1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giới thiệu về hàng nguy hiểm

12 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu hàng nguy hiểm Định nghĩa: Hàng nguy hiểm loại hàng trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ sinh cháy nổ, ăn mịn, ngộ độc, sinh tia phóng xạ, gây nguy hiểm cho người, tài sản ( hàng hóa, trang thiết bị vận chuyển xếp dở), môi trường Phân loại hàng nguy hiểm: Căn vào tính chất lí hóa, người ta phân làm loại a Loại 1: Chất nổ (explosives) Là chất có mức độ phân giải chậm nhiệt độ bình thường gặp ma sát, chấn động thay đổi nhiệt độ tốc độ phân giải nhanh đồng thời sinh lượng khí lớn dẫn đến áp suất tăng đột ngột, sinh nổ Biểu tượng có màu cam Chất nổ 1.1: màu cam, có biểu tượng bùng nổ explosive phía có số 1: mức cơng phá mạnh Chất nổ 1.4;1.5;1.6: sức cơng phá nhẹ Ví dụ: +1kg bộc phá vịng 0,00001 giây xảy phản ứng hồn tồn +1kg thuốc nổ sinh 1000 lít khí sau thực phản ứng +1kg thuốc nổ sản sinh cơng giới 40 vạn grmet Các chất có độ nhạy cảm nhiệt như: +Pb(N3)2 chì azotua +C6H2(OH)(NO2)3 +CH3C6H2(NO2)3 toolit- TNT₂ Các chất có độ nhạy cảm va đập: dùng búa nặng 10kg, độ cao 25cm, diện tích đập 0,5cm² đập 100 lần vào C6H2(OH)(NO2)3 nổ 24-32 lần Căn vào mức độ gây nổ, chất nổ chia làm loại: +Vật dùng làm ngòi lửa- loại thuốc đen dùng làm dây +Vật dẫn nổ +Thuốc nổ toolit (TNT), azuatua natri( NaN3) +Chất nổ khác thuốc đạm Pulbinat thủy ngân Hg(ONC)2; Pulbinat bạc Ag(ONC)2; Meenilit; Đinalit b Loại 2: Chất khí dễ cháy nổ ( flammable gases) Là chất khí hữu vơ để thuận lợi cho trình vận chuyển, bảo quản, xếp dở người ta thường nén chúng bình cao áp hóa lỏng Vì vậy, gặp chấn động, nhiệt độ thay đổi, áp suất thay đổi sinh chất nổ nguy hiểm, đặc biệt số chất sinh khí độc Biểu tượng cảnh báo chất khí dễ gây nổ Ví dụ: áp suất 100-200 atsmotphe bình chứa khí, nổ gây chấn động mạnh làm vỡ cửa kính cách 100-200m Căn vào tính chất chất khí dễ nổ phân làm loại: + Chất khí lỏng: Cl2, NH3, + Chất khí dễ cháy: H2, CH3Cl, + Chất khí trì cháy: O2, NO2, + Thể khí khơng cháy: N2, CO2, c.Loại 3: Chất lỏng dễ cháy nổ ( flammable liquids) Là chất lỏng có nhiệt độ bắt lửa nhỏ 65◦C Khi gặp cháy nổ đơi sinh khí độc Biểu tượng cảnh báo chất lỏng dễ cháy nổ Căn vào tính chất, chúng chia làm loại: + Chất lỏng dễ cháy cấp I: chất điểm bắt lửa 28◦C, bay nhanh, dễ cháy nổ ét xăng, cồn (CH3CH2OH) benzen(C6H6) + Chất lỏng dễ cháy cấp II: điểm bắt lửa từ 28◦C- 65◦C dễ bay cháy dầu hỏa, diezel, dầu thông d.Loại 4: Chất rắn dễ cháy: gồm loại -Chất rắn tự động cháy (spontaneously combustible substances): dễ oxy hóa phân giải nhiệt độ tương đối thấp Phản ứng oxy hóa mạnh tỏa nhiệt lượng lớn như: phốt trắng, phốt đỏ nhiệt độ cháy khoảng 34◦C Ở nhiệt độ 34◦C làm cho nhiệt độ thân chất tăng dần đến nhiệt độ cháy tự bốc cháy Biểu tượng cảnh báo chất rắn dễ cháy Căn vào tốc độ phản ứng mức độ nguy hiểm người ta phân chất tự cháy làm loại: + Chất tự cháy cấp I: loại bị phân giải oxy hóa mạnh Tốc độ phản ứng xảy nhanh chóng, cháy mạnh, mức độ nguy hiểm lớn Ví dụ :phốt pho, xenluylo, phim ảnh + Chất tự cháy cấp II: chất bị oxy hóa phân giải chậm khơng khí, q trình thực phản ứng sinh nhiệt, nhiệt độ tăng lên chậm cấp I Tuy mức độ không nguy hiểm loại I bao bì khơng tốt, q trình gia cơng khơng đủ độ khơ cần thiết mức độ oxy hóa tỏa nhiệt tương đối nhanh mạnh Do cần lưu ý vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ -Chất rắn dễ cháy: chất cháy nhiệt độ thấp Khi gặp nhiệt, va đập ma sát hay tiếp xúc với chất oxy hóa gây cháy cháy nổ Căn vào mức độ dễ cháy chất phân chia làm loại: + Chất rắn dễ cháy cấp I: có nhiệt độ bắt lửa tương đối thấp, tốc đọ cháy nhanh, cháy giải phóng chất khí độc + Chất rắn dễ cháy cấp II: mức độ dễ cháy thấp cấp I thuộc vào loại dễ cháy sinh khí độc lưu huỳnh(S), long não(C10H26O), diêm, bột Mg, -Chất rắn gặp nước bùng cháy( dangerous when wet ):là chất gặp nước bị ẩm ướt phản ứng hóa học tiến hành nhanh sinh khí dễ cháy, tỏa nhiệt dẫn đến tự bùng cháy nổ Căn vào tính chất, chúng phân làm loại: + Chất gặp nước bùng cháy cấp I: chất gặp nước, phản ứng tiến hành nhanh mạnh, giải phóng hydro chất dễ cháy, dễ nổ khác, dẫn đến bùng cháy, bùng cháy K, CaC2, Để đảm bảo an toàn vận chuyển K, Na thường dùng kim loại làm bao bì + Chất gặp nước bùng cháy cấp II: chất gặp nước xảy phản ứng hóa học, tốc độ chậm loại I bột kẽm, NaSO4 e.Loại 5: Chất oxy hóa (oxidizer) Là chất nguyên tử chứa nhiều oxy-> ổn định, dễ bị oxy hóa.Các chất gặp axit, bị ẩm ướt, nhiệt độ cao, ma sát, va đập hay tiếp xúc với chất dễ cháy xảy tượng oxy hóa, phân giải dẫn đến bùng cháy bùng nổ Mức độ oxy hóa tùy theo tính chất chúng điều kiện mơi trường Biểu tượng cảnh báo chất oxy hóa Ví dụ: đánh diêm, que diêm bùng cháy chất KclO3 đầu que diêm ma sát mạnh với chất P4 vỏ bao diêm sinh lửa Chất oxy hóa chia làm loại: + Chất oxy hóa vơ cấp I: phần lớn loại muối kim loại kiềm kiềm thổ có chứa nhiều nguyên tử oxy nên thân chất khơng ổn định trở thành hỗn hợp nổ gây cháy dội NaNO3; NaClO3; BaO2 + Chất oxy hóa hữu cấp I: gồm chất có chứa nhiều ngun tử oxy khơng ổn định, cần ý cách ly với chất oxy hóa khác dễ cháy Loại có tính chất phức tạp nhiều so với chất oxy hóa vơ cấp I Ví dụ: CO(NH2)2H2O2; CO(NH2)2HNO3; + Chất oxy hóa vơ cấp II: ổn định so với vô cấp I tiosuynphatnatri Na2S203; nitoratkali KNO3 + Chất oxy hóa hữu cấp II: ổn định nguy hiểm cấp I CH3COOH f Loại 6: Chất độc Là chất gây ngộ độc cho người qua đường hô hấp tiêu hóa Biểu tượng cảnh báo chất độc Ví dụ: cần 0,15-0,25 C2N2 xyanoden gây chết người Dựa vào mức độ độc, người ta chia chất độc làm loại: + Chất độc vô cơ: có tính độc lớn, cần lượng nhỏ vào thể gây chết CCN, AsO3 + Chất độc hữu cơ: mức độ gây độc lớn, bị nhiễm độc chất khó chữa số loại thuốc trừ sâu nông nghiệp: 666, DDT, vofatoc sữa, EtinFaraton sữa 50%, + Chất có độc vơ cơ: mức độ gây độc tương đối lớn, làm cho người ngộ độc cấp tính mãn tính làm chết người SbS8, PbO, Hg, + Chất có độc hữu cơ: mức độ gây độc so với chất độc hữu gây nguy hiểm cho người gia súc CH2Cl2, Na2C2O4 g Loại 7: Chất phóng xạ(Radioactive Materials) Là chất có khả sinh tia có khả đâm xuyên ion hóa mạnh gây nguy hiểm cho người thời gian dài Biểu tượng cảnh báo chất phóng xạ h Loại 8: Chất ăn mòn( Corrosives) Là chất tiếp xúc với da người, da động vật tạo thành vết thương khó chữa Khi tiếp xúc với vật hữu phá hủy Biểu tượng cảnh báo chất ăn mịn Chất ăn mịn có nhiều loại khác nhau, chất ăn mòn thể lỏng nguy hiểm thể rắn Có thể phân làm loại: + Chất ăn mịn axit vơ cấp I: HNO3, H2SO4, + Chất ăn mòn axit hữu cấp I: HCOOH, + Chất ăn mịn axit vơ cấp II: H2SO3, H3PO4, + Chất ăn mòn axit hữu cấp II: CH3COOH, + Chất ăn mịn kiềm vơ cơ: NaOH, NH4OH, + Chất ăn mòn kiềm hữu cơ: (CH3)4NOH, + Chất ăn mịn vơ khác: I2, Ca(OH)2, + Chất ăn mòn hữu khác: C6H5OH, HCHO, i Loại 9: Chất nguy hiểm khác Là chất nguy hiểm khác loại Như vậy, hàng nguy hiểm có nhiều loại khả nguy hiểm biểu chung là: cháy-nổ-ăn mịn-độc-phóng xạ Vì vậy, khơng cần nắm vững tính chất nguy hiểm mà cịn phải nắm vững điều kiện bên ngồi tác động gây nguy hiểm loại khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm Có tìm biện pháp thích hợp để vận chuyển, bảo quản, xếp dở cách an toàn ... Chất nguy hiểm khác Là chất nguy hiểm khác loại Như vậy, hàng nguy hiểm có nhiều loại khả nguy hiểm biểu chung là: cháy-nổ-ăn mịn-độc-phóng xạ Vì vậy, khơng cần nắm vững tính chất nguy hiểm. .. với chất độc hữu gây nguy hiểm cho người gia súc CH2Cl2, Na2C2O4 g Loại 7: Chất phóng xạ(Radioactive Materials) Là chất có khả sinh tia có khả đâm xuyên ion hóa mạnh gây nguy hiểm cho người thời... độ phản ứng mức độ nguy hiểm người ta phân chất tự cháy làm loại: + Chất tự cháy cấp I: loại bị phân giải oxy hóa mạnh Tốc độ phản ứng xảy nhanh chóng, cháy mạnh, mức độ nguy hiểm lớn Ví dụ :phốt

Ngày đăng: 20/12/2021, 19:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w