1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Truyền số liệu CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng

85 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG LẠI NGUYỄN DUY HUỲNH THANH HỊA VŨ PHƯƠNG THẢO GIÁO TRÌNH TRUYỀN SỐ LIỆU (GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG) TP HỒ CHÍ MINH - 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU 1.1 THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1.2 CÁC DẠNG THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.3 KHÁI QUÁT MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU 1.3.1 Mơ hình hệ thống truyền số liệu đại 1.3.2 DTE (Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối liệu) 1.3.3 DCE (Data Circuit Terminal Equipment – Thiết bị cuối kênh liệu ) 1.3.4 Kênh truyền tin 1.4 SỰ CHUẨN HỐ VÀ MƠ HÌNH THAM CHIẾU OSI 1.4.1 Kiến trúc phân tầng 1.4.2 Mơ hình tham chiếu OSI 1.5 MÃ HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ 1.5.1 Chuyển đổi tương tự-tương tự 1.5.2 Chuyển đổi tương tự-số 1.5.3 Chuyển đổi số-tương tự 13 1.5.4 Chuyển đổi số-số 17 BÀI TẬP CHƯƠNG 17 CHƯƠNG GIAO TIẾP VẬT LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU 18 2.1 CÁC LOẠI TÍN HIỆU 18 2.1.1 Tín hiệu dùng theo chuẩn RS232C/V.24 18 2.1.2 Tín hiệu Dịng 20mA 18 2.1.3 Tín hiệu dùng theo chuẩn RS-422A (V.11) 18 2.1.4 Tín hiệu truyền cáp đồng trục 19 2.1.5 Tín hiệu cáp quang 19 2.1.6 Tín hiệu vệ tinh vô tuyến 19 2.2 SỰ SUY GIẢM VÀ BIẾN DẠNG TÍN HIỆU 19 2.2.1 Sự suy giảm 19 2.2.2 Băng thông bị giới hạn 20 i 2.2.3 Sự biến dạng trễ pha 20 2.2.4 Sự can nhiễu (Tạp âm) .20 2.2.5 Dung lượng kênh truyền: 20 2.3 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN 20 2.3.1 Môi trường truyền dẫn có định hướng 20 2.3.1.1 Các đường truyền dây không xoắn (Cáp song hành) 21 2.3.1.2 Cáp đồng trục 21 2.3.1.3 Các đường dây xoắn đôi .21 2.3.1.4 Cáp quang .21 2.3.2 Môi trường truyền dẫn không dây 22 2.3.2.1 Viba vệ tinh 22 2.3.2.2 Vi ba mặt đất 23 2.3.2.3 Đường truyền vô tuyến tần số thấp .23 2.4 CÁC CHUẨN GIAO TIẾP VẬT LÝ 24 2.4.1 Giao tiếp EIA – 232D (V24) 24 2.4.2 Giao tiếp EIA-530 24 2.4.3 Giao tiếp EIA-430 (V35) 24 2.4.4 Giao tiếp X21 24 2.4.5 Giao tiếp ISDN .24 BÀI TẬP CHƯƠNG 25 CHƯƠNG GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 26 3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU 26 3.1.1 Các chế độ thông tin (Communication Modes) .26 3.1.2 Các chế độ truyền (Transmission Modes) 26 3.1.2.1 Truyền bất đồng (Asynchronous Transmission) 26 3.1.2.2 Truyền đồng (Synchronous Transmission) 26 3.1.3 Kiểm soát lỗi (Error Control ) 27 3.1.4 Điều khiển luồng (Flow Control) .27 3.1.5 Các giao thức liên kết liệu 27 3.1.6 Mã truyền (Transmission Code) 28 3.1.7 Các đơn vị liệu (Data Unit) 28 ii 3.1.8 Giao thức (Protocol) 29 3.1.10 Đường nối liên kết 29 3.2 THÔNG TIN NỐI TIẾP BẤT ĐỒNG BỘ 29 3.2.1 Khái quát 29 3.2.3 Nguyên tắc đồng ký tự 30 3.2.4 Nguyên tắc đồng Frame 30 3.3 THÔNG TIN NỐI TIẾP ĐỒNG BỘ 30 3.3.1 Khái quát 30 3.3.2 Nguyên tắc đồng bit truyền đồng 31 3.3.3 Truyền đồng thiên hướng ký tự 31 3.3.4 Truyền đồng thiên hướng bit 33 BÀI TẬP CHƯƠNG 35 CHƯƠNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TRUYỀN 36 4.1 MÃ HÓA SỐ LIỆU MỨC VẬT LÝ 36 4.1.1 Unipolar: 36 4.1.2 Mã hóa NRZ (Non Return to Zero Level): 36 4.1.3 Nonreturn - to - Zero - Level (NRZ – L) 36 4.1.3 Nonreturn - to - Zero Inverted (NRZ – I) 37 4.1.4 Mã RZ 37 4.1.5 Mã Manchester 37 4.1.6 Mã Manchester vi sai (Differential Manchester) 37 4.2 PHÁT HIỆN LỖI VÀ SỬA SAI 38 4.2.1 Tổng quan 38 4.2.2 Phương pháp kiểm tra chẵn lẻ theo ký tự (Parity Bit) 38 4.2.3 Phương pháp kiểm tra tổng khối 39 4.2.4 Phương pháp mã dư thừa - mã vòng (CRC) 40 4.2.5 Phát sửa sai theo mã Hamming 42 4.3 NÉN SỐ LIỆU 44 4.3.1 Khái quát 44 4.3.2 Nén nhờ đơn giản mã cho chữ số (Packed Decimal) 45 4.3.3 Nén theo mã hóa quan hệ 45 iii 4.3.4 Nén cách bỏ bớt ký tự giống (mã hoá độ dài loạt Run-Length Encoding)45 4.3.5 Phương pháp mã hố Huffman (dạng mã hóa thống kê) 46 4.4 MẬT MÃ HÓA SỐ LIỆU 49 4.4.1 Khái quát 49 4.4.2 Mật mã hóa cổ điển 50 4.4.3 Mã hóa cơng khai .51 BÀI TẬP CHƯƠNG 53 CHƯƠNG NGHI THỨC CƠ SỞ VÀ NGHI THỨC ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT SỐ LIỆU 54 5.1 TỔNG QUAN .54 5.2 KIỂM SOÁT LỖI .54 5.2.1 Automatic Repeat Request (ARQ) 54 5.2.1.1 Stop and Wait ARQ 54 5.2.1.2 Cấu trúc khung Idle RQ 57 5.2.1.3 Go-Back-n ARQ 57 5.2.1.4 Selective-Reject ARQ 60 5.2.2 So sánh phương pháp Go-Back-n Selective-Reject 61 5.3 KIỂM SOÁT LUỒNG 62 5.4 CÁC NGHI THỨC (GIAO THỨC) LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU .62 5.4.1 Các giao thức bất đồng 62 5.4.1.2 Giao thức YMODEM 63 5.4.1.3 Giao thức Kermit 63 5.4.2 Các giao thức đồng .63 5.4.2.1 Các giao thức thiên hướng bit .63 BÀI TẬP CHƯƠNG 66 PHỤ LỤC A MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN SỐ LIỆU .67 PHỤ LỤC B KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH CỤC BỘ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU Trang bị cho sinh viên: Cách thức truyền số liệu nơi phát nơi thu từ đơn giản đến phức tạp Các thành phần mạng thông tin số liệu Nhận diện mạng truyền số liệu thực tế sống 1.1 THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Thơng tin liên lạc phải gắn liền với vài dạng thơng tin như: đàm thoại người với người, đọc sách, gửi nhận thư, nói chuyện qua điện thoại, xem phim hay truyền hình, tham dự diễn đàn, Do gia cơng chế biến để truyền thông tin phần quan trọng lĩnh vực thơng tin Hình 1.1: Hệ thống thông tin Mỗi hệ thống truyền tin có đặc trưng riêng có nguyên lý chung tất hệ thống truyền tin nhằm mục đích chuyển tải thơng tin từ điểm đến điểm khác Trong hệ thống truyền tin, thông tin thường gọi liệu hay thông điệp, để truyền thông tin từ điểm đến điểm khác hệ thống truyền tin cần phải có tham gia thành phần: nguồn tin, môi trường truyền, đích thu Các thành phần yêu cầu tối thiểu trình truyền tin Nếu thành phần không tồn truyền tin khơng thể xảy Để truyền tín hiệu, chủ thể phải hiểu thơng điệp Nơi nhận thơng điệp phải có khả dịch thơng điệp cách xác Điều hiển nhiên giao tiếp hàng ngày chúng nói mà người khác khơng thể hiểu hiệu thông tin không đạt yêu cầu Tương tự, máy tính mong muốn thơng tin đến với tốc độ định dạng mã CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU thơng tin lại đến với tốc độ khác với dạng mã khác rõ ràng khơng thể đạt hiệu truyền tin Trong hệ thống truyền tin, tượng nhiễu có thề xảy q trình truyền thơng tin bị ngắt qng Bất kỳ xâm nhập khơng mong muốn vào tín hiệu bị gọi nhiễu 1.2 CÁC DẠNG THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN Tất mà người muốn trao đổi với gia công chế biến để truyền không gian hiểu tín hiệu Việc gia cơng tín hiệu cho phù hợp với mục đích phù hợp với đường truyền vật lý gọi xử lý tín hiệu Máy tính hạt nhân việc xử lý thơng tin, điều khiển q trình truy nhập số liệu, máy tính kết hợp với hệ thống thông tin tạo thành hệ thống truyền số liệu Có nguồn thơng tin thơng tin tương tự thơng tin số Trong nguồn thơng tin tương tự biến thiên liên tục theo thay đổi giá trị vật lý thể chất lượng thơng tin (như tiếng nói, tín hiệu hình ảnh…), cịn nguồn thơng tin số tín hiệu rời rạc thể thơng tin nhóm giá trị rời rạc (0,1) Thơng tin số có nhiều ưu điểm hơn: - Thông tin số chống nhiễu tốt - Cung cấp chất lượng truyền dẫn tốt với khoảng cách - Những phần tử bán dẫn dùng truyền dẫn tin hiệu số mạch tổ hợp sản xuất hàng loạt - Dễ chuyển đổi tốc độ Hệ thống thơng tin số cho phép tín hiệu điều khiển cài đặt tách dòng cách độc lập với chất phương tiện truyền tin (cáp đồng trục, cáp sợi quang, vi ba, vệ tinh…) Vì thiết bị truyền tin thiết kế riêng biệt với hệ thống truyền dẫn, thay đổi chức điều khiển mà không bị phụ thuộc vào hệ thống truyền dẫn, ngược lại hệ thống nâng cấp không ảnh hưởng tới chức điều khiển đầu đường truyền 1.3 KHÁI QUÁT MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU Mạng truyền số liệu bao gồm hay nhiều hệ thống truyền nhận tin ghép nối với theo hệ thống phân cấp phân chia thành trung tâm xử lý trao đổi thông tin với chức riêng Mạng truyền số liệu hệ thống nhằm nối máy tính lại với nhau, thơng tin chúng thực giao thức (là tập hợp quy định quy tắc mà tất người hay máy tính phải tuân theo) chuẩn hố, có nghĩa phần mềm máy tính khác nhau giải cơng việc trao đổi thơng tin với Mạng truyền số liệu thiết kế nhằm mục đích nối nhiều thiết bị đầu cuối với Để truyền số liệu ta dùng mạng điện thoại dùng đường truyền riêng có tốc độ cao Dịch vụ truyền số lỉệu kênh thoại dịch vụ việc truyền số liệu Trên mạng có nhiều máy tính chủng loại khác loại ghép nối lại với nhau, cần giải vấn đề phân chia tài nguyên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU 1.3.1 Mơ hình hệ thống truyền số liệu đại Sự kết hợp phần cứng, giao thức truyền thông thuật toán tạo hệ thống truyền số liệu đại, tất nhiên kỹ thuật sở dùng chúng xử lý tinh vi Hình 1.2: Mơ hình mạng truyền số liệu đại 1.3.2 DTE (Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối liệu) Là thiết bị lưu trữ xử lý thơng tin DTE thường máy tính máy Fax trạm cuối Tất ứng dụng người sử dụng (chương trình, liệu) nằm DTE Chức DTE thường lưu trữ phần mềm ứng dụng, đóng gói liệu gửi DCE nhận gói liệu từ DCE theo giao thức xác định, DTE trao đổi với DCE thơng qua chuẩn giao tiếp Như mạng truyền số liệu nối DTE lại với phép phân chia tài nguyên, trao đổi liệu lưu trữ thông tin dùng chung 1.3.3 DCE (Data Circuit Terminal Equipment – Thiết bị cuối kênh liệu ) Chỉ thiết bị dùng để nối DTE với đường truyền (Mạng) Modem, Card mạng thiết bị số đó, DCE cài đặt bên DTE đứng riêng thiết bị độc lập Trong thiết bị DCE thường có phần mềm, phần mềm phần cứng kết hợp với để thực nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu biểu diễn liệu người dùng thành dạng chấp nhận đường truyền 1.3.4 Kênh truyền tin Kênh truyền tin môi trường mà thiết bị DTE trao đổi liệu với phiên làm việc Hình 1.3: Kênh truyền tin CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU Trong môi trường thực hệ thống nối với đoạn cáp đồng trục đoạn cáp sợi quang, modem C để chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để truyền cáp đồng trục, modem D lại chuyển tín hiệu thành tín hiệu số qua Tranducer E để chuyển đổi từ tín hiệu điện sang tín hiệu quang để truyền cáp sợi quang cuối Tranducer F lại chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện để tới DTE 1.4 SỰ CHUẨN HỐ VÀ MƠ HÌNH THAM CHIẾU OSI 1.4.1 Kiến trúc phân tầng Để giảm độ phức tạp thiết kế cài đặt mạng số liệu thiết kế theo quan điểm kiến trúc tầng với nguyên tắc : hệ thống mạng có số lượng tầng 7, chức tầng Trên thực tế liệu không truyền trực tiếp từ tầng thứ i hệ thống sang tầng thứ i hệ thống (trừ tầng thấp trực tiếp sử dụng đường truyền vật lý) Dữ liệu từ hệ thống gửi truyền sang hệ thống theo quy trình sau : Dữ liệu từ tầng i hệ thống gửi từ tầng xuống tầng tiếp tục đến tầng – tầng vật lý qua đường truyền vật lý chuyển đến hệ thống nhận liệu ngược lên tầng đến tầng đồng mức thứ i Như hệ thống kết nối với có tầng vật lý có kết nối vật lý cịn tầng khác có kết nối logic 1.4.2 Mơ hình tham chiếu OSI Mơ hình OSI mơ hình kiến trúc Mơ hình khơng dành riêng cho phần mềm phần cứng OSI miêu tả chức lớp không cung cấp phần mềm thiết kế phần cứng để phục vụ cho mô hình Mục đích sau mơ hình cho khả hoạt động tương lai nhiều thiết bị truyền thơng Có lớp tạo lên mơ hình (Việc qui định mức lớp sử dụng, hình 1.6 mơ tả lớp theo trình tự từ lên trên; Lớp vật lý (Physical layer), lớp liên kết liệu (Data link layer), lớp mạng (Network layer), lớp vận chuyển (Transport layer), lớp tập hợp (Session layer), lớp trình bày (Presentation layer) lớp ứng dụng (Application layer) Mỗi lớp có mục đích riêng có chức độc lập chúng Physical layer (vật lý): Lớp định nghĩa phương pháp sử dụng để truyền thu liệu mạng gồm: cáp, thiết bị sử dụng để kết nối giao tiếp mạng trạm tới cáp Tín hiệu liên quan tới liệu truyền thu khả xác định lối liệu phương tiện mạng Khuôn dạng khung truyền CRC (kiểm tra vòng) thực lớp vật lý Datalink layer (liên kết liệu): lớp đồng hoá truyền dẫn, vận dụng điều khiển lối vào phục hồi thơng tin truyền lớp vật lí Lớp thực phương pháp truy nhập Ethernet Token Ring Nó ln cung cấp địa lớp vật lí cho khung truyền Network layer (tầng mạng): Lớp điều khiển việc chuyển tiếp thông báo trạm, cho phép khối liệu truyền tới mạng khác thông qua việc sử dụng số thiết bị biết router CHƯƠNG 5: NGHI THỨC CƠ SỎ VÀ NT ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU X.25 Sự xuất vi mạch làm gia tăng đáng kể việc sử dụng LAPB ứng dụng có sử dụng truyền tin máy tính với máy tính Thủ tục đa truy xuất đa liên kết MLP Chúng ta mô tả việc sử dụng HDLC để điều khiển truyền frame số liệu qua liên kết song cơng.Vì HDLC điều khiển truyền qua liên kết đơn nên gọi thủ tục liên kết đơn SLP (Single Link Procedure) Tuy nhiên, vài trường hợp, thơng lượng có sẵn liên kết đơn không đủ đáp ứng nhu cầu ứng dụng, phải dùng đến đa liên kết Để phục vụ điều này, thủ tục mở rộng LAPB định nghĩa gọi thủ tục đa liên kết MLP (Multiple Procedure ) Một MLP hoạt động tập thủ tục liên kết xem chúng đơn giản nhóm liên kết có sẵn để truyền thơng tin user Điều có ý nghĩa phần mềm user khơng biết có nhiều liên kết vật lý dùng cư xử giao tiếp liên kết logic trước MLP xem tập tin thủ tục liên kết nhóm liên kết mà qua truyền frame user Nó hoạt động với tập số riêng thủ tục điều khiển luồng kiểm soát lỗi độc lập SLP Do SLp tự dưng khơng hoạt động, MLP khởi động truyền lại frame theo cách thức thơng thường dùng tập liên kết có sẵn nhỏ Để thực lược đồ này, MLP thêm field điều khiển vào đầu frame mà tiếp nhận để truyền trước chuyển frame cho SLP Vùng gọi vùng điều khiển đa liên kết MLC (Multilink Control) suốt SLP SLP xem phần MLC kết hợp phần nội dung frame vùng thông tin thống xử lý thêm vùng địa (A) vùng điều khiển (C) Các cấu điều khiển luồng kiểm soát lỗi liên hệ với MLP giống dùng với LAPB Vùng MLC bao gồm hai octet (2 chữ số tam phân) chứa số 12 bit điều cung cấp 4096 (0 đến 4095) số kích thước tối đa cửa sổ truyền 4095, cho phép số lượng lớn liên kết đáng kể, liên kết có khả hoạt động với tốc độ cao Thủ tục truy xuất liên kết LAPM Các modem có khả khắc phục lỗi ngày sử dụng thủ tục gọi LAPM (Link Access Procedure for Modem) Thông qua thủ tục chúng chấp nhận số liệu truyền bất đồng từ DTE truyền số liệu theo chế dộ đồng thiên hướng bit (bit-oriented) dùng giao thức khắc phục lỗi dựa HDLC Thủ tục truy xuất liên kết LAPD Thủ tục truy xuất liên kết kênh báo hiệu D gọi tắt LAPD (Link Access Procedure Dchannel) tập HDLC dùng cho ISDN Nó định nghĩa để điều khiển luồng I-frame liên quan mật thiết với kênh báo hiệu LAPD dùng dạng mở rộng để điều khiển luồng I-frame qua kênh thuê bao liên quan đến dịch vụ gọi tiếp frame (frame relay – chuyển tiếp) Điều khiển liên kết logic Điều khiển liên kết logic LLC (Logical Link Control) dẫn xuất HDLC dùng mạng LAN Nhưng tổ chức tổng quát hai loại topo bus ring Cả hai topo dùng môi trường chia sẻ nơi diễn tất hoạt động truyền frame Giống 65 CHƯƠNG 5: NGHI THỨC CƠ SỎ VÀ NT ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU mạng đa điểm, cần phương thức điều khiển truyền frame có trật tự Không giống mạng đa điểm, máy tính, cần giải thuật phân tán đảm bảo môi trường sử dụng theo phương thức bình đẳng tất DTE kết nối vào Đối với LAN, lớp liên kết số liệu bao gồm có hai lớp con: lớp điều khiển truy xuất môi trường MAC (Medium Access Control ), thực giải thuật điều khiển truy xuất phân tán, lớp LLC Hoạt động chi tiết lớp MAC khác nhau, phần tập trung vào hoạt động lớp LLC Lưu ý LAN, khơng có tổng đài chuyển mạch mạng, nên lớp LLC hoạt động dựa theo giao tiếp ngang hàng (peer basis) BÀI TẬP CHƯƠNG Câu 1: Cho biết ý nghĩa kiểm tra lỗi lớp liên kết liệu? Câu 2: Trình bày phương pháp kiểm tra lỗi STOP and WAIT ARQ, nêu ý nghĩa khác biệt phương pháp STOP and WAIT ARQ? Câu 3: Trình bày phương pháp kiểm tra lỗi Go-Back-n ARQ? Câu 4: So sánh phương pháp Go-Back-n Selective-Reject? Câu 5: Trình bày giao thức liên kết liệu thiên hướng bit? 66 PHỤ LỤC A MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN SỐ LIỆU KHÁI QUÁT Các IC chuyên dùng để thực phương thức truyền cách cụ thể Các IC phần cứng vật lí hệ thống thông tin, chúng hoạt động theo nguyên tắc kỹ thuật số chế độ truyền đồng hay bất đồng phụ thuộc vào việc sử dụng đồng hồ chung hay riêng truyền tín hiệu số xa Các IC vi mạch lập trình Đầu tiên lập trình chế độ hoạt động mong muốn cách ghi byte có nghĩa ghi chế độ mode register Sau ghi tiếp byte điều khiển vào ghi lệnh command register để vi mạch theo mà hoạt động Vì giao tiếp truyền dùng rộng rãi thiết bị điện tử đại, vi mạch ngoại vi LSI đặc biệt phát triển cho phép thực loại giao tiếp Tên tổng quát hầu hết IC là: UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) USRT (Universal Synchronous Receiver Transmitter):mạch đồng thiên hướng ký tự USART hoạt động theo UART hay USRT tuỳ chọn BOPs (Bit-Oriented Protocol circuits) mạch đồng thiên hướng bit UCCs (Universal Communication Control circuits) lập trình cho loại (UART,USRT hay BOPs) Cả UART USART có khả thực nhu cầu chuyển đổi song song sang nối tiếp để truyền số liệu xa chuyển đổi nối tiếp sang song song tiếp nhận số liêu Đối với số liệu truyền theo chế độ bất đồng chúng có khả đóng khung cho ký tự cách tự động với START bit, PARITY bit, STOP bit thích hợp Để tiếp nhận liệu, UART USART có khả kiểm tra ký tự cách tự động để phát lỗi parity, hai loại lỗi khác lỗi định dạng frame (framing error) lỗi chồng chập ký tự nhận (overrun erro) Lỗi định dạng frame có nghĩa sau phát đầu ký tự với START bit, máy thu không phát số STOP bit thích hợp Điều có nghĩa ký tự truyền không nhận cách hoàn hảo cần phải truyền lại Lỗi chồng chập ký tự có nghĩa ký tự nhận không vi xử lý đọc khỏi ghi liệu thu USART trước nhận tiếp ký tự mới.Do đó, ký tự trước bị phải truyền lại Một sơ đồ khối UART trình bày hình 6.1, thấy có bốn giao tiếp tín hiệu chủ yếu: giao tiếp với vi xử lý, giao tiếp truyền, giao tiếp thu giao tiếp điều khiển bắt tay (handshake control interface) 67 Các LSI UART USART khơng thể đứng hệ thống truyền tin.Hoạt động chúng được điều khiển xử lý có ứng dụng tổng qt ví dụ xử lý thông thường Giao tiếp với xử lý giao tiếp dùng để kết nối UART vào đơn vị xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) Xem hình 6.1, thấy giao tiếp bao gồm bus liệu hai chiều 8-bit (D0 đến D7) đường điều khiển, CS,RD WR Tất liệu truyền UART CPU diễn qua bus liệu bit này.Hai hoạt động có sử dụng bus nạp liệu từ phần thu UART vào xuất liệu phần truyền Các loại thông tin khác chuyển qua CPU UART Ví dụ thị điều khiển chế độ, thị lệnh điều hành, thông tin trạng thái Hình 6.1: Sơ đồ khối UART Các LSI UART cấu hình cho chế độ hoạt động khác thông qua phần mềm Các thị điều khiển chế độ phải gửi đến UART để khởi dộng ghi điều khiển tạo chế độ hoạt động mong muốn Ví dụ khng dạng frame dùng để truyền hay nhận liệu cấu hình thơng qua phần mềm Các tuỳ chọn tiêu biểu gồm chiều dài kí tự thay đổi từ đến bit; kiểm tra chẵn, kiểm tra lẻ hay không kiểm tra, Một UARRT tự thực chức truyền tin Thật vậy, kiện cần thiết khởi động truyền nhận điều khiển lệnh CPU gửi đến UARt Ví dụ CPU bắt đầu u cầu truyền số liệu cách ghi lệnh vào UART khiến ngõ điều khiển hướng RTS thiết lập mức tích cực(0) Mức tín hiệu tích cực RTS báo cho hệ thống đầu bên đường truyền( ví dụ DCE) chuẩn bị nhận liệu đầu thu đường truyền tin, CPU chấp nhận sẵn sàng nhận gửi liệu bằng cách gửi lệnh cho UART nó, làm cho tín hiệu điều khiển DTR xuống mức thấp (0) 68 Hầu hết UART có ghi trạng thái (status register) chứa thông tin liên quan đến trạng thái hành Ví dụ chứa bit cờ ( flag bits) biểu thị trạng thái hành cảu đường tín hiệu RTS DTR Điều cho phép CPU kiểm tra trạng thái lơgic đường dây phần mềm Ngồi thông tin mức logic đường điều khiển, ghi trạng thái chứa bit cờ biểu thị điều kiện lỗi parity, lỗi định dạng frame lỗi chồng chập ký tự.Sau nhận ký tự, trước hết CPU đọc bit để chắn nhận ký tự hợp lệ, bit không mức tích cực ( khơng lỗi) ký tự đọc từ ghi liệu thu UART Phía bên phải sơ đồ khối hình 6.1 thấy giao tiếp truyền giao tiếp thu Giao tiếp truyền có hai đường tín hiệu: transmit data (TxD) transmit ready (TxRDY) TxD đường mà qua phận truyền UART xuất ký tự nối tiếp đường truyền Như trình bày hình 6.2 đường náy nối đến ngõ nhập liệu thu (RxD) phân thu hệ thống đầu xa đường truyền Hình 6.2: giao tiếp truyền máy tính đầu cuối số liệu Thơng thường phận truyền LSI UART giữ ký tự thời điểm Các ký tự giữ ghi liệu truyền (transmit data register ) UART Vì có ký tự giữ UART, nên UART phải phát tín hiệu cho CPU hồn thành truyền ký tự này.Đường TxRDY cung cấp cho mục đích Ngay sau hồn tất truyền ký tự ghi liệu truyền, phận truyền chuyển TxRDY sang mức tích cực Tín hiệu gửi ngắt (Interrupt) vào CPU Bằng cách này, xuất khiến cho chương trình điều khiển qua chương trình phục vụ thích hợp xuất ký tự khác ghi liệu truyền sau hoạt động truyền khởi động trở lại 69 Bộ phận thu tương tự truyền mà mô tả Tuy nhiên, đường liệu thu (RxD ) đường nhập, chấp nhận chuỗi bit ký tự nối tiếp truyền từ phận truyền hệ thống đầu xa đường truyền Lưu ý hình 6.2 đầu nhập liệu nối đến đầu truyền liệu (TxD) phận truyền hệ thống đầu xa Ở tín hiệu hướng (RxRDY) dùng ngắt gửi đến CPU, thông báo cho CPU biết nhận ký tự Chương trình phục vụ ngắt khởi dộng, trước hết phải xác định ký tự có hợp lệ hay khơng hợp lệ, phải đọc ký tự khỏi ghi liệu thu UART Dùng tín hiệu điều khiển bắt tay RTS, DTR CTS, loại giao thức truyền bất đồng khác thục thông qua giao tiếp Một giao tiếp truyền bất đồng dùng đường điều khiển trình bày hình 6.2 Trong ví dụ, giao thức thiết lập cho đầu cuối số liệu muốn gửi số liệu đến máy tính phát u cầu qua đầu RTS Để làm điều này, CPU đầu cuối số liệu lệnh đến UART, lệnh yêu cầu đưa đường tín hiệu RTS xuống mức tích cực (mức lơgic 0) Mức tích cực RTS đầu cuối áp vào đầu nhập DRS máy tính Bằng cách này, báo cho máy tính biết đầu cuối số liệu muốn truyền số liệu vào máy tính Khi máy tính sẵn sàng nhận số liệu, chấp nhận u cầu cách kích hoạt ngõ DTR UART CPU máy tính thực điều cách gửi lệnh cho UART bảo chuyển DTR xuống mức tích cực (mức 0) Tín hiệu áp vào đầu CTS UART cảu đầu cuối số liệu báo với UART đầu cuối số liệu biết bắt đầu xuất số liệu lên TxD Cùng lúc đó, phận thu UART máy tính bắt đầu đọc số liệu từ ngõ nhập RxD GIAO TIẾP TRUYỀN CĨ THỂ LẬP TRÌNH UART 8250 CỦA INTEL Ðây UART sử dụng máy tính IBM PC máy tương thích 8250 vi mạch họ UART Cơ 8250 Vi mạch 8250 đòi hỏi ba giao tiếp bản: BUS I/O hệ thống, xung nhịp, giao tiếp với RS - 232 8250 nối với bits thấp BUS liệu máy vi tính (D7 - D0), đường liệu vào khỏi 8250 Các thao tác đọc ghi phân biệt nhờ tín hiệu hai chân DISTR DOSSTR Hình 6.3 Mơ tả cấu hình 8250 với ba phần giao tiếp là: giao tiếp với bus xuất /nhập IO hệ thống , mạch định thời giao tiếp RS-232 Giao tiếp bus: Đệm liệu hai chiều trạng thái (D0 - D7) : cửa ngõ trao đổi liệu song song , từ điều khiển , từ trạng thái với CPU DISTR,DISRT (Data Input Strobe ): tín hiệu hướng vào chọn đọc thơng tin từ 8250, sử dụng hai đường DOSTR, DOSTR (Data Output Strobe ) : tín hiệu hướng vào chọn ghi thông tin 70 8250, dùng hai đường A0, A1,A2 : tín hiệu nhập, địa dùng để chọn ghi bên 8250 CS0, CS1, CS2 : cho phép 8250 hoạt động CS0=0, CS1= 1và CS2=0 ADS (Address Strobe ) mức logic cho phép thiết đặt địa A0, A1 ,A2 CS, cho tín hiệu ổn định trước sử dụng MR (Master Reset) ): mức logic đưa 8250 trạng thái ban đầu INTRPT : ngõ xuất yêu cầu ngắt quãng CPU Tín hiệu lên mức logic Khi xảy bốn loại ngắt quãng mà 8250 phát ra: có cờ lỗi mức tích cực số liệu nhị phân bị sai; nhận số liệu tốt; đệm truyền khơng cịn số liệu để truyền; có thay đổi trạng thái đường tín hiệu điều khiển modem CSOUT (Chip Select Output) : mức logic báo cho biết 8250 chọn DDIS (Driver Disable ) :ở mức logic CPU đọc 8250 Hình 6.3: Cấu hình 8250 Xung đồng hồ định thời gian: Tần số xung đồng hồ 8250 lấy từ tín hiệu bên ngồi mạch dao động bên tạo nhờ nối với thạch anh.Các tần số xác định chân XTAL1, sau qua mạch chia tần ( lập trình ) để tạo tần số tín hiệu đồng hồ chủ Tần số cao tốc độ baud chọn 16 lần Tín hiệu đồng hồ chủ dùng để điều khiển 71 mạch phát bên 8250 