BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT.. Vận động theo phương nằm ngang... - Laø löïc phaùt sinh töø beân trong Traùi Ñaát... - Nguyeân nhaân: do nguoàn naêng löôïng ôû tro[r]
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ
CHÚNG EM
Thực hiện : Tổ 4 lớp 10B2
Trang 2BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
• I NỘI LỰC
• II TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
• 1 Vận động theo phương thẳng đứng.
• 2 Vận động theo phương nằm ngang.
Trang 4I NỘI LỰC
- Nội lực là gì???
- Nguyên nhân sinh ra nội lực???
- Nội lực là gì???
- Nguyên nhân sinh ra nội lực???
Trang 5- Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất tạo ra.
I NỘI LỰC:
II TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
- Là làm cho lục địa nâng lên hoặc hạ xuống, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần
1 Vận động theo phương thẳng đứng.
- Là vận động nâng lên hoặc hạ xuống của vỏ Trái Đất.
Trang 6I NỘI LỰC:
II TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1 Vận động theo phương thẳng đứng.
2 Vận động theo phương nằm ngang.
- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Trang 7I NỘI LỰC:
II TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1 Vận động theo phương thẳng đứng.
2 Vận động theo phương nằm ngang.
a)Hiện tượng uốn nếp:
- Là hiện tượng các đá uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
- Sản phẩm c a hi n t ủa hiện tượng: núi uốn nếp ện tượng: núi uốn nếp ượng: núi uốn nếp ng: núi uốn nếp.
Trang 9Hình 8.2 – Nếp uốn của các lớp đá trấm tích ở vùng núi.
Trang 10I NỘI LỰC:
II TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1 Vận động theo phương thẳng đứng.
2 Vận động theo phương nằm ngang.
a)Hiện tượng uốn nếp:
b) Hiện tượng đứt gãy:
- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang.
- Sản phẩm c a hi n t ủa hiện tượng: núi uốn nếp ện tượng: núi uốn nếp ượng: núi uốn nếp ng: hẻm vực, thung lũng.
Trang 11Địa lũy
Địa hào
Hình 8.3: Địa lũy và Địa hào
Trang 12Hình 8.4 – Đứt gãy Đơng Phi và Biển Đỏ.
CHÂU PHI
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Trang 13Hình 8.5 – Biển Đỏ - địa hào bị ngập nước.
Trang 14CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Nội lực không phải là lực:
A Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
B Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất
sinh ra.
C Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
D Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.
Trang 15CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 2: Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
A Uốn nếp.
B Đứt gãy.
C Nâng lên, hạ xuống.
D Cả A và C đều đúng
Câu 3: Địa hào được hình thành do:
A Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
B Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.
C Các lớp đá uốn thành nếp
D Các lớp đá bị nén ép
Trang 16Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe -^.^-