK 900

a) Chứng minh: AH = 2.IM

c) Chứng minh: AH BH CH 2

-HẾT -

Trang 2

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI OLYMPIC CẤP THÀNH PHỐ – NĂM HỌC 2017- 2018

MÔN: TOÁN 8

1

2.0 đ

1a

2

2

:

:

2 ( 2)( 2)

A

2

2

( 2)

x x

0,25 0,25 0,25 0,25

1b

3

2 7 1; 1;3; 3

2 8;6;10; 4 4;3;5; 2

x

x x

7

2

xx  x   x   4;3;5 

 Kiểm tra với x để 2A nguyên thì A có nguyên không

3;4;5  1;2;1

x  A  Z

Vậy x3;4;5

thì A có giá trị nguyên

0,25

0,25 0,25

0,25

2

5.0 đ

2.1 Gọi hai số lẻ là a và b

Vì a và b lẻ nên a = 2k+1, b = 2m+1 (Với k, m N)

a2 + b2 = (2k+1)2 + (2m+1)2 = 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1 = 4(k2 + k + m2 + m) + 2

0.25

0,75

Trang 3

Bài Câu Nội dung Điểm

a2 + b2 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4

Vậy a2 + b2 không thể là số chính phương 0.5

2.2

3 3

3

2 2

2 2

a b ab

a b ab a b ab

0,25 0,75 0,5

2.3

2

2016 2017 2018

0

x y z

0,25 0,25 0,25 0,5 0,75

3

5 đ

3.1

3(2 1)(2 5 )(2 5 3) 0 (2 5 )( 1)(2 3) 0

2

2

x x

x

x

0,5 0,5 0,5x2

3.2

2

0

b c c a a b

Chứng minh tương tự ta được:

2

( ) ( )( )( )

  

0,5 0,25

0,25

Trang 4

2 2 2

a b a b b c c a

0

a b b c c a

0,5

3.3

( 2 ) 2( 2 ) 1 ( 2) 2017 ( 2 1) ( 2) 2017 2017

Dấu “=” xảy ra khi

Vậy Mmin = 2017 khi

3 2

x y

0,25 0,25 0,25

0,25x2 0,25

4

3.5 đ

0,5

4a Chứng minh được CN // AB và CN = AB

từ đó suy ra 3 điểm D, C, N thẳng hàng và DN = DC + AB

0,25x2 0,25x2 4b Chứng minh được K là trọng tâm của ADM từ đó suy ra MK đi

qua trung điểm Q của AD

2 3

AHD vuông tại H có HQ là đường trung tuyến ứng với cạnh

huyền AD

1 2

QH QD AD

 QHD cân tại Q

QHD BCD QDH

   mà 2 góc này ở vị trí đồng vị  QH // BC

0,5

0,5 0,25 0,25

M

E K Q

F

C H

Trang 5

Bài Câu Nội dung Điểm

QM là đường trung bình của hình thang ABCD  QM // HC

Tứ giác MQHC là hình bình hành  MQ CH

Suy ra

2 3

MKCH

0,25 0,25

5

4,5 đ

0,5

5a

I là giao điểm của ba đường trung trực của  ABC IA = IB = IC

K đối xứng với A qua I  I là trung điểm của AK

 IC = IA =

1

2AK mà CI là đường trung tuyến của  ACK

 ACK vuông tại C  ACK 900

0,25 0,25 0,25 0,25

5b

I là giao điểm của 3 đường trung trực của  ABC, IM  BC tại M

 M là trung điểm của BC

Ta có: CK // BH (AC) Chứng minh tương tự câu a ta có ABK 900  BK CH/ / (AB)

 Tứ giác BHCK là hình bình hành mà M là trung điểm của BC

 M là trung điểm của HK

I là trung điểm của AK

 IM là đường trung bình của AHK  AH = 2IM

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

A

E F

H

I

K

Trang 6

Chứng minh được :

AHC AHB

S S

AH

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AHC AHB AHC AHB AHC AHB

S AH

 Chứng minh tương tự ta có

BHC AHB BHC AHB BHC AHB

S BH

CHB AHC CHB AHC CHB AHC

CH

Từ đó suy ra:

2

2

ABC ABC

S

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa

Ngày đăng: 21/12/2021, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w