• Chỉ một số ít loài là cơ thể đơn bào, amip hay sợi phôi thai không phân nhánh( k có vách ngang, nấm bậc thấp) còn lại phần lớn là đa bào, dạng sợi phân nhánh( phát triển, có vách ngang); ( sợi nấm hay cả đám sợi gọi là hệ sợi nấm)
I.Giới Nấm Đặc điểm đặc trưng Sinh vật có nhân thực Khơng có sắc tố quang hợp Dinh dưỡng kiểu hấp thụ( phân giải thức ăn bên ngồi sau hấp thụ chất cần thiết) Ss hữu tính Khơng có khả cố định nito phân tử Nguồn gốc Có nguồn gốc đa nguyên, đa ngành, chí cá lớp ngành bắt nguồn từ cá tổ tiên khác Bắt nguồn từ trùng roi Nấm noãn - loài tảo roi lệch sắc tố quang hợp chuyển sang sống hoại sinh kí sinh Nấm tiếp hợp, nấm túi nấm đảm có kiểu ss phần giống ( ngta cho nấm tiếp hợp - trùng amip, nấm tiếp hợp phát sinh nấm đảm nấm túi) Phân loại Nấm nhầy Nấm thật Nấm nhầy Là khối nhầy k có màng ( thể ngun hình) Có màu vàng hay hồng Có nhiều nhân lưỡng bội, nhân tế bào -> thể nấm nhầy hợp bào Có khả di chuyển nhue trùng amip Sống hoại sinh tàn tích thực vật ( bãi cỏ, bãi gỗ, đất rừng, đống rác, ) Nhiều lồi sống kí sinh Sống nơi ẩm ướt tối Lúc ss chuyển đến nơi khơ Thuộc nhóm sinh vật phân hủy góp phần vào chu trình vật chất, nguyên nhân nhiều loại bệnh thối rễ, thân, tv ưa ẩm ( nấm kí sinh mô tv) vd: su hào, bắp cải, Phân loại: loại Nấm thật Chỉ số loài thể đơn bào, amip hay sợi phơi thai khơng phân nhánh( k có vách ngang, nấm bậc thấp) lại phần lớn đa bào, dạng sợi phân nhánh( phát triển, có vách ngang); ( sợi nấm hay đám sợi gọi hệ sợi nấm) Phần đầu sợi nấm gọi phần đỉnh, có cấu tạo sợi kitin cellulosa xếp dọc thưa; phần sinh trưởng có vách sợi kitin cellulose đan chéo; phần trưởng thành sợi đan chéo cịn có sợi xếp dọc làm cho vách dày Hệ sợi nấm biến đổi thành rễ, dạng bó sợi, thể đệm, hạch nấm, vòi hút, ( nằm giá thể) Nấm bậc cao thường nấm đảm nấm túi, ss hình thành cq mang bào tử thể ( sợi nấm bện lại thành khối lớn đặc trưng cho loài ăn nấm cta ăn thể quả) Các phương thức ss: Ss sinh dưỡng Bằng bào tử vách Bằng sợi nấm Bằng hạch nấm Bằng nảy chồi Ss vơ tính Bào tử nội sinh( bào tử kín) nhân nội chất cq ss vơ tính phân chia ngun nhiễm nhiều lần tạo nên số lượng bào tử lớn đc gọi nang bào tử- nâng khởi sợi nấm cuống - cuống nang bào tử Bào tử ngoại sinh ( đính bào tử) qt hình thành giống bào tử nội sinh khác bào tử đính tự cuống không bộc nang bào tử ( cuống đính bào tử) Ss hữu tính Nấm bậc thấp: tồn giao, đẳng giao, dị giao, nỗn giao, tiếp hợp Nấm bậc cao: hình thành quan ss hai sợi nấm khác kết hợp hai nhân tế bào có nguồn gốc từ hai bào tử khác Nấm có bào tử hữu tính đc đựng tế bào mẹ thuộc nấm túi Nấm có bào tử hữu tính đính tự quan ss hữu tính Nấm đảm => Nấm Túi chưa phát ss hữu tính, nấm Đảm k có ss vơ tính Phân bố vai trò a Phân bố Phân bố rộng rãi tự nhiên Sống hoại sinh