1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÓA LUẬN CNTT tốt NGHIỆP (8)

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Việt Nam – EU: Quá Trình Chuyển Đổi Quan Hệ Từ Cho Và Nhận Viện Trợ Sang Đối Tác Thương Mại
Tác giả Lê Vân Chi, Nguyễn Hoa Hạ, Đặng Thị Phương Thảo, Quách Nguyễn Thiên Trang, Cao Thị Duyên
Người hướng dẫn Nguyễn Phú Tân Hương
Trường học Học viện Ngoại Giao
Chuyên ngành Chính sách đối ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 199,97 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO *** TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM III Đề tài: QUAN HỆ VIỆT NAM – EU: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI QUAN HỆ TỪ CHO VÀ NHẬN VIỆN TRỢ SANG ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phú Tân Hương Sinh viên thực hiện: Lê Vân Chi Nguyễn Hoa Hạ Đặng Thị Phương Thảo Quách Nguyễn Thiên Trang Cao Thị Duyên Lớp: CT40A Hà Nội – 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại tồn cầu hóa nay, tất quốc gia giới có xu hướng mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển đất nước mà đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc trì hịa bình Việt Nam khơng phải ngoại lệ Chính sách đối ngoại ngày mở rông, thúc đẩy hợp tác đa phương với tất nước giới, đặc biệt đối tác lớn Vì việc nghiên cứu sách đối ngoại mối quan hệ Việt Nam với đối tác cơng việc có ý nghĩa quan trọng việc nắm bắt tình hình thực tế, từ định hình hoạch định sách mới, góp phần mở rộng nâng cao quan hệ đối ngoại Bên cạnh quan hệ hợp tác với nước lớn Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc,…thì hợp tác với tổ chức, liên minh khu vực đem lại hiệu tích cực mặt kinh tế, trị, văn hóa Ví dụ điển hình mối quan hệ Việt Nam liên minh châu Âu EU Liên minh châu Âu liên minh kinh tế trị bao gồm 28 nước thành viên Đây liên minh kinh tế lớn phát triển giới Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam EU có nhiều thay đổi tính chất hợp tác Nhận thấy EU đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế, nhóm nghiên cứu định sâu tìm hiểu thay đổi quan hệ đối tác kinh tế Việt Nam EU Đề tài nghiên cứu nhóm : “Quan hệ Việt Nam – EU: trình chuyển đổi từ cho nhận viện trợ sang đối tác thương mại” Mục đích nghiên cứu làm rõ thay đổi quan hệ kinh tế Việt Nam – EU, từ tìm ý nghĩa trị chuyển đổi Việt Nam Bố cục gồm phần chính: Cơ sở lý thuyết mối quan hệ kinh tế trị quan hệ quốc tế 25 năm quan hệ nhu cầu thiết chuyển đổi từ cho – nhận viện trợ sang tăng cường trao đổi thương mại Ý nghĩa chuyển đổi Trong q trình nghiên cứu nhóm nhận nhiều ý kiến góp ý giúp đỡ từ giảng viên môn Nguyễn Phú Tân Hương hạn chế mặt kiến thức tài liệu tham khảo, nghiên cứu cịn có nhiều thiết sót Nhóm nghiên cứu mong nhận thêm lời nhận xét, đánh giá bổ sung để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2015 I Cơ sở lý thuyết mối quan hệ trị kinh tế quan hệ quốc tế Lý luận Chủ nghĩa tự do: Khi bàn mối quan hệ kinh tế trị, người ta nghĩ đến học thuyết chủ nghĩa tự Chủ nghĩa xem quốc gia chủ thể trung tâm quan hệ quốc tế, hành vi quốc gia coi để thực lợi ích Giống người, lợi ích quốc gia khơng có an ninh quyền lực mà cịn thịnh vượng kinh tế lợi ích khác Các quốc gia theo đuổi thường xuyên lợi ích Các lợi ích vừa độc lập, vừa gắn bó với nhau, có quan hệ tương tác với nhau.Chủ nghĩa Tự coi QHQT hỗn hợp nhiều lĩnh vực vấn đề tương tác với Theo Chủ nghĩa Tự do, lợi ích quốc gia quan trọng hịa bình (chính trị ) thịnh vượng (kinh tế ) nên trị kinh tế hai lĩnh vực QHQT Kinh tế trị ln gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại với tương tác có ý nghĩa quan trọng đời sống quốc tế Để thúc đẩy hợp tác, đảm bảo an ninh trì hịa bình QHQT, biện pháp kinh tế người ta nghĩ đến thúc đẩy kinh tế thị trường Kinh tế thị trường xây dựng sở tự kinh tế phần tự trị Kinh tế thị trường tác động tới QHQT nhiều tác động khác nhau.Thứ nhất, kinh tế thị trường giúp đem lại lợi ích kinh tế thịnh vượng mà tất cần Điều thúc đẩy lợi ích chung QHQT Thứ hai, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải thúc đẩy hợp tác phương thức quan hệ chủ yếu kinh tế thị trường.Kinh tế thị trường ln có xu hướng mở rộng thị trường bên điều buộc quốc gia phải tìm cách mở rộng hợp tác QHQT Thứ ba, kinh tế thị trường dẫn đến u cầu phải trì mơi trường an ninh để phát triển Điều tạo áp lực từ nước sách đối ngoại theo hướng hịa bình Cạnh tranh cần thiết khơng tránh khỏi kinh tế thị trường điều chỉnh pháp luật kiềm giữ mức độ định không cho leo thang thành xung đôt cao Lý điều nhà Chủ nghĩa Tự giải thích lợi cho hợp tác phát triển kinh tế thường cao lâu dài lợi thu từ xung đột, giá phải trả cho xung đột thường lớn giá trì quan hệ hợp tác kinh tế thị trường Tính tốn lý trí khiến quốc gia tìm cách trì hợp tác bất chấp cạnh tranh kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển đem lại phụ thuộc lẫn quan hệ quốc tế.Theo quan điểm này, kinh tế thị trường phát triển đem lại phụ thuộc lẫn nhau.Kinh tế thị trường phương tiện, phụ thuộc lẫn kết kết tác động mạnh mẽ đến QHQT.Sự phụ thuộc lẫn diễn không kinh tế mà cịn lĩnh vực khác Nhìn chung, phụ thuộc lẫn tạo hiểu biết lẫn tạo điều kiện cho hợp tác Nó tạo trao đổi giá trị thúc đẩy tồn cầu hóa để hình thành ngày nhiều điểm chung, tạo tính hướng đích chung cho QHQT Cùng với xu hướng gia tăng lợi ích quốc gia, xu hướng hợp tác quan hệ quốc tế dần thay cho xung đột Mong muốn hịa bình, nhu cầu thịnh vượng kinh tế với phát triển nhận thức lý trí khiến chủ thể ngày quan tâm đến lợi ích tuyệt nhìn lợi ích lâu dài Để đạt lợi ích tuyệt đối lẫn tương đối hợp tác đề cao gia tăng xung đột Tóm lại thấy Chủ nghĩa Tự mối quan hệ mật thiết trị kinh tế quan hệ quốc tế Kinh tế biểu lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia lại xem hịn đá tảng quan hệ quốc tế, kinh tế phải ln đặt mối quan hệ với trị để đánh giá tác động tới đời sống quốc tế Nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế trị quan hệ quốc tế Tăng cường hợp tác thay cho xung đột biểu đổi tư Đảng ta dấu mốc quan trọng Đại hội VI năm 1986 Đảng Trước đó, rơi vào bị bao vây, lập mặt trị, cấm vận mặt kinh tế Mỹ, phương Tây, ASEAN Trung Quốc Có thể nói “Chưa có nhiều kẻ thù đến vậy”.Nhưng sau đổi tư duy, Đảng nhận lợi ích quốc gia định hướng cho hoạt động quốc tế quốc gia Lợi ích quốc gia cấp thiết lúc trì hịa bình phát triển kinh tế, ý thức hòa hảo hợp tác đường tốt để đưa đất nước lên Nhận thức thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi sách đối ngoại: “Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy với quốc gia giới sở tơn trong, bình đẳng, có lợi dựa phương châm thêm bạn bớt thù.” Quan điểm tinh thần Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI.Tiếp nối quan điểm tư đó, Đai hội VII (1991) thông qua Cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, đồng thời nêu tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển1” Cũng kỳ đại hội tiếp theo, Đại hội VIII ( 1996) khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tóm lại, lĩnh vực hợp tác kinh tế quan hệ quốc tế yếu tố quan trọng góp phần để bên đạt lợi ích trị Nhận thức lợi ích kinh tế thị trường, với tâm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta ý thức rõ, ngày không quốc gia tách khỏi thị trường quốc tế mà phát triển kinh tế Bởi vậy, thực đường lối đối ngoại rộng mở “Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tr 147 sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng giới…2”, văn kiện Đại hội XI Đảng nêu rõ chủ trương, đường lối kinh tế đối ngoại nước ta giai đoạn là: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố quyếtđịnh, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Nền kinh tế thị trường vừa giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân lại vừa góp phần tạo nên sợi dây liên kết quan hệ quốc tế, góp phần làm giảm nguy gây căng thẳng xung đột Khi tham gia tổ chức kinh tế quốc tế hay hiệp định, hiệp ước quốc tế nào, ý thức hòa hợp lợi ích quốc gia Việt Nam tham gia đàm phán ký kết nhiều hiệp định kinh tế, thương mại khu vực giới Hiệp định thương mại tự FTA, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, hay tham gia vào tổ chức kinh tế WTO, hướng tới thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC ) Mặc dù bên cạnh lợi ích mà Việt Nam đạt tồn nhiều khó khăn thách thức tiềm lực kinh tế, lực cạnh tranh Nhưng tham gia tổ chức ký kết hiệp định quốc tế vậy, chúng tacó thể trì hịa bình nước góp phần chung tay xây dựng nên cộng đồng quốc tế hịa bình, hạn chế mức tối thiểu xung đột xảy Chính sách đối ngoại Việt Nam với EU khơng nằm ngồi đường lối đối ngoại chung mà Đảng đề EU liên minh kinh tế bao gồm nước phát triển bậc giới.Vì sách ta với EU thuộc nhóm quan hệ với nước lớn.Từ Đại hội X trở đi, Đảng khơng cịn xếp thứ tự ưu tiên quan hệ với đối tác khác mà nhấn mạnh chủ trương phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế thực theo Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 119 đuổi sách đa dạng hóa quan hệ quốc tế mối quan hệ thường diễn biến linh hoạt tùy vấn đề, lĩnh vực, thời điểm cụ thể khơng theo trình tự ưu tiên cứng nhắc Do thấy việc phát triển quan hệ với nước phát triển trở thành nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực đối ngoại Dựa vào đường lối đối ngoại chung, ta nhận mục tiêu quan hệ Việt Nam với EU coi đối tác hàng đầu, tập trung phát triển quan hệ đối tác lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tranh thủ ngoại lực kết hợp với sức mạnh nội để đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế, nâng cao vị trị Việt Nam.3 II 25 năm quan hệ nhu cầu cấp bách chuyển đổi quan hệ từ cho – nhận viện trợ sang tăng cường trao đổi thương mại Những viện trợ EU dành cho Việt Nam Quan hệ ngoại giao Liên minh châu Âu (EU)-Việt Nam thiết lập thức vào tháng 10 năm 1990 kể từ đây, Việt Nam trở thành đối tác Liên minh châu Âu khu vực Đông Nam Á Phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực, từ vấn đề trị, thách thức mang tính tồn cầu tới thương mại phát triển Cơ quan đại điện ngoại giao EU - Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam- thành lập Hà Nội vào năm 1996 Việc nối lại quan hệ với EU bước tiến lớn quan hệ đối ngoại Việt Nam, trình thay đổi tư hoạch định sách đối ngoại Nếu ta lúc tình trạng “chưa có đồng minh đến vậy” việc bình thường hóa quan hệ với EU mở đường cho Việt Nam, xóa bỏ ngăn cách vốn có Việt Nam với phương Tây, mở đầu cho đường phát triển mối quan hệ đối tác Việt Nam – EU ĐSQ CHXHCN Việt Nam Vương quốc liên hiệp Anh Bắc Ai len, Đại hội X Đảng với sách đối ngoại với hội nhập kinh tế quốc tế http://www.vietnamembassyengland.org/vi/nr070521165843/nr070521170410/news_object_view? newsPath=/vnemb.vn/tinkhac/ns060424103840 Nói đến quan hệ Việt Nam – EU bước đầu tiên, người ta nghĩ đến khoản viện trợ khổng lồ mà khối kinh tế mang lại cho quốc gia loay hoay tìm kiếm đường mở cửa hội nhập phát triển kinh tế Ngay từ năm 1975- 1978, EU có tiếp xúc trị với Việt Nam, viện trợ cho Việt Nam 109 triệu USD có viện trợ trực tiếp 69 triệu USD Song, vấn đề Campuchia nên EU ngừng viện trợ cho Việt Nam Sau Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, với suy yếu Liên Xô phải đến năm 1990, Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao, viện trợ từ Châu Âu mở lại Quan hệ hợp tác EU Việt Nam chủ yếu trợ giúp người Việt Nam hồi hương Từ 1990-1996, tổng viện trợ EU cho mục đích 110 triệu USD Năm 1996, Việt Nam EU thống chiến lược phát triển hợp tác kinh tế chung nhằm củng cố trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trình chuyển đổi Đến EU cam kết tổng cộng 150 triệu euro cho chiến lược Trong giai đoạn 2002-2006, mục tiêu chung hợp tác EC với Việt Nam thúc đẩy tăng tốc giảm nghèo theo cách bền vững Trong giai đoạn năm này, ngân sách song phương hợp tác EC 162 triệu euro hỗ trợ EC tập trung vào hai ưu tiên: • Tăng cường phát triển người (78 triệu euro) Khoản thực đặc biệt thông qua phát triển nông thôn tổng hợp nhằm vào số tỉnh nghèo thông qua dự án song phương lĩnh vực giáo dục y • tế nhằm giúp Hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế (46triệu euro) bẵng cách hỗ trợ cải cách hướng tới kinh tế định hướng thị trường hội nhập Việt Nam vào cấu kinh tế giới khu vực 10 Trung Quốc tổ chức WTO, sách liên quan đến miễn giảm thuế tăng cường trao đổi thương mại với Việt Nam mà EU đưa cịn có mục đích nhắm tới Trung Quốc ASEAN coi nhân tố thúc đẩy trình Kể từ tổ chức khu vực đủ 10 thành viên, khối liên tục tăng cường hợp tác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế trao đổi thương mại EU hưởng lợi từ thúc đẩy kinh tế tiến trình hội nhập ASEAN đem lại ASEAN trở thành nhà vô địch nhịp độ tăng trưởng kinh tế với dự báo đạt 7,8% năm (2015) ASEAN chắn động lực tăng trưởng tồn cầu vịng 25 năm tới có tên danh sách 10 kinh tế hàng đầu giới EU hiểu rõ ràng nguồn cải tiếp tục gia tăng EU thập niên tới phụ thuộc vào việc thiết lập mối liên kết mạnh mẽ với nguồn lực tăng trưởng đó.5 Vì thời gian gần đây, EU đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ASEAN thông qua diễn đàn song phương đa phương, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Mà Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, rõ ràng EU tăng cường trao đổi thương mại với Việt Nam Nhân tố bên Tuy nhiên nhân tố bên mang tính tác động, nguyên nhân dẫn đến thay đổi phải nhân tố nội sinh Từ phía Việt Nam Trước hết phải kể đến nhu cầu phát triển thiết Việt Nam Như phân tích bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng muốn tăng cường lợi ích kinh tế để gia tăng ảnh hưởng trị nâng cao vị Để làm điều thiết phải có thay đổi quản lí hoạch định sách Nếu Việt Nam trơng đợi vào viện trợ nước ngồi, nói cách khác phụ thuộc kinh tế vào nước ngồi khó lịng phát triển Khơng vậy, nhận viện trợ đồng nghĩa với việc quản lí kinh tế Bộ ngoại giao Việt Nam, EU ASEAN đẩy mạnh giao thương phát triển kinh tế 19 nước bị quốc gia cung cấp viện trợ nhúng tay vào Đôi cam kết việc sử dụng viện trợ không hoàn toàn phù hợp với kinh tế Việt Nam làm giảm tính hiệu thực chất nguồn viện trợ Chúng ta nằm ngồi chơi chịu chi phối nước lớn Nhận thức điểm yếu đó, Việt Nam có thay đổi hoạch định sách, tham gia nhiều vào hoạt động thương mại song phương đa phương, đẩy mạnh hoạt động trao đổi ký kết nhiều hiệp định kinh tế với quốc gia khu vực cung cấp viện trợ Hoa Kỳ, Nhật Bản Và với EU khơng nằm ngồi xu Tựu chung lại, chuyển đổi từ việc nhận viện trợ sang phát triển mối quan hệ đối tác thương mại với EU nhu cầu thiết phát triển kinh tế Việt Nam Ngồi ra, khơng phụ thuộc mặt trị điều mà Việt Nam hướng tới chuyển đổi mối quan hệ Viện trợ công cụ đắc lực để quốc gia vươn cánh tay kinh tế tới nước khác, nhúng tay vào thay đổi kinh tế, thay đổi chế thay đổi trị Đó phần chiến lược “diễn biến hịa bình” mà Hoa Kỳ phương Tây muốn nhắm tới Việt Nam – số nước cịn trì chế độ xã hội chủ nghĩa Hồn tồn nhận thức điều đó, chấm dứt giao lưu với quốc gia lớn mạnh chả khác đưa Việt Nam quay lại thời kỳ bị bao vây, cấm vận mặt kinh tế, cô lập mặt trị trước Vì cách tốt làm phải xây dựng độc lập vững từ bên Muốn đạt điều đó, cần tách dần khỏi phụ thuộc vào viện trợ ràng buộc phương Tây vào lợi ích kinh tế với Việt Nam, từ vừa nâng cao lợi ích kinh tế mà lại tránh nguy xung đột Từ phía EU Các mặt hàng Việt Nam xuất sang EU chủ yếu tập trung vào sản phẩm thâm dụng lao động bao gồm hàng điện tử / máy điện thoại lắp ráp , giày dép, 20 hàng may mặc dệt may, cà phê, thủy sản đồ gỗ nội thất6 Đây sản phẩm mà Việt Nam mạnh, giá rẻ, chất lượng tốt, nguồn cung dồi Việc tăng cường trao đổi thương mại liền với việc xóa bỏ rào cản thương mại giúp cho EU tiếp cận dễ dàng với thị trường Việt Nam Hơn Việt Nam nhập từ EU khối lượng lớn sản phẩm công nghệ cao bao gồm nồi hơi, máy móc sản phẩm khí, máy móc thiết bị điện, sản phẩm dược phẩm loại xe Việt Nam với dân số 90 triệu dân thị trường nhỏ EU Hơn Việt Nam thị trường tiềm với đời sống nhân dân ngày cao, việc nhập sản phẩm công nghệ cao từ EU ngày tăng lên Có thể thấy việc trao đổi thương mại hai chiều tăng lên mang lại lợi ích kinh tế lớn cho EU Nếu với quan hệ viện trợ, EU cho nhận lại lợi ích trị, bối cảnh tồn cầu hóa nay, điều khơng mang lại lợi ích thiết thân cho EU Vì nhu cầu chuyển đổi sang quan hệ đối tác điều đương nhiên Hơn lịch sử chứng minh Liên minh châu Âu EU lớn mạnh nhờ mở rộng trao đổi thương mại, việc chuyển đổi mối quan hệ với Việt Nam điều tất yếu Trên nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi mối quan hệ Việt Nam – EU Vậy chuyển đổi có ý nghĩa trị tới Việt Nam? Nói cách khác, với nguyên nhân mục tiêu trên, sau trình chuyển đổi diễn đạt số thành tựu nay, mục tiêu đạt hay chưa? III Ý nghĩa chuyển đổi từ viện trợ sang trao đổi thương mại Việc chuyển dần từ quan hệ kinh tế với phần nhiều nhận viện trợ sang hợp tác ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ trị Việt Nam EU Trước đây, việc nhận giúp đỡ EU khiến Việt Nam bị phụ thuộc ảnh hưởng Mối quan hệ kinh tế thương mại EU- Việt Nam http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/index_vi.htm 21 định châu Âu, nhiên, mối quan hệ chuyển dần sang hợp tác gần khiến vị hai nước có thay đổi Ý nghĩa Việt Nam Độc lập quản lí xây dựng sách kinh tế Cơ sở lí thuyết Trở ngại kinh tế ODA vấn đề làm khó nhà hoạch định sách Các nước cung cấp viện trợ không đưa hành động có lợi cho bên khác mà khơng có lợi cho Việc đưa trợ giúp kinh tế cho nước phát triển mang lại cho nước lợi ích kinh tế mà bước để nước phát triển nhúng tay vào kinh tế nhận viện trợ khơng nhiều, làm thay đổi kinh tế - xã hội nước theo cách mà nước phát triển mong muốn Những thay đổi kể từ chuyển đổi quan hệ từ viện trợ sang trao đổi thương mại 1.1.1.1 Những khó khăn Việt Nam gặp phải nhận phải viện trợ Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hố nước tài trợ; u cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Ở Việt Nam, có nhiều thay đổi sau tiếp nhận viện trợ nước EU Ví dụ hiệp định khung hợp tác Việt Nam EU kí năm 1995, hai bên cam kết dành cho điều kiện thuận lợi nhập khẩu, xuất thỏa thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ hàng rào thương mại hai bên, đặc biệt hàng rào phi thuế quan Ngành cơng nghiệp Việt Nam cịn non trẻ, khỏi chế độ bao cấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, phải cạnh tranh với mặt hàng chất lượng cao châu Âu, khơng có hàng 22 rào thuế quan bảo vệ nên khó lịng đối chọi Biểu rõ ràng việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp nước kể đến việc Việt Nam gia nhập WTO gỡ bỏ hàng rào thuế quan theo cam kết WTO Từ tới nay, doanh nghiệp Việt Nam phải khó khăn trụ vững trước công ạt mặt hàng nước ngồi Chỉ tính riêng năm 2012 có 58000 doanh nghiệp bị phá sản.7 Khi nước lớn thông qua thực khoản viện trợ thường kèm theo điều kiện mua hàng hóa, thiết bị, dịch vụ, Chính phủ giúp cơng ty nước tiêu thụ hàng hóa nước ngồi, đồng thời tạo điều kiện xâm nhập thị trường, quảng cáo sản phẩm hàng hóa dịch vụ Đối với nước Bỉ, Đức hay Đan Mạch, nước nhận viện trợ từ nước phải cam kết sử dụng 50% viện trợ để mua hàng hóa dịch vụ nước họ.Về lâu dài, sau tiếp nhận vốn ODA, nước nhận viện trợ ngày phụ thuộc kinh tế với nước cấp vốn nợ tích lũy phải trả Trong trường hợp Việt Nam, thấy xâm nhập sản phẩm châu Âu vào thị trường Việt Nam Cùng với tâm lí sính ngoại người Việt Nam, hàng hóa châu Âu xâm nhập sâu vào thị trường, từ đó, làm giảm khả phát triển hàng hóa Việt Nam Việt Nam tiếp nhận viện trợ có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Đôi khi, nhà tài trợ lệ thuộc vào chuyên gia trình hoạch định, triển khai dự án viện trợ Các nhân viên viện trợ nước ngồi thường tập hợp thành ban quản lí dự án riêng biệt Việc làm cản trở lao động nước ta việc học hỏi kĩ năng, kinh nghiệm Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2012, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Huy Khoát, Vũ Xuân Trường (2009), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Học Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, tr.163 23 khiến dự án viện trợ khơng có ban quản lí vững mạnh Cuối cùng, dự án bị bỏ lửng sau viện trợ nước chấm dứt Ở Việt Nam nay, kể đến dự án PEDC, với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em có đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa Dự án có phần viện trợ khơng hoàn lại nước Anh, Úc, Canada, Na Uy, chưa thực hiệu Ngôi trường Tiểu học sở Nghĩa Hịa (thơn 6, xã Nghĩa Hịa, huyện Chư Păh) xây dựng với kinh phí nửa tỷ đồng, đến bị bỏ hoang Ngoài ra, vấn đề đáng quan ngại việc tiếp nhận viện trợ, khả trả nợ Do tính chất ưu đãi ODA, nên sử dụng nó, người ta khơng ý thức gánh nặng nợ nần tương lai Nhiều dự án ODA không đầu tư trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, cho xuất Chính thế, có tăng trưởng thời sau thời gian rơi vào hoàn cảnh nợ nần mặng nề Báo cáo phát từ World Bank cảnh báo, nợ công Việt Nam tăng nhanh năm gần đây, tính đến cuối năm 2014 lên đến khoảng 2,35 triệu tỷ đồng (khoảng 110 tỷ USD) Tỷ trọng nợ công so với GDP tăng nhanh, từ 50% năm 2011 lên 59,6% năm 2014 79,6% số nợ phủ, 19% nợ Chính phủ bảo lãnh khoảng 1,4% nợ quyền địa phương10 Chính vậy, Việt Nam cần cẩn thận với hoạt động vay vốn viện trợ từ nước Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam ta có cố gắng thay đổi, mối quan hệ “tài trợ - nhận tài trợ” với Châu Âu dần chuyển sang quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, hai bên có lợi Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Huy Khốt, Vũ Xn Trường (2009), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Học Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, tr.177 10 Báo cáo “Điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới 24 1.1.1.2 Những thay đổi mối quan hệ có chuyển đổi Việc chuyển đổi từ quan hệ cho – nhận viện trợ sang đối tác hợp tác toàn diện làm thay đổi tương quan Việt Nam EU, khơng cịn mối quan hệ phụ thuộc trước Quan hệ kinh tế hai bên trở nên cân hơn, Việt Nam khơng cịn bị phụ thuộc nhiều vào khoản trợ cấp mà độc lập hoạt động kinh tế Số khoản viện trợ giảm đồng nghĩa với số trở ngại dùng vốn viện trợ giảm xuống Với hiệp định kinh tế, đặc biệt PCA đây, hàng hóa Việt Nam xuất sang châu Âu lại khơng cịn gặp nhiều trở ngại thuế quan, dễ dàng thúc đẩy kinh tế phát triển Trong vòng 10 năm qua, Việt Nam xuất siêu sang EU, với mức xuất siêu trung bình 3-5 tỷ USD/năm 11 Song song đó, với dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam dạng doanh nghiệp liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh thay 100% vốn nước ngồi khiến Việt Nam khơng bị phụ thuộc, nữa, dễ dàng quảng bá sản phẩm Việt Nam nước Ngăn chặn can thiệp trị phương Tây vào Việt Nam Sự can thiệp trị EU thơng qua viện trợ 1.1.1.3 Cơ sở lý thuyết Khi nhắc đến viện trợ, trở ngại lớn người ta nghĩ đến trở ngại mặt trị Mặc dù viện trợ chắn gắn liền với động mục đích nhân đạo chúng đóng vai trò thứ yếu so với mối quan tâm khác, đặc biệt mục đích trị Các nước phát triển sử dụng viện trợ công cụ để thực ý đồ trị đối ngoại, xác định vai trị ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận viện trợ Do phận phụ trách ODA nước thuộc Ủy ban viện trợ 11 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam EU http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns120625070442 25 phát triển ( DAC) thuộc Bộ Ngoại giao Có thể nói, Mỹ quốc gia thường xuyên sử dụng điều kiện trị để mặc với quốc gia tiếp nhận viện trợ 12EU – đồng minh thân cận Mỹ - hiển nhiên có hành động tư tương tự để áp đặt lên nước nhận viện trợ, có Việt Nam 1.1.1.4 EU biện pháp can thiệp trị vào Việt Nam Nhìn lại chặng đường phát triển mối quan hệ Việt Nam – EU, ta nhận thấy viện trợ EU dành cho Việt Nam nhiều vào thập niên 1990 Tại vào thời điểm vừa bình thường hóa quan hệ, EU lại sẵn sàng viện trợ cho Việt Nam nhiều chưa nhìn thấy tương lai hiệu viện trợ? Đây chiến lược cung cấp ODA nước thuộc DAC giai đoạn với mục tiêu tăng cường dân chủ nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa cũ quốc gia có kinh tế chuyển đổi Việt Nam lúc loay hoay trước thay đổi trật tự quan hệ quốc tế Về trị, ta giao lưu với nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng ý thức hệ Việt Nam bị bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập mặt trị Mỹ, phương Tây, ASEAN Trung Quốc Về kinh tế, thời điểm đó, Việt Nam gần phụ thuộc hồn tồn vào Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Trợ cấp Liên Xô cho Việt Nam chiếm tới gần 10% GDP, trao đổi thương mại với Liên Xô chiếm tới 70% tổng trao đổi thương mại Việt Nam13 Do phe xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Việt Nam rơi vào tình ngàn cân treo sợi tóc Chưa lúc lịch sử có bạn nhiều kẻ thù đến Hành động thiết thực (và rõ ràng đem lại hiệu quả) cho Việt Nam lúc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, ASEAN, Mỹ Châu Âu để tìm lối cho đất nước Tuy nhiên sụp đổ nước đồng minh cộng hưởng với bất 12 Học viện ngoại giao, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia, 2006, tr.161 13 Ari Kokko, Copenhagen Business School, EU and Vietnam: From a parental to a competitive relationship, p.7 26 ổn định kinh tế - xã hội nước khiến cho hệ thống trị Việt Nam lúc dễ bị can thiệp tổn thương hết Đây thời cho lực thù địch lực phản cách mạng tun truyền, đả kích, chống phá Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam vào tiến thối lưỡng nan, khơng mở cửa khơng khỏi khủng hoảng, cịn mở cửa phải đối mặt với khó khăn lớn mặt trị Như phân tích trên, phương Tây muốn Việt Nam theo đường dân chủ hóa nhiều nước phát triển khác thuộc phe xã hội chủ nghĩa trước Bên cạnh việc đầu tư, hỗ trợ vốn công nghệ, giúp Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường, EU gây sức ép lên Việt Nam vấn đề dân chủ nhân quyền Các nước EU áp đặt tư tưởng nhân quyền dân chủ lên Việt Nam, lên án nước ta vi phạm nhân quyền, không tuân thủ đầy đủ hiệp ước ký Việt Nam ln khẳng định tham gia đầy đủ thực nghiêm túc Hiệp ước, nhiên dân chủ Việt Nam có sắc riêng, dân chủ xã hội chủ nghĩa, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng đạo Nếu lấy định nghĩa thước đo dân chủ, nhân quyền EU nói riêng Phương Tây nói chung Việt Nam cần xây dựng lại tồn hệ thống trị, máy nhà nước, trở thành chế độ đa nguyên đa đảng, đồng thời từ bỏ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chuyển sang hình thái tư chủ nghĩa Điều đồng nghĩa với việc xóa bỏ tồn tư tưởng Đảng Nhà nước, xóa bỏ nỗ lực phấn đấu giành giữ quyền tồn thể nhân dân ta Nói cách khác, chẳng khác chiến dịch “diễn biến hịa bình” mà phương Tây với quân dân chủ, tự do, nhân quyền thực nước khác Đây điều chấp nhận EU lợi dụng viện trợ lớn mặt kinh tế gây sức ép lớn cho Việt Nam vấn đề dân chủ nhân quyền Viện trợ điều kiện để Việt Nam buộc phải ngồi vào bàn đàm phán nhân nhượng vấn đề Nhận thức mục tiêu trị EU, Đảng Nhà nước kiên giữ lập trường vấn đề này, đơi cịn cực đoan Điều dấy lên bất đồng dư luận 27 quốc tế tăng thêm áp lực Việt Nam, khiến cho nhiều đàm phán ta vào ngõ cụt kéo dài bình thường (ví dụ đàm phán WTO, PCA, FTA) Việt Nam cách thức ngăn chặn can thiệp Tuy nhiên, với trình chuyển đổi từ nước đơn nhận viện trợ sang đối tác thương mại, Việt Nam dần trở nên độc lập mặt kinh tế, độc lập mặt trị Hiện Việt Nam đối tác quan trọng đáng tin cậy EU Trong năm 2014, EU nhập 18.6% kim ngạch xuất toàn cầu Việt Nam, thương mại hai chiều tăng 8,8% Tốc độ tăng trưởng hàng xuất Việt Nam vào EU tăng 14,7% năm ( tương đương 27,9 tỷ USD) 14 Có thể nói lớn lên kinh tế Việt Nam, tăng cường trao đổi thương mại hai nước sợi dây gắn kết, buộc hai bên phụ thuộc vào nhau, hợp tác để kiềm chế xung đột, bất đồng quan điểm Nhận thức mối quan hệ kinh tế - trị này, hai bên có thay đổi cách đánh giá tình hình định hướng hành động, đưa hướng giải cho vấn đề tồn đọng Trong họp thường niên với Ủy ban Châu Âu vấn đề nhân quyền, Việt Nam khơng ngần ngại bày tỏ quan điểm thẳng thắn thừa nhận điểm chưa đến sửa đổi để phù hợp với phần cịn lại giới Ta thấy rõ qua nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 2013 với chế định quyền người tăng từ 29 điều năm 1992 lên 36 điều năm 201315 Điều không đồng nghĩa với nhân nhượng thỏa hiệp mà ngược lại khẳng định tự chủ độc lập Việt Nam Nếu trước đây, lo sợ bị lợi dụng mặt trị mà Việt Nam có động thái cương ngại đả 14 25 years Vietnam – European Union, EU- Việt Nam: 25 năm quan hệ sâu sắc tương lai tươi sáng http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/index_vi.htm 15 Cuộc thi viết tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Một số điểm quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam http://moj.gov.vn/npl/Pages/dm-tai-lieu-tham-khao.aspx?ItemID=19 28 động đến vấn đề cởi mở hơn, sẵn sàng thoải mái tham gia đàm phán với EU Hoa Kỳ, chứng tỏ Đảng Nhà nước tự tin với lực sản xuất nước vị trị trường quốc tế Nói cách khác, trước lo sợ bị chèn ép, bao vây, cô lập trị lẫn kinh tế bây giờ, Việt Nam tự khẳng định phần thuộc giới, giới bước đường hội nhập Với việc khỏi nhóm 40 nước nghèo giới gia nhập nhóm quốc gia phát triển có thu nhập trung bình, Việt Nam chứng minh tính đắn chế độ trị nước đường lối phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Chính nội lực phát triển nước giúp Việt Nam từ nước nhận viện trợ vào thập niên 90 dần trở thành đối tác thương mại EU – khu vực phát triển kinh tế thịnh vượng giới Nhờ bảo tồn chế độ hệ thống trị gây dựng gìn giữ khơng mồ mà xương máu tồn dân tộc Tuy nhiên điều đặt cho nhiều khó khăn Trong năm gần đây, với tăng cường hợp tác thương mại EU Việt Nam, viện trợ ưu đãi EU vào Việt Nam giảm đáng kể Cụ thể vốn viện trợ khơng hồn lại từ năm 2007 đến năm 2013 giảm 17% 16 Điều phù hợp với chiến lược cung cấp ODA nước phát triển giai đoạn giảm dần vốn cho vay ưu đãi tăng cho vay có điều kiện Tóm lại, chuyển đổi Việt Nam từ quốc gia nghèo, nhỏ, yếu thế, biết nhận viện trợ đối phó với can thiệp từ phương Tây thành đối tác thương mại quan trọng với EU – cộng đồng kinh tế thịnh vượng tồn cầu khơng khẳng định lớn mạnh mặt tiềm lực kinh tế Việt Nam mà khẳng định vị ngăn chặn can thiệp trị Ý nghĩa với EU 16 TLĐD 29 Như phân tích EU muốn thúc đẩy thương mại với Việt Nam lợi ích kinh tế mang lại khơng nhỏ EU không tận dụng nguồn nhân công giá rẻ giúp giảm thiểu chi phí sản xuất mà cịn tiếp cận thị trường tiềm cho sản phẩm máy móc thiết bị cơng nghệ cao Đối với nước phát triển Việt Nam, nhu cầu nhập loại mặt hàng từ EU ngày tăng chúng vơ cần thiết việc thúc đẩy sản xuất Từ năm 1999, Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị cơng nghệ trực tiếp từ nước thành viên EU Năm 2003 tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU đạt 2,5 tỷ USD, tăng 15 lần so với năm 1990 Các mặt hàng nhập đạt 1,538 tỷ USD Trong máy móc thiết bị gần 1,3 tỷ USD, tân dược 110 triệu USD, nguyên phụ liệu dệt may da 76,3 triệu USD, sắt thép 71,4 triệu USD phân bón 9,3 triệu USD17 Tuy nhiên thiếu sót nhắc đến lợi ích EU thúc đẩy thương mại với Việt Nam mà không nhắc tới nhân tố ASEAN Hợp tác với Việt Nam bàn đạp để EU tăng cường hợp tác ảnh hưởng ASEAN Như phân tích ASEAN đối tác mà EU hướng tới ( phần nhân tố ASEAN) Việt Nam lại thành viên tích cực ASEAN, việc tăng cường trao đổi thương mại với Việt Nam giúp EU có nhiều lợi thúc đẩy quan hệ với nước khác khu vực Sự ủng hộ Việt Nam với EU diễn đàn hợp tác giúp EU dễ dàng đạt lợi ích quan hệ với ASEAN, đến việc ký kết nhiều hiệp định có ý nghĩa lớn với EU Tóm lại việc chuyển đổi mối quan hệ xuât phát từ nhu cầu thiết yếu hai bên, mang lại ý nghĩa cho hai phía, khơng kinh tế mà cịn trị Điều có ý nghĩa lớn với mối quan hệ song phương Việt Nam –EU tách dần khỏi quan hệ chiều hướng tới củng cố quan hệ đối tác toàn diện 17 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu (Bộ Ngoại giao Việt Nam) http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns041124102309 30 Đánh giá dự báo Đánh giá Quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn phát triển tốt đẹp kể từ thiết lập đến Nếu giai đoạn đầu, mối quan hệ thiên viện trợ chiều đến năm gần đây, quan hệ hai bên ngày trở nên cơng hơn, tồn diện với hợp tác lĩnh vực Tiến sĩ Franz Jessen, Đại sứ - Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam phát biểu họp báo kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU: "Quan hệ EU-Việt Nam không ngừng lớn mạnh suốt 25 năm qua Đây dịp để nhìn lại đạt Quan hệ song phương thực phát triển cách mạnh mẽ từ hướng tập trung ban đầu cung cấp viện trợ, tới mối quan hệ đối tác sâu rộng toàn diện hơn, bao gồm đối thoại trị hợp tác kinh tế chặt chẽ Tôi vui mừng thấy mối quan hệ EU-Việt Nam chưa khăng khít tốt đẹp bây giờ, tạo hội hợp tác ngày cho hai bên tất lĩnh vực có thể".18 Sự chuyển đối mối quan hệ mặt kinh tế hai phía đem lại thay đổi quan trọng mặt trị, khiến cho hợp tác song phương ngày sâu sắc vào thực chất hơn, đồng thời trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi quan tâm việc hoạch định sách định hướng hành động Dự báo Nhìn vào điểm tích cực lẫn hạn chế tồn mối quan hệ Việt Nam – EU nay, ta vẽ ba kịch đơn giản cho tương lai Thứ nhất, mối quan hệ xấu điểm tồn có sẵn lịch sử hai bên Những vấn đề dân chủ nhân quyền chưa rời khỏi tốp ưu tiên chương trình nghị hai phía Những đối thoại thường niên vấn đề chưa có dấu hiệu tìm tiếng nói chung Thời gian gần đây, vấn đề ngày nhắc đến nhiều Việt Nam có 18 http://25yearseuvietnam.vn/vn/eu-viet-nam-25-nam-quan-he-sau-sac-va-mot-tuong-lai-tuoi-sang 31 hành động phương Tây coi ngược lại nhân quyền, đặc biệt vụ việc liên quan tới blogger thời gian gần Tuy nhiên bất đồng quan điểm khó lịng đẩy lên thành xung đột mối quan hệ hai bên ngày gắn bó mặt kinh tế Thứ hai, quan hệ Việt Nam – EU trì Nguyên có giao thương ngày sâu sắc từ hai phía tổn thương mối quan hệ gây thiệt hại cho hai phía, điểm bất đồng nói tới Việt Nam EU rào cản khiến mối quan hệ khó lịng tiến xa Thứ ba, mối quan hệ ngày phát triển để tiến đến gần với mục tiêu mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Bởi hai bên muốn tối đa hóa lợi ích có từ hợp tác kinh tế nên có sách thúc đẩy mối quan hệ Bên cạnh đó, hai bên nỗ lực giải tháo gỡ trở ngại trị, văn hóa… để đưa hợp tác phát triển chiều sâu Có thể điều dần giải thông qua ký thêm hiệp định, hiệp ước hay thông qua cá hoạt động ngoại giao văn hóa, trao đổi, qua phương tiện truyền thông đại chúng…Tuy nhiên khác biệt tư tưởng chế độ trị rào cản khiến cho hai bên khó đến tin cậy hợp tác Nhìn vào ba viễn cảnh đó, thấy theo cục diện triển vọng hợp tác nay, kịch thứ ba hướng đến nhiều có khả cao xảy Lí hạn chế quan hệ Việt Nam – EU từ trước đến tồn tại, chí trước cịn nặng nề chưa có đàm phán đạt đồng thuận số điểm Nhưng bất chấp tồn đó, quan hệ hai nước phát triển đặc biệt ngày trọng vào hợp tác kinh tế Thứ hai, theo lý thuyết đề cập, xu hướng giới hợp tác thay xung đột, có điểm bất đồng, quốc gia tìm cách đàm phán để tìm cách giải thay để leo thang xung đột gây thiệt hại cho hai phía Thứ 32 ba, triển vọng hợp tác sâu kinh tế phù hợp với xu hướng chung giới Sự phụ thuộc lẫn mặt kinh tế hạn chế khả xung đột thúc đẩy quốc gia gắn kết với Hợp tác đấu tranh hòa quyện trở thành hai mặt tách rời quan hệ quốc tế Tóm lại quan hệ Việt Nam – EU đà phát triển tốt đẹp dự kiến tương lai đạt thêm nhiều thành tựu không kinh tế mà cịn trị, văn hóa, xã hội Trước điểm hạn chế tồn tại, nhà lãnh đạo hai phía nên tiếp tục đối thoại, trao đổi, bày tỏ quan điểm thay né tránh Hai phía nên chấp nhận khác biệt tư tưởng tập trung vào hợp tác mang tính thực chất để nâng cao lợi ích tuyệt đối, góp phần vào phát triển nâng cao mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện 33 ... rào thuế quan gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp nước kể đến việc Việt Nam gia nhập WTO gỡ bỏ hàng rào thuế quan theo cam kết WTO Từ tới nay, doanh nghiệp Việt Nam phải khó khăn trụ vững trước... động nước ta việc học hỏi kĩ năng, kinh nghiệm Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2012, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Huy Khốt, Vũ Xn Trường (2009),... trong, bình đẳng, có lợi dựa phương châm thêm bạn bớt thù.” Quan điểm tinh thần Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI.Tiếp nối quan điểm tư đó, Đai hội VII (1991) thông qua Cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:42

w