CÂU CHUYỆN HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả những chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bắt đầu khô héo nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì – nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới. Sưu tầm
MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP – CUỐI KÌ I Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tiếng Việt: *Đọc, viết tập đọc: Từ tuần 11 đến tuần 16 *Luyện từ câu: Từ láy, từ ghép; danh từ, động từ, tính từ; câu hỏi; *Tập làm văn: Miêu tả Ma trận đề: Kiểm tra kiến Mức độ TT (20%) (30%) (40%) (10%) Tổng điểm thức A Bài kiểm tra đọc Phần đọc tiếng 3,0 điểm Phần đọc hiểu 7,0 điểm 2,0 điểm điểm Kiểm tra nội điểm (Câu1,2,3&4) (Câu 9) dung đọc hiểu Kiểm tra LTVC Cộng điểm k.tra đọc B.Bài kiểm tra viết Bài viết tả (Nghe – viết) Tập làm văn: Miêu tả Cộng điểm k.tra viết 0,5 điểm (Câu 5) 1,5 điểm (Câu 6, 8) điểm (Câu 7,10) điểm 10 điểm 3,0 điểm 7,0 điểm 10 điểm Tên HS : Lớp: Bốn/ BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc – hiểu) - LỚP BỐN I Đọc thầm văn sau làm tập: (7điểm) CÂU CHUYỆN HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ông chủ đồng Ta không muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi để trú ngụ.” Thế chọn góc tối kho lúa để lăn vào Cịn hạt thứ hai ngày đêm mong ơng chủ gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời mẻ ngồi cánh đồng Thời gian trơi qua, hạt lúa thứ bắt đầu khô héo nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích – chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng Nó mang đến đời hạt lúa Sưu tầm II Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào trước ý câu trả lời hoàn thành tập sau: Câu 1: Hai hạt lúa có đặc điểm gì? (0,5 điểm) a Tốt, xinh đẹp, vàng b Vàng óng, trĩu hạt, c Tốt, to khỏe d Vàng óng, to óng mẩy mẩy khỏe trĩu hạt Câu 2: Khi người chủ định đem gieo xuống đồng hạt lúa thứ làm gì? (0,5 điểm) a Nó thật sung sướng bắt đầu đời b Nó buồn rầu khơng nói c Nó vui vẻ theo ơng chủ đồng d Nó chọn góc tối kho lúa để lăn vào Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Hạt lúa thứ hai suy nghĩ hành động là: (0,5 điểm) a Mong gieo xuống đất b Lăn vào góc khuất để yên thân Câu 4: Thời gian trơi qua bị chết dần chết mòn?(0,5 điểm) a Hạt lúa thứ b Hạt lúa thứ hai c Ông chủ d Cả hai hạt lúa Câu 5: Trong câu: “Có hai hạt lúa chọn làm hạt giống cho mùa sau.” từ ghép có câu là: (0,5 điểm) …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Câu: “Nó chọn góc tối kho lúa để lăn vào đó.” (0,75 điểm) a Đây kiểu câu kể:………………………………………………………………………… b Vị ngữ câu là:……………………………………………………………… Câu 7: Câu: “Nó mang đến đời hạt lúa mới” có: (1 điểm) ………….động từ Đó là:…………………………………………………………………… ………….tính từ Đó là: …………………………………………………………………… Câu 8: Tìm ghi lại tất từ láy có câu sau: (0,75 điểm) “Nó thật sung sướng bắt đầu đời mẻ cánh đồng” ………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Vì hạt lúa thứ hai muốn gieo xuống đất dù phải tan nát đất? (1 điểm) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Em đặt câu hỏi để khen ngợi hạt lúa thứ hai (1 điểm) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *** Hết *** ĐÁP ÁN I/ Phần đọc – hiểu: điểm Câu Đáp án c d a Mỗi câu khoanh 0,5 điểm Câu 3: a Đ; b S (0,5đ) Câu 5: Hạt lúa, hạt giống, mùa sau (0,5 điểm) Câu 6: (0,75đ) a Câu kể Ai làm gì? b Vị ngữ: chọn góc tối kho lúa để lăn vào Câu 7: (1) động từ Đó là: mang mang đến (0,5đ) tính từ Đó là: (0,5đ) Câu 8: (0.75đ) Từ láy: sung sướng, mẻ (Tìm từ ghi 0,5đ) Câu 9: (1đ) Nó muốn thành lúa mới, cho người nhiều hạt lúa Câu 10: (1đ) Gợi ý: Sao hạt lúa thứ hai can đảm thế? HS viết câu hỏi nội dung cấu trúc 1đ, không viết hoa đầu câu, thiếu dấu câu trừ nửa số điểm câu II Hướng dẫn chấm phần kiểm tra viết Chính tả (3 điểm, thời gian 15 phút) - Tốc độ đạt yêu cầu ; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày quy định, viết đẹp : 0,5 điểm - Viết tả : 2,5 điểm (HS viết sai lỗi trừ 0,25đ) Tập làm văn (7 điểm): 35 phút Yêu cầu - Học sinh xác định đề bài, kiểu tả đồ vật: viết văn hoàn chỉnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), kết hợp bộc lộ cảm xúc người viết - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày Cách đánh giá, cho điểm: * Mở (1 điểm) * Thân (3 điểm): - Tả phận : 1,5đ - Tả công dụng : 1,5đ * Kết (1 điểm) * Chữ viết, tả (0,5 điểm) Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Sáng tạo (1 điểm) - Đảm bảo yêu cầu trên: điểm - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm cho phù hợp với thực tế viết * Lưu ý: - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ; trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn Toàn kiểm tra bày đẹp GV cho điểm tối đa ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TH H BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC: MƠN : TIẾNG VIỆT ( Viết) - LỚP BỐN Ngày kiểm tra: … Tên HS : Lớp: Bốn/ Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Giáo viên coi: …………………………………… Giáo viên chấm:…………………………………………… ĐIỂM: Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… I Chính tả : (Nghe - viết) (3 điểm) Cánh diều tuổi thơ (Viết đoạn từ : “Ban đêm, bãi thả diều Bay đi!” - Tiếng Việt - tập trang 146) II/ Tập làm văn: (7 đ) Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích Bài làm: CÂU HỎI CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ông Trạng thả diều (trang 104) Câu 1: Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? TL: Học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều Câu 2: Vì bé Hiền gọi “Ơng Trạng thả diều”? TL: Vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều 2 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (trang 115) Câu 1: Trước mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì? TL: Ơng làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in … Câu 2: Em hiểu “một bậc anh hùng kinh tế”? TL: Là người thắng lợi to lớn công việc kinh doanh Câu 3: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng? TL: Ý chí, nghị lực, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc Vẽ trứng (trang 120) Câu 1: Vì ngày đầu, Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán? TL: Vì suốt mười ngày cậu vẽ trứng Câu 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? TL: Ông trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, niềm tự hào nhân loại Ông đồng thời nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng Câu 3: Theo em, nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? Nguyên nhân quan trọng nhất? TL: Ơng có tài, có ý chí, tâm học vẽ… Có ý chí, tâm học vẽ Người tìm đường lên (trang 125) Câu 1: Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì? TL: Ơng mơ ước bay lên bầu trời Câu 2: Ơng kiên trì thực ước mơ nào? TL: Ơng sống kham khổ: ơng ăn bánh mì sng để dành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ phát minh ơng ơng khơng nản chí Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới Câu 3: Ngun nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì? TL: Vì ơng có ước mơ đẹp có tâm thực ước mơ Văn hay chữ tốt (trang 129) Câu 1: Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? TL: Vì ơng viết xấu Câu 2: Cao Bá Quát chí luyện chữ nào? TL: Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang ngủ; mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục năm trời Cánh diều tuổi thơ (trang 146) Câu 1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? TL: Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè … gọi thấp xuống sớm Câu 2: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ước mơ đẹp ntn? TL: Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy khát vọng Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Kéo co (trang 155) Câu 1: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp? TL: Ở thi kéo co bên nam bên nữ Câu 2: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? TL: Số lượng bên không hạn chế Câu 3: Theo em, trị chơi kéo co vui? TL: Vì có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi; tiếng hị reo khích lệ người xem hội Câu 4: Ngồi kéo co, em cịn biết trị chơi dân gian khác? TL: Đấu vật, múa võ, đá cầu… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: TIẾNG VIỆT – LỚP (Đọc thành tiếng) * Đọc thành tiếng (3 điểm) Đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: - Đọc tiếng, từ: 0,75 điểm - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 0,75 điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm - Trả lời ý câu hỏi GV nêu: điểm * Ghi chú: Tùy theo mức độ mà GV trừ điểm mức 0,5đ – 1đ chung cho toàn phần đọc thành tiếng ... Toàn kiểm tra bày đẹp GV cho điểm tối đa ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TH H BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC: MƠN : TIẾNG VIỆT ( Viết) - LỚP BỐN Ngày kiểm tra: … Tên HS : Lớp: Bốn/... bãi thả diều Bay đi!” - Tiếng Việt - tập trang 146 ) II/ Tập làm văn: (7 đ) Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích Bài làm: CÂU HỎI CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ơng Trạng thả diều (trang 1 04) Câu 1: Tìm chi tiết... sơi nổi; tiếng hị reo khích lệ người xem hội Câu 4: Ngồi kéo co, em biết trò chơi dân gian khác? TL: Đấu vật, múa võ, đá cầu… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: TIẾNG VIỆT – LỚP (Đọc