đất, nước, sp nông nghiệp, vật liệu xây dựng, thủy tinh, Kí sinh người, động vật, tv cộng sinh với tảo tạo thành địa y b Vai trị Tham gia vào chu trình vật chất Nguyên liệu cho ngành công nghiệp lm bánh mì, rượu, bia, xì dầu, tương, mát, Nguyên liệu cho ngành dược phẩm ( penicylin, Tetracyclin, streptomycin, Aureomycin, Chloromycetin, ) Gây hại, tiêu diệt côn trùng gây hại mùa màng Dùng đông y: Nấm linh chi, nấm thông( phục linh) Làm thức ăn: nấm kim châm, nấm hương, nấm mỡ, nấm đùi gà, nấm sò, nấm mộc nhĩ, c Tác hại Gây bệnh cho trồng: bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh thán thư cà phê, bệnh than hay bệnh rỉ sắt ngô, lúa Gây bệnh người động vật: vẩy rồng, hắc lào, toét mắt, nấm tóc, ekzema Gây hư hại vật dụng quang học, quần áo, lương thực thực phẩm gỗ Nhiều lồi có độc tố cao gây ngộ độc cho người: nhóm polypeptit, nhóm alcaloit, nhóm aflatoxin Phân loại: Nhóm sinh vật có cấu tạo đặc biệt - Địa y Do cộng sinh tảo( tảo lục, tảo vàng) vi khuẩn lam với nấm Nấm lấy nước, Co2, muối khoáng cho tảo Tảo cc cho nấm cá chất hữu quang hợp hay từ tế bào chết già Một số địa ý có vi khuẩn cố định đạm - thành phần khơng bắt buộc nhg có mặt giúp địa y phát triển nhanh Địa y sinh trưởng chậm có hàng năm kích thước tản tăng 1cm đối vs địa y dạng khảm, địa y dạng dạng cành sinh trưởng nhanh Địa y sống bì sinh, mt k cc đủ chất dinh dưỡng chúng hút chất dd từ chủ nhờ sợi nấm đâm sâu vào mô chủ Nơi sống: đất, đá, thân chết sống thực vật kiểu bifsinh hay bán ký sinh Có màu xám xanh xám, có màu vàng, da cam hay đen Màu sợi nấm màu axit lichenic Sinh sản: Ss sinh dưỡng: phần tản đứt rời, mần phấn ( coredi) mầm( i zi di) Ngoài ra, nấm tảo vấn ss riêng biệt theo hình thức ss chúng Phân loại: dự đốn có khoảng 40.000 lồi nhg xác định khoảng 20.000 loài thuộc 400 chi Phân loại dựa vào nấm để phân lớp dựa vào tảo để phân họ Có hai lớp địa y túi địa y đảm Ngành Tảo đỏ - Rhodophyta 1.Đặc điểm • Nơi sống: hầu hết nước lợ, nước gặp lồi chi Batrachospermum • Cấu tạo: đa số đa bào dạng trụ, dạng phân nhánh hay dạng • Chu trình sống khơng có giai đoạn chuyển động • Màu sắc: từ đỏ đến đen tùy độ sâu • Vùng triều -> Xanh -> đen • Vùng triều -> Nâu - Tía • Nơi nước sâu -> Đỏ hoa hồng • Tảo đỏ có thành tế bào kép Lớp chứa “pectic", nơi tổng hợp Lớp thường chứa xenluloza, số thấm CaCO3 muối axit silic • Cấu tạo tế bào: - Thể màu hình đĩa, hình sao, hình que, hình sợi - Sắc tố: diệp lục a, d; carotin α, β; xantophin- lutein nhóm sắc tố biliprotein (phicoxian phicoerytrin) - Sản phẩm đồng hóa: tinh bột Tảo đỏ - Một số lồi có aga aga 2.Sinh sản • Sinh sản sinh dưỡng: khúc hay mầm lồi • Sinh sản vơ tính: thực bào tử Đơn bào tử: có lồi khơng có giao thế hệ Tứ phân bào tử: có lồi có giao thế hệ • Sinh sản hữu tính: nỗn giao • Spermatia: Giao tử đực -Tinh tử • Eggs: Giao tử cái- trứng • Spermatangia: Túi tinh tử- quan mang giao tử đực • Carpogonia: Quả bào – quan mang giao tử cái, gồm nỗn phịng vịi bào - Trichogyne (Receptive "Hair" ) • Sau q trình thụ tinh, bào trải qua giai đoạn gọi thể sinh bào tử - carposporophyte Có cách hình thành thể sinh bào tử quả: • Trực tiếp: • Quả bào phân chia tạo lượng lớn tế bào – carposporophyte • Cystocarp: Bào - bao gồm tế bào giao tử thể bao quanh thể sinh bào tử carposporophyte • Gián tiếp: Sau túi tinh bào kết hợp với nhai, nhân lưỡng bội chuyển tới tế bào hỗ trợ (trợ bào - auxiliary cell) nhờ sợi sản bào, từ thể sinh bào tử - carposporophyte hình thành • Bào tử - Carpospores: bào tử sinh thể sinh bào tử carposporophyte • Bào tử nảy mầm phát triển thành bào tử thể (2n) hay gọi thể sinh tử phân bào tử - tetrasporophyte • Thể bào tử trưởng thành hình thành nên quan sinh sản vơ tính túi tứ phân bào tử - tetrasporangia • Sau q trình giảm phân, từ túi tứ phân bào tử hình thành nên tứ phân bào tử (n) - tetraspores 3.Phân loại • Lớp Tảo đỏ khơng có giao thế hệ - Bangiophyceae • Lớp Tảo đỏ có giao thế hệ - Florideophyceae 3.1 Lớp Tảo đỏ khơng có giao thế hệ - Bangiophyceae • Dạng sợi phân nhánh dạng • Vịng đời có pha đơn bội • Phân loại: Bangiales Vịng đời Porphyra umbilicalis 3.2 Lớp Tảo đỏ có giao thế hệ - Florideophyceae • Hầu hết lồi thuộc lớp tản có dạng trụ phân nhánh, dạng phân nhánh hay dạng • Tảo phần lớn có giao thế hệ đồng hình • Sinh sản vơ tính tứ phân bào tử thể bào tử • Phân loại: Chu trình sống Tảo đỏ lớp Florideophyceae 3.2.1 Bộ Nemaliales • Khơng có hệ thống trợ bào • Tản hình trụ khơng phân nhánh phân nhánh nhiều hay ít, cấu tạo kiểu trục hay hình nước phun Batrachospermum: tảo nước Gelidium: tảo cho aga 3.2.2 Bộ Cryptonemiales • Là tảo biển lớn, gồm 10 họ • Tản đa dạng, từ dạng sợi, dạng trụ, dạng đến dạng • Trợ bào sinh nhánh phụ nhánh đặc biệt thể giao tử • Tản mềm hay vơi hóa giống san hơ họ Corallinaceae • Phần lớn có giao thế hệ đồng hình Corallina Cryptonemia 3.2.3 Bộ Gigartinales • Là lớn ngành số lượng họ (20 họ) • Trợ bào không sinh từ sợi hay tế bào đặc biệt tế bào phụ mà sinh từ sợi dinh dưỡng bình thường tản Gracilaria, ogo, ogonori, rau cau 3.2.4 Bộ Ceramiales • Là lớn ngành số lượng chi • Trợ bào hình thành sau thụ tinh từ tế bào hỗ trợ Ngành Tảo hai rãnh - Dinophyta Đặc điểm đặc trưng • Đơn bào, bao gồm dạng hạt, sợi, palmella amíp • Có hai roi, hầu hết có khả chuyển động • Thành phần sắc tố: chlorophyl a, c; β carotin xanthophin đặc trưng (peridinin, neoperidinin, dinoxanthin neodinoxanthin) • Sản phẩm đồng hóa: tinh bột • Vách tế bào cellulosa, gồm nhiều mảnh (ở lồi có vách tế bào) • Sinh sản: chủ yếu sinh sản dinh dưỡng Phân bố vai trị • Sống mơi trường nước mặn nước • Là sinh vật sản xuất, định suất sơ cấp biển đại dương • Là nguyên nhân gây nên tượng “thủy triều đỏ” phát triển mức 3.Phân loại • lớp, 18 bộ, lớp Dinophyceae lớp lớn ngành Riêng lớp có tới 12 3.1 Bộ Dinophysiales 3.2 3.3 Bộ Gymnodiniales Bộ Noctilucales 3.4 Bộ Peridiniales 3.5 Bộ Prorocentrales Ngành tảo silic - Bacillariophyta 1.Đặc điểm đặc trưng • Tảo đơn bào dạng hạt sống đơn độc hay sống thành tập đồn • Tế bào có nhân lưỡng bội • Vách tế bào có cấu trúc gồm hai mảnh cấu thành pectin (lớp trong) silíc (lớp ngồi) • Cấu tạo vỏ: hoa văn, vùng trục, kẽ vỏ • Thành phần sắc tố: diệp lục a, c; carôtin xanthophin • Sản phẩm đồng hóa chrysolaminaran dầu, thường tập trung thành giọt màu da cam, cịn có vơlutin tập trung thành giọt có màu xanh lam • Sinh sản: sinh sản sinh dưỡng chủ yếu, sinh sản hữu tính gặp, gặp điều kiện bất lợi hình thành bào tử nghỉ 2.Phân bố ý nghĩa • Khu phân bố rộng • Tảo silíc thường thành viên tạo nên suất sơ cấp cho thủy vực • Xác Tảo silic tạo nên mỏ diatomit lớn • Khi phát triển mạnh gây tượng “nước nở hoa” Phân loại • Ngành có lớp: - Lớp Tảo silic trung tâm- Centricophyceae - Lớp tảo silic lông chim – Pennatophyceae 3.1 Lớp Tảo silic trung tâm - Centricophyceae • Tảo đơn bào, sống đơn độc hay sống thành tập đoàn dạng palmella, dang sợi hay dạng chuỗi • Hình thái tế bào đa dạng, hình cầu, hình thấu kính, hình trứng, hình trụ, hình trống, hình khối có nhiều mặt khác • Mặt vỏ tế bào có hình elip, hình trịn, hình tam giác, tứ giác hay đa giác • Những lồi sống thành tập đoàn thường tế bào liên kết với dây nhầy, khối nhầy, mặt vỏ hay mấu gai có góc tế bào • Trên tế bào khơng có quan chuyển động nên tế bào di chuyển hoàn toàn thụ động 3.1.1 Bộ Tảo silíc hình đĩa - Coscinodiscales • Tảo tế bào đơn độc hay sống thành tập đồn dạng palmella, dạng sợi hay chuỗi • Tế bào có hình cầu, hình trống, hình thấu kính hay hình trụ • Trên mặt vỏ có hoa vân đường vạch, chấm hay mắt lưới tròn lục giác xếp có quy luật, xếp lộn xộn Một số lồi vách vỏ có mấu, gai hay lơng • Bộ có họ Melosira Thalassiosira 3.1.2 Bộ Tảo silíc hình ống - Soleniales 3.1.3 Bộ Tảo silic hình hộp- Biddulphiales 3.2 Lớp Tảo silíc lơng chim - Pennatophyceae • Tế bào có nhiều hình dạng khác • Mặt vỏ hình thoi dài, hình mũi mác, hình nêm, hình lá, hình dải, hình trăng khuyết, hình trứng, hình trái xoan, hình elip, có hình gần trịn • Các loài lớp phân bố chủ yếu nước • Trên mặt vỏ có hoa văn dạng vạch liền hay chấm xếp thành hàng xếp theo quy luật đối xứng hai bên qua trục dọc • Vùng mặt vỏ, dọc theo trục dọc khơng có vân vỏ gọi vùng trục Trên vùng trục có hai kẽ vỏ nằm hai nửa tế bào, mặt vỏ hay lệch mép vỏ • Những lồi khơng có kẽ vỏ hay có mặt vỏ khơng có khả chuyển động Những lồi có kẽ vỏ hai mặt vỏ có khả chuyển 3.2.1 Bộ Tảo