cho mạch phát mạch thu làm việc theo tần số khác Tần số tín hiệu đồng hồ chủ đưa chân BAUDOT, chọn tần số đồng hồ đồng hồ khác cho mạch thu đưa vào chân RCLK, cịn dùng tầng số nối hai chân lại với Cũng xử lý tần số đồng hồ chủ để tạo tần số xung đồng hồ cho mạch thu Cấu trúc bên hoạt động 8250: Ba đường địa A2 - A0 sử dụng để lựa chọn ghi nội 8250 Việc truyền byte liệu thực qua ba bước sau: - CPU đưa bits liệu cần truyền xuống BUS liệu (D7 - D0) - Ðịa ghi đệm truyền đưa vào thông qua A2 - A0 - Hạ chân DOSTR xuống để byte liệu chuyển vào đệm truyền 8250 8250 chuyển byte liệu từ đệm truyền vào ghi dịch truyền ghi rỗng Các bước để nhận byte liệu tương tự việc truyền byte liệu Với giả thiết byte liệu nhận nằm đợi ghi đệm nhận 8250 bước để nhận thực sau: - Ðịa ghi đệm nhận đưa vào thông qua A2-A0 - Thao tác đọc thực việc đặt mức logic "0" vào chân DISTR 8250 - Byte liệu chuyển từ đệm nhận BUS liệu CPU nhận Cấu tạo bên 8250 Các hoạt động 8250 điều khiển cách đọc ghi vào 10 ghi nội Ngoại trừ ghi nhận diện ngắt (Interupt Identify register) ghi đọc, ghi cịn lại đọc ghi - Cách đánh địa cho ghi nội 8250 8250 có 10 ghi nội có ba đường dây địa làm chọn 10 ghi? Ðể giải điều này, ghi đệm truyền ghi đêm nhận thiết kế có chung địa chỉ, việc truyền hay nhận phân biệt thao tác đọc hay ghi vào địa này, tiết kiệm ghi Mặt khác bit ghi dạng liệu (Data Format register) thành ghi thứ thứ hai 8250 trở thành byte thấp byte cao số chia tốc độ (Baud Rate Divisor Latch) Bit ghi dạng liệu gọi DLAB (Divisor Latch Access Bit) 72 PHỤ LỤC B KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH CỤC BỘ Trang bị cho sinh viên: Cấu trúc hoạt động hệ thống Ethernet, hệ thống token ring, hệ thống mạng token bus TỔNG QUAN Mạng LAN hệ thống thông tin liệu cho phép nhiều thiết bị độc lập thông tin trực tiếp lẫn vùng địa lý giới hạn Kiến trúc mạng LAN gồm dạng chính: - Ethernet chuẩn IEEE - Token Bus chuẩn IEEE - Token Ring chuẩn IEEE - FDDI (Fiber Distributed Data Interface) chuẩn ANSI LAN dùng giao thức (protocol) HDLC Tuy nhiên, tùy cơng nghệ mà có u cầu chun biệt (thí dụ cơng nghệ mạng vịng khơng giống trường hợp mạng sao, ) nên thiết có giao thức khác cho ứng dụng cụ thể ĐỀ ÁN 802 (PROJECT 802) Năm 1985, Ban Computer IEEE bắt đầu đề án, PROJECT 802 nhằm thiết lập chuẩn cho phép thông tin qua lại thiết bị từ nhiều nguồn gốc sản xuất khác nhau; chuẩn khơng nhằm mục đích thay phần mơ hình OSI mà nhằm cung cấp phương tiện chuyên biệt hóa chức lớp vật lý, lớp kết nối liệu, tiến dần đến lớp mạng nhằm cho phép kết nối liên mạng với giao thức mạng LAN khác Năm 1985, Ủy ban Computer IEEE phát triển Project 802 Bước đầu nhằm vào hai lớp mơ hình OSI phần lớp thứ ba; quan hệ Project 802 mơ hình mạng OSI: chia lớp kết nối liệu thành hai lớp con: điều khiển kết nối luận lý (LLC: logical link control) điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control) Lớp LLC khơng có kiến trúc đặc thù; điều tương tự hầu hết mạng LAN dùng chuẩn IEEE Lớp chứa số modun phân biệt, modun mang thông tin chuyên biệt riêng cho ứng dụng LAN 2.1 IEEE 802.1 Phần Project 802.1 nhằm kết nối liên mạng LAN MAN, chưa hoàn chỉnh chuẩn nhằm giải việc tương thích kiến trúc mạng mà khơng cần phải thay đổi yếu tố hữu địa chỉ, truy cập chế khắc phục lỗi IEEE 802.1 chuẩn kết nối liên mạng dùng cho LAN 73 2.2 LLC Thơng thường, mơ hình project 802 dùng kiến trúc khung HDLC chia thành hai tập hàm; tập chứa đựng phần người dùng sau (end-user) khung như: địa luận lý, thông tin điều khiển, liệu Các hàm thuộc IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC); LLC xem phần lớp liên kết liệu IEEE 802 dùng cho protocol mạng LAN; IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC) phần mạng phía lớp kết nối liệu 2.3 MAC Tập hàm thứ hai, lớp điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control), giải yếu tố tranh chấp môi trường chia xẻ Chứa đặc tính đồng bộ, cờ, lưu lượng kiểm sốt lỗi cần cho việc di chuyển thơng tin từ nơi đến nới khác, địa vật lý trạm nhận chuyển đường (route) cho gói (packet) Các giao thức MAC chuyên biệt cho dạng mạng LAN (Ethernet, Token ring, Token bus, v.v, ) Lớp MAC lớp phía lớp kết nối liệu 2.4 Protocol Data Unit (PDU) - Đơn vị giao thức liệu Đơn vị liệu mức LLC gọi PDU, chứa trường quen thuộc HDLC là: - Điểm truy cập dịch vụ đích (DSAP: destination service access point) - Điểm truy cập dịch vụ nguồn (SSAP: source service access point) - Trường điều khiển - Trường thông tin DSAP SSAP địa LLC dùng để nhận dạng giao thức dùng phần phát phần thu để tạo nhận liệu Bit đầu DSAP cho biết khung đơn hay nhóm Bit đầu SSAP cho biết thơng tin lệnh hay đáp ứng PDU PDU trường flags, khơng CRC, khơng có địa trạm, trường thêm vào phần cuối lớp thứ (lớp MAC) ETHERNET Ethernet công nghệ mạng cục (LAN) nhằm chuyển thơng tin máy tính với tốc độ từ 10 đến 100 triệu bít giây (Mbps); thời công nghệ Ethernet thường sử dụng công nghệ sử dụng cáp đôi xoắn 10Mbps đến 100 Mbps 3.1 Địa Mỗi trạm mạng Ethernet (như máy tính, trạm hay máy in, ) có riêng card giao tiếp mạng (NIC: network interface card), card thường đặt bên trạm dùng địa vật lý gồm sáu byte, số NIC 3.2 Các thành phần Ethernet Hệ thống Ethernet bao gồm thành phần bản: - Hệ thống trung gian truyền tín hiệu Ethernet máy tính 74 - Các nhóm thiết bị trung gian đóng vai trị giao diện Ethernet làm cho nhiều máy tính kết nối tới kênh Ethernet - Các khung Ethernet đóng vai trị làm bit chuẩn để luân chuyển liệu Ethernet 3.3 Hoạt động Ethernet Mỗi máy Ethernet, hay gọi máy trạm, hoạt động độc lập với tất trạm khác mạng, khơng có trạm điều khiển trung tâm; trạm kết nối với Ethernet thông qua đường truyền tín hiệu chung cịn gọi đuờng trung gian Tín hiệu Ethernet gửi theo chuỗi, bit một, qua đường trung gian tới tất trạm thành viên; để gửi liệu trước tiên trạm cần lắng nghe xem kênh có rỗi khơng, rỗi gửi gói (dữ liệu), hội để tham gia vào truyền trạm; tức khơng có ưu tiên Sự thâm nhập vào kênh chung dịnh nhóm điều khiển truy nhập trung gian (Medium Access ControlMAC) đặt trạm MAC thực thi dựa sở phát va chạm sóng mang (CSMA/CD) CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect) Nhiều thiết bị kết nối vào mạng tất có quyền truy xuất đồng thời; thơng điệp gửi đi, truyền thơng qua mạng; phía nhận định danh địa nhất, có nút đọc thơng điệp, cịn nút khác bỏ qua Một vấn đề đặt có nhiều nút cố gắng gửi thông điệp thời điểm, điều phá hỏng gói tin; giải pháp cho vấn đề nút mạng giám sát mạng phát mạng rảnh hay bận; nút bắt đầu gửi liệu khơng có liệu gửi mạng trước Tuy nhiên có khả hai nút, sau kiểm tra thấy mạng không bận, bắt đầu gửi gói tin thời điểm cáp mạng; điều gây lên xung đột hai gói tin, kết phá hỏng liệu Cả hai phía gửi nhận thức gói tin bị hỏng lắng nghe mạng gửi liệu phát xung đột; CD (Collision Dection) CSMA/CD; hai nút dừng việc truyền liệu tức thời, chờ thời điểm định trước kiểm tra mạng trở lại để xem mạng có rỗi hay không truyền lại Mỗi nút mạng sử dụng địa MAC (Media Access Control) để định danh nhất; địa định nghĩa thiết bị giao tiếp mạng; gói tin gửi mạng, thiết bị mạng không nhận diện host host nhận, bỏ qua gói tin chuyển tiếp 3.4 Khung Ethernet Phần mở đầu (Preamble): Phần chứa byte (56 bit) gồm bit liên tiếp nhằm cảnh báo với máy thu có khung đến cho phép đồng với khung Mẫu 1010101 cung cấp cảnh báo xung định thời HDLC kết hợp tín hiệu cảnh báo, định thời, tín hiệu bắt đầu đồng trường nhất: trường flag IEEE 802.3 chia ba chức vào phần mở đầu Start frame delimiter (SFD): giới hạn khung start; trường thứ hai (một byte: 10101011) 75 khung tín hiệu 802.3 cho máy thu biết phần phía tiếp sau liệu, bắt đầu địa IEEE 802.3 6 Preamble Start Frame Delimiter Dest Address Source Address 64-1500 Length 802.2 Header & FCS Data (CRC) Địa đến (Destination Address) gồm byte chứa địa vật lý đích gói Địa vật lý hệ thống nhóm bit mã hóa card giao diện mạng NIC Nếu gói phải xun qua mạng LAN để đến đích, trường DA chứa địa vật lý router kết nối với mạng để chuyển sang mạng khác Khi gói đến mạng đích, trường DA chứa địa vật lý thiết bị cần đến Địa nguồn (Source Address) trường gồm byte chứa địa vật lý thiết bị mà gói vừa qua Thiết bị trạm phát router gần để nhận chuyển tiếp gói Chiều dài/dạng PDU Hai byte kế cho biết số byte PDU tới Nếu chiều dài PDU khơng đổi trường dùng để dạng PDU, sở protocol khác Thí dụ Novell Internet dùng trường để nhận dạng protocol lớp mạng có dùng PDU Khung 802.2 (PDU) Trường chứa toàn khung 802.2 đơn vị modun, di chuyển PDU nằm khoảng từ 46 đến 1500 byte, tùy theo dạng khung chiều dài trường mạng thông tin PDU tạo lớp LLC, kết nối với khung 802.3 CRC Trường cuối chứa thông tin phát lỗi, trường hợp CRC-32 TOKEN BUS Mạng cục có ứng dụng trực tiếp xí nghiệp sản xuất tự động điều khiển trình, nút máy tính điều khiển trình sản xuất; dạng ứng dụng này, yêu cầu quan trọng trình xử lý thời gian thực thời gian trể bé Quá trình xử lý cần có tốc độ mà đối tượng lại di chuyển dây chuyền sản xuất; Ethernet (IEEE 802.3) giao thức thích hợp cho mục đích xuất nhiều xung đột không tiền định thời gian trể tin gởi từ trung tâm điều khiển 76 đến máy tính dọc theo dây chuyền khơng có thời gian trể Token Ring (IEEE 802.5) chưa phải giao thức thích hợp cấu trúc dây chuyền sản xuất thường có dạng bus khơng phải dạng vịng.Token Bus (IEEE 802.4) phối hợp tính Ethernet vịng Token; chuẩn dùng cấu hình vật lý Ethernet (cấu trúc bus) với khả khơng bị xung đột vịng Token (dùng thời gian trể định trước được) Token Bus dạng bus vật lý vận hành vòng luận lý dùng Token Các trạm tổ chức mặt luận lý vòng Một Token treuỳ6n qua trạm; trạm cần truyền liệu, cần phải đợi bắt giử Token, nhiên, trạm lại thông tin với qua bus chung trường hợp Ethernet; Token bus giới hạn tự động hóa xí nghiệp điều khiển trình chưa ứng dụng thương mại vào thông tin số; đồng thời, chi tiết hoạt động hệ thống phức tạp TOKEN RING Token Ring thực theo nguyên tắc, phương pháp truy cập có trật tự Một mạng Token Ring xắp xếp nút theo vòng quay tròn logic Các nút chuyển tiếp Frame theo hướng xung quanh vòng tròn, loại bỏ Frame thực xong vịng trịn liệu - Vòng tròn làm việc cách tạo dấu ( Token), loại khung đặc biệt cho phép trạm truyền liệu - Token quay tròn xung quanh vòng tròn khung gặp trạm mà muốn truyền liệu - Trạm sau đó"chiếm lĩnh" token cách thay Frame Token Frame chứa giữ liệu, vòng quanh mạng - Mỗi khung liệu trở lại trạm truyền tải, trạm loại bỏ Frame liệu, tạo token chuyển tiếp token tới nút vịng trịn Các nút Token- ring khơng tìm kiếm tín hiệu truyền thơng hay nghe ngóng xung đột, diện khung token cho phép đảm bảo trạm truyền tải Frame liệu mà không làm trạm khác bị nghẽn lại Bởi trạm truyền tải Frame liệu trước chuyển dọc Token, nên trạm vòng tròn trở nên liên lạc theo phương thức công tự định Thông thường, Token thả trạm kế vịng liệu đóng vai trị chịu trách nhiệm vịng; nhiên, theo mơ hình IEEE 802.5, cịn có khả khác Token giữ dành cho mơt trạm chờ gởi tin bất chấp vị trí traạm vịng; Mỗi trạm có mã ưu tiên riêng, Token qua, trạm chờ gởi tin dành quyền giử Token cách nhập mã số ưu tiên vào trường điều khiển truy xuất (AC: access control field) Token hay vào frame liệu (sẽ thảo luận sau); trạm có mức ưu tiên cao loại quyền mức ưu tiên thấp thay vào; mạng với trạm đồng quyền, chế phục vụ đến trước, phục vụ trước Nhờ chế này, trạm đăng ký có hội gởi tin Token trống 77 Giới hạn thời gian Để cho lộ trình chuyển động Token Ring qui định giới hạn thời gian sử dụng quyền trạm; starting delimiter (trường Token hay data frame) phải đến trạm khoảng thời gian qui định (thường 10 mili giây); nói cách khác, trạm nhận tin thời khoảng định Giám sát trạm Nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến hoạt động mạng vòng Token; thí dụ trạm qn khơng chuyển Token cho trạm kế, hay Token bị nhiễu hủy hoại; nhằm giải vấn đề này, trạm mạng phân công làm giám sát trạm Giám sát thiết lập thời gian cho bước chuyển Token, Token không xuất theo thời gian qui định, giám sát xem Token bị phá hủy tạo Token đưa vào mạng vòng Giám sát bảo vệ chống lại tượng chạy vòng liện tục (perpetually recirculating) frame liệu cách thiết lập bit trường AC frame Khi frame qua, giám sát kiểm tra trường trạng thái (status) Nếu thấy bit trạng thái thiết lập, giám sát biết gói chạy vòng quanh mạng cần loại bỏ Giám sát sẻ hủy frame đưa Token vào mạng, giám sát không đảm nhận vai trị này, trạm khác, đóng vai trị dự phịng, tiếp tục cơng việc giám sát Định địa (addressing) Token Ring dùng byte địa chỉ, in vào card NIC tương tự địa Ethernet Signaling Token Ring dùng phương pháp mã hóa Manchester vi sai 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyễn Duy, Huỳnh Thanh Hòa, Bài giảng Truyền Số Liệu, Trường CĐ KT Cao Thắng, 2012 [2] Trần Văn Sư, Truyền số liệu Mạng thông tin số, NXB ĐHQG TP HCM [3] Nguyễn Hồng Sơn, Kỹ thuật Truyền Số Liệu, NXB Lao động - Xã hội [4] William Stallings, Data and Computer Communications, Prentice Hall [5] Phạm Ngọc Dĩnh, Kỹ thuật Truyền Số Liệu, Học viện CNBCVT 79 ... SỐ LIỆU TRUYỀN Trang bị cho sinh viên: Các phương pháp mã hóa số liệu mức vật lý, phương pháp phát sai sửa sai, cách thức nén số liệu mật mã hóa số liệu q trình truyền số liệu 4.1 MÃ HÓA SỐ LIỆU... MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU Chuyển đổi số- số Mã hóa hay chuyển đổi số- số phương pháp biểu diễn tín hiệu số tín hiệu số Thí dụ, ta chuyển liệu từ máy tính sang máy in, liệu gốc liệu truyền dạng số Trong... truyền số liệu đại Sự kết hợp phần cứng, giao thức truyền thông thuật toán tạo hệ thống truyền số liệu đại, tất nhiên kỹ thuật sở dùng chúng xử lý tinh vi Hình 1.2: Mơ hình mạng truyền số liệu

Ngày đăng: 20/12/2021, 07:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyễn Duy, Huỳnh Thanh Hòa, Bài giảng Truyền Số Liệu, Trường CĐ KT Cao Thắng, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Truyền Số Liệu
[2] Trần Văn Sư, Truyền số liệu và Mạng thông tin số, NXB ĐHQG TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền số liệu và Mạng thông tin số
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. HCM
[3] Nguyễn Hồng Sơn, Kỹ thuật Truyền Số Liệu, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Truyền Số Liệu
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
[4] William Stallings, Data and Computer Communications, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Data and Computer Communications
[5] Phạm Ngọc Dĩnh, Kỹ thuật Truyền Số Liệu, Học viện CNBCVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Truyền Số Liệu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN