Tiểu luận phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
233,7 KB
Nội dung
Tiểu luận Triết học Tiểu luận triết học PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỐ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tiểu luận Triết học LỜI NÓI ĐẦU Hiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề xúc thời đại, quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không bị hút chủ động tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận biết xu thời đại Đảng Nhà nước ta đề phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO Tuy nhiên bên cạnh Đảng Nhà nước ta nhận rõ mặt tích cực mặt tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế đưa biện pháp khắc phục mặt tiêu cực phải kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Trước vấn đề cập nhật thời đại nhận biết phương hướng xây dựng đổi đất nước ta em định chọn đề tài: "Phép biện chứng mối liên hệ phố biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế" để tìm hiểu vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng đổi đất nước hoàn tồn đắn Em xin chân thành cảm ơn giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận đầu tay Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I Trong năm gần khoa học kỹ thuật nhân loại ngày phát triển thúc đẩy kinh tế số nước phát triển vũ bão Nhưng để đạt phát triển đồng kinh tế nước giới khơng cịn đường khác đường hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khơng thể tránh khỏi giới Nó tảng cho nước tăng cường hiểu biết lẫn hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ trị quốc gia, thúc đẩy nước giới phát triển mục đích cao đem lại sống đầy đủ, đồn kết hồ bình cho tất nhân loại Chính lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề cấp bách quốc gia giới Với mở liên minh Châu Âu (EU) thông qua thị trường chung đồng tiền chung việc kết nạp thêm nước thành viên Ở Đơng Nam Á, tiến trình diễn sôi động thu hút kết khả quan Mà đỉnh cao trình hội nhạp kinh tế thể đời tổ chức thương mại giới WTO, tổ chức thương mại lớn giới thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến tổng số thành viên WTO lên 148 có 2/3 nước phát triển.Ngồi thành viên thức, cịn 25 nước q trình hội nhập có Việt Nam Thơng qua tổ chức WTO nước tự trao đổi mua bán sở hai bên có lợi đồng thời giúp đỡ lẫn phát triển, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới Tuy nhiên vấn đề xúc đặt quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế lập tự chủ Bởi hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có Tiểu luận Triết học hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo hội cho phát triển vừa có thách thức quốc gia quốc gia giai đoạn phát triển nước ta Do xu hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến tuỳ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng nên nước giới coi trọng đến khả độc lập tự chủ kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích đáng quốc gia, dân tộc cạnh tranh kinh tế gay gắt để xác lập vị trị định trường quốc tế Đối với đất nước ta đất nước xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN trình hội nhập vào kinh tế quốc tế nên Đảng Nhà nước ta xác định rõ mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam vững bước hồ nhập vào kinh tế giới mà Đại hội IX khẳng định:"Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa lực nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ xây dựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường" (Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, sản xuất 2001, tr: 119 - 200) Như xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với Dựa vào nguyên lý mối liên hệ phổ biến phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luận Triết học CHƯƠNG II Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Nội dung nguyên lý Mọi vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, buộc quy định chuyển hoá lẫn nhau, mối liên hệ quy định tổng thê quy định biến đổi vật, mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật Quan điểm biện chứng vật khẳng định tính khách quan đa dạng hố mối liên hệ vật, tượng Mối liên hệ khách quan, thống vật chất giới Tính đa dạng mối liên hệ trực tiếp gián tiếp; có mối liên hệ chung bao qt tồn giới, có mối liên hệ bao quát số lĩnh vực lĩnh vực riêng biệt giới đó, có mối liên hệ chất khơng chất, có mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên… loại liên hệ khác có vai trị khác vận động phát triển vật mối liên hệ địi hỏi phải thừa nhận tính tương đối phân loại mối liên hệ 1.2 Ý nghĩa nguyên lý Từ việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến, đòi hỏi trình nhận thức hoạt động thực tiễn cần thực nguyên tắc toàn diện lịch sử cụ thể Theo nguyên tắc quan điểm tồn diện nhận thức hoạt động thực tiễn người cần xem xét vật tính toàn vẹn nhiều mối liên hệ nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có kể trình, giai đoạn phát triển vật, khứ, tương lai, có nắm bắt thực chất vật tuân thủ nguyên tắc người tránh Tiểu luận Triết học sai lầm cực đoan, phiến diện chiều, không đồng san mối liên hệ, mặt vật phải phản ánh vai trò mối liên hệ phải rút mối liên hệ chất chủ yếu vật Khi tuân thủ nguyên tắc người tránh mối quan hệ thứ yếu chiết trung Theo quan điểm lịch sử cụ thể nghiên cứu xem xét vật phải đặt điều kiện hồn cảnh cụ thể khơng gian thời gian xác định mà tồn phát triển, đồng thời phải phân tích vạch ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh tồn vật, với tính chất vật với xu hướng vận động phát triển Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng, tránh bệnh giáo điều dập khuân máy móc Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình "mở cửa" kinh tế, đưa doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế tạo điều kiện mở rộng không gian môi trường để chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Đó q trình tham gia vào tổ chức kinh tế, tài khu vực giới, qua mà thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ với nước giới (Tạp chí nghiên cứu - trao đổi - Vương Thị Bích Thuỷ) 2.2 Vai trị hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế đường để đưa quốc gia không ngừng phát triển kinh tế nâng cao trìn độ khoa học kỹ thuật nứoc Tiểu luận Triết học Theo quan điểm biện chứng mối quan liên hệ phổ biến nhà triết học khẳng định :"Mọi vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, buộc quy định chuyển hoá lẫn nhau" Khi áp dụng quan điểm vào thực tế hoàn toàn quốc gia tự tách khỏi mối quan hệ với quốc gia khác khơng thể tồn phát triển Bởi trước hết quốc gia khơng thể tự cung cấp nhu cầu cho quốc gia mình, quốc gia giới có mạnh riêng Nhật Bảnh quốc gia phát triển mạnh khoa học kỹ thuật lại nước nghèo tài nguyên khoáng sản, thị trường tiêu thụ hàng hoá nước nhỏ bé Nếu Nhật Bản không hội nhập kinh tế giao lưu với quốc gia khác trao đổi hàng hoá mua ngun vật liệu Nhật Bản khơng thể tồn phát triển ngày Và Mỹ quốc gia phát triển bậc giới nay, trung tâm khoa học kỹ thuật giới để có phát triển Mỹ có sách đắn mở cửa hội nhập kinh tế thu hút nhân tài khắp giới mua nguyên vật liệu với giá rẻ có thị trường rộng lớn tồn giới Đó quốc gia có kinh tế phát triển bậc giới phát triển kinh tế ngày phối hợp kinh tế quốc tế Còn quốc gia phát triển chậm phát triển sao? Ta khẳng định dù quốc gia giàu hay nghèo phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Sở dĩ quốc gia nghèo có kinh tế phát triển trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp Nên nước cần tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để tiếp thu thêm thành tựu khoa học kỹ thuật nước phát triển, nước trước, đồng thời trao đổi mua bán với nước phát triển xuất khảu nhân công dư thừa, xuất nguyên nhân vật liệu mua thiết bị kỹ thuật máy móc đại nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nước, phát triển cơng nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tiểu luận Triết học Cần phải khẳng định trước xu tồn cầu hố khơng quốc gia đứng tách khỏi cộng đồng quốc tế Sự xã hội hoá mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ đại làm nảy sinh yêu cầu hợp tác đa dạng nhiều chiều, ổn định bền vững phạm vi toàn cầu Mỗi nước trở thành phận hữu giới, kinh tế dân tộc đặt phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết có hội thu hút vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Với kinh tế yếu kém, không tranh thủ hội tồn cầu hố mang lại dù tồn cầu hố CNTB chi phối khơng thể xây dựng CNXH Chỉ riêng vấn đề "học hỏi" CNTB đề tài khách quan, yêu cầu bắt buộc việc xây dựng CNXH nước chậm phát triển Như Lênin nói:"Chúng ta khơng hình dung thứ chủ nghĩa xã hội khác CNXH dựa sở học mà văn minh lớn CNTB thu được" (Theo tạp chí nghiên cứu - trao đổi, viết "bản chất toàn cầu hoá khả hội nhập Việt Nam" ThS Vương Thị Bích Thuỷ) 2.3 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới Xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại vấn đề bật kinh tế giới Thế giới chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin sinh học Làm tăng nhanh lực lượng sản xuất tạo thay đổi sâu sắc cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng thúc đẩy trình quốc tê hoá, xã hội hoá kinh tế, trình tham gia quốc gia vào phân công Tiểu luận Triết học lao động hợp tác quốc tế Đây đặc điểm kinh tế giới định chế tổ chức kinh tế - thương mại khu vực quốc tế hình thành để phục vụ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp luật chung để nước tham gia vào trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà không quốc gia thực cách đơn lẻ Đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế giới thể qua số xu hướng sau: - Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương - Xu hướng tự hoá khu vực hoá - Thương mại dịch vụ đóng vai trị quan trọng thương mại giới - Sự tăng cường sách bảo hộ với rào cản thương mại đại (trích viết Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự đăng tạp chí Thương mại số tháng 3/2004) 2.4 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Một kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hố hiểu kinh tế có khả thích ứng cao với biến động tình hình quốc tế tình cho phép trì hành động bình thường xã hội phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đó kinh tế phải có cấu kinh tế hợp lý, hiệu đảm bảo độ an toàn cần thiết, có tốc độ phát triển bền vững lực cạnh tranh cao, cấu xuất nhập cân đối, cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ mặt hàng công nghệ có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế, cấu thị trường quốc tế; đối tác đa dạng tránh tập trung nhiều vào vài mục tiêu; đảm bảo tài lành mạnh, đặc biệt giữ cân cần thiết cán cân tốn có nguồn dự trữ quốc gia mạnh (Nguồn: báo đầu tư chứng khoán) Tiểu luận Triết học Như kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn định phát triển trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, nên có khả đứng vững khơng bị sụp đổ, khơng bị rối loạn (Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 2001, tr 109) Trong thời đại ngày nay, độc lập tự chủ kinh tế khơng cịn hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ dộng tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tối đa nội lực lợi so sánh quốc gia Điều có nghĩa độc lập tự chủ kinh tế đồng thời hội nhập vào kinh tế quốc tế 2.5 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Nếu có hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ quốc gia có phát triển bền vững không? Câu trả lời không Qua học kinh nghiệm sâu sắc mà số nước châu Á rút sau bị rơi vào khủng hoảng tài - tiền tệ nặng nề năm 1997-1998, phụ thuộc kinh tế vốn, cơng nghệ, thị trường nước ngồi đầu trục lợi nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán luồng vốn ngắn hạn Các kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, nhanh chóng phục hồi phần quan trọng, theo 10 Tiểu luận Triết học đánh giá nhà phân tích kinh tế nước ngồi kinh tế Mỹ năm qua có tăng trưởng Tuy nhiên, kinh tế Mỹ ngập trong khó khăn, sau kiện 11-9-2001 vừa qua người ta lại dự đoán kinh tế số nước châu Á khó bề vươn dậy dựa q nhiều vào xuất khẩu, không tranh thủ thời tiến hành cải cách nước nhằm đảm bảo ổn định kinh tế Rồi nữa, nợ nần hậu nghiêm trọng bất ổn trị, lật đổ, đảo chính, chiến tranh phe phăi, đặc biệt nạn đói ln đe doạ mạng sống hàng triệu người minh chứng cho thấy biết sống dựa vào bên ngoài, phụ thuộc hẳn vào bên ngồi chẳng phát triển kinh tế đất nước Theo tổng kết UNĐP (tổ chức hỗ trợ phát triển liên hiệp quốc) cho “từ diễn q trình tồn cầu hố đến giới có 10 nước giàu lên, có 180 nước nghèo đi, có 60 nước GDP bình quân đầu người thấp hợ trước tham gia tồn cầu hố Tổng kết nước vay nợ để phát triển cho thấy chưa đến 10% số nước có khả trả bợ, số cịn lại trở thành nợ lưu cữu” (Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX Đảng, nxb: CTQG Hà Nội 2001 tr25) Qua số liệu tổng kết thấy quốc gia khơng tự xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mà phụ thuộc vào phe phái mạnh phụ thuộc vào nước lớn dẫn đến hậu nghiêm trọng làm cho kinh tế quốc gia ln chịu ảnh hưởng biến động kinh tế quốc gia khác khơng tự đứng dậy có biến kinh tế xảy Như kinh tế quốc gia ln lạc hậu chậm tiến Đó lý trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Như xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ tác động lẫn đến 11 Tiểu luận Triết học mục đích cuối tạo phát triển kinh tế quốc gia Đồng thời xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ bên bên Mối quan hệ bên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mối quan hệ bên hội nhập kinh tế quốc tế Và hai mối quan hệ tác động trực tiếp đến phát triển đất nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ yếu tố định đến vận mệnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Bởi có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng hiệu kinh tế quốc tế ngược lại, có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ xung sức mạnh nội lực khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách đắn mạnh mẽ không tảng sức mạnh tổng thể kinh tế độc lập tự chủ Nếu vấn đề thứ tiền đề điều kiện đảm bảo cho vấn đề thứ hai đến lượt nó, vấn đề thứ hai lại hệ quả, động lực, môi trường phát triển vấn đề thứ Đó q trình biện chứng Vấn đề dặt phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở xây dựng “độc lập, tự chủ” khơng có nghĩa tự biệt lập lập mà phải chủ động hội nhập quốc tế khu vực “mở cửa” khơng có nghĩa “ngó cửa”, “hội nhập” khơng phải “hoà tan” Phải nắm bắt khả nội lực quốc gia để linh hoạt hợp tác đối ngoại kinh tế Như nói xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trở thànhmột xu lớn kinh tế giớivà quan hệ kinh tế quốc tế từ vài thập niên trở lại Xu hướng lôi nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh Do vậy, để hội 12 Tiểu luận Triết học nhập mà khơng hồ tan cần tỉnh táo nhìn nhận thực tế tự hố thương mại số nước giàu lên số nước khác nghèo hẳn Ngay nước tự thương mại có lợi cho tầng lớp này, lại có hại cho tầng lớp khác Cụ thể Mỹ Liên minh châu Âu (EU), tự hố thương mại trì sách bảo hộ hàng nông sản - mạnh chủ lực nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Hoặc vụ kiện cá ba sa Việt Nam vừa qua, thực chất để bảo vệ ngành kinh tế khơng cịn đủ sức cạnh tranh Điều liệu có cơng : thực tế phủ nước, áp lực cử tri bỏ phiếu cho khơng thể đồng ý điều khoản thương mại gây hại cho phận, ngành kinh tế họ Theo nhận định chuyên gia kinh tế nay, nước giàu thành công việc thiết lâp “cuộc chơi” tự hoá thương mại với luật chơi họ đặt Mỹ, châu Âu, Nhật Bản thành công việc buộc nước khác gỡ bỏ rào cản để hàng cơng nghiệp dịch vụ tràn vào nước Ngược lại họ lại thành công việc trì mức thuế cao đánh vào hàng nơng sản nhập đơn giản luật chơi tay kẻ mạnh Nói vậy, khơng có nghĩa sân chơi khơng “đẹp” khơng chơi mà việc tham dự cách tích cực vào sân chơi chuyện tất yếu khơng thể phủ nhận, bên cạnh mặt chưa nhiều mặt vấn đề tận dụng hội nào? Về thực chất hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc, phát triển kinh tế đất nước 13 Tiểu luận Triết học Sự vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến cách sáng tạo đảng Nhà nước ta việc kết hợp trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những thách thức nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại vấn đề bật kinh tế giới , tạo sức ép buộc phải chấp nhận “cuộc chơi” không cố gắng nhịp với nước khu vực Việt Nam có nguy bị tụt hậu chịu thua thiệt người sau Hội nhập kinh tế luon có hai mặt, trước hết hội nhập kinh tế khiến nước phải mở cửa thị trường thương mại hàng hoá, làm giảm khác biệt thông qua việc tiến tới bãi bỏ hàng rào biện pháp phi thuế quan mở cửa thị trường dịch vụ đầu tư Với việc tham gia vào trình có hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý, đào tạo đội ngũ cán lực để tham gia hội nhập Nhưng quan trọng thực chủ trương chuyển toàn kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đặt tất doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, lấy hiệu mục tiêu doanh nghiệp , xố bỏ tư tưởng bao cấp trơng chờ vào trợ giúp bảo hộ Nhà nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực cạnh tranh lớn hơn, từ phía Trung Quốc, ấn Độ, phần lớn nước ASEAN, vốn nước sản xuất mang tính cạnh tranh với nước ta có nhiều ưu ta, chí ngành hàng xuất chủ lực ta 14 Tiểu luận Triết học nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, Trong thu hút FDI vấp phải cạnh tranh khốc liệt nguy giảm FDI nước ta khơng có sách biện pháp cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ làm tăng tính hấp dẫn hẳn so với nước khu vực (Nguồn : Thời báo tài - viết Bộ trưởng Trương Đình Tuyển) 3.2 Thực trạng tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những thành tựu mà đất nước ta đạt năm qua tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế lớn lao Đất nước ta khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập, tạo dựng môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới Cho đến Việt Nam ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 40 hiệp định chống đánh thuế lần với nước vùng lãnh thổ, có quan hệ thương mại với 160 nước kinh tế; thiết lập quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế thành viên ASEAN, ASEM , APEC Thực thành công chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000) ; GDP tăng trưởng bình quân 8,2%/năm, giai đoạn 1991 2000, khoảng 7% hai năm 2001 2002 , năm 2003 tăng 7,2% nước có tốc độ tăng GDP thứ hai giới, đứng sau Trung Quốc Hạ tầng sở cải thiện rõ rêt Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực theo định hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp cấu thu nhập quốc dân Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành vùng điểm , khu xuất nhập tập trung , khu chế xuất, chuyển toàn kinh tế sang mơi trường cạnh tranh lấy mục đích hiệu kinh tế xã hội làm sở, thay đổi thói quen trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp 15 Tiểu luận Triết học Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tạo thêm việc làm , tăng thu ngân sách Năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2,404 tỷ USD nhập 2,752 tỷ USD năm 2001 kim ngạch xuất đạt 15 tỷ USD (nếu tính dịch vụ đạt 17,6 tỷ USD), tăng năm trung bình 20%, có năm tăng 30% (gấp lần năm 1990) Năm 2003 xuất đạt 20,176 tỷ USD Xuất bình quân đầu người đạt 200 USD, mức giới công nhận quốc gia có xuất bình thường Bên cạnh nước ta thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đến ta thu hút 41,538 tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia vùng lãnh thổ với 4.370 dự án thực 24,654 tỷ USD Nguồn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế nước ta, chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động hàng chục vạn lao động gián tiếp Tranh thủ kỹ thuật tiên tiến khoa học quản lý Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước Các nhà tài trợ cam kết giành cho nước ta 20 tỷ USD , chủ yếu cho vay ưu đãi phần viện trợ khơng hồn lại Tuy nhiên bên cạnh nước ta cịn tồn khơng khó khăn hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nhìn chung cịn yếu, sách vĩ mơ chưa tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mơ nhỏ, vốn Đa phần doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động tình trạng hiệu kinh tế có tư tưởng trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước Hệ thống sách , chế quản lý Nhà nước chưa tạo môi trường cạnh tranh thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mơi trường kinh doanh cịn số bất cập khuôn khô rpháp lý thể chế, cấu trúc thị trường hành vi cạnh tranh Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện thể thiếu đồng yếu tố thị trường tiền tệ, thị 16 Tiểu luận Triết học trường đất đai, bất động sản, thị trường lao động, khoa học công nghệ sở pháp lý đảm bảo cạnh tranh chậm ban hành sửa đổi Bên cạnh việc thực thi pháp luật cịn hạn chế Những chủ trương sách đắn đảng phủ ban hành chưa thực triệt để Bộ máy điều hành số địa phương yếu chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 3.3 Đường lối đổi chủ trương Đảng phủ Trước biến đổi tình hình giới, xu tất yếu quốc tế hội nhập quốc tế , Đảng ta kịp thời đề chủ trương, quan điểm, nguyên tắc sách đối ngoại đất nước, nhằm có thêm bạn bè, tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế, tranh tình khó khăn sau Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ Với nhận thức đại hội đảng lần thứ VII, đảng ta đưa quan điểm : thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá , đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng hợp tác, nguyên tắc bình đẳng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội Đại hội VII đưa hiệu tiếng “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu độc lập hồ bình phát triển” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, nxb thât, Hà Nội 1991, tr147) Đây bước mở đầu cho quốc tế hội nhập, định sáng suốt có tính bước ngoặt sách đối ngoại thời kỳ đổi Để phát triển kinh tế , đảng ta rõ phải tận dụng tối đa ngoại lực, sở dựa vào sức Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá , đa phương hố quan hệ đối ngoại Dựa vào sức , đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên xây dựng 17 Tiểu luận Triết học kinh tế mở, hội nhập khu vực giới hướng mạnh vào xuất (Văn kiện đại hội đại biểu VIII, nxb Quốc gia Hà Nội , 1996 tr84-85) Cũng văn kiện đại hội VIII, đảng ta nêu rõ “Điều chỉnh cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích ta đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, diễn đàn , tổ chức , định chế quốc tế, cách chọn lọc, bước thích hợp.” Đến đại hội IX, sách đối ngoại đảng bước bổ xung hoàn thiện Đảng ta tiếp tục khẳng định “chủ động hội nhập kinh tế tranh thủ thời để phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng XHCN, chủ quyền quốc gia sắc văn hố dân tộc, bình đẳng có lợi, vừa có hợp tác, vừa đấu tranh đa dạng hố, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đề cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nxb : CTQG, Hà Nội 2001, tr167) 18 Tiểu luận Triết học CHƯƠNG III Phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định lần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng Chỉ có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng có hiệu Và ngược lại , có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ sung sức mạnh cho nội lực khiếm khuyết, thiếu hút, rút ngắn đường phát triển nhằm không ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập dân tộc Do đó, việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào phân tích chủ trương , đường lối đảng kinh tế việc làm đắn, giúp hiểu rõ chủ trương, đường lối kinh tế mà cịn giúp cho có tự tin, ý chí tâm thực chủ trương, đường lối Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến hội nhập kinh tế quốc tế thông qua phân tích mối liên hệ bên bên ngồi làm sáng tỏ quan điểm đắn đảng ta việc lãnh đạo xây dựng kinh tế đất nước Theo dự báo năm 2004, kinh tế giới đạt tốc độ tăng trưởng tiềm Bởi vậy, xuất Việt Nam có điều kiện thuận lợi thương mại toàn cầu Mặc dù vậy, kinh tế nhiều nước có khả tăng trưởng lên, động thúc đẩy họ tự hoá để tăng cường hội nhập giảm Đây khó khăn Việt Nam trình chuẩn bị gia nhập WTO Hơn với diễn biến phức tạp thị trường tài dự báo tương lai, Việt Nam cần phải chuẩn bị để đối phó, ngăn ngừa bất ổn định tài xảy , điều có nghĩa Việt Nam phải xây dựng cho kinh tế độc lập 19 Tiểu luận Triết học tự chủ để ứng phó trước khó khăn quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 20 Tiểu luận Triết học DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác - Lê nin Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , nxb CTQG Hà Nội sản xuất 2001 Tạp chí nghiên cứu - trao đổi - Vương Thị Bích Thuỷ Tạp chí thương mại số tháng 3/2004 viết thứ trưởng thương mại Lương Văn Tự Báo đầu tư chứng khoán Thời báo tài chính, viết Bộ trưởng Trương Đình Tuyển Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, nxb Sự thật, Hà Nội 1991 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc VII, nxb QGHN 1996 21 Tiểu luận Triết học MỤC LỤC MỤC LỤC 22 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ 1.2 Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.2 VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC 2.3 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 2.4 KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN MỘT CÁCH SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VIỆC KẾT HỢP QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 3.1 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 3.2 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 15 3.3 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ 17 CHƯƠNG III 19 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 Tiểu luận Triết học 23 ... độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với Dựa vào nguyên lý mối liên hệ phổ biến phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. .. móc Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế. .. kinh tế quốc gia Đồng thời xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ bên bên Mối quan hệ bên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mối quan hệ bên hội nhập kinh tế quốc tế