Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

34 37 0
Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VIỆT ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS Ngơ Xn Bình Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Văn Ngữ Phản biện 1: GS TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS TS Bùi Hữu Đức Phản biện 3: PGS TS Bùi Quang Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam vào hồi:… phút, ngày …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới mở nhiều hội đặt nhiều thách thức cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế đất nước Với nguồn ngân sách hạn hẹp đứng trước yêu cầu cần phát triển nguồn nhân lực cao phục vụ phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước thực chủ chương xã hội hoá giáo dục đại học nhằm huy động nguồn lực cho việc đào tạo nhân lực chất lượng cao Nghị số 04NQ/HNTW đời năm 1994 cho phép thành lập trường đại học ngồi cơng lập Trải qua 24 năm xây dựng phát triển, hệ thống giáo dục Đại học ngồi cơng lập ban đầu có trường đại học nước có 60 trường Đại học ngồi cơng lập chiếm tỉ lệ 25% tổng số trường đại học, học viện nước (cả nước có 235 trường đại học, học viện) Quy mô ban đầu số lượng sinh viên giảng viên ban đầu cịn hêt sức nhỏ bé đến năm học 2016-2017 hệ thống giáo dục đại học ngồi cơng lập có 15.158 giảng viên (chiếm 20,8% tổng số giảng viên đại học nước) 243.975 sinh viên theo học ( chiếm tỉ lệ 13,80% tổng số sinh viên nước), nộp ngân sách nhà nước đạt 111 tỉ đồng Nếu tính trung bình năm nhà nước cho sinh viên trường đại học cơng lập khoảng 25 triệu đồng/năm riêng năm học 2016-2017 trường đại học ngồi cơng lập tiết kiệm chi khoảng 6000 tỉ đồng Kết cho thấy vai trò hệ thống giáo dục đại học ngồi cơng lập to lớn việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt kể hệ thống giáo dục đại học ngồi cơng lập cịn tồn nhiều bất cập, cụ thể: (i) Lực lượng giảng viên hữu trường đại học cịn mỏng, trình độ giảng viên hạn chế Phạm Thị Huyền (2011) giảng viên có trình độ cao, có học hàm học vị phần lớn cao tuổi, sau nghỉ hưu mới tham gia giảng dạy trường đại học ngồi cơng lập Những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhà trường Nguyễn Trọng Tuấn (2013) cho biết khả nghiên cứu khoa học hứng thú với hoạt động khoa học giảng viên trường đại học ngồi cơng lập thấp (ii) Việc thu hút lực lượng trẻ, có trình độ cao có học hàm học vị trường Đại học ngồi cơng lập làm giảng viên khó khăn Điều xuất phát từ ba vấn đề: (1) Tâm lý chung giảng viên muốn vào biên chế nhà nước để công việc ổn định lâu dài; (2) Hầu hết trường đại học ngồi cơng lập thành lập khoảng 20 năm trở lại nên chưa có thương hiệu, chưa đủ sức hấp dẫn giảng viên trẻ có lực; (3) Chế độ ưu đãi trường đại học ngồi cơng lập chưa cao (iii) Lực lượng giảng viên trường đại học ngồi cơng lập không ổn định Nhiều giảng viên trẻ sau thời gian phấn đấu có học hàm, học vị lại xin chuyển trường đại học công lập xin ngồi, thực tế đội ngũ giảng viên trường đại học ngồi cơng lập đạt 20% so với yêu cầu, phần cịn lại chủ yếu thỉnh giảng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo cuả trường Các nhà quản lý nhận thức xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học ngồi cơng lập vấn đề cấp thiết việc xây dựng phát triển trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học cơng lập như: thương hiệu trường, tâm lý thích giảng dạy trường đại học công trường ngồi tư, trình độ quản lý nhà quản lý cịn hạn chế, sách đãi ngộ giảng viên trường đại học ngồi cơng lập cịn nhiều bát cập, công tác quản lý giáo dục nhà nước nhiều yếu kém, vv… tất điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển đội ngũ giảng viên đại học ngồi cơng lập Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học ngồi cơng lập Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ • Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Việt Nam Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM kiểm định giả thuyết nghiên cứu - Đề xuất đồng giải pháp nhằm phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam • Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam * Phạm vi khảo sát đánh giá: trường đaị học ngồi cơng lập Việt Nam * Phạm vi thời gian: thời gian từ năm 2014 – 2021 • Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chung sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội nói chung chuyên ngành kinh tế nói riêng phân tích định tính (áp dụng kết hợp với phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê phân tích, phân tích só sánh tổng hợp) kết hợp với phân tích định lượng • Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học cơng lập Hệ thống hố tiêu chí đánh giá phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập - Luận án phân tích đánh giá rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Việt Nam, cụ thể: đánh giá nhân tố thuộc môi trường ngồi trường đại học ngồi cơng lập nhân tố thuộc nội trường đại học ngồi cơng lập - Luận án cơng trình khoa học đánh giá cách tồn diện, có hệ thống sở lý luận phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Việt Nam Đồng thời, luận án đề xuất có hệ thống giải pháp nhằm phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam • Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án cơng trình khoa học chun sâu phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập nói riêng Các kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Luận án cung cấp sở khoa học thực tiễn để nhà khoa học, hoạch định sách quan có thẩm quyền tham khảo việc ban hành, sửa đổi quy định pháp luật phát triển nguồn nhân lực Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án cịn tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, giảng dạy phát triển nguồn nhân lực đặc biệt phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập • Kết cấu luận án Sau phần mở đầu, luận án gồm chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Chương 5: Thảo luận kết kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu chung phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nghiên cứu nước Cho đến nay, giới có nhiều cách tiếp cận khác phát triển nguồn nhân lực, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận người nghiên cứu, tựu chung chia thành trường phái bật là: trường phái nhà khoa học Mỹ trường phái nhà khoa học Châu Âu 1.1.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Đổ Phú Trần Trình cộng (2012): Nghiên cứu phát 05 nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó lâu dài nhân viên doanh nghiệp là: Cơ hội thăng tiến; Chính sách khen thưởng phúc lợi; Quan hệ với lãnh đạo; Điều kiện làm việc Mức độ phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp Trong đó, hội thăng tiến yếu tố tác động mạnh Kết có từ nghiên cứu gợi ý quan trọng cho doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược kế hoạch phù hợp nhằm trì tốt nguồn nhân lực cho đơn vị Trần Kim Dung (2009), Kết nghiên cứu thực tiễn quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam có thành phần Ngồi thành phần thuộc chức nghiệp vụ quản trị nguồn nhân lực: Xác định nhiệm vụ công việc; Thu hút, tuyển chọn; đào tạo; Đánh giá kết làm việc nhân viên; Quản lý lương thưởng; Phát triển quan hệ lao động; Cịn có ba thành phần: Thống kê nhân sự; Thực quy định Luật pháp khuyến khích thay đổi 1.2 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trường Đại học + Phát triển lực nghiên cứu + Phát triển lực giảng dạy + Nâng cao kiên thức thực tế cho người giảng viên + Phát triển mặt số lượng giảng viên 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 1.3.1 Các nhân tố thuộc bên ngồi trường có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực * Những thay đổi môi trường kinh tế: * Tác động tiến khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ: * Yếu tố văn hóa - xã hội: * Thể chế - sách - pháp luật quốc gia: tác giả: 1.3.2 Các nhân tố thuộc nội trường có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực * Các nghiên cứu nước * Các nghiên cứu nước 1.4 Những nghiên cứu thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Nghiên cứu trình độ giáo dục đại học Việt Nam, số lượng giảng viên đại học, cấu tỉ lệ giảng viên chất lượng đội ngũ giảng viên 1.5 Các kết luận rút từ tổng quan công trình nghiên cứu liên quan hướng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển NNL nói chung NNL giảng viên ĐH yếu tố ảnh hưởng đến NNL nói chung NNL giảng viên ĐH nhiều học giả nước thực Một số nội dung luận án kế thừa từ nghiên cứu trước: • Phát triển NNL giảng viên ĐH bao gồm phát triển số lượng, chất lượng, đảm bảo cấu: Về số lượng: Các trường ĐH cần phải coi trọng quy mô phù