silíc khơng có kẽ vỏ - Araphinales • Tảo thường sống thành tập đồn • Mặt vỏ có cấu tạo đối xứng, thường hình elip hẹp hình thước, có hình chùy • Vùng trục nhẵn, kéo dài theo trục dọc mặt vỏ Hai bên vùng trục vân hay sườn xếp ngang mặt vỏ 3.2.2 Bộ Tảo silíc có kẽ vỏ - Raphinales • Kẽ vỏ phơi thai hồn chỉnh, dạng khe ống, có hai mặt vỏ • Trên mặt vỏ mặt đai có vân vỏ mịn thơ dạng sườn hay tạo nên • Phân loại: Phân có kẽ vỏ - Monoraphineae Phân Tảo có hai kẽ vỏ - Biraphineae Phân Tảo silíc có kẽ vỏ đặc biệt - Aulonoraphineae Ngành Tảo nâu - Phaeophyta 1.Đặc điểm • Tảo có cấu trúc đa bào Một số lồi dạng sợi phân nhánh, cịn hầu hết dạng có từ đến nhiều lớp tế bào • Tản phân hóa thành thân, rễ giả • Trên tản có phân hóa tế bào hình dạng chức phận tùy thuộc vào vị trí chúng tản, thân lớp tế bào ngồi trịn, lớp dài hay vng có dạng sợi, trụ ống • Vách tế bào gồm có xenluloza axit anginic • Thể màu hình đĩa, hình hạt hình • Sắc tố có diệp lục a, c; β, ε carơtin, xanthophin: fucoxantin, zeaxantin, violaxantin Tùy tỷ lệ sắc tố mà Tảo nâu có màu xanh vàng, nâu nâu đất • Sản phẩm đồng hóa Tảo nâu dầu, manitôn (CH2OH(CHOH)4 CH2OH) laminarin chất thay tinh bột thực vật bậc cao • Tảo nâu sinh sản sinh dưỡng cách nảy chồi từ "rễ“ • Sinh sản vơ tính động bào tử tứ phân bào tử Tứ phân bào tử roi, cịn động bào tử có roi hai roi khơng giống • Sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao hay noãn giao Trong chu trình sống Tảo nâu có giao thế hệ khơng Lồi khơng có giao thế hệ lồi vịng đời khơng cịn giai đoạn đơn bội, đơn bội có giao tử 2.Phân bố ý nghĩa Tảo nâu • Tảo nâu sống biển • Tảo nâu trưởng thành thức ăn nhiều động vật thủy sinh lớn, động bào tử giao tử thức ăn nhiều động vật khơng xương sống • Các muối axit anginic có độ dính cao nên thường cho vào thuốc nhuộm, vécni, sơn để tăng độ bền màu • Chất anginát dùng để sản xuất lớp màng chống chất phóng xạ • Tảo nâu bổ sung vào thức ăn cho người mắc số bệnh thiếu sắt hay thiếu iơt 3.Phân loại • Lớp Tảo nâu có giao thế hệ - Phaeozoosporophyceae • Lớp Tảo nâu khơng có giao thế hệ - Cyclosporophyceae 3.1 Lớp Tảo nâu có giao thế hệ - Phaeozoosporophyceae Trong vịng đời chúng có hai hệ hệ bào tử thể (sporophyte) có nhân lưỡng bội, chúng đảm nhận sinh sản vơ tính hệ giao tử thể (gametophyte) có nhân đơn bội, chúng đảm nhận sinh sản hữu tính 3.1.1 Bộ Ectocarpales 3.1.2 Bộ Dictyotales 3.1.3 Bộ Laminariales 3.2 Lớp Tảo nâu khơng có giao thế hệ - Cyclosporophyceae • Tảo khơng có giao thế hệ, suốt vịng đời có loại tản lưỡng bội • Khi sinh sản, túi giao tử đực túi giao tử mang phận gọi bào phòng hay thoi sinh sản Ngành tảo lục (Chlorophyta) Đặc điểm đặc trưng • Tên gọi ngành gọi theo màu diệp lục • Số lượng lồi lớn: 7000 lịai • Được phân chia thành nhóm chính: nhóm tảo lục nhóm tảo vịng • Có quan hệ gần gũi với thực vật bậc cao • Hình thái thể: có tất dạng, trừ dạng amip • Vách tế bào: thường cấu tạo từ cellulose • Sắc tố quang hợp: diệp lục a b chiếm ưu • Sản phẩm đồng hoá: chủ yếu tinh bột • Các bào quan khác Sinh sản - Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản vơ tính - Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị dao, nỗn giao - Chu trình sống: có có giao hệ 3.Phân bố ý nghĩa - Tảo lục phân bố chủ yếu nước ngọt, nước lợ có số nước mặn - Trên đất, đá, thân hay tần nhà ẩm sống mặt đất - Một số cộng sinh tạo địa y - Ý nghĩa: Hệ thống phân loại - Lớp tảo lục chuyển động – Volvocophyceae - Lớp tảo lục đơn bào – Protoccophyeae - Lớp tảo lục đa bào – Ulothrichophyceae - Lớp tảo lục ống - Siphonophyceae - Lớp tảo lục tiếp hợp - Conjugatophyceae - Lớp tảo vòng - Charophyceae 4.1 Lớp tảo lục chuyển động - Volvocophyceae Đặc điểm chung: • Cấu tạo tản: dạng mơnat, đơn độc hay tập đồn • Dinh dưỡng tự dưỡng • Thể màu • Tế bào có roi, điểm mắt khơng bào co bóp, chuyển động suốt chu trình sống • Vách tế bào: xenlulo/ pectin • Sản phẩm đồng hố:tinh bột, dầu hay pectin • Sinh sản: sinh dưỡng, vơ tính, hữu tính Phân loại: - Bộ Chlamydomonadales - Bộ Volvocales: Chi Volvox: - Gonidium: tế bào sinh sản, hình thành nên tập đồn nhờ phân bào - Hình thành tập đoàn: tế bào sinh sản phân chia theo hướng đồng tâm, tập đoàn đủ số lượng tế bào vào lịng tập đồn mẹ - Sinh sản hữu tính: bắt đầu số tập đoàn sản sinh giao tử đực; giao tử tiết pheromone kích thích để tế bào trứng tạo ra; - Sự thụ tinh: xảy giao tử đực noãn - Hợp tử: hợp tử hình thành có thành tế bào dầy có màu đỏ 4.2Lớp tảo lục đơn bào - Protococcophyceae Đặc điểm chung: • Hình dạng tản: có dạng đơn bào tập đồn • Khơng có roi giai đoạn dinh dưỡng • Sinh sản: sinh dưỡng, vơ tính, hữu tính (đẳng giao) • Đời sống: chủ yếu nước nơi ẩm ướt, gặp biển, số sống cộng sinh tạo địa y • Một số lòai gây tượng nước nở hoa Phân loại: Bộ Chlorococcales: - Chi Chlorococcum - Chi Hydrodiction - Chi Pediastrum - Chi Chlorella - Chi Scenedesmus Chi Chlorococcum • Greek chloros - "green" • Chlorococcum: có tế bào hình cầu dài • Mỗi tế bào màu hình chén Chi Hydrodiction: • Tảo lưới nước „water net“, rộng 4-6 cm; kích thước tế bào lên tới cm, • Sinh sản vơ tính: Hình thành tập đồn (autocolony formation) 20,000 động bào tử roi tế bào mẹ; động bào tử hình thành thành tế bào, trở thành tế bào hình trụ xếp thành mắt lưới • Sinh sản hữu tính: đẳng giao Chi Pediastrum: • The little star in the pond, dạng tảo lục tập đoàn phổ biến nước với số lượng tế bào cố định/1 tập đồn • Sinh sản: hình thành tập đồn (autocolony formation): tế bào phana chia thành số lượng động bào tử định (bằng với số tế bào tập đòan), động bào tử giữ lại thành tế bào mẹ, xếp thành dạng giống tập đoàn mẹ giải phóng ngồi Chi Chlorella • Tảo đơn bào • Là loại thực phẩm bổ dưỡng với hàm lượng dinh dưỡng cao Chi Scenedesmus: • Tảo sống dạng tập đoàn, tế bào xếp thành hàng dọc mặt phẳng, thẳng hàng so le • Tế bào ngồi thường có gai, thành tế bào nhẵn khơng • Mỗi tế bào màu hình đĩa với hạt tạo bột 4.3 Lớp tảo lục đa bào - Ulothrichophyceae Đặc điểm chung: • Cấu trúc tản: đa bào dạng sợi • Sinh sản: sinh dưỡng (đứt gãy), vơ tính (động bào tử), sinh sản hữu tính (đẳng giao, dị giao, đơi nỗn giao) Phân loại: Bộ Ulothrichales: Tản dạng sợi với hàng tế bào không phân nhánh, tế bào gốc kéo dài thành phận bám Chi thường gặp Ulothrix Bộ Ulvales: có nhiều dạng tản khác nhau, thường có kích thước lớn sống chủ yếu nước lợ nước mặn Bộ Chaetophorales: tảo dạng sợi phân nhánh với hai hệ thống sợi hệ sợi bò hệ sợi đứng mọc hệ sợi bò, gọi dị sợi Bộ Cladophorales: tảo dạng sợi với tế bào có nhiều nhân, thể màu dạng lưới, giao thế hệ đồng hình Bộ Oedogoniales:Tảo có q trình phân chia độc lại vết tích sát vách ngang tế bào dạng chụp, thể màu dạng mạng lưới 3.4 Lớp tảo lục ống - Siphonophyceae Đặc điểm chung: Tảo lớn, lưỡng bội, phân hóa thành thân, rễ, giả Chủ yếu phân bố nước nợ có độ muối 10% trở lại 3.5 Lớp tảo lục tiếp hợp-Conjugatophyceae Đặc điểm chung: • Hình dạng tản: đa bào dạng sợi không phân nhánh đơn bào • Thường sống nước ngọt, gặp nước lợ khơng sống nước mặn • Vách tế bào: tồn vẹn gồm mảnh • Có sinh sản sinh dưỡng Ít sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính tiếp hợp Phân loại: Bộ Zygnematale: tảo đa bào dạng sợi hàng tế bào Hình dạng thể màu đa dạng Có tượng tiếp hợp Bộ có nước Bộ Desmidiales: Tảo đơn bào sống đơn độc hay thành tập đoàn Vách tế bào gồm nửa tuổi khác 4.6: Lớp tảo vòng – Charophyceae Đặc điểm chung - Do sắc tố quang hợp sản phẩm dự trữ tinh bột giống tảo lục nên tảo vòng xếp thành lớp ngành Tảo lục - Tế bào: Nhiều nhân - Sinh sản sinh dưỡng cách nảy chồi từ củ gốc Sinh sản hữu tính nỗn giao - Các chi thường gặp: Chara Nitella Chân trụ S ợi sinh tinh trùng Các t ế bào b ản T ế bào đ ầu th ứ cấp T ế bào tr ụ Tinh trùng roi S ợi sinh tinh trùng Tế bào hình dải ( tế bào) Các t ế bào b ản ... hay bệnh rỉ sắt ngô, lúa Gây bệnh người động vật: vẩy rồng, hắc lào, toét mắt, nấm tóc, ekzema Gây hư hại vật dụng quang học, quần áo, lương thực thực phẩm gỗ Nhiều lồi có độc tố cao gây ngộ... sinh đất, nước, sp nông nghiệp, vật liệu xây dựng, thủy tinh, Kí sinh người, động vật, tv cộng sinh với tảo tạo thành địa y b Vai trị Tham gia vào chu trình vật chất Nguyên liệu cho ngành... không bộc nang bào tử ( cuống đính bào tử) Ss hữu tính Nấm bậc thấp: tồn giao, đẳng giao, dị giao, nỗn giao, tiếp hợp Nấm bậc cao: hình thành quan ss hai sợi nấm khác kết hợp hai nhân tế