Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin v
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- -TIỂU LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Học viên: Bùi Thị Thu Hiền
Mã sinh viên: 2055380017
Lớp tín chỉ: K40_ TH01001_7
Lớp chuyên ngành: Truyền thông chính sách K40
Hà Nội – Năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 7
Nguồn gốc tư tưởng – lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh 7
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh được kế thừa từ truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 7
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi tinh hoa văn hóa nhân loại 9 1.3 Quan trọng nhất trong cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chính là Chủ nghĩa Mác-Lênin 12
CHƯƠNG 2: 14
Gía trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Việt Nam và thế giới 14
2.1 Đối với cách mạng Việt Nam 14
2.2 Đối với cách mạng thế giới 17
KẾT LUẬN 19
Tài liệu tham khảo: 20
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam,Danh nhân văn hóa thế giới” (UNESCO – 1987), là “một trong một trăm nhânvật ảnh hưởng nhất thế kỷ XX” (TIME – 2005) Người là người con ưu tú nhấtcủa dân tộc Việt Nam Mỗi thắng lợi và mỗi bước đi lên của cách mạng ViệtNam đều gắn liền với công lao to lớn của Người, chính Người đã làm rạng rỡdân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta
Tuy nay đã đi xa nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc và nhânloại ta một di sản đồ sộ, vô cùng quý giá, một hệ tư tưởng có giá trị về nhiềumặt Trong đó phải kẻ đến những cơ sở lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ ChíMinh Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kếthừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại, từ đó giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười Với một hệ tư tưởng nhân văn mang ý nghĩa quan trọng, là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình đấu tranh giải phóng Cách mạng dân tộc vì vậy chúng taluôn đề cao, biết ơn tư tưởng Hồ Chí Minh lấy đó làm cơ sở để hình thành nêncác quan điểm tư tưởng khác
Việc nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng đãđược tiến hành từ nhiều năm nay với sự góp mặt của các nhà nghiên cứu trong
và ngoài nước Trong quá trình nghiên cứu, các nhà lý luận đã làm rõ các kháiniệm, các nội dung cụ thể của tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có nội dung về
Trang 4cơ sở lý luận hình thành lên tư tưởng Điều đó giúp ta hiểu sâu sắc về nguồngốc, nắm được nội dung tư tưởng quan trọng của Người.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nội dung về nguồn gốc, cơ sở lý luận hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh, sau đó đi sâu vào nghiên cứu, làm rõ vấn đề về sự hình thành vàphát triền của tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận làm rõ về nguồn gốc tư tưởng, cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HồChí Minh
Đánh giá từng cơ sở một trong các phần về cơ sở lý luận hình thành tư tưởngnhằm đi sâu và tìm hiểu vấn đề
Đồng thời chỉ ra những tư tưởng của Hồ Chí Minh xuất hiện dựa trên những cơ
sở nào để thấy được tầm quan trọng, giá trị cốt lõi của tư tưởng tác động lên sựphát triển của Đảng ta
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nguồn gốc tư tưởng – lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1890 đến hết tháng 9 năm 1969, từ khiNguyễn Tất Thành hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đườngcứu nước mới cho đến khi tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đườngcho cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Trang 5Về không gian nghiên cứu: Theo phạm vi hoạt động của Hồ Chí Minh Xuyênsuốt quá trình tìm đường cứu nước năm 1911-1920 cho đến khi giác ngộ lýtưởng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành kim chỉ nam cho cách mạng củaĐảng.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội, về văn hóa,đạo đức, về con người
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử kết hợp với logic,đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: Phân tích, so sánh tổng hợp,thống kê Sưu tầm các tác phẩm nói, viết về cơ sở lý luận hình thành Tư tưởng
Hồ Chí Minh
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Hướng người đọc tới quan điểm đúng đắn và sâu sắc sự hình thành phát triểncủa tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó nâng cao năng lực tư duy lý luận, bồi dưỡngphẩm chất đạo đức cách mạng và đưa vào thực tiễn thấy được giá trị của tưtưởng Hồ Chí Minh
6 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, tiểu luậngồm:
Trang 6Chương 1: Nguồn gốc tư tưởng – lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí
1.1.3: Thứ ba, là truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc ta
1.1.4: Thứ tư, truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong sảnxuất và chiến đấu
1.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi tinh hoa văn hóa nhân loại1.2.1: Văn hóa phương Đông
1.2.2: Văn hóa phương Tây
1.3: Quan trọng nhất trong cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minhchính là Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chương 2: Gía trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Việt Nam và thế giới
2.1: Đối với Việt Nam
2.1.1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng dân tộc giải phóng dân tộc ViệtNam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
Trang 72.1.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành độngcủa cách mạng Việt Nam.
2.1.3: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá củadân tộc Việt Nam
2.2: Đối với thế giới
2.2.1: Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại
2.2.2: Tìm ra con đường đấu tranh tự giải phóng cho các dân tộc thuộc địa
2.2.3: Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả giải phóng conngười
Trang 8kẻ thù xâm lược.
1.1.1 Thứ nhất, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu
tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Yêu nước là một trong những truyền thống cơ bản, sâu sắc, nổi bật của conngười Việt Nam, được thể hiện qua nhiều thế hệ từ xa xưa tới nay, là dòng chủlưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất, đứngđầu bảng giá trị văn hóa – tinh thần Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của
ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nókết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”1
Ngay từ nhỏ, Nguyễn Tất Thành đã sớm tiếp thu truyền thống yêu nước của dântộc Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
Trang 9đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động củaNgười trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Người đã viết: “Lúcđầu,chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa công sản đã đưa tôitin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”2.
1.1.2 Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương
thân, tương ái.
Truyền thống này được hình thành xuất phát từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranhquyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc Người ViệtNam sống gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫnnhau trong tình làng nghĩa xóm, tắtlửa tối đèn có nhau Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, lànhân tố quyết định thành công của cách mạng; dân là gốc của nước; nước lấydân làm gốc, gốc có vững thì cây mới bền; xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân;đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là một nguyên tắc chiến lượcquyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Truyền thống này là cơ sở hìnhthành ra nhân cách, tư tưởng nhân văn, đạo đức, đoàn kết Hồ Chí Minh
Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam cũng có rất nhiều câu ca dao nói về sựquan trọng của đoàn kết dân tộc:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công”
Trang 102 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H.2002, t.10, tr.128.
1.1.3 Thứ ba, là truyền thống lạc quan yêu đời.
Trong cuộc sống, người Việt Nam luôn gặp muôn vàn khó khăn, gian khổ, hiểmnguy nhưng vẫn luôn động viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” Tinhthần lạc quan đó không phải là sư chủ quan, tự dối mình và dối người mà là dựatrên những cơ sở của niềm tin vững chắc vào sức mạnh của chính bản thân cóthể nắm được vận mệnh của mình, quyết không cúi đầu cam chịu số kiếp bị quyđịnh sẵn từ đầu, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa, dù trước mắt cònđầy gian truân khổ ải, phải chịu đựng, vượt qua Hồ Chí Minh chính là sự hiệnthân của tinh thần lạc quan đó
1.1.4 Thứ tư, là truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo trong sản xuất
và chiến đấu.
Dân tộc Việt Nam hình thành và phát triển trong điều kiện hoàn cảnh tự nhiên
và xã hội không ít những khó khăn, khắc nghiệt ngay từ buổi đầu dựng nước vàgiữ nước Để tồn tại và phát triển, người Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệkhác đã phải lao động cần mẫn, phải chiến đấu anh dũng kiên cường và tríthông minh sáng tạo Đó là truyền thống tốt đẹp góp phần tạo nên bản sắc vănhóa của dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy truyền thống tốtđẹp đó
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi tinh hoa văn hóa nhân
loại
Cùng với tinh hoa văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh còn tiếp thu có chọn lọc, kếthừa và phê phán tinh hoa văn hóa của nhân loại đó là văn hóa phương Đông,phương Tây để làm giàu trí tuệ, hình thành nhân cách, tư tưởng của mình
Trang 111.2.1 Văn hóa phương Đông
Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo đã có ảnh hưởng lớn tới Hồ Chí Minh
Về Nho giáo, ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã có vốn tri thức về Hán học kháphong phú Vì vậy, Người biết chắt lọc lấy những gì tinh túy nhất trong tưtưởng Nho giáo Đó là các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế hành đạo, giúpđời, là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết lý nhân sih,
tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học ỞNho giáo, Hồ Chí Minh cũng thấy được mặt hạn chế của nó như yếu tố duytâm, lạc hậu, phản động: tư tưởng đẳng cấp, coi thường phụ nữ để loại bỏ vàkhắc phục
Về Phật giáo, mặc dù còn có những yếu tố duy tâm, huyền bí song Phật giáo cónhiều mặt tích cực ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành nhân cách, tư tưởng HồChí Minh Đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương ngườinhư thể thương thân, là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làmviệc thiện, là tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, chống phân biệt đẳng cấp,
đè cao lao động, chống lười biếng, là chủ trương sống không xa lánh việc đời
mà gắn bó với dân, với nước, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của nhândân chống kẻ thù Trong thư gửi Hội Phật tử năm 1947, Người viết: “Đức Phật
là đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn, Ngườiphải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh củacải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứuquốc dân ra khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống nhất và độc lập của Tổ quốc Thế
là chúng ta làm theo lòng đại từ bi của Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưagiống nòi ra khổ ải nô lệ”1 Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa phát huy những giátrị đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng lên tư tưởng của mình
Trang 121 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr228.
Tư tưởng Lão giáo với thuyết “vô vi” (nghĩa là chỉ tiếp thu những yếu tố tíchcực) đã ảnh hưởng tới hình thành nhân cách Hồ Chí Minh, đó là sống luôn lạcquan, yêu đời, yêu thiên nhiên, cỏ cây, sông núi đó là những nét đẹp ở Hồ ChíMinh, một con người bình dị mà thanh cao Người còn kêu gọi nhân dân tatrồng cây, tổ chức “Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chínhcuộc sống con người
Đến khi trở thành người mácxít, Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục tìm hiểu về chủnghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và tìm thấy trong đó “những điều thích hợpvới điều kiện nước ta” Là một người mácxít tỉnh táo và sáng suốt, Hồ ChíMinh đã biết khai thác và phát triển những yếu tố tích cực của tư tưởng và vănhóa phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của nước ta
1.2.2 Văn hóa phương Tây
Trong suốt khoảng thời gian ba mươi năm sống, lao động và học tập ở nướcngoài, Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ vàcách mạng của phương Tây Ngay từ khi còn nhỏ, học ở trường Tiểu học Đông
Ba, rồi vào học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với vănhóa Pháp, những tư tưởng tiến bộ của cách mạng Pháp về “Tự do, Bình đẳng,Bác ái” đã ảnh hưởng mạnh đến Người và là một trong những yếu tố tác độngtới hướng đi tìm đường cứu nước của Người
Những năm tháng sống ở Pháp, Mỹ, Anh, Hồ Chí Minh đã có điều kiện để tìmhiểu, nghiên cứu và trực tiếp trải nghiệm qua các hoạt động chính trị, văn hóa,
xã hội ở đây Người đã tiếp thu các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyềnmưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776, các giá trị củabản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp Người đã
Trang 13trực tiếp tìm hiểu tư tưởng của dân chủ qua các tác phẩm của các nhà khai sángnhư Vônte, Rútxô, Môngtexkiơ Cùng với những hoạt động thực tiễn sôi nổicủa mình, Hồ Chí Minh đã hấp thụ được tư tưởng dân chủ và hình thành phongcách dân chủ của mình trong cuộc sống.
Tóm lại, trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàutrí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, tiếp thu linh hoạt các giá trị vănhóa phương Đông và phương Tây, từ đó chắt lọc, nâng cao tri thức nhân loại
1.3 Quan trọng nhất trong cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh chính là Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Với hành trang giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc cùng với giá trịvăn hóa của nhân loại, Hồ Chí Minh đã có điều kiện đến và thâu luận một cách
tự nhiên, bằng cả lý trí và tình cảm, học thuyết giải phóng con người triệt đểnhất của thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết cách mạng do Mác và Ăng-ghen sáng lập
và được VI.Lênin phát triển và hoàn thiện Đó là vũ khí lý luận của giai cấpcông nhân và là cơ sở lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng sau này
Chủ nghĩa Mác-Lênin mang lại thế giới quan và phương pháp luận khoa họccách mạng cho Hồ Chí Minh, để trên cơ sở đó Người đánh giá, phân tích cáchọc thuyết đương thời và tổng kết thực tiễn đúc rút lý luận và hình thành nênmột hệ thống những quan điểm cơ bản cách mạng Việt Nam, hình thành nên tưtưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giai cấp và con người Vì vậy, chủnghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận quan trọng nhất, là cơ sở chủ yếu nháthình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, chính là sự vận dụng sángtạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại mới
Trang 14Trên cơ sở năng lực và trí tuệ cao, từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩaLênin, Hồ Chí Minh đã tiến dần tới những nhận thức “lý tính”, tiếp thu họcthuyết Mác-Lênin một cách chọn lọc, không rập khuôn máy móc, không saochép giáo điều Người tiếp thu theo phương pháp mácxít, cốt nắm lấy cái tinhthần, cái bản chất Chủ nghĩa Mác-Lênin được Hồ Chí Minh coi là “cái cẩmnang thần kỳ, là kim chỉ nam mà còn là ánh sáng mặt trời soi đường chúng ta điđến thắng lợi cuối cùng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản” Ngay từ cuốinhững năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắnnhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”1 Do sự vận dụng và phát triển vôcùng có chọn lọc và tài tình, Hồ Chí Minh đã giải quyết được cuộc khủnghoảng đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam cuối thế
1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H.2002, t.2, tr.268.