hợp với phát triển trường, cấu phải đảm bảo cấu hợp lý bao gồm cấu lĩnh vực nhà trường giảng dạy, cấu trình độ chun mơn, cấu độ tuổi để đảm bảo có tính kế thừa cấu giới tính Về chất lượng: đảm bảo lực giảng dạy, lực nghiên cứu lực kiến thức thực tế phẩm chất đạo đức người giảng viên Cơ cấu: Giới tính, trình độ, lứa tuổi, vùng miền… • Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên ĐH có nhiều nhân tố, nhiên có số nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên ĐH Việt Nam bao gồm: - Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi: thể chế, sách hỗ trợ nhà nước quan niệm xã hội số lượng chất lượng thí sinh thi vào trường ĐH - Nhóm nhân tố thuộc nội trường: có nhiều nhân tố có nhân tố chủ yếu sau: thơng tin, bố trí sử dụng giảng viên, mơi trường làm việc, sách phát triển NNL trường, ngân sách trường, đào tạo & phát triển, công tác tuyển dụng, vv CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 2.1 Hệ thống giáo dục đại học đại học ngồi cơng lập 2.1.1 Hệ thống giáo dục đại học Khái niệm giáo dục đại học: nơi diễn hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội coi tảng giáo dục mức độ cao quốc gia Nó có vai trị quan trọng định đến phát triển khoa học-kỹ thuật-công nghệ nước nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả tiếp nhận kiến thức khoa học- công nghệ nhân loại nơi sản sinh phát kiến kiến thức khoa học có giá trị cho đất nước Do vậy, quốc gia phát triển giới trọng đến phát triển giáo dục đại học Có khác biệt giáo dục đại học giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp 2.1.2 Hệ thống sở giáo dục đại học Theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Đại học số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 Quốc hội Việt Nam, điều khoản có quy định giáo dục đại học Việt nam có loại hình: sở giáo dục đại học cơng lập sở giáo dục đại học tư thục nhà đầu tư nước nước đầu tư Các sở giáo dục đại học tư thục nhà đầu tư nước nước đầu tư, luận án xin phép gọi chung sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 2.1.2.4 Sự khác biệt đại học ngồi cơng lập (đại học tư thục) Việt Nam nước phát triển giới - Đối với trường ĐH tư thục nước ngồi nguồn kinh phí để xây dựng phát triển trường chủ yếu từ nguồn chính: nguồn từ nhà tài trợ, tổ chức đầu tư, từ khoản hiến tặng cựu sinh viên trường sau thời gian có nghiệp thành cơng; khoản học phí từ sinh viên, khoản tiền từ đề tài nghiên cứu ứng dụng đơn vị sản xuất kinh doanh phần khoản hổ trợ nhà nước - Ngược lại trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam, nguồn kinh phí chủ yếu xây dựng phát triển trường dựa vào nguồn là: vốn đầu tư cá nhân tổ chức kinh tế xã hội nguồn thu từ học phí sinh viên Các khoản tiền từ hiến tặng cựu sinh viên từ đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Xu hướng chung số nước phát triển giới Mỹ, Anh, Nhật Bản trường ĐH tư thục đa số dư luận xã hội đánh giá có chất lượng cao so với trường công (ngoại trừ số trường công lập đặc biệt ĐH Oxford Anh, ĐH Tokyo Nhật, số trường công lập Mỹ như: University of California, Los Angeles (UCLA) University of Michigan.University of North Carolina; University of California, Berkeley Và University of California, Davis…) Ngược lại Việt Nam xu hướng dư luận chung đánh giá chất lượng ĐH ngồi cơng lập thường thấp so với trường ĐH công lập Chính vậy, tâm lý đến phát triển NNL giảng viên ĐH ngồi cơng lập, tác giả khái quát hoá vấn đề lý luận nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên ĐH ngồi cơng lập sau: 2.3.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 2.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng mang tính phổ quát chung 2.3.1.2 hóm nh n tố ảnh hưởng cụ thể trường đại học ngo i công lập 2.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên tổ chức 2.3.2.1 Truyền đạt thông tin tổ chức Truyền đạt thơng tin tổ chức truyền tải thông tin quan trọng tới thành viên tổ chức nhằm truyền tải mệnh lệnh từ xuống phản hồi ý kiến từ lên để tạo nên trí quan điểm thành viên tổ chức thực số nhiệm vụ định cách hiệu (Patchanee Tharasaena, 2003) Truyền tải thông tin truyền tải thơng điệp từ nhóm người đến nhóm người khác để tạo nên hiểu biết lẫn nhau, truyền tải thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực thi nhiệm vụ tổ chức Nó định thành công tổ chức (Suphanee Saritvanitch, 2009) 2.3.2.2 Các chiến lược sách quản lý nhà trường Chính sách bố trí sử dụng giảng viên trường Đại học Ch nh sách đãi ngộ trả thù lao cho giảng viên trường Mục tiêu sách phát triển NNL giảng viên ĐH Các sách phát triển NNL giảng viên ĐH 2.3.2.3 Công tác tuyển dụng giảng viên Tuyển dụng trình lựa chọn thu nhận nhân lực phù hợp với nhu cầu tổ chức để đáp ứng yêu cầu thực công việc tổ chức Cơng tác tuyển dụng phần hoạt động phát triển NNL mặt số lượng cho tổ chức có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng NNL tuyển dụng Weick, K E (1976) Werner, J.M.; DeSimone, R.L (2012) Cơng tác tuyển dụng có tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên trường mặt số lượng (gia tăng từ bên ngo i v o cho trường) đ ng thời có ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên tuyển dụng Khan, I A (2012; Griffin,G.A.(Ed.) (1983); Pawar,I.A.&Mouli,S.C.(2008) 2.3.2.4 Môi trường làm việc Môi trường làm việc trường đại học ngồi điều kiện có tính chất vật lý không gian làm việc, thiết bị làm việc gồm bàn ghế, thiết bị thí nghiệm, thiết bị giảng dạy mơi trường học thuật đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Môi trường học thuật thể qua mối quan hệ đồng nghiệp than thiện sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm với Thể qua việc giảng viên tạo điều kiện thuận tiếp cận với môi trường học thuật tốt nước cụ thể họ hỗ trợ tham dự trao đổi học thuật với đơn vị khác, tạo điều kiện học hỏi với nhà khoa học tiếng Giảng viên có điều kiện tham khảo tài liệu nghiên cứu dễ dàng để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu giảng dạy họ 2.3.2.5 Ngân sách trường Chi phí cho việc giáo dục đào tạo phát triển giảng viên, chi phí khen thưởng khuyến khích tạo động lực cho giảng viên phát triển, chi phí đầu tư cho sở vật chất giảng dạy nghiên cứu, vv…Khi ngân sách nhà trường hạn hẹp hạn chế chi tiêu cho hoạt động phát triển NNL nhà trường 2.3.2.6 Nhân tố thuộc cá nhân giảng viên a Nâng lực nhận thức người giảng viên b Động lực phát triển giảng viên c Trình độ học vấn giảng viên hi tuyển dụng 2.3.2.7 Tác động biện pháp quản lý nhà trường tới giảng viên Tất biện pháp nhà trường tác động đến phát triển giảng viên tất yếu ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên nhà trường 2.4 Mơ hình nghiên cứu * Một số mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, tác giả Abdullah (2009) Hình 2 Mơ hình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Waed Ensour cộng sự, tác giả Waed Ensour cộng sự, 2018 Hình Mơ hình nghiên Wararat Kieopairee, tac giả, Wararat Kieopairee, 2008 Trên sở tổng quan nghiên cứu lý thuyết tảng liên quan đến phát triển NNL tổ chức với kế thừa mơ hình nghiên cứu trước tác giả lựa chọn mơ hình Wararat Kieopairee 2008 mơ hình có đề cập tới nhân tố bên ngồi trường, khơng bó hẹp nội trường Tuy nhiên tác giả khơng sử dụng ngun mơ hình mà có kế thừa mơ hình Abdullah (2009) Waed Ensour cộng 2018 có số điều chỉnh định để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam Mơ hình tác giả đề xuất sau: Các hoạt động phát triển NNL Hoạt động đào tạo Kết Phát Hoạt động phát triển triển Hoạt động học hỏi kinh nghiệm củaNN GV L giảng Hoạt động giáo dục Hình Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Ngu n: Tác giả đề xuất CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực theo bước sơ đồ sau: Hình Quy trình nghiên cứu Ngu n: Tác giả tổng hợp 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu thông tin 3.1.2.1 Phương pháp vấn sâu 3.1.2.2 Phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi Phương pháp định lượng thực dựa số liệu có từ điều tra đối tượng nghiên cứu sau sử dụng kỳ thuật phần mềm SPSS AMOS để phân tích Để có số liệu thơng tin phân tích, tác giả xây dựng bảng hỏi dựa yêu cầu biến thang đo sau chuyển hoá thành câu hỏi bảng hỏi gửi tới người trả lời Các công cụ SPSS AMOS giúp cho việc phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (kiểm định độ tin cậy thang đo) biến nhân tố, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Lựa chọn đối tượng vấn Nghiên cứu định tính thực qua vấn sâu số cán quản lý giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh Đà Nẵng với tất 15 người 3.2.2 Kết nghiên cứu thăm dò 3.2.2.1 Những yếu tố bên ngồi trường có ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên * Yếu tố ch nh sách nh nước sở giáo dục ĐH * Mối quan hệ với tổ chức bên ngo i trường 3.2.2.2 Những yếu tố thuộc nội trường Các nhận xét đánh giá tập trung vào yếu tố yếu tố thuộc công tác tổ chức trường yếu tố thuộc cá nhân giảng viên Các yếu tố thuộc tổ chức nội trường gồn: Chiến lược sách phát triển trường, mơi trường làm việc, ngân sách nhà trường, truyền đạt thông tin nhà trường, hoạt động tuyển dụng giáo viên, biện pháp quản lý nhà trường tác động lên giảng viên bao gồm khuyến khích biện pháp hạn chế tiêu cực giảng viên ; yếu tố cá nhân giảng viên Từ kết điều tra khảo sát vấn kết hợp, kế thừa mơ hình nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu thức luận án hình 3.2 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu thức luận án C/S Nhà nước với trường ĐH Tổ chức bên trường CL C/S phát triển Nhó m nhâ n tố thuộ c nội trườ ng Nhó m nhân tố thuộ c giản g viên Môi trường làm việc Ngân sách nhà trường Truyền đạt thông tin Tuyển dụng giảng viên Tác động nhà trường GV Phẩm chất cá nhân GV Hoạt động đào tạo Hoạt động giáo dục Phát triển học thuật thân GV Kết phát triể n NNL giản g viên đại học Học hỏi kinh nghiệm GV Biến kiểm soát: Số năm hoạt động trường - Vùng hoạt động trường - Trường nước ngồi đầu tư Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên Ngu n: Đề xuất tác giả Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: yếu tố tổ chức trường có ảnh hưởng thuận chiều hoạt động phát triển NNL bao gồm: hoạt động đào tạo, hoạt động giáo dục, hoạt động phát triển thân giảng viên hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên Giả thuyết 2: Có khác biệt trường có số năm hoạt động khác kết hoạt động đào tạo, hoạt động giáo dục, hoạt động phát triển giảng viên, hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên Giả thuyết 3: Có khác biệt nhóm trường thuộc vùng kinh tế khác kết hoạt động đào tạo, hoạt động giáo dục, hoạt động phát triển giảng viên, hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên Giả thuyết 4: Có khác biệt nhóm trường ĐH ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước với trường ĐH ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước kết hoạt động đào tạo, hoạt động giáo dục, hoạt động phát triển giảng viên, hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên Giả thuyết 5: Có khác biệt trường có số năm hoạt động khác kết phát triển NNL giảng viên ĐH Giả thuyết 6: Có khác biệt nhóm trường thuộc vùng kinh tế khác kết phát triển NNL giảng viên ĐH Giả thuyết 7: Có khác biệt nhóm trường ĐH ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước với trường ĐH ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước ngồi kết phát triển NNL giảng viên ĐH 3.3 Xây dựng thang đo biến mơ hình Cơ sở xác định biến mơ hình 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ 3.4.1 Thiết kế bảng hỏi Kết cấu bảng hỏi g m có ph n 3.4.2 Kết nghiên cứu định lượng sơ 3.4.2.1 Kích thước mẫu nghiên cứu sơ Theo Yamane Taro (1967) việc xác định kích thước mẫu chia làm trường hợp: tổng thể biết tổng thể Trong luận án tác giả chọn trường hợp tổng thể số lượng đối tượng khảo sát tác giả chọn công thức sau: Trong đó: n: kích thước mẫu cần xác định Z: giá trị bảng phân phối Z dựa vào độ tin cậy lựa chọn Thông thường độ tin cậy sử dụng 95% tương ứng với Z=1,96 P: tỉ lệ ước lượng cỡ mẫu n thành công Thường chọn p = 0,5 để tích p*(1-p) lớn nhất, điều đảm bảo an toàn cho mẫu n ước lượng e: sai số cho phép Trong luận án chọn e = +- 0,05 Thay giá trị vào biểu thức giá trị n =384,16 Tác giả lấy tròn số n= 390 3.4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo a Kiểm định thang đo nhóm nhân tố thuộc ngo i trường b Kiểm định thang đo nhóm nhân tố thuộc nội trường 3.4.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Từ bảng kết kiểm định KMO Bartlett’s cho thấy hệ số KMO tính từ mẫu điều tra 0,772 > 0,5 Như quy mô mẫu điều tra đủ điều kiện thích hợp để tiến hành phân tích khảo sát nhân tố Kiểm định Bartlett’s cho kết với Sig = 0,00 1 giữ lại mơ hình phân tích, nhỏ bị loại 3.5 Nghiên cứu thức 3.5.1 Mẫu nghiên cứu thức Hoàn toàn phù hợp với mẫu nghiên cứu dự kiện trình bày bảng 3.6 3.5.2 Thu thập liệu Dữ liệu thu thập qua hai hình thức sau: Hình thức 1: thiết kế phiếu khảo sát công cụ googledocs gửi tới đối tượng hỏi Hình thức 2: phiếu gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát đơn vị 3.5.3 Phân tích liệu Để kiểm định mơ hình thang đo mơ hình nghiên cứu định lượng tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA phân tích cấu tuyến tính SEM Phân tích CFA cho phép kiểm định cấu trúc lý thuyết thang đo mối quan hệ khái niệm nghiên cứu với khái niệm nghiên cứu khác mà không bị sai lệch sai số đo lường (SDoenKamp and Van Trịp,1991) CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 4.1 Khái qt q trình phát triển đại học ngồi cơng lập Việt Nam 4.1.1 Các giai đoạn hình thành phát triển khối đại học ngồi cơng lập Việt Nam 4.1.2 Thực trạng phát triển trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam 4.1.2.1 Thực trạng trường thuộc khối trường đại học ngồi cơng lập 4.1.2.2 Sự phát triển đội ngũ giảng viên khối trường đại học ngồi cơng lập 4.1.2.3 Những hạn chế yếu khối trường đại học ngồi cơng lập 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập 4.2.1 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 4.2.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên * Kiểm định độ phù hợp mơ hình Kết phân tích nhân tố xác định CFA nhóm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NNL giảng viên thể hình 4.1 sau: Hình Phân tích nhân tố khẳng định CFA với nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Ngu n: Kết phân tích Amos Theo Hair et al (2010) mơ hình phù hợp có tiêu cần đạt sau: CMIN/df= 0,95 tốt , CFI>= 0,8 chấp nhận TLI>= 0,9 tốt, TFI>= 0,95 tốt; GFI>=0,9 tốt , GFI>= 0,95 tốt RMSEA 0,9; RMSEA = 0,05< 0,08 Như mơ hình phù hợp để phân tích SEM 4.2.3 Kiểm định khác biệt biến kiểm soát phát triển nguồn nhân lực giảng viên 4.2.3.1 Kiểm định khác biệt biến kiểm soát hoạt động phát triển nguồn nhân lực * S khác biệt giữ ó ường có số oạ ộng khác 4.2.3.2 Kiểm định khác biệt biến kiểm soát kết phát triển nguồn nhân lực * Sự khác biệt số năm hoạt động trường * Sự khác biệt vùng kinh tế CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 5.1 Thảo luận kết 5.1.1 Thảo luận hoạt động phát triển nguồn nhân lực kết phát triển nguồn nhân lực giảng viên 5.1.1.1 Thảo luận kết hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên 5.1.1.2 Thảo luận kết phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Kết phát triển NNL giảng viên kết tổng hợp tiêu: chất lượng NNL; cấu NNL số lượng NNL 5.1.2 Thảo luận nhân tố tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên 5.1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo Bảng 4.11 kết hồi quy mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM chương cho thấy mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đạo tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH ngồi cơng lập xếp hạng 5.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục Dựa vào kết hồi quy mơ hình cầu trúc tuyến tính SEM bảng 4.11 chương 4, kết xếp hạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động giáo dục 5.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển giảng viên Dựa vào kết hồi quy mô hình cầu trúc tuyến tính SEM bảng 4.11 chương 4, kết xếp hạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động phát triển 5.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên Dựa vào kết hồi quy mơ hình cầu trúc tuyến tính SEM bảng 4.11 chương 4, kết xếp hạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động học hỏi kinh nghiệm giảng viên 5.1.3 Thảo luận khác biệt số năm hoạt động, vùng kinh tế đại học ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước 5.1.3.1 Sự khác biệt số năm hoạt động trường khác biệt vùng kinh tế 5.1.3.2 Sự khác biệt trường đại học ngồi cơng lập có vốn nước đầu tư vốn nước đầu tư 5.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 5.2.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập 5.2.2 Mục tiêu giải pháp Việc xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập theo NCS cần hướng tới thực mục tiêu sau: Một là, trường Đại học công lập phải thực trở thành nơi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội, xã hội thừa nhận Phấn đấu để sinh viên sau trường vận dụng kiến thức học đảm đương công việc thực tế nơi làm việc Hai là, phấn đấu từ đến năm 2025 đội ngũ giảng viên đại học ngồi cơng lập có trình độ lực chuyên môn ngang tầm quốc tế Ba là, từ đến năm 2025 trường đại học ngồi cơng lập phát triển đảm bảo đủ số lượng giảng viên có trình độ theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, đảm bảo cân đối cấu ngành nghề đào tạo, cấu độ tuổi, cấu giới tính Bốn là, trường đại học ngồi cơng lập phấn đầu bước nâng cao đòi sống cho giảng viên, đảm bảo đời sống cho giảng viên để họ yên tâm công tác gắn kết họ với trường ăm l phấn đấu trường đại học ngồi cơng lập trở thành trung tâm đào tạo có chất lượng trung tâm nghiên cứu ứng dụng có chất lượng cao 5.2.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập 5.2.3.1 Ngun tắc lựa chọn giải pháp 5.2.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường 5.2.3.3 Giải pháp cải thiện môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên 5.2.3.4 Giải pháp sách nhà trường (CSNT) 5.2.3.5 Giải pháp khác: Hoàn thiện công tác tuyển dụng giảng viên trường đại học ngồi cơng lập 5.3 Những kiến nghị phía nhà nước 5.3.1 Kiến nghị sách, quy chế trường đại học ngồi cơng lập 5.3.2 Kiến nghị sách giảng viên đại học ngồi cơng lập KẾT LUẬN Luận án thực với kết cấu chương xoay quanh chủ đề “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngu n nhân lực giảng viên trường Đại học ngồi cơng lập Việt Nam” Nội dung luận án xoay quanh nội dung sau: Các cơng trình nghiên cứu quốc tế nước tác giả tổng quan liên quan đến phát triển NNL giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Tác giả đề cập sở lý luận phát triển NNL giảng viên đại học ngồi cơng lập, nhân tố bên nhân tố bên tổ chức tác giả hệ thống số lượng, chất lượng, đảm bảo cấu NNL tác giả phân tích Phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng luận án Hai phương pháp bổ trợ, nhằm đánh giá cách toàn diện, hệ thống, khoa học phát triển NNL giảng viên trường đại học ngài công lập Các kiểm định thực hiện: (1) Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM kiểm định khác biệt biến kiểm soát phát triển NNL giảng viên Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển NNL bao gồm: hoạt động đào tạo, giáo dục, phát triển học hỏi kinh nghiệm có giá trị dương (+) Và kiểm định giả thuyết thực chương Các kết kiểm định trình bày bảng từ 4.15 – 4.20 (1) Thảo luận phát triển NNL giảng viên đại học ngồi cơng lập; Thảo luận nhân tố tác động đến hoạt động phát triển NNL giảng viên; Thảo luận khác biệt số năm hoạt động, vùng kinh tế đại học ngồi cơng lập có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước (2) Đề xuất số giải pháp phát triển NNL giảng viên đại học ngồi cơng lập: (i) Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên; (ii) Giải pháp cải thiện môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên; (iii) Giải pháp sách nhà trường; (iv) Giải pháp khác: cải tiến chất lượng tuyển mộ, tuyển dụng, vấn giảng viên đại học ngồi cơng lập… (3) Kiến nghị phía nhà nước bao gồm: kiến nghị ách, quy chế trường đại học ngồi cơng lập kiến nghị sách giảng viên đại học ngồi cơng lập DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Việt Anh, Phạm Thị Hạnh (2018), “Enhancing quality of human resources in in dustrial sector to meet green growth requirements, Danang City” tham luận hội thảo Quốc tế lần thứ “Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh st CIEMB 2018”, Hà Nội, 11/2018 Tran Viet Anh (2020), Developing Lecturer of Non-Public Universities in Vietnam, 6th Sriwijaya Economics, Accounting, and Business Conference (SEABC) 2020 Tran Viet Anh (2020), The Effects of Human Resources Management on Developing Teachers of Non-Public Universities in Vietnam, Business Management and Strategy ISSN 2157-6068, vol 11, no Tran Viet Anh (2021), Factors affecting the human resource development of university lecturers, International Journal of Innovation Scientific Research and Review ISSN 2582-6131, vol 03, Issue 03, March 2021 ... phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngồi cơng lập. .. yếu ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên nhà trường 2.4 Mơ hình nghiên cứu * Một số mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL giảng viên Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng. .. triển nguồn nhân lực kết phát triển nguồn nhân lực giảng viên 5.1.1.1 Thảo luận kết hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên 5.1.1.2 Thảo luận kết phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường

Ngày đăng: 16/12/2021, 10:37

Hình ảnh liên quan

2.2.3. Các thành phần hoạt động phát triển nguồn nhân lực - Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

2.2.3..

Các thành phần hoạt động phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2. Một số kết quả nghiên cứu về các thành phần hoạt động phát triển nguồn nhân lực - Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

Bảng 2.2..

Một số kết quả nghiên cứu về các thành phần hoạt động phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các lý thuyết liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Lý thuyết - Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

Bảng 2.3..

Các lý thuyết liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Lý thuyết Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên - Tóm tắt luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực giảng viên của các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam.

Hình 3.2..

Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên Xem tại trang 25 của tài liệu.

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án:

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Đóng góp mới về khoa học của luận án

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

    • Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

    • 1.2. Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các trường Đại học

    • 1.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học

    • 1.3.2. Các nhân tố thuộc nội bộ trường có ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực

    • 1.4. Những nghiên cứu về thực trạng giáo dục đại học Việt Nam

    • 1.5. Các kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan và hướng nghiên cứu của đề tài

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP

    • 2.1.2. Hệ thống các cơ sở giáo dục đại học

    • 2.1.3. Giảng viên đại học ngoài công lập

    • 2.2. Phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngoài công lập

    • 2.2.2. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học ngoài công lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan