Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion không kể H+ và OH- của H2O và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và mộ[r]
Trang 1BÀI TẬP VÔ CƠ KHÓ VÀ HAY – P4
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 2,4 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2 và NO (trong đó số mol của khí này gấp đôi số mol của khí kia) Cho 1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 52 gam chất rắn F Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 138,7 gam chất rắn khan Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là
A 20,16 B 22,40 C 17,92 D 11,20
Giải:
Giả sử G không có KOH dư → nKNO3(trong G) = nKOH = 1,7 mol
→ mKNO2 (trong rắn) = 85.1,7 = 144,5 > 138,7 → trong G phải có KOH dư
Tăng giảm khối lượng → n(-NO2 trong rắn) = , , = 1,5 mol
(tăng do -OH được thay thế bởi gốc –NO2)
BTNT N → nkhí = 0,9 mol → V = 22,4.0,9 = 20,16 lít
Câu 62: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y Cho
Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2 Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn Giá trị m là
A 3,42 B 2,52 C 2,70 D 3,22
Giải:
→ x = 0,04; y = 0,05; z = 0,02
BTNT H → nH2O = 0,23 mol; BTKL → m = 3,42 gam
Câu 63: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp
Y Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không
kể H+ và OH- của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và một khí hóa nâu trong không khí Tỉ khối của T so với H2 là 19,2 Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được
m gam rắn khan Giá trị của m là
A 37,950 B 39,385 C 39,705 D 39,835
Giải:
z mol
+ H2O mol
← BTĐT
Trang 2Ta có nKHSO4 = nH+ = 2.0,4 + 10.0,05 + 4.0,3 = 2,5 mol (bán phản ứng: nH+ = 2nCO2 + 10nN2O + 4nNO) BTNT H → nH2O = 1,25 mol
BTKL → mZ = 39,385 gam
Câu 64: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết
tủa trắng Biết trong B, oxi chiếm 64/205 về khối lượng Giá trị đúng của m gần nhất với
A 18 B 20 C 22 D 24
Hướng dẫn:
- Dễ dàng tính được mol 5 khí (H2, NO, N2, NO2 và N2O)
- BTNT: +) S: nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol → nFe(NO3)3 = 0,035 mol
+) N: nNH4+ = 0,025 mol
+) H: nH2O = 0,675 mol
+) O : nO(Y) = 4m/205 = 0,4 → m = 20,5 gam
Câu 65: Đề hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam muối sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí ) Phần trăm khối lượng Mg trong R gần nhất với giá trị nào sau đây:
A 31,28 B 10,8 C 28,15 D 25,51
Hướng dẫn:
Đường chéo → nH2 = 0,2; nNO = 0,05 mol
BTKL → nH2O = 0,57 mol
BTNT: +) H → nNH4+ = 0,05 mol
+) N → nFe(NO3)2 = 0,05 mol
BPƯ → nO = 0,32 mol → nFe3O4 = 0,08 mol → mMg = 10,8 gam → %Mg = 28,15 %
Câu 66: Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và FeCO3 bằng 160 ml dung dịch HCl
1M sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2 Cho dung dịch Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được 24,58 gam kết tủa và có thoát ra 0,224 lit khí NO (đktc) Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Thành phần % về khối lượng của Fe
trong X có giá trị gần nhất với
A 25% B 30% C 50% D 20%
Trang 3Hướng dẫn:
BTNT Cl → nAgCl = 0,16 mol → nAg = , , , = 0,015 mol
BTE: nFe2+= 3nNO + nAg+ → nFe2+ = 0,045 mol
nH+(Y) = 4nNO = 0,04 mol
BTĐT dung dịch Y → nFe3+ = 0,01 mol
mX = 56a + 180b + 116c = 5,52;
ΣnFe = a + b + c = 0,055;
Bán phản ứng: 1,6 = 8b + 2c = 0,04 (nH+ = 4nNO + 2nCO2)
→ a = 0,025; b = 001; c = 0,02 mol