sử dụng s7 200 điều khiển dây chuyền đóng gói sản phẩm

76 44 3
sử dụng s7  200 điều khiển dây chuyền đóng gói sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, điện tử, tự động hóa việc ứng dụng cơng nghệ điện tử, tự động hóa vào dây chuyền sản xuất quan trọng Nó đóng vai trị tích cực phát triển ngành công nghiệp, tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, giảm bớt sức lao động người, suất lao động nhờ mà nâng cao, thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung Việc áp dụng tự động hóa vào q trình sản xuất nhờ chương trình phần mềm cài sẵn theo yêu cầu công nghệ sản xuất Để điều khiển hoạt động dây chuyền sản xuất đó, người ta sử dụng kết hợp điều khiển dùng vi mạch điện tử, xử lý, điều khiển PLC máy tính điều khiển Trong năm gần đây, điều khiển logic khả trình (PLC) sử dụng ngày rộng rãi công nghiệp giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa q trình sản xuất Cùng với phát triển cơng nghệ máy tính, điều khiển logic khả trình đạt ưu ứng dụng điều khiển cơng nghiệp, dễ dàng lập trình, nhanh chóng thay đổi chương trình điều khiển, độ tin cậy cao môi trường công nghiệp, cấu tạo nhỏ gọn giá thành thấp so với hệ thống điều khiển truyền thống dùng Rơle Vì vậy, việc học tâp nghiên cứu PLC hệ thống điều khiển nhu cầu cần thiết Sau thời gian thực tập nhà máy, tham quan dây chuyền sản xuất Chúng em nhận đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống điều khiển dây chuyền đóng gói sản phẩm dùng PLC” Với mục đích nghiên cứu điều khiển khả trình ứng dụng vào việc xây dựng hệ thống điều khiển dây chuyền đóng gói sảm phẩm Xây dựng mơ hình dây chuyền từ thiết bị có sẵn thị trường, mở hướng việc thiết kế chế tạo dây chuyền đóng gói với giá thành thấp, không sử dụng hệ thống, thiết bị ngoại nhập đắt tiền Nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Tổng quan dây chuyền đóng gói sản phẩm Chương 2: Ứng dụng PLC để điều khiển hệ thống truyền động băng tải Chương 3: Lập trình điều khiển dây chuyền đóng gói sản phẩm Chương 4: Thiết kế mơ hìnhvà thử nghiệm Nhóm sinh viên thực đồ án xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện trường Đại học Sao Đỏ, tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức, thành tựu khoa học xã hội ngành tự động hóa cơng nghiệp để chúng em thực đề tài Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Đỗ Văn Đỉnh – thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian chúng em thực đồ án Cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ) giáo bạn cho việc thực đồ án Để hồn thành đồ án, nhóm thực lỗ lực nghiên cứu, thiết kế chế tạo, thời gian kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy (cơ) bạn để có thêm hiểu biết hồn thiện q trình làm việc sau Sao Đỏ, Ngày 30 tháng10 năm 2012 Sinh viên thực Vũ Đình Thọ Chương Tởng quan về dây chuyền đóng gói sản phẩm 1.1 Hệ thống truyền động băng tải: Các băng tải thường dùng để di chuyển vật liệu đơn theo phương ngang, phương thẳng đứng phương xoắn Trong dây chuyền sản xuất, thiết bị sử dụng rộng rãi phương tiện vận chuyển linh kiện nhẹ; xưởng kim loại dùng vận chuyển quặng, than đá, loại xỉ lò; trạm thủy điện