(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

85 7 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT QUỸ ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đình Binh Thái Nguyên– 2021 i LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tôi, không vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, đề nhiều chủ trương sách đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực, nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có điều kiện phát triển toàn diện, như: đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, hỗ trợ vốn, kỹ thuật phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo bền vững Chính sách giao đất sản suất cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng xem chiến lược quan trọng Nhà nước nhằm quản lý, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên đất rừng, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, phát triển sản xuất Tuy nhiên, nhiều địa phương,đất sản xuất đồng bào dần bị thu hẹp, không ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế mà ảnh hưởng đến khơng gian sinh tồn, khơng gian văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi.[14] Kỳ Sơn huyện có tiềm lớn đất đai, đặc biệt đất lâm nghiệp huyện đối mặt với nhiều áp lực thiếu quỹ đất để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số Kỳ Sơn huyện Nghệ An xếp vào nhóm huyện nghèo nước Là huyện khó khăn nước, năm 2019, Kỳ Sơn cịn 28% hộ thuộc diện nghèo đói Người dân huyện mang nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sách trợ cấp Nhà nước Đây lực cản không nhỏ công lên huyện.…Từ cấp thiết thực tiễn đó, học viên chọn thực đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” cần thiết 2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số xác định thực trạng thiếu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; - Đề xuất số giải pháp nhằm giải nhu cầu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn a, Ý nghĩa khoa học: Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở lý luận để đưa đánh giá khách quan trình thực công tác sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam b, Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần quan trọng việc khắc phục hạn chế quản lý, sử dụng đất nông nghiệp đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, sở để xác định tính minh bạch quản lý, sử dụng đất nâng cao vai trò quản lý nhà nước đất đai, đồng thời góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 1.1.1 Các khái niệm liên quan a, Khái niệm đất đai Trên quan điểm nhìn nhận FAO đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất đai hiểu tổng thể nhiều yếu tố bao gồm: khí hậu, địa mạo địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người “Đất đai vạt đất xác định mặt địa lý, phần diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kì dự đốn mơi trường bên trên, bên bên khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, hoạt động tác động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất người tương lai” Từ định nghĩa trên, đất đai hiểu là: Đất đai vùng đất có vị trí cụ thể, có ranh giới có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, địa chất/địa mạo, thủy văn, động thực vật hoạt động sản xuất người b Khái niệm đánh giá đất đai: - Đánh giá đất đai so sánh, đánh giá khả đất theo khoanh đất vào độ màu mỡ khả sản xuất đất - Theo Sôbôlev: đánh giá đất học thuyết đánh giá có tính chất so sánh chất lượng đất vùng đất khác mà thực vật sinh trưởng phát triển - Đánh giá đất đai phân chia có tính chất chun canh hiệu suất đất dấu hiệu khách quan (khí hậu thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên…) thuộc tính đất đai tạo nên - Đánh giá đất đai có ý nghĩa lĩnh vực vùng có điều kiện tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội - Theo FAO (1976) đánh giá đất đai q trình so sánh đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu Trong sản xuất nông nghiệp, việc đánh giá đất nông nghiệp dựa theo yếu tố đánh giá đất với mức độ khác Mức độ khác yếu tố đánh giá đất tính tốn dựa sở khách quan, phản ánh thuộc tính đất mối tương quan chúng với suất trồng nhiều năm Nói cách khác, đánh giá đất đai sản xuất nơng nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên độ phì hữu hiệu) đất mức sản phẩm mà độ phì đất tạo nên Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể sau: - Đánh giá tiềm sử dụng đất đất đai: Là việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, ngập úng, khơ hạn, …Trên sở lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai c Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT): LUT loại hình đặc biệt sử dụng đất mô tả theo thuộc tính định LUT tranh mơ tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Trong sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất hiểu khái quát hình thức sử dụng đất đai để sản xuất phát triển nhóm trồng, vật ni chu kỳ chu kỳ nhiều năm Ngồi ra, LUT cịn có nghĩa kiểu sử dụng đất 1.1.2 Những luận điểm đánh giá đất a Trên giới: Các nghiên cứu đất giới xuất sớm Cách bốn nghìn năm, người Trung Quốc có sơ đồ thổ nhưỡng biết sử dụng để làm sở cho việc đánh thuế (Nycle C Brady, 1974) Nhưng đến kỷ XIV sau Công nguyên, việc đánh giá đất sâu, nghiên cứu ứng dụng nhiều nước châu Âu Đến kỷ XIX, Đocutraiev đưa sở phân hạng đất theo quan điểm phát sinh, từ nhiều nhà thổ nhưỡng học giới nghiên cứu đưa nhiều quan điểm phương pháp đánh giá đất khác Các phương pháp đánh giá đất phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính chất hệ thống nhằm kết hợp kiến thức khoa học tài nguyên đất mục đích sử dụng đất Vì vậy, có luận điểm đánh giá đất số nước tổ chức giới sau: - Luận điểm đánh giá đất Đôcutraiev: Đánh giá đất đai Đôcutraiev cho để đánh giá đất đai có hiệu cần nghiên cứu khả tự nhiên đất Theo ông, khả tự nhiên đất yếu tố định giá trị đất thu nhập từ đất - Luận điểm đánh giá đất Rozop cộng sự: Tại hội nghị Quốc tế đánh giá đất lần thứ 10 tổ chức Matscơva (1974), luận điểm đánh giá đất Rozop cộng trình bày trí cao Nội dung luận điểm Rozop bao gồm điểm sau: + Đánh giá đất phải dựa vào vùng địa lý, thổ nhưỡng khác có yếu tố đánh giá đất khác + Đánh giá đất phải dựa vào đặc điểm trồng + Cùng loại trồng, loại đất áp dụng hoàn toàn tiêu chuẩn đánh giá đất vùng cho vùng khác + Đánh giá đất phải dựa vào trình độ thâm canh + Có mối tương quan chặt chẽ chất lượng đất suất trồng - Luận điểm đánh giá đất Pháp: Theo Đôlômông, khả đất ảnh hưởng lớn đến đặc tính dinh dưỡng trồng mức độ định, sinh trưởng phát triển khả cho suất trồng thể tính chất đất Theo luận điểm này, lập thang suất biểu thị tương quan sơ với đặc tính đất đai với đánh giá đất theo độ phì đất dựa nguyên tắc thống kê suất trồng nhiều năm Tuy nhiên đánh giá đất theo độ phì đất có bất cập sau: + Không thể dựa vào loại trồng để làm tiêu chuẩn đánh giá đất có giá trị mà cần phải thống kê suất loại trồng hệ thống luân canh + Đánh giá đất theo suất trồng mức độ định thể trình độ người sử dụng đất, kết tổng hợp tất biện pháp kỹ thuật tác động tiền đề để tăng độ màu mỡ đất - Luận điểm đánh giá đất Anh: Theo Ruanell, nhà thổ nhưỡng học người Anh thì“ Đánh giá đất theo suất trồng gặp nhiều khó khăn suất trồng biểu hiểu biết người sử dụng đất Bởi đánh giá đất theo suất sử dụng để sơ đánh giá độ phì loại đất khác nhau” - Luận điểm đánh giá đất FAO: Phương pháp đánh giá đất theo quan điểm Đocutraiev nhà khoa học đất Liên Xô cũ nêu lên tương tác trồng – đất – môi trường điều kiện kinh tế - xã hội Sự đánh giá tổng hợp yếu tố mang tính khách quan cao, điều chung phương pháp quan tâm chủ yếu đến suất trồng yếu tố xếp vào vị trí quan trọng liên quan đến suất trồng độ phì nhiêu đất Phương pháp có tác dụng tốt việc đánh giá đất cách tổng quát Khi áp dụng đánh giá cho tiểu vùng cụ thể cịn mắc phải hạn chế định Năm 1970, nhiều nhà khoa học đất giới nghiên cứu để đưa phương pháp đánh giá đất có tính khoa học thống phương pháp Năm 1972 tổ chức lương thực giới (FAO) phác thảo “ Đề cương đánh giá đất” công bố vào năm 1973 Năm 1975, Hội nghị đánh giá đất Rome dự thảo đề cương đánh giá đất FAO, nhà khoa học đất hàng đầu bổ sung công bố vào năm 1976 (Khung đánh giá đất – Frameword for Evaluation) Tài liệu nhiều nước nghiên cứu ứng dụng ngày Theo FAO, việc đánh giá đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, bền vững, ổn định hợp lý Vì đánh giá đất nhìn nhận “một vạt đất xác định mặt địa lý, diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn mơi trường xung quanh khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, tác động trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất tương lai” Như vậy, theo luận điểm này, đánh giá đất phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian thời gian, cần xem xét điều kiện kinh tế, tự nhiên xã hội Cũng theo luận điểm tính chất đất đo lường ước lượng, định lượng Vấn đề quan trọng cần lựa chọn tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trị tác động trực tiếp có ý nghĩa vùng nghiên cứu b Ở Việt Nam: Từ ngàn xưa, ơng cha ta có cách phân hạng ruộng đất thành ruộng tốt, ruộng xấu Đánh giá phân hạng ruộng đất đòi hỏi thực tiễn sản xuất nông nghiệp Từ thời phong kiến, triều đại phong kiến nước ta thực đo đạc, phân hạng theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai số lượng lẫn chất lượng Năm 1092, nhà Lý tiến hành đo đạc ruộng đất lần lập danh bạ để đánh thuế đất đai Đến nhà Hậu Lê, ruộng đất phân chia thành hạng: đẳng điền, nhị đẳng điền… nhằm phục vụ việc quản điền thu thuế Ngoài thời gian nhà Lê ban hành sách quan điền (1429) sách lộc điền (1477) Những kiến thức đất đai liên quan đến trồng tìm thấy “Dư địa chí” Nguyễn Trãi số cơng trình nghiên cứu Lê Q Đơn, Lê Tắc, Nguyễn Nghiêm Sau lên nắm quyền (1802), nhà Nguyễn đạo xây dựng địa bàn thống cho xã, thôn Ruộng đất lúc phân thành sáu hạng (lục hạng thổ) ruộng trồng màu thành bốn hạng (tứ đẳng điền) ruộng trồng lúa làm sở cho việc mua bán sách ban hành ruộng đất Thời kỳ Pháp thuộc, cách phân hạng thực số đồn điền nhằm đánh thuế Vào năm 1886, Pavie cộng tiến hành khảo sát đất vùng Trung Lào, Trung Đông Nam Bộ Việt Nam Cuối cùng, vào năm 1890 kết xem tài liệu nghiên cứu đất Việt Nam Đông Dương Trong thời gian có số cơng trình nghiên cứu đất Báo cáo kết phịng phân tích Nam Bộ P.Morange (1898 - 1901), Bei (1902) số nhận xét thành phần lý hóa học đất lúa Nam Bộ công bố thực Năm 1954, đất nước ta chia làm hai miền: Ở miền Bắc với công xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc đánh giá đất đai bắt đầu nghiên 69 ăn không hiệu quả, gặp bệnh tật nhiều hộ phải sang nhượng, cầm cố, chấp đất sản xuất (thậm chí đất ở, nhà ở); khơng có khả chuộc lại, trở thành hộ khơng có đất ở, đất sản xuất - Hiện địa bàn huyện xuất ngày tăng hoạt động tích tụ đất sản xuất nơng, lâm nghiệp để mở rộng sản xuất hàng hóa số cá nhân, doanh nghiệp Hoạt động làm phức tạp tình hình mua bán, sang nhượng, cầm cố, lấn chiếm đất đai ….Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, dân cư địa bàn tăng nhanh (do dân di cư trở đến khai hoang theo chương trình kinh tế mới) quyền địa phương lâm trường khơng có phương án giải đất sản xuất cho hộ 3.4.5.Mối quan hệ việc thiếu đất sản xuất với thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội hộ đồng bào dân tộc thiểu số Theo kết thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, năm 2019 tồn huyện có 3.783 hộ nghèo 13,66% so với tổng số hộ tồn huyện; đó: dân tộc Mơng có 3.148 hộ, chiếm 79,43% hộ nghèo; dân tộc Thái có 529 hộ, chiếm 13,35% hộ nghèo; dân tộc Hoa có hộ, chiếm 0,20% hộ nghèo; dân tộc Khơ mú có 98 hộ, chiếm 2,47% hộ nghèo.Chi tiết hộ dân tộc thiểu số nghèo huyện Kỳ Sơn bảng 3.11 sau: 70 Bảng 3.11: Các hộ dân tộc thiểu số nghèo huyện Kỳ Sơn năm 2019 Nguyên nhân Thành STT phần dân tộc Tổng Số hộ dân tộc Thiếu đất SX thiểu Thiếu số vốn Số hộ Diện tích (hộ) (ha) (hộ) Phương Phương tiện sản tiện lao xuất; động (hộ) (hộ) động (hộ) biết cách Hộ đơng tìm làm ăn, con, nhiều việc làm khơng có người ăn (hộ) tay nghề theo (hộ) (hộ) 7.698 1.630 304 261 116 173 386 192 247 110 156 368 183 3.148 628 5.491,00 1538 286 Thái 529 461 2.206,93 52 Hoa 98 37 mú lao Hộ không 1.089 Mông Khơ thiếu Hộ không 3.783 Hộ 13 2 1 12 (Nguồn: Thu thập phòng Dân tộc huyện Kỳ Sơn năm 2019) 18 71 Mặc dù, quan tâm lãnh đạo, dạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc tổ chức triển khai thực sách đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống nhân dân xã, thị trấn có thay đổi rõ rệt Tuy nhiên, đa phần hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào nông nghiệp nên đất sản xuất có vai trị đặc biệt quan trọng Nên tình trạng thiếu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Kỳ Sơn có ảnh hưởng lớn đến thực trạng đời sống kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tình trạng đói nghèo nhiều nguyên nhân thiếu vốn sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu phương tiện sản xuất, thiếu lao động, có lao động khơng có việc làm, khơng biết cách làm ăn khơng có tay nghề, ốm đau nặng,… Hầu hết kết nghiên cứu đói nghèo cho thấy thiếu đất sản xuất nguyên nhân quan trọng dẫn đến đói nghèo Trong đó, tổng số hộ nghèo thiếu đất sản xuất huyện Kỳ Sơn 1.089 hộ, chiếm 27,48% tổng số hộ nghèo toàn huyện; có 44,01% hộ thiếu vốn; 8,00% hộ thiếu phương tiện sản xuất; 6,74% số hộ thiếu phương tiện lao động; 3,20% số hộ thiếu lao động; 4,39 số hộ khơng tìm việc làm; 10,30% số hộ khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề; 5,20% số hộ đông con, nhiều người ăn theo Trong dân tộc có dân tộc Thái, Mơng có tỷ lệ hộ nghèo thiếu đất sản xuất; Cụ thể: - Dân tộc Mơng có 628/3.148 hộ nghèo thiếu đất sản xuất, chiếm 15,85% tổng số hộ nghèo huyện; - Dân tộc Thái có 461/529 hộ nghèo thiếu đất sản xuất, chiếm 11,63% tổng số hộ nghèo huyện; Ngồi ra, tình trạng thiếu đất sản xuất cịn ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số, ảnh hưởng đến công tác phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, tỉ lệ trẻ em tới trường giảm, gia tăng tỉ lệ trẻ em bỏ học, vấn đề chăm sóc sức khỏe gặp nhiều khó khăn Thiếu đất sản xuất nguyên nhân dẫn đến bất ổn xã hội Các hộ thiếu 72 đất sản xuất phải tự chủ động để cải thiện thu nhập chuyển đổi nghề, làm thuê xa nhà… Tình trạng tranh chấp, xung đột có liên quan đến đất đai người dân tộc thiểu số xảy thường xuyên Các tượng trộm cắp, cướp giật, tệ nạn xã hội gia tăng phận lao động nông nghiệp khơng có việc làm, bế tắc nhận thức cịn thấp bị kẻ xấu lơi kéo tham gia vào hoạt động buôn lậu, buôn người, buôn bán, vận chuyển ma túy,… làm cho tình hình trật tự xã hội đấu tranh tội phạm huyện thêm phức tạp Như vậy, tình trạng thiếu đất sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, để nâng cao đời sống kinh tế phận đồng bào dân tộc thiểu số cần giải triệt để tình trạng thiếu đất sản xuất địa bàn huyện, tạo điều kiện để họ có tư liệu sản xuất, có việc làm, có thu nhập ổn định, hạn chế tình trạng du canh, du cư gây thối hóa đất giữ vững an ninh, quốc phịng huyện 3.5 Xác định quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số đề xuất số giải pháp giải nhu cầu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn 3.5.1 Căn để xác định quỹ đất sản xuất - Căn vào Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Kỳ Sơn: Trên sở phương án bố trí (địa điểm, diện tích) loại đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; kế hoạch khai thác đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp; kế hoạch chuyển mục đích nội đất nơng nghiệp,… Xác định, bố trí khu vực có khả để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện - Căn vào Quy hoạch bố trí ổn định dân cư: Trên sở khu vực bố trí ổn định dân cư địa bàn tỉnh Nghệ An; đa phần dự kiến bố trí cho hộ đồng bào vùng sạt lở, bờ sơng, sạt lở đất núi; hộ gia đình có nguy lũ qt, lũ ống; hộ gia đình vùng thường xuyên ngập lụt; hộ gia 73 đình vùng đặc biệt khó khăn (như thiếu đất, thiếu nước, thiếu sở hạ tầng, vùng ô nhiễm môi trường, điều kiện để ổn định đời sống; hộ gia đình di cư tự phân tán khơng theo quy hoạch, đời sống khó khăn hộ gia đình sống khu rừng đặc dụng cần phải bố trí, ổn định lâu dài); xác định khu đất bố trí sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất với mục tiêu ổn định nâng cao đời sống người dân, hạn chế thiệt hại người tài sản thiên tai, biến đổi khí hậu; bố trí khu vực đất sản xuất ổn định gắn liền với bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng,… - Căn vào kết rà sốt nơng, lâm trường địa bàn huyện Kỳ Sơn; Thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh; Trên địa bàn huyện có 01 lâm trường Công ty lâm nghiệp Đông Bắc Hiện số diện tích đất nơng nghiệp cơng ty theo Báo cáo số 08/BC-ĐĐBQH ngày 10/4/2015 Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An kết giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai lâm trường, giai đoạn 2005 - 2019 địa bàn tỉnh Nghệ An 3.5.2.Quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở kết thu thập, khảo sát tiến hành tổng hợp, đánh giá xác định địa bàn huyện Kỳ Sơn 27 khu vực, với tổng diện tích 9.672,00 theo đơn vị hành cấp xã Trong đó: Diện tích đất Công ty Lâm nghiệp Hải Vân trả 9.669,00 ha; diện tích đất UBND xã quản lý 3,00ha Chi tiết dự kiến bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cụ thể bảng 3.12 sau: 74 Bảng 3.12: Dự kiến bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tên đối tượng quản lý, sử dụng đất Số khu STT Địa Điểm Công vực Diện dự kiến ty UBND tích Lâm xã (ha) nghiệp Quản Hải lý bố trí Vân Hộ gia Tổ đình chức cá khác nhân Tổng 27 9.672,00 Xã Bắc Lý 1.515,00 x Xã Bảo Nam 5,00 x Xã Bảo Thắng 309,00 x Xã Huồi Tụ 1.506,00 x Xã Hữu Kiệm 810,00 x TT Mường Xén 28,00 x Xã Keng Đu 18,00 x Xã Mường Ải 2.780,00 x Xã Mỹ Lý 2.684,00 x 10 Xã Na Ngoi 14,00 x 11 Xã Nậm Càn 3,00 x (Nguồn: Báo cáo số 30a/BC-TNMT phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kỳ Sơn) 3.5.3 Nhu cầu sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở thu thập số liệu thực trạng thiếu đất, chúng tơi xác định có 1.507 hộ có nhu cầu đất sản xuất, chiếm 100% so với số hộ thiếu đất sản xuất Số hộ dân tộc thiểu số lại thiếu đất sản xuất họ khơng có nhu cầu nhận giao hay nhận cho thuê đất sản xuất Bởi hộ chuyển đổi nghề nghiệp sinh kế hộ gia đình Nhu cầu sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chia theo 75 thành phần dân tộc: có dân tộc có nhu cầu đất sản xuất dân tộc Thái Mơng Trong đó: - Dân tộc Thái 789 hộ, dân tộc Mông 628 hộ - Loại đất họ có nhu cầu đất trồng rừng sản xuất 3.5.4 Đề xuất số giải pháp, giải nhu cầu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn Để góp phần nâng cao hiệu công tác hỗ trợ giải nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu, việc tạo quỹ đất, nguồn vốn để quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực đất đai, đề xuất địa phương cần tiếp tục thực đồng hiệu giải pháp sau đây: 3.5.4.1 Giải pháp sách - Cần tiếp tục hồn thiện chế, sách hưởng lợi hộ giao, th, nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng; bổ sung sách trồng mới, khoanh nuôi, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng nghèo rừng phục hồi diện tích rừng tự nhiên để đồng bào dân tộc thiểu số yên tâm trồng, chăm sóc nâng cao ý thức bảo vệ rừng vừa nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, tạo việc làm cho hộ gia đình thiếu chưa có đất sản xuất vừa góp phần bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mịn, sạt lở đất hạn chế nguy thu hẹp diện tích đất sản xuất huyện nói chung hộ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung - Cần có sách, quy định cụ thể quỹ đất nông lâm trường trả lại công ty Lâm nghiệp Đông Bắc để tạo nguồn đất bố trí cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất - Bổ sung, sửa đổi xây dựng số sách để giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho vùng dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phấn đấu vươn lên hòa nhập với phát triển chung nước, tập trung vào lĩnh vực: phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực; đào 76 tạo cán cho hệ thống trị sở; phát triển văn hóa dân tộc; giao đất, giao rừng cho cộng đồng làng (thôn,bản) - Cần có chế, sách khuyến khích khu vực đồng bào dân tộc thiểu số thực mơ hình phát triển kinh tế sinh thái có hiệu cao kết hợp bảo vệ tài nguyên sinh vật - Có sách tạo điều kiện để người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất nơng nghiệp theo mơ hình Việt Gap nhằm tăng hiệu sử dụng đất, hiệu kinh tế, phù hợp với nhu cầu thị trường - Bên cạnh cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chưa có chưa đủ đất sản xuất góp phần giảm áp lực lên quỹ đất sản xuất ổn định trị, xã hội địa bàn huyện Phòng dân tộc huyện Kỳ Sơn cần khẩn trương phối hợp với đơn vị liên quan triển khai Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Kỳ Sơn Đồng thời UBND xã, thị trấn tiến hành rà soát, lập danh sách chi tiết hộ gia đình hưởng sách hỗ trợ đăng ký vay vốn theo quy định để làm sở tổ chức thực để phương án bố trí quy hoạch sớm đưa vào thực hiện, góp phần cải thiện đời sống hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn 3.5.3.2 Giải pháp vốn Tăng định mức hỗ trợ đất sản xuất: hộ thiếu đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện cần hỗ trợ khoảng 50 triệu đồng/hộ - Hàng năm cấp kinh phí từ đầu năm, đảm bảo cho huyện chủ động phân bổ cho dự án theo tiến độ thực - Cần ưu tiên nguồn lực, bố trí đủ kinh phí đưa nguồn kinh phí thực 77 sách, chương trình hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất vào kế hoạch trung hạn giai đoạn 20202025 để phương án quy hoạch thực có hiệu quả; - UBND huyện cần có quy định cụ thể quy đổi mức hỗ trợ 15 triệu đồng với loại đất sản xuất để có tính số tiền hỗ trợ theo diện tích đất cịn thiếu cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất - Ngân hàng sách xã hội huyện cần có văn hướng dẫn quy trình, thủ tục cho vay theo quy định cách cụ thể, đơn giản để đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất thực cách dễ 3.5.3.3 Giải pháp tạo quỹ đất Đối với quỹ đất trống, đồi núi trọc, đất hoang chưa sử dụng, đất có rừng lồ ơ, le tép, rừng nghèo kiệt UBND xã quản lý cần tiến hành đầu tư xây dựng sở hạ tầng đảm bảo phần diện tích sử dụng để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất cải tạo đưa vào phát triển sản xuất Đối với quỹ đất nông, lâm trường trả lại: Cần lên kế hoạch đo đạc, cắm mốc, thống kê, rà soát đối tượng lấn chiếm lên phương án giao lại đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, ưu tiên bố trí cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất mà lấn chiếm sử dụng khu đất Đối với 26 khu đất nơng lâm trường dự kiến trả lại: UBND huyện đạo Phòng Tài nguyên Môi trường tiến hành làm việc cụ thể với công ty Lâm nghiệp Hải Vân đẩy nhanh thủ tục, định thu hồi lại phần diện tích để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhanh Đối với 01 khu đất UBND xã Quản lý: Cần tạo tiến hành thủ tục để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất 3.5.3.4 Giải pháp sử dụng đất Do quỹ đất sản xuất hạn chế, hầu hết diện tích canh tác đưa vào sử dụng nên việc quy hoạch bố trí đất sản xuất cho đồng bào 78 dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất địa bàn huyện hầu hết khu vực có điều kiện hạn chế, khó khăn cho việc phát triển sản xuất Vì để giải bền vững tình trạng thiếu đất sản xuất, huyện cần tổ chức tập huấn hướng dẫn khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số áp dụng biện pháp canh tác cải tạo, bảo vệ đất Có giải tình trạng giao đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng hộ sử dụng sử dụng thời gian bỏ hóa hiệu thấp Một số biện pháp canh tác áp dụng như: - Đa dạng hóa trồng nhiều hình thức: trồng xen, trồng gối, trồng theo đường đồng mức, áp dụng cơng thức ln canh, có họ đậu để tăng tính đa dạng sinh học giống, lồi theo thời gian khơng gian - Đối với vùng đất độ dốc nhỏ 150, tầng đất dày 50cm canh tác nông nghiệp phải hướng dẫn hộ đồng bào dân tộc thiểu số áp dụng biện pháp để tăng độ che phủ đất - Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn cần đạo xã, Thị trấn nhân rộng phương thức kỹ thuật trồng rừng phòng hộ hỗn giao từ đầu phù trợ địa Đó ban đầu trồng loại mọc nhanh khu vực đất đai nghèo kiệt Các loại có tác dụng cải tạo đất sau chu kỳ trồng thay loại có tác dụng phịng hộ lâu dài Phương thực áp dụng vùng đất đai thoái hóa, nghèo xấu Các loại mọc nhanh trồng keo, mỡ, sau chu kỳ 7-8 năm chặt theo băng rộng từ 50–80m để trồng loại cho phịng hộ lâu dài trám, lát,… - Xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp: Thơng thường lâm nghiệp bố trí trồng phần đỉnh đồi từ 30 - 60% diện tích, gồm loại địa lim, lát, trám, quế, Tiếp theo bố trí băng xanh rộng 1m theo đường đồng mức như: keo đậu, đậu thiều trồng cỏ vừa có hiệu kinh tế, chống xói mịn Phần sườn đồi bố trí trồng ăn Bưởi, cam, táo, vải, quýt… 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” em xin có số kết luận, cụ thể: Kỳ Sơn huyện có tiềm lớn đất đai đặc biệt đất lâm nghiệp huyện đối mặt với nhiều áp lực thiếu quỹ đất để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ sản xuất hạn chế, đời sống vật chất, tinh thần cịn thấp Diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện 153.761,15 đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng 60.704,90 ha, chiếm 39,48% Trong tập trung chủ yếu đất rừng sản xuất (22.962,53 ha) Sau đến loại đất trồng lâu năm (15.309,59 ha); đất trồng lúa (11.106,16 ha), đất trồng hàng năm khác (6.000,65 ha) Số hộ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào sản xuất 150.820 hộ, chiếm 59,97% tổng số hộ sản xuất địa bàn toàn huyện Mặc dù, có nhiều chương trình, dự án giải đất sản xuất cho đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện chưa thực nhiều Trong giai đoạn 2009-2019 thực theo Quyết định số 755/2004/QĐ-TTg có 115 hộ giải hình thức chuyển đổi nghề nghiệp Thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất cho thấy: Tồn huyện có 11/21 xã, Thị trấn có hộ thiếu đất sản xuất, với tổng số hộ thiếu 1.507 hộ dân tộc thiểu số, tổng diện tích đất thiếu 9.699 Trong đó: dân tộc Thái 879 hộ thiếu, diện tích 5.491 ha; dân tộc Mơng 628 hộ thiếu, diện tích 4.208ha Tồn huyện xác định 27 khu vực có khả bố trí đất sản xuất cho đồng dân tộc thiểu số, với diện tích 9.672 để bố trí cho mục đích đất rừng sản xuất; nguồn quỹ đất lấy từ diện tích trả Cơng 80 ty Lâm nghiệp Hải Vân 9.669,00ha; UBND xã Quản lý 3,00ha Qua tổng hợp, tính tốn có 1.507 hộ có nhu cầu sử dụng đất trồng rừng sản xuất, diện tích cần giải 9.699 ha, đó: dân tộc Thái có 879 hộ nhu cầu đất sản xuất, với diện tích 5.491 ha, dân tộc Mơng có 628 hộ nhu cầu đất sản xuất, với diện tích 4.208 Tác giả đề xuất giải pháp tạo quỹ đất sử dụng đất giúp thực trạng sử dụng đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hiệu Vì giai đoạn tiếp theo, huyện Kỳ Sơn cần tiếp tục đẩy nhanh việc thực số sách dân tộc, đầu tư khai thác hiệu nguồn lực vốn, người, đất đai góp phần tạo chuyển biến tích cực; thúc đẩy đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện ổn định bước cải thiện Kiến nghị Trong q trình làm luận văn em xin có số đề xuất sau: - Cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách đất đai, sách dân tộc; quan tâm, hướng dẫn, đôn đốc triển khai thực cụ thể, hiệu sách đất đai, sách dân tộc gắn với triển khai chương trình xây dựng nông thôn - Thực hiệu đồng sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số với việc triển khai thực số sách hỗ trợ khác hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ loại vật tư, phân bón, giống, mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, đầu tư khoa học công nghệ, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi nghề nghiệp, Việc đầu tư cho hộ dân tộc thiểu số phải đối tượng, phù hợp với điều kiện, yêu cầu để nâng cao hiệu sản xuất - Địa phương cần rà sốt tồn quỹ đất có để xây dựng phương án giải nhu cầu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời 81 khảo sát cụ thể khu vực để bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số có nhu cầu./ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004) Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; Chính phủ (2007) Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 Quyết định1342/QĐ-TTg; Chính phủ (2008) Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008 2010 Chính phủ (2009) Quyết định số 1592/2009/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; Chính phủ (2013) Quyết định số 755/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn; Đinh Ngọc Hà, Viện nghiên cứu quản lý đất đai (Đề Tài cấp 2016): nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất sách đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; Tô Xuân Phúc, Forest Trends (2013) Báo cáo mâu thuẫn đất đai công ty lâm nghiệp người dân địa phương; 83 Quốc Hội (2003), Luật Đất đai, số 13/2003/QH11 ngày 26/10/2003; Quốc Hội (2013), Luật Đất đai, số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Quốc Hội (2013) Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 10 Tổng cục Thống kê (2016), Kết điều tra 53 dân tộc thiểu số; 11 Ủy ban Dân tộc (2016) Báo cáo kết thực Quyết định 755/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đất ở,đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn; 12 Ủy ban Dân tộc (2011) Một số sách dân tộc cơng tác dân tộc Nhà nước Trung Quốc (thuộc Bộ tài liệu tham khảo dành cho cán làm công tác dân tộc); 13 Nguyễn Thị Hải Yến, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Bài báo đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ (2018): Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ... thực trạng sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn a Hiện trạng sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số: - Đất sản xuất nông nghiệp; - Đất lâm nghiệp; - Đất. .. cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An? ?? cần thiết 2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số xác định thực trạng thiếu đất. .. đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; - Đề xuất số giải pháp nhằm giải nhu cầu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan