1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐÁY CHẠY TÀU HỢP LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ BÙN LOÃNG TẠI MỘT SỐ LUỒNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM

69 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐÁY CHẠY TÀU HỢP LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ BÙN LỖNG TẠI MỘT SỐ LUỒNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 9-58-02-02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: GS TSKH Nguyễn Ngọc Huệ Hướng dẫn 2: PGS TS Nguyễn Khắc Nghĩa Phản biện 1: TS Trần Văn Sung Phản biện 2: PGS.TS Trần Thanh Tùng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Viết Thanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước có 45 luồng hàng hải cơng cộng 34 luồng hàng hải chuyên dùng với tổng chiều dài khoảng 1260 km Hầu hết tuyến luồng tàu bị sa bồi, để trì độ sâu hành hải, hàng năm phải tiến hành nạo vét tu với kinh phí lớn Trong thực tế khai thác nhiều tuyến luồng ghi nhận tượng bùn loãng mức độ khác nhiều khu vực hoa tiêu dựa kinh nghiệm để giảm chân hoa tiêu trình dẫn tàu lớn hành hải qua luồng Tuy nhiên việc dựa chủ yếu kinh nghiệm đánh giá chủ quan chưa có đầy đủ sở khoa học nên tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh đó, số tuyến luồng quan trọng tàu lớn thường phải giảm tải đợi thủy triều làm phát sinh chi phí, giảm hiệu khai thác Việc tận dụng phần lớp bùn loãng để giảm độ sâu dự trữ sống tàu, tăng cỡ tàu lượng hàng chuyên chở có ý nghĩa việc nâng cao hiệu khai thác luồng tàu Vì lý trên, đề tài nghiên cứu vấn đề bùn loãng tận dụng bùn loãng để chạy tàu (độ sâu đáy chạy tàu hợp lý trường hợp có bùn lỗng) nội dung có tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn cao Mục tiêu nghiên cứu luận án - Làm rõ sở lý thuyết việc sử dụng lớp bùn loãng chạy tàu; - Phân tích đặc điểm cửa sơng, đường bờ, điều kiện tự nhiên để đánh giá khu vực luồng tàu Việt Nam có khả xuất bùn loãng; - Xây dựng phương pháp xác định chiều dày lớp bùn loãng đáy chạy tàu trường hợp có bùn lỗng dựa số liệu khảo sát đặc trưng địa hình, thủy động lực, bùn cát luồng (Xây dựng phương pháp luận, xác lập mơ hình tính tốn số thơng số liên quan đến bùn loãng cho số luồng tàu cụ thể); - Xây dựng phương pháp, công cụ tính tốn sa bồi tháng, cao độ thiết kế đáy chạy tàu xác định thời điểm hợp lý nạo vét trì đáy chạy tàu dựa tiêu chí hiệu khai thác Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: Nghiên cứu quy luật sa bồi việc hình thành lớp bùn lỗng số tuyến luồng hàng hải Việt Nam, cụ thể tính tốn với số luồng hàng hải đặc trưng cho khu vực Bắc Bộ Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích: phân tích, xử lý thơng tin, tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan; - Phương pháp điều tra thực địa, khảo sát trường, xử lý phân tích số liệu thực đo; - Phương pháp nghiên cứu mơ hình tốn; phân tích ảnh viễn thám; - Phương pháp phân tích thống kê thống kê (hồi quy đa biến, phân tích Fourier) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học - Xác lập sở khoa học công nghệ để chọn tiêu chí xác định lớp bùn lỗng tận dụng chạy tàu, xác định đáy chạy tàu hợp lý; - Làm rõ số nội dung khoa học sa bồi luồng tàu biển có bùn lỗng, sử dụng công cụ phương pháp, công nghệ hợp lý để xác định tuyến luồng cụ thể xuất bùn loãng đủ điều kiện để nghiên cứu định việc chạy tàu bùn loãng; - Xây dựng phương pháp tính tốn tương quan độ dày bùn loãng với số yếu tố thủy lực bùn cát; - Xây dựng phương pháp tính tốn, đánh giá tốc độ sa bồi theo thời điểm năm, xác định thời điểm nạo vét tu hợp lý dựa tiêu chí hiệu khai thác, trì luồng tàu phương pháp phân tích số liệu thống kê 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu áp dụng để đánh giá việc chạy tàu trường hợp xuất lớp bùn loãng nhằm gia tăng lực vận tải nâng cao hiệu khai thác luồng tàu; - Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cơng tác quản lý Nhà nước, xây dựng chương trình, kế hoạch nâng cao hiệu khai thác luồng tàu, xác định thời điểm nạo vét, chu kỳ nạo vét hợp lý Nội dung nghiên cứu luận án - Tổng quan, đánh giá khả xuất bùn loãng số tuyến luồng hàng hải Việt Nam - Nghiên cứu quy luật sa bồi năm luồng tàu biển Việt Nam phương pháp thống kê kết hợp phương pháp phổ Fourier Nghiên cứu xác định thời điểm nạo vét tu hợp lý theo tiêu chí hiệu khai thác luồng tàu - Nghiên cứu phương pháp xác định chiều dày lớp bùn loãng sử dụng hàm hồi quy đa biến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẠY TÀU TRONG LUỒNG CĨ BÙN LỖNG Trong chương luận án trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu tận dụng lớp bùn loãng để chạy tàu giới Việt Nam, từ phân tích điều kiện thực tế xác định nội dung nghiên cứu luận án Bằng phương pháp nghiên cứu phổ biến: (i) Đo đạc trường phân tích số liệu thực đo; (ii) Nghiên cứu thí nghiệm mơ hình vật lý: nghiên cứu mơ hình, thiết bị mơ chạy tàu thực tế ;(iii) Nghiên cứu mơ hình tốn: mơ hình phát triển riêng cho dự án chương trình mơ hình thương mại (mơ hình Tian-Jian Hsu Peter A Traykovski, mơ hình MIKE…) giới tiến hành nghiên cứu vấn đề: (a) Đặc trưng bùn lỗng tiêu chí để xác định bùn loãng;(b) Khái niệm đáy chạy tàu phương pháp xác định đáy chạy tàu luồng lạch có bùn loãng;(c) Nội hàm khoa học phương pháp xác định độ sâu chạy tàu mơi trường bùn lỗng;(d) Tính khả thi chạy tàu mơi trường bùn lỗng; (e) Phương pháp xử lý bùn loãng Các kết nghiên cứu giới Lớp bùn loãng dung dịch gồm nước, bùn sét hạt mịn lơ lửng (đường kính nhỏ 62,5 µm), với hàm lượng bùn sét cao trạng thái kết bông, chưa đủ nặng để lắng đọng xuống đáy Có tiêu chí để mơ tả bùn lỗng: (1) Tính lưu biến (Rheology), (2) Dung trọng mật độ (Density) Bùn lỗng hình thành tổng hợp q trình vật lý, hóa học sinh học Quá trình hình thành biến động bùn lỗng chịu ảnh hưởng bới đặc tính thủy động lực nước ảnh hưởng nước tới chuyển động bùn Bùn loãng giai đoạn trước cố kết thành bùn có tính chất đứng trạng thái chất lỏng theo định luật thủy lực học Newton (chất lỏng cổ điển 100%) định luật Hooke (cơ học đất), đại diện cho vật liệu đàn nhớt với tính chất lưu chất Theo PIANC:“Đáy chạy tàu cao trình mà tính chất vật lý đáy địa hình luồng đạt tới giá trị tới hạn mà tiếp xúc với sống tàu làm hư hỏng tàu ảnh hưởng bất lợi (khơng thể chấp nhận) đến việc kiểm sốt chạy tàu” Một số nước giới nghiên cứu đưa tiêu chí mật độ lớp bùn loãng cho độ sâu hàng hải từ 1.151 -1.317 kg/m3 (Zeebrugge – Bỉ) đến 1.200 - 1.300 kg/m3 (Yianjing Xingang – Trung Quốc) - Các xử lý khác liên quan đến bùn loãng: Điều chỉnh độ sâu đáy chạy tàu, tạo bùn lỗng nhân tạo hình thành độ sâu chạy tàu chủ động công nghệ khuấy động, sục khí để giữ cho khối lượng đơn vị bùn lỗng độ nhớt không vượt giá trị giới hạn…) Áp dụng chu kỳ nạo vét phù hợp, xây dựng kênh nối, tạo độ dốc cho đáy luồng phía bẫy bùn cát, xây dựng cơng trình chỉnh trị hướng dịng, đê chìm, cửa ngăn triều, kênh nối ngăn bùn cát vào luồng, cách ly bãi xả vật liệu nạo vét để giảm thiểu bùn cát quay trở lại luồng Các nghiên cứu Việt Nam: Đối với Việt Nam, đặc điểm sa bồi đặc điểm khai thác luồng tàu, vấn đề nghiên cứu bùn lỗng chạy tàu bùn lỗng có ý nghĩa khoa học khả ứng dụng thực tiễn lớn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ, khoa học chuyên sâu đề tài mà đề xuất ứng dụng riêng lẻ xuất phát từ nhu cầu cá biệt, chưa đủ sở định áp dụng thực tế: Các vấn đề cần nghiên cứu: - Qua tổng hợp đánh giá nghiên cứu nước vấn đề bùn lỗng, thấy nhiều nước giới có tiêu chí cụ thể để xác định độ sâu đáy hành hải sở số liệu đo đạc địa hình, mật độ, ứng suất, độ nhớt Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên thủy hải văn, đặc điểm lý bùn cát nơi khác nên áp dụng nguyên kết vào trường hợp luồng tàu cụ thể Việt Nam - Với đặc điểm cụ thể luồng tàu, Việt Nam luận án xác định hướng nghiên cứu sau: (1) Đánh giá khả ứng dụng chạy tàu bùn loãng số tuyến luồng tàu biển Việt Nam; (2) Kết hợp phân tích hồi quy đa biến, mơ hình số trị cơng nghệ xử lý ảnh viễn thám GIS, đề xuất phương pháp xác định độ dầy lớp bùn loãng, ứng dụng cho số luồng tàu Việt Nam; (3) Xây dựng tiêu hiệu trì luồng tàu làm sở xác định đáy chạy tàu thời điểm nạo vét hợp lý trường hợp có bùn lỗng cho số luồng tàu Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LỚP BÙN LOÃNG VÀ ĐÁY CHẠY TÀU TRONG LUỒNG CĨ BÙN LỖNG Chương trình bày tóm tắt các sở lý thuyết chủ yếu sử dụng luận án gồm: - Lý thuyết chuyển động bùn loãng tác dụng sóng ven bờ: Mật độ bùn lỗng có trị số khoảng 1,08  1,20 g/cm3, tác dụng sóng ổn định, đều, thí nghiệm xuất biến động tương ứng với sóng mặt bùn Cùng độ dốc sóng, mật độ bùn lỗng nhỏ,  lớn Ngược lại  nhỏ Lớp bùn lỗng ngồi biến động theo sóng nước, cịn dịch chuyển theo phương lan truyền sóng Mật độ bùn loãng tăng,  giảm, ứng suất tiếp tương đối mặt bùn tăng lên Trong điều kiện tự nhiên, mật độ lớp bùn lớn 1,2g/cm3, có đạt tới 1,4 g/cm3 Vì vậy, bãi biển cấu tạo loại bùn này, hình thức chuyển động bùn cát chủ yếu trạng thái lơ lửng XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY • Xác định thông số độ đục nước từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat bao gồm trình hiệu chỉnh ảnh hưởng khí loại bỏ tín hiệu nhiễu để thu giá trị phản xạ Rrs, áp dụng thuật tốn Nechad để tính tốn độ đục nước • Cơ sở lý thuyết: Thuật toán Nechad 2010 với kênh đỏ ảnh Landsat-8: 289,29 ∗ 𝜌𝑤 𝑆𝑃𝑀 = 𝑚𝑔/𝑙 𝜌𝑤 1− 0,1686 • Tính tốn độ đục điểm lưới theo công thức Nechad 2010, sử dụng phần mềm Arcgis 10.3 • Giá trị trung bình độ đục số liệu đầu vào mơ hình hồi quy đa biến XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY Xây dựng cơng thức đặc trưng a) Phương pháp tính tốn: Các liệu xử lý, đồng thời gian không gian hệ thống lưới, điểm lưới có tham số bao gồm giá trị dự báo tham số Đồng liệu hệ thống lưới Sơ đồ trình định dạng đồng liệu 29 XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY b) Xây dựng chương trình tự động hóa tính tốn: Dựa tham số đầu vào lý thuyết hồi quy đa biến, sử dụng ngơn ngữ lập trình Fortran 90 xây dựng chương trình tự động tính tốn xác định hàm quan hệ chiều dày lớp bùn loãng với tham số dự báo c) Phân tích kết xây dựng cơng thức đặc trưng:  Phân tích đánh giá tương quan, đối chiếu với quy luật vật lý, để lọc bớt tham số có nhỏ ảnh hưởng đến độ dày lớp bùn lỗng  Phương trình hồi quy vế trái độ dày lớp bùn lỗng vế phải tham số có ảnh hưởng lớn đến độ dày lớp bùn lỗng: D=a*SPM+b*V+c*H+d*G+e*CD+f*Net d) Cơng thức thu cho luồng Sồi Rạp Phương trình độ dày lớp bùn thu có dạng: Y = -0,00328 + 112,95918 × X5 – 0,00076 × X7 – 29,18383 × X4 Trong đó: X5: hệ sớ kéo, X7: nồng độ (mg/l) X4: hệ số kéo lớn Hệ số tương quan bội: R2 = 0,5 Sơ đồ rút gọn quy trình tính tốn hồi quy đa biến 30 MƠ HÌNH SA LUỒNG TÀU THEO THÁNG a) Nội dung phương pháp: sử dụng số liệu thực đo, lý thuyết phân tích phổ Fourier, xây dựng chương trình tự động hóa tính tốn để xây dựng cơng thức tính chiều dày lớp sa bồi b) Chương trình tự động hóa: Căn lý thuyết phân tích phổ Fourier phân tích liệu sa bồi trung bình theo luồng nghiên cứu, xây dựng chương trình tự động tính tốn (ngôn ngữ Fortran) c) Công thức bồi cho luồng Bạch Đằng 𝟐𝝅 𝟐𝝅 𝟐𝝅 [BĐ3] X = 5,016+ 5,1[cos 𝟏𝟐(t-𝟔, 𝟔)] + 0,6[cos 𝟏𝟐(t-𝟎, 𝟔)] + 0,4[cos 𝟏𝟐(t-𝟐, 𝟎)] So sánh kết dự báo sa bồi luồng Bạch Đằng với chuỗi trung bình tháng nhiều năm So sánh lựa chọn công thức theo hệ số tương quan R Sơ đồ giản lược q trình tính tốn 31 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Xác định đáy nạo vét hợp lý luồng Soài Rạp - Hiệp Phước Sử dụng công thức thu (Y = - 0,00328 + 112,95918 × X5 – 0,00076 × X7 – 29,18383 × X4) tính tốn độ dày trung bình bùn lỗng theo đoạn luồng a) Kết tính tốn phân bố bùn lỗng • Cao độ đáy chạy tầu xác định theo công thức: CDĐ BL = MNCT– h – z5 + hbl Trong đó: h chiều sâu chạy tầu thiết kế: ℎ = 𝑇 + T: Mớn nước đầy tải tầu tính tóan, Z𝑖 ∆𝑍𝑖: dự trữ chiều sâu đáy tàu, z5: dự trữ sa bồi hai lần nạo vét, chiều dày bùn loãng hbl b) Mặt cắt dọc tuyến Khoảng cách cộng Độ dày lớp bùn loãng hbl dồn (m) (m) P01 đến P10 1000 0,25 – 0,35 P11 đến P88 1800 0,15 – 0,25 P 29 đến P42 4200 0,15 - 0,24 P43 đến P52 5200 0,2 – 0,25 P53 đến P79 7900 0,13-0,22 TT Đoạn Độ dày bùn loãng theo đoạn 32 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính tốn đáy chạy tầu đáy nạo vét thiết kế  Thiêt kế cho tầu container cỡ post panamax 70.000 DWT, mớn đầy tải T=13,8m Mực nước chạy tầu (MNCT) lựa chọn theo điều kiện chạy tàu chuẩn tương ứng tần suất P% = 50% +2,9 (mHĐ) Kết tính tốn sau: v z1 z2 z3 Z4 Chiều sâu chạy (m/s) (m) (m) (m) (m) (m) tầu, h (m) 4,12 13,8 0,49 0,91 0,55 T 15,7  Cao độ đáy nạo vét theo công thức với z5 = 0,4 m; Mức nước chạy tầu = +2,9 (tương ứng tần suất P% = 50%): CĐĐ = + 2,9 m -15,7m – 0,4m = -13.2 mHĐ Kết tính tốn cao độ đáy nạo vét xét đến bùn loãng: MNCT h Z5 h CĐĐ Đoạn luồng bl (mHĐ) (m) (m) (m) (mHĐ) Từ P01 đến P10 +2,9 15,7 0,4 0,25 -12,95 P11 đến P18 +2,9 15,7 0,4 0,15 -13,05 P19 đến P28 +2,9 15,7 0,4 0,25 -12,95 P 29 đến P42 +2,9 15,7 0,4 0,15 -13,05 P43 đến P52 +2,9 15,7 0,4 0,2 -13,0 P53 đến P79 +2,9 15,7 0,4 0,1 -13,1 33 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ứng dụng cơng thức tính sa bồi tháng phân tích Fourier để xác định thời điểm nạo vét hợp lý theo tiêu chí hiệu khai thác luồng Bạch Đằng Tính tốn thời điểm nạo vét hợp lý theo tiêu chí hiệu khai thác (cỡ tầu > 10.000 DWT, luồng nạo vét năm/lần, z5 = 60 cm): • Cơng thức tính chiều dày sa bồi tháng đoạn luồng Bạch Đằng sau: 𝟐𝝅 𝟐𝝅 𝟐𝝅 X = 5,016+ 5,1[cos (t-𝟔, 𝟔)] + 0,6[cos (t-𝟎, 𝟔)] + 0,4[cos (t-𝟐, 𝟎)] 𝟏𝟐 𝟏𝟐 𝟏𝟐 • Với đặc điểm luồng Bạch Đằng, tàu lớn thiết kế (>10.000 DWT) phải tận dụng tối đa độ sâu luồng tàu để hành hải Do đó, độ sâu lớn cao độ đáy chạy tàu theo thiết kế định hiệu khai thác tuyến luồng Gọi độ sâu đáy chạy tàu thiết kế hcl : giá trị dự phòng sa bồi lại tháng thứ t sau thời gian nạo vét • Giá trị hcl tháng thứ t tính z5 - dự phịng hai lần nạo vét trừ tổng tích lũy sa bồi tháng sau nạo vét đến tháng thứ t 12 hcl(t) = z5 - 5,016 + 5,1[cos 𝑡=1 2𝜋 (t − 12 6,6)] + 0,6[cos 2𝜋 (t − 12 0,6)] + 0,4[cos 2𝜋 (t − 12 34 2,0)] ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Thời điểm nạo vét năm có ảnh hưởng lớn đến hcl(t) Nếu ký hiệu tổng giá trị năm Hhd giá trị tỷ lệ thuận với hiệu khai thác luồng tàu (năm): Hhd = 12 𝐭=1 hcl(𝐭)  Thời điểm nạo vét mang lại hiệu cao năm ứng với giá trị Hhd lớn Với trường hợp luồng Bạch Đằng Hhd max = 438cm với thời điểm nạo vét vào tháng Biểu đồ Hhd (tổng giá trị hcl ) tổ chức nạo vét vào tháng khác luồng Bạch Đằng 35 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Xác lập sở khoa học cơng nghệ để chọn tiêu chí xác định lớp bùn lỗng tận dụng chạy tàu, xác định đáy chạy tàu hợp lý; Làm rõ số nội dung khoa học sa bồi luồng tàu biển có bùn lỗng Xây dựng phương pháp tính tốn tương quan độ dày bùn lỗng với số yếu tố thủy lực bùn cát; Xây dựng phương pháp tính tốn, đánh giá tốc độ sa bồi theo thời điểm năm, xác định thời điểm nạo vét tu hợp lý dựa tiêu chí hiệu khai thác Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo phương pháp luận lý thuyết cho nghiên cứu sâu xác định đáy chạy tàu, nghiên cứu nguyên nhân biến động lớp bùn loãng, phương án xử lý bùn loãng luồng tàu cụ thể, dự án cụ thể Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn định cơng tác quản lý, xây dựng chương trình, kế hoạch nâng cao hiệu khai thác luồng tàu, xác định thời điểm nạo vét, chu kỳ nạo vét hợp lý 36 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG – ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Lợi dụng lớp bùn lỏng để chạy tầu vấn đề khơng quốc gia sử dụng phương thức Nhưng vấn đề đơn giản, khơng có quy luật chung cho tất trường hợp cụ thể nơi, lúc Ở Việt Nam, đặc điểm sa bồi, đặc điểm khai thác, nghiên cứu bùn lỗng chạy tàu bùn lỗng có ý nghĩa khoa học, khả ứng dụng thể mang lại hiệu lớn Tuy nhiên nghiên cứu Việt Nam nội dung cịn giai đoạn ban đầu Hiện tượng bùn loãng phổ biến số luồng tàu biển quan trọng nước ta, nhiên nội dung phức tạp, liên quan đến an tòan hành hải nên để ứng dụng thực tế có sở vững khoa học trình thử nghiệm thực tế bước thận trọng, trinh nghiên cứu cần có thiết bị đo đạc, phương pháp tiến hành phù hợp, đồng thời theo dõi sát trình biến đổi tượng để định cho phép hay đình hành hải bùn lỏng 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Về sở pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế, thi công luồng tàu hành có định nghĩa làm sở áp dụng: - TCVN 11419:2016 Luồng tàu biển, yêu cầu thiết kế - Cục HHVN biên soan Bộ GTVT ban hành: cập nhật định nghĩa đáy chạy tàu tương tự định nghĩa Pianc 2014; - TCCS 03-2015 CHHVN Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu công tác nạo vét, mục 6.7.4 công tác nạo vét tu có số dẫn ký thuật liên quan đến bùn loãng, bùn mịn: + (6.7.7.1.) Khi tuyến luồng, bể cảng khu nước khác tồn khu vực bùn lỏng, sử dụng máy đo sâu hồi âm hai tần đa tần để tiến hành công tác đo đạc độ sâu, đồng thời máy đo mật độ tiến hành đo đạc mật độ bùn lỏng đáy, để xác định độ cao thực tế đáy biển tình trạng sa bồi - + (6.7.7.2) “Có thể tận dụng mật độ bùn loãng từ 1,15 T/m3 đến 1,2 T/m3 làm tiêu chuẩn độ sâu phù hợp, từ nâng cao khả hành hải tuyến luồng” Tuy nhiên, để ứng dụng thực tế, cần tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ nghiên cứu luồng tàu cụ thể luồng vào nhà máy nhiệt điện duyên hải Ban QLDA nhiệt điện sở nghiên cứu, hồn thiện quy trình, tiêu chuẩn chung đo đạc xác định thông báo đáy chạy tàu trường hợp có bùn lỗng 39 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Về công tác đo đạc thông báo hàng hải: trước mắt xem xét cho phép đo thông báo hàng hải hai tần số khhu vực thường xuyên xuất bùn lỗng để có thêm số liệu đánh giá quy luật hình phát triển bùn lỗng số tuyến luồng quan trọng Số liệu đo tần số 200 khz số liệu chinh thống phục vụ chạy tàu Số liệu đo tần số 15 - 33 kHz số liệu tham khảo để phục vụ xác định chân hoa tiêu điều động tàu thuyền trường hợp cần thiết Khuyến khích nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng giải pháp để giảm thiểu bồi lắng như: + Bẫy cát, đê hướng dòng; + Giải pháp phi cơng trình: khuyến khích trồng, tạo điều kiện mở rộng rừng ngập mặn vùng cửa sông, lạch triều Rừng ngập mặn “bẫy bùn cát tự nhiên” lắng đọng bùn, đồng thời mang lại nhiều lợi ích khác: chống xói lở bờ, ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng v.v… 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Một số hướng nghiên cứu tiếp theo:  Nghiên cứu sâu để đanh giá nguyên nhân hình lớp bùn lỗng, khảo sát biến động theo mùa số đoạn luồng cụ thể với chu kỳ thời gian ngắn xét số yếu tố cực đoan (vd: lũ, triều cường ) thêm  Tiếp tục phát triển tốn tính hiệu kinh tế kỹ thuật việc tận dụng độ sâu khai thác công tác nạo vét tu cho trường hợp chu kỳ nạo vét khác (nạo vét nhiều lần năm nạo vét theo hình thức khốn trì chuẩn tắc), đồng thời đánh giá yếu tố biến động nhu cầu lượng hàng hóa, lượt tàu, trọng tải tàu vào cảng biển theo tháng năm)  Nghiên cứu kỹ thuật thi công nạo vét khác khu vực cạn cục bộ, lớp sa bồi bùn loãng, bùn mịn phun xói thủy lực, dụng cụ làm phẳng kết hợp tận dụng triệt để dòng chảy; nạo vét sâu để dự phòng sa bồi điểm cạn cục bộ… 41 TRÂN TRỌNG CÁM ƠN 42 ... dụng cho số luồng tàu Việt Nam; (3) Xây dựng tiêu hiệu trì luồng tàu làm sở xác định đáy chạy tàu thời điểm nạo vét hợp lý trường hợp có bùn lỗng cho số luồng tàu Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT,... kết hợp lấy mẫu theo độ sâu để xác định chiều dầy lớp bùn loãng; Vị trí lấy mẫu bùn cát lỗng luồng Sồi Rạp Đề tài: Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trường hợp có bùn lỗng số luồng hàng hải. .. CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẠY TÀU TẠI LUỒNG HÀNG HẢI CĨ LỚP BÙN LỖNG Ở VIỆT NAM NỘI DUNG BÁO CÁO 1: BÙN LOÃNG VÀ ĐÁY CHẠY TÀU 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w