dùng để chuyển nhiên liệu; kho bãi dùng vận chuyển loại hàng bao kiện vật liệu hạt số sản phẩm khác; công trường dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng; ngành lâm nghiệp khai thác gỗ vận chuyển gỗ, vỏ bào; số ngành cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm,hóa chất số ngành cơng nghiệp khác dùng để vận chuyển sản phẩm hoàn thành chưa hoàn thành giai đoạn, phân xưởng, đồng thời loại bỏ sản phẩm không dùng Khác với thiết bị vận chuyển khác, băng tải với chiều dài vận chuyển lớn, suất lớn, kết cấu nhỏ, đơn giản, làm việc tin cậy sử dụng thuận tiện Ngày nay, người ta sử dụng băng tải có độ bền cao, chiều rộng tới 3m vận tốc vận chuyển đạt 4m/giây suất băng tải đạt vài nghìn Trên thực tế chi băng tải khơng giới hạn áp dụng hệ thống gồm nhiều đoạn liên kết Những hệ thống nối sử dụng rộng rãi ngành khai thác mỏ quặng, ngành xây dựng Ở vị trí đó, băng tải có cạnh tranh lớn với đường vận chuyển cáp treo hay vận chuyển ô tô, đường sắt Một ưu điểm băng tải dễ dàng phù hợp với dạng địa hình vận chuyển Giá thành khơng lớn kết cấu nâng băng theo đường vận chuyển đơn giản nhẹ đảm bảo an toàn, lượng tiêu tốn không cao, số người phục vụ thiết bị hoạt động điều khiển dễ dàng 1.2 Phân loại Băng tải có nhiều kiểu dáng khác phân loại sau: 1.2.1 Theo phương chuyển động - Theo phương ngang: Băng tải loại ứng dụng việc vận chuyển loại nguyên liệu cho ngành xây dựng, vận chuyển than đá sản phẩm đóng gói Hình 1.1: Băng tải ngang - Theo phương nghiêng: Dùng vận chuyển sản phẩm cao đóng gói, đóng thùng vận chuyển sản phẩm dạng rời than đá, sỏi… Hình 1.2: Băng tải nghiêng Kết cấu loại băng tải băng tải đai vải, chân băng tải nâng lên hạ xuống để tạo dốc nghiêng cố định lớn phải nhỏ góc ma sát vật liệu băng từ 7-10 độ - Theo phương đứng: Băng tải loại dùng để vận chuyển dạng kiện khối nhỏ lên cao Thơng thường băng tải loại vận chuyển hàng từ xuống từ lên, hình dáng bên ngồi giống băng tải gầu Đặc biệt cịn ưu điểm khơng tốn diện tích nơi vận hành Hình 1.3: Băng tải đứng - Theo phương xoắn: Băng tải loại dùng để vận chuyển kiện hàng nhỏ vừa, hình dáng ốc xoắn Nó vận chuyển hàng từ xuống ngược lại Nó có ưu điểm khơng tốn diện tích nơi vận hành Hình 1.4: Băng tải xoắn 1.2.2 Theo kết cấu - Loại cố định: Băng tải loại sử dụng dây chuyền sản xuất có tính liên tục đặt cố định dây chuyền Hình 1.5: Băng tải cố định - Loại di động: Được dùng dây chuyền khơng có tính liên tục hay cố định, có hay khơng khơng ảnh hưởng đến dây chuyền Kết cấu giống băng tải cố định khác chỗ có gắn phận chuyển động chân đế băng tải Hình 1.6: Băng tải di động 1.2.3 Theo công dụng - Loại vạn năng: Có thể dùng để vận chuyển nhiều loại sản phẩm khác - Loại chuyên dùng: Được sử dụng chuyên chở vật dụng cá nhân gia đình (băng hành tải hành lý), thức ăn Băng tải loại đại Hình 1.7: Băng tải hành lý 1.2.4 Theo cấu tạo - Băng tải lăn: Băng tải loại khơng có phận kéo, người sử dụng phải tác động lực để trượt sản phẩm lăn Hình 1.8: Băng tải lăn - Băng tải xích: Hình 1.9: Băng tải xích inox - Băng tải đai vải: Thường dùng để vận chuyển vật liệu dạng bột, hạt, bánh kẹo,… Hình 1.10: Băng tải làm đai vải 1.2.5 Theo mục đích sử dụng - Băng tải chịu nhiệt: Băng tải phải làm việc tiếp xúc với vật liệu môi trường nhiệt độ lớn 70 độ C, tải vật liệu nhiệt độ cao 60 độ C Hình 1.11: Băng tải chịu nhiệt vận hành than vào lò nhiệt 1.3 Các phận băng tải 1.3.1 Bộ phận kéo: 1.3.1.1 Băng dẹt cao su: Băng dẹt cao su loại băng phổ biền Băng gồm có số lớp đệm băng vải bơng giấy, lưu hóa cao su nguyên chất hay cao su tổng hợp, bề mặt băng phủ cao su Độ bền băng xác định mác vải, chiều rộng băng và số lượng lớp đệm Chiều dài lớp vỏ cao su phụ thuộc vào kích thước tính chất vật vận chuyển Trọng lượng mét dài băng xác định cơng thức: Qb= 1,1B(1,25i+δ1+δ2) (kg/cm ) Trong đó: B: chiều rộng băng (m) i: số lớp đệm băng δ1, δ2: chiều dày lớp vỏ bọc cao su băng phía làm việc mặt không làm việc (cm) Số lớp đệm cần thiết băng I xác định theo công thức sau: Trong đó: Smax: lực căng tính tốn lớn băng K: hệ số dự trữ bền kéo băng Kđ = 55 kg/cm vải bạt mác Kđ = 119 kg/cm vải bạt sợi ngang 1.3.1.2 Băng tải chịu nhiệt băng tải chịu giá lạnh: Băng dẹt cao su dùng nhiệt độ từ -150C ÷ 160C, để vận chuyển vật khơng gây tác dụng hóa học có hại cho băng Để làm việc điều kiện nặng nề hơn, người ta sử dụng băng đặc biệt Khi nhiệt độ vật môi trường lên đến +1500C, người ta sử dụng băng chịu nhiệt với lớp vỏ bọc cao su chịu nhiệt lớp đệm amiăng đó, tăng cường từ phía bên hơng lớp vải mỏng, thưa Để sản xuất băng tải chịu lửa lớp phủ coi tốt cao su nhân tạo Do thiếu cao su nhân tạo mà người ta sử dụng hỗn hợp cao su đặc biệt với cao su natryl Các lớp phủ băng loại chất dẻo khác sở polyclovinyl có tính chất chịu nhiệt tính chịu lửa cao Ngồi ra, lớp phủ có độ cao độ đàn hồi, hệ số ma sát, sức bền chống nứt mài mịn Để làm cho polyclovinyl có tính đàn hồi cần thiết, người ta thêm vào chất hóa dẻo khác Mặc dù có chất hóa dẻo sức mài mịn lớp phủ polyclovinyl cao so với lớp phủ cao su tự nhiên Chất thay cao su chất dẻo chịu nhiệt để làm băng băng tải Đó polyetylen clorosun phopatit Băng tải với loại băng làm việc buồng sấy muối kín nhiệt độ từ +150 0C÷ 2600C, khoảng thời gian tháng Ngồi tính chịu lửa lớp phủ cịn có tính ổn định cao với tác động khí mơi trường ăn mịn, khí ơzơn hợp chất hóa học 1.3.1.3 Băng tải có độ bền cao: Để tăng độ bền băng, người ta sử dụng rộng rãi sợi tổng hợp dạng đệm, sợi mành băng tải liền Các lớp đệm có độ bền cao chế tạo từ sợi polyamit anit, nhựa perlon, nilon siêu nilon Các băng có lớp đệm từ sợi anit bền lần so với băng chế tạo từ vải bơng giấy có độ bền cao Nhược điểm loại băng chế tạo từ sợi polyamit giãn dài lớn Điều làm phức tạp cho phận kéo căng băng tải Một kiểu băng vải băng vải nguyên có lớp lớp đệm từ vải bện ba Chất lượng băng có lớp đệm từ sợi nhân tạo xác định độ bền nó, cịn chiều rộng độ cứng khơng ảnh hưởng đến khả làm việc Việc sử dụng băng mỏng có lớp viscô hiệu Các băng từ tơ nhân tạo có khác biệt độ giãn thấp độ bền cao Độ bền gần với băng từ sợi tổng hợp Nhưng bị ướt độ bền giảm hai lần Để gia cường khung cốt người ta sử dụng băng với sợi cán thép lưu hóa bên lòng băng lớp đệm vải, băng sử dụng rộng rãi Vì ngồi việc có độ bền cao, chúng cịn có độ cứng ngang nhỏ, trọng lượng độ giãn dài nhỏ so với băng vải thường, điều cho phép tăng chiều dài vận chuyển theo phương ngang đến 15 km Người ta sử dụng băng có thêm gia cường cục cáp thép kết cấu sau: Các tiết diện ngang băng gia cường cục sợi cáp - Cáp kẹp chặt phần dày thêm trung tâm, mặt băng - Một số sợi cáp lưu hóa phần dày thêm mặt băng - Một số sợi cáp lưu hóa hai phần dày thêm mặt băng - Một sợi cáp lưu hóa mặt làm việc phía băng, băng tựa gối tựa thường hình lịng máng lăn Trong kết cấu băng tải có băng phận kéo chủ yếu cáp thép có đường kính từ 16÷19 mm, liên kết với băng Băng phận mang nên cho phép sử dụng trường hợp này, băng mỏng có số lượng lớp đệm vải Nhược điểm chủ yếu băng có gia cường cục giãn dài khác băng sợi cáp, điều gây tang theo bán kính khác 1.3.1.4 Băng có gờ: Để tăng suất băng tải có băng cao su băng trang bị gờ dọc theo toàn băng Các gờ chế tạo từ đoạn hình thang phủ Các gờ bắt chặt vào mép băng nhờ mấu, đinh tán băng cách lưu hóa 10 Hình 3.11: Màn hình thiết lập truyền thơng Chương Thiết kế mơ hình thử nghiệm 4.1 Sơ đồ mạch phần cứng 4.1.1 Lựa chọn linh kiện 62 - PLC S7-200-224: Hình 4.1: Hình ảnh thực tế PLC S7-200- 224 + Nguồn nuôi : 24VDC + Số đếm counter : 256 + Số timer : 256 + Số đầu vào số tích hợp sẵn CPU : 14 đầu +Số đầu số tích hợp sẵn CPU : 10 đầu + Cu nguồn cấp cho sensor : với nguồn 24VDC +Số modun mở rộng tối đa lên tới modun - Photocell: Hình 4.2: Hình ảnh Photocell Photocell NPN – NC – (10 – 30Vdc) loại photocell quang tự thu – phát (khi có vật cản có tín hiệu truyền về) Theo quy định chung giới (EEC) mầu dây quy định sau + Dây mầu Nâu dây nối với nguồn dương (10 – 30Vdc) 63 + Dây mầu Xanh dây nối với nguồn âm (0V) + Dây mầu đen dây tín hiệu (tín hiệu đưa phụ thuộc vào loại photocell) - Rơle: Hình 4.3: Rơle trung gian Làm nhiệm trung gian đầu PLC tải ( gánh bớt dòng cho đầu PLC) - Động cơ: Hình 4.4: Động chiều + Là động chiều (12VDC) tự kích từ + Cơng suất 20(W) + Nhiệm vụ: kéo băng tải 64 4.1.2 Mạch lực + - RL2 RL1 M2 M2 Hình 4.5: Sơ đồ mạch lực 4.2 Sơ đồ kết nối thiết bị 65 220 VAC K K N(-) L (+) 1L 0.0 0.1 0.2 0.3 2L 0.4 0.5 0.6 3L 0.7 1.0 1.1 N L1 AC S7-200 CPU 224 s to p C B C B + s ta r 1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L+ 24VDC Hình 4.7: Sơ đấu nối với PLC 66 67 4.3 Mô hình thực tế vận hành 68 4.3.1 Mơ hình thực tế Hình 4.8: Mơ hình thực tế dây chuyền đóng gói sản phẩm 4.3.2 Nguyên lý làm việc - Khi ta nhấn nút ON để khởi động hệ thống động thứ hoạt động kéo băng tải thùng di chuyển, có thùng đến vị trí băng tải sản phẩm cảm biến thứ (CB1 – dùng để phát thùng) hoạt động làm băng tải thùng dừng lại khởi động động thứ hai hoạt động kéo băng tải sản phẩm di chuyển - Cảm biến thứ hai (CB2) dùng để phát đếm sản phẩm số lượng sản phẩm đạt yêu cầu hệ thống điều hiển động thứ hai dừng lại, khởi động động thứ cho băng tải thùng di chuyển Cứ chu trình lặp lại, muốn dừng hệ thống ta nhấn nút OFF - Nếu xảy cố sau hệ thống ngừng hoạt động đèn báo hệ thống dừng làm việc sáng 69 KẾT LUẬN Sau gần hai tháng nghiên cứu thực đề tài, với hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo khoa điện đặc biệt thầy Đỗ Văn Đỉnh Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành em hoàn thiện đồ án theo yêu cầu đề Trong trình làm đồ án em nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu sẵn có, tài liệu mạng internet hướng dẫn bảo giáo viên hướng dẫn nên em thu số kết định: - Biết cách trình bày, kết cấu đồ án - Hiểu quy trình cơng nghệ dây chuyền đóng gói sản phẩm cách thức vận hành - Hiểu PLC S7-200, biết cấu trúc cách đấu nối thực tế, cách lập trình ứng dụng PLC S7-200 đưa phần mềm vào nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu phầm mềm STEP7 MicroWIN - Mô trình làm việc phần mềm mơ PC_SIMU - Thiết kế, lắp đặt mơ hình đóng gói sản phẩm đáp ứng yêu cầu công nghệ Tuy nhiên, với thời gian có hạn với lực thân nên đồ án cịn số hạn chế: - Mơ hình bố trí chưa cân đối thiết kế chưa đạt mĩ quan - Sản phẩm sau đưa vào hộp không xếp gọn - Tuy khâu dây chuyền đóng gói thiếu chức cấp sản phẩm tự động Hướng phát triển đồ án: - Thiết kế hệ thống cấp sản phẩm tự động - Quan tâm đến tính thẩm mĩ mơ hình Tìm hiều thêm cơng nghệ đại, ứng dụng để dây chuyền thiết kế nhỏ gọn nhiều tính Mặc dù hồn thành xong nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo khoa, để đồ án em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo khoa giúp đỡ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Quang Hà, Trần Văn Trọng, Kỹ thuật điều khiển lập trình (SPS PLC), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2006 [2] ThS Nguyễn Bá Hội, Giáo trình tập lệnh PLC Siemens S7-200, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2000 [3] Nguyễn Doãn Phước & Phan Xuân Minh, Tự động hóa với Simentic S7200, Nhà xuất Nông Nghiệp - 1997 [4] Lê Văn Tấn Dũng, Điều khiển lập trình PLC mạng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2003 71 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Tổng quan về dây chuyền đóng gói sản phẩm 1.1 Hệ thống truyền động băng tải: 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo phương chuyển động 1.2.2 Theo kết cấu 1.2.3 Theo công dụng 1.2.4 Theo cấu tạo 1.2.5 Theo mục đích sử dụng 1.3 Các phận băng tải 1.3.1 Bộ phận kéo: 1.3.2 Đĩa xích, puly, tang: .14 1.3.3 Bộ phận tựa: 15 1.3.4 Bộ phận dẫn động: .17 1.3.5 Thiết bị kéo căng: 21 1.4 Trang bị điện hệ thống băng tải .22 Chương Ứng dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động băng tải 24 2.1 Giới thiệu chung về PLC 24 2.1.1 Xuất xứ: 24 2.1.2 Vai trò PLC : 24 2.2 Ưu - nhược điểm PLC 25 2.3 Tìm hiểu về PLC S7-200 26 2.3.1 Cấu hình cứng .26 2.3.2 Cấu trúc nhớ PLC S7-200 30 2.3.3 Mở rộng vùng vào 31 2.3.4 Thực chương trình: 32 2.4 Cấu trúc PLC đặc tính kỹ thuật PLC: 34 2.4.1 Bộ xử lý PLC : .34 2.4.2 Bộ nguồn: 35 2.4.4 Thiếp bị lập trình 36 2.4.5 Các phần nhập xuất 36 2.5 Các lệnh PLC 37 2.5.1 Bảng lệnh S7-200 37 72 2.5.2 Cú pháp lệnh bản PLC S7-200 .38 2.5.3 Cú pháp hệ lệnh S7-200 44 2.5.4 Kết nối thiết bị 48 Chương Lập trình điều khiển dây chùn đóng gói sản phẩm 51 3.1 Mơ tả cơng nghệ dây chùn đóng gói sản phẩm 51 3.1.1 Giới thiệu hệ thớng đóng gói sản phẩm 51 3.1.2 Các u cầu hệ thớng điều khiển đóng gói sản phẩm 51 3.1.3 Nguyên lý hoạt động dây chuyền đóng gói sản phẩm 51 3.2 Xây dựng chương trình .52 3.2.1 Giới thiệu phần mềm STEP MicroWIN: 52 3.2.2 Lập trình điều khiển hệ thống 59 3.2.3 Chương trình lập theo ngơn ngữ STL 62 Chương 64 Thiết kế mô hình thử nghiệm 64 4.1 Sơ đồ mạch phần cứng 64 4.1.1 Lựa chọn linh kiện 64 4.1.2 Mạch lực 66 4.2 Sơ đồ kết nối thiết bị 67 4.3 Mơ hình thực tế vận hành 68 4.3.1 Mơ hình thực tế 68 4.3.2 Nguyên lý làm việc .68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Băng tải ngang Hình 1.2: Băng tải nghiêng Hình 1.3: Băng tải đứng Hình 1.4: Băng tải xoắn Hình 1.5: Băng tải cớ định Hình 1.6: Băng tải di động Hình 1.7: Băng tải hành lý Hình 1.8: Băng tải lăn Hình 1.9: Băng tải xích inox Hình 1.10: Băng tải làm đai vải Hình 1.11: Băng tải chịu nhiệt vận hành than vào lị nhiệt .9 Hình 1.12: Nút khởi động nút dừng .22 Hình 1.13: Sơ đồ sensor quang 22 Hình 2.1: Cấu trúc PLC S7-200 28 Hình 2.3: Bộ nhớ ngồi S7-200 .31 Hình 2.4: Chu vùng quét CPU PLC 33 Hình 2.5: Cấu trúc hệ thớng PLC 34 Hình 2.6: Bộ đếm Timer, Counter .37 Hình 2.7: Cáp chuyển đổi RS232 cơng tắc chọn chế độ truyền 48 Hình 2.8: Sơ đồ kết nối sử dụng cáp RS232 .49 Hình 2.9: Cáp USB/PPI Multi-Master 49 Hình 3.1: Mơ hình đóng gói sản phẩm dùng băng tải .52 Hình 3.2: Màn hình soạn thảo chương trình STEP 7-Micro/Win 52 Hình 3.3: Cửa sổ Communications .54 Hình 3.4: Cửa sổ Set PG/PC Interface .54 Hình 3.5: Đường dẫn vào hình soạn thảo 56 Hình 3.6: Cửa sổ hình lưu chương trình 56 Hình 3.7: Cửa sổ hình chứa chương trinhg cần mở 57 Hình 3.8: Màn hình thiết lập truyền thơng 58 Hình 3.9: Lập trình chương trình theo ngơn ngữ LAD .61 Hình 3.10: Lập trình chương trình theo ngơn ngữ STL 62 Hình 3.11: Màn hình thiết lập truyền thơng .63 74 Hình 4.1: Hình ảnh thực tế PLC S7-200- 224 .64 Hình 4.2: Hình ảnh Photocell .64 Hình 4.3: Rơle trung gian 65 Hình 4.4: Động chiều .65 Hình 4.5: Sơ đồ mạch lực 66 Hình 4.7: Sơ đấu nối với PLC 67 Hình 4.8: Mơ hình thực tế dây chuyền đóng gói sản phẩm 68 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng cách đặt địa cho modul mở rộng CPU 214 32 Bảng 2.2: Một sớ lệnh S7-200 thuộc nhóm lệnh thực vô điều kiện .38 Bảng 2.3: Một sớ lệnh nhóm lệnh có điều kiện (chỉ thực bit ngăn xếp có giá trị logic 1): 40 Bảng 2.4: Các lệnh đặt nhãn (label): 41 Bảng 2.5: Các giá trị Timer: 42 Bảng 2.6: Cú pháp khai báo Timer LAD STL: 42 Bảng 2.7: Cú pháp khai báo Counter LAD STL 43 Bảng 3.1:Phân định đầu vào cho PLC .59 Bảng 3.2:Phân định đầu cho PLC 59 76 ... thống điều khiển đóng gói sản phẩm Có yêu cầu hệ điều khiển đóng gói sản phẩm: - Hoạt động tự động từ khâu đưa thùng đến nhận sản phẩm đến khâu đưa sản phẩm đến thùng - Đếm xác lượng sản phẩm. .. chùn đóng gói sản phẩm 3.1.1 Giới thiệu hệ thớng đóng gói sản phẩm Hệ thống đóng gói sản phẩm gồm: - Động băng tải thứ (M1): kéo băng tải thứ băng chuyền sản phẩm, có nhiệm vụ đưa sản phẩm vào... ngành xây dựng, vận chuyển than đá sản phẩm đóng gói Hình 1.1: Băng tải ngang - Theo phương nghiêng: Dùng vận chuyển sản phẩm cao đóng gói, đóng thùng vận chuyển sản phẩm dạng rời than đá, sỏi… Hình

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan