1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG ở NAM BỘ VIỆT NAM

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần: IVNC320905 TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG Ở NAM BỘ VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN THẮNG LƯƠNG GIA HUY NGUYỄN THỊ THANH MY DƯƠNG THỊ MỸ HÂN NGUYỄN TRƯỜNG CHINH LƯƠNG SỸ HÙNG MSSV: 20133121 MSSV: 20133047 MSSV: 20159087 MSSV: 20109136 MSSV: 18119139 MSSV: 20159053 Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC ĐỖ THÙY TRANG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM (BẰNG SỐ): ……………… BẰNG CHỮ:……………………… CHỮ KÍ GV: ……………………… A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước Việt Nam với bề dày bốn ngàn năm lịch sử, giao thoa nhiều văn hoá, vùng miền, dân tộc tạo nên nơi nghệ thuật đặc sắc với nhiều hình thức nghệ thuật khác Mỗi dân tộc mang nét riêng, mà nhắc đến nơi đó, nét riêng tạo nên đặc trưng riêng ấn tượng khác Nhắc đến Nam Bộ, người ta hẵn nhớ tới sông dài, kênh chằng chịt, vườn trái trĩu quả, phiên chợ tấp nập kẻ bán người mua, người miền Nam thật chất phác, giản dị vô áo bà Ba nâu, mang hồn Nam Bộ lại âm nhạc - điệu dân ca vọng cổ đặc biệt Có thể nói âm nhạc hình thức văn hố dễ dàng sâu vào cơng chúng tất hình thức nghệ thuật khác không làng cải lương – nghệ thuật truyền thống Nam Bộ Từ thơ bé biết gọi bà gọi mẹ, nghe cải lương đài tiếng nói Việt Nam, hay tối thứ bảy nhà quây quần bên ngồi nghe cải lương thích thú người lớn xem cải lương bảo bối để dỗ ngủ Nói đến hẳn người thắc mắc nhóm chúng em lại chọn cải lương đề tài cho tiểu luận cải lương gắn liền với cha ông ta từ xưa đến nay, quen thuộc gần gũi Vậy cải lương gì? Cải lương thể loại sân khấu độc đáo dân tộc, vừa giữ gìn dịng âm nhạc truyền thống (nhạc cung đình Huế) vừa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu công chúng thời đại (kịch nói phương Tây), lại kết hợp với thể loại sân khấu cổ truyền ( hát bộ) Bởi cải lương mang vẻ đẹp kịch (cái sườn nội dung) văn minh phương Tây với tiếng hát điệu diễn tả (vũ đạo) dân tộc Trong phần truyền thống đóng vai trị định từ cách hát, ngơn ngữ điệu đến tồng tích gắn chặt với q trình dựng nước giữ nước cha ông ta, sáng tạo tiếp thu hình thức văn hố Khơng mang tính lịch sử, cải lương cịn có chất riêng mà nghệ thuật khác khơng có tính trữ tình, nét bi, khơi hài, chất anh hùng ca… Về nét trữ tình thể qua nội dung tác phẩm thường đậm tính văn học kịch, nội dung phong phú nhiều đề tài chủ yếu câu chuyện dân gian, truyền thuyết… câu chuyện gắn liền với đời sống ngày nhân dân Cải lương phản ánh rõ thực khắc nghiệt xã hội cũ đến đương đại thiếu tình thân, tình yêu tình bạn thể rõ nghệ thuật tình cảm Cịn đến với nét bi, cải lương thường nói số phận người thể qua tình yêu Sinh ly tử biệt điều tránh khỏi người Tử biệt nút thắt câu chuyện xung đột mâu thuẫn câu chuyện tình cảm khiến người xem xúc động qua nhiều soạn giả khai thác triệt để “cái bi” tạo nên bi hùng cho cải lương cách mạng Nhưng cải lương lúc bi thương mà có khơi hài dí dỏm Nếu bi cải lương tập trung vào tình tiết kịch, âm nhạc lời ca tính hài lại tập trung vào diễn xuất diễn viên, ngoại hình ngơn ngữ Nội dung tạo khôi hài cải lương châm biếm, phê phán, cười nước mắt cười vui, sảng khối vơ tư Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cải lương ba thể loại ca kịch truyền thống mạnh văn hóa dân tộc Việt Nam, đời có chậm so với tuồng, chèo, có tuổi đời gần 100 năm Hiện có nhiều sách báo, tài liệu tìm hiểu, phân tích cải lương có tài liệu nghiên cứu lịch sử phát triển, vẻ đẹp vai trò, tầm quan trọng loại hình nghệ thuật Vì vậy, nhóm chúng em thực đề tài tiểu luận cho bạn đọc yêu mến cải lương hiểu rõ Đồng thời, nhóm em muốn đưa môn nghệ thuật cải lương nước để quảng bá cho bạn bè nước thấy nét đẹp truyền thống môn nghệ thuật cải lương độc đáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: nghệ thuật cải lương Phạm vi nghiên cứu: Nhóm chúng em muốn tìm hiểu rõ mơn loại hình nghệ thật cải lương chủ yếu tập trung tìm hiểu trình hình thành, giai đoạn chuyển biến, phát triển tình hình thực tế hoạt động khai thác kinh doanh dịch vụ du lịch nghệ thuật cải lương đưa số giải pháp nhằm nâng cao giá trị cốt lõi loại hình nghệ thuật cải lương Ngồi nhóm em cịn muốn giúp hệ trẻ thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn vốn cổ dân tộc Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mà nhóm em nghiên cứu đề tài dựa tài liệu tìm hiểu được, phân tích rõ ràng, so sánh đối chiếu hết cịn có liên ngành với số đơn vị ngành bên mảng du lịch nghệ thuật B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận: 1.1 Diễn xướng dân gian: Diễn xướng dân gian la loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân Việt Nam Diễn xướng dân gian nảy sinh đời sống lao động, tình cảm, tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng Được coi tổng thể phương thức nghệ thuật,cùng thể đồng ca hát hành động theo chiều thẩm mĩ Diễn xướng gồm phần chính: • Xướng: Là phần biểu diễn lời ca tiếng hát hành điệu, cách nói, xét mặt biểu âm giai điệu • Diễn: thể điệu múa, cử chỉ, phong cách, cấu trúc không gian biểu diễn, giúp cho giá trị lời biểu ra, tạo yếu tố thẩm mĩ • Âm nhạc: có giá trị phối hợp, mối liên kết hỗ trợ, làm tăng thêm hiệu toàn trình diễn xướng Diễn xướng dân gian thể rõ chất nguyên hợp với hòa trộn nhuần nhuyễn yếu tố: dân ca, dân vũ, nghi lễ, động tác, trò diễn, âm nhạc bổ trợ Sự nguyên hợp cịn thể qua góc độ khác đối tượng biểu diễn thưởng thức phân định; tiết mục biểu diễn khơng gian, thời gian biểu diễn gắn kết khó tách rời Đây điểm hấp dẫn, song hạn chế q trình dàn dựng, sân khấu hóa tiết mục phục vụ cho hoạt động du lịch Diễn xướng dân gian Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều cách phân loại Xét theo không gian diễn xướng, có hình thức dân ca gắn với không gian sinh hoạt cộng đồng (lễ hội, chợ, không gian lao động sản xuất tập thể, trò chơi dân gian ), không gian biểu diễn lưu động chuyên nghiệp (các gánh hát, phường Chèo, nhóm Xẩm), khơng gian tín ngưỡng, tơn giáo Xét theo phạm vi địa lý, có vùng dân ca miền núi phía Bắc (Khặp, Hạn khuống, Sắc bùa, Then, Sli, Lượn, Hà lều, Rối cạn, Soọng cô ), vùng dân ca đồng bằng, trung du Bắc Bộ (Xoan, Chèo, Xẩm, Trống quân, Quan họ, Ca trù,Rối nước ), vùng dân ca Trung (Hị, Ví, Giặm, Ca Huế, Lí, Bài chịi, Bả trạo, Múa bóng ), vùng dân ca Tây Nguyên (dân ca Bana, Xơđăng, Êđê, K’ho ), vùng dân ca Nam (Hị, Lí, Đờn ca tài tử, Sắc bùa ) Như vậy, thấy, khu vực địa lí tồn nhiều loại hình diễn xướng dân ca, ngược lại, loại dân ca xuất nhiều địa phương (do đặc trưng địa lí, sinh kế tương đồng trình di dân, tiếp xúc văn hóa) Khơng gian diễn xướng khơng đóng khung mà mở rộng đa dạng Giữa loại hình dân ca lại có vay mượn, tiếp biến câu từ, điệu, động tác, tích truyện Tất tạo nên tranh tổng thể đa dạng, vừa lạ lẫm, vừa quen thuộc Đây lợi để khai thác lĩnh vực du lịch văn hóa Ngồi chức thẩm mĩ, diễn xướng dân ca có nhiều giá trị đời sống cá nhân cộng đồng như: giải tỏa áp lực sống mưu sinh, thổ lộ tình cảm, xây dựng niềm cộng cảm cộng đồng xã hội (qua hình thức diễn xướng tập thể mang tính giao lưu), giao tiếp (chào hỏi đến nhà, mời rượu, phong tục cưới hỏi, vào nhà ), tín ngưỡng tơn giáo (hát đám ma, nghi lễ ) Hình 1: Nghệ thuật diễn xướng dân gian Đồng Nai xưa 1.2 Đặc điểm với loại hình diễn xướng dân gian tiêu biểu Ở vùng miền có điệu diễn xướng dân gian đặc trưng riêng biệt mang đặc trưng văn hóa vùng miền Mỗi điệu lại có đặc điểm riêng, kỹ thuật riêng tựu chung lại nét tinh túy văn hóa dân gian Việt Nam Dưới 10 loại hình tiêu biểu diễn xướng dân gian Việt Nam - Chèo: loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam Chèo phát triển mạnh phía bắc Việt Nam với trọng tâm vùng châu thổ sông Hồng hai khu vực lan tỏa trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Loại hình sân khấu phát triển cao, giàu tính dân tộc Chèo mang tính quần chúng coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Chèo nghệ thuật tổng hợp, muốn thấy hay, đẹp, đặc sắc Chèo phải trực tiếp đến với chiếu Chèo, diễn Đặc biệt, thuộc số điệu thấy sức hút lạ kỳ Chèo người nghe Hát chèo lối hát sân khấu, người, nhiều người hát đồng ca Giai điệu điệu hát chèo phù hợp với giọng tự nhiên ngôn ngữ người Việt Hát chèo hình thành bắt nguồn từ điệu dân ca, lời hát chèo lấy sáng tác văn học dân gian vùng đồng Bắc Bộ chủ yếu Hình 2: Khỏi dựng Chèo xưa - Chầu văn (hát văn/hát hầu đồng/hát bóng): loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền Việt Nam Đây hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), tín ngưỡng dân gian Việt Nam Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ hát cung đình Huế Hình :Liên hoan hát Chầu văn tồn quốc - Cải lương: loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành sở dịng nhạc Đờn ca tài tử dân ca miền đồng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ Khởi sự, cải lương viết tích xưa, Trảm Trịnh Ân, Vợ Ngũ Vân Thiệu bị tên, Cao Lũng vít thiết xa, Ngưu Cao tảo mộ, Thoại Khanh – Châu Tuấn hay giữ mang hướng theo kiểu hát bội, soạn giả lớp cải lương vốn soạn giả sân khấu hát bội Sau này, đề tài xã hội (gọi tuồng xã hội), Tội ai, Khúc oan vô lượng, Tứ đổ tường, hồn tồn theo cách bố cục kịch nói, nghĩa kịch phân thành hồi, màn, lớp, có mở màn, hạ màn, theo tiến triển hành động kịch Càng sau bố cục cải lương, kể viết đề tài xưa theo kiểu bố cục kịch nói Một đồn cải lương khơng có diễn viên diễn xuất sân khấu, mà ln ln phải có dàn nhạc kèm Vì thế, trình bày âm nhạc nghệ thuật cải lương, khơng thể khơng nói tới dàn nhạc cải lương Dàn nhạc cải lương có vai trị đặc biệt tuồng diễn, đến nỗi, khơng có dàn nhạc khơng thể thành tuồng diễn Dàn nhạc cải lương khơng có nhiệm vụ nâng đỡ, phụ họa cho giọng hát, mà cịn tơ điểm thêm cho giai điệu để làm bật chiều sâu tâm lý nhân vật, tạo thêm kịch tính cho kịch bản, góp phần cho thành cơng tuồng diễn Hình 4: Một cảnh cải lương Thái hậu Dương Vân Nga - Quan họ: điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sơng Hồng miền Bắc Việt Nam Nó hình thành phát triển vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh ngày với dịng sơng Cầu chảy qua gọi "dịng sơng quan họ" Kinh Bắc tỉnh cũ bao gồm hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang (và số nơi Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay) Quan họ hình thành vùng văn hóa Kinh Bắc Do có chia tách địa lý sau mà quan họ cịn gắn tên cục địa phương quan họ Kinh Bắc, Bắc Giang hay Bắc Ninh Hình 5: Hát Quan họ Bắc - Xẩm: loại hình dân ca Việt Nam, phổ biến đồng trung du Bắc Bộ "Xẩm" dùng để gọi người hát xẩm hát rong kiếm sống hành nghề hát xẩm Nghệ nhân Hà Thị Cầu (1928–2013) coi người hát xẩm cuối kỷ XX tỉnh Ninh Bình có nỗ lực trình UNESCO cơng nhận hát xẩm di sản văn hóa giới cần bảo vệ khẩn cấp Hát Xẩm xưa thường hình thức mưu sinh người dân nghèo khổ, người khiếm thị, sân khấu hóa đưa vào phục vụ khách du lịch Xẩm đa số biểu diễn chợ, đường phố, nơi đơng người qua lại Hát xẩm có tính ngẫu hứng người biểu diễn bật câu hát thể Hình 6: Xẩm chợ,nghệ tuật hát Xẩm Hà Nam - Ca trù (hát cô đầu/hát nhà trị): loại hình diễn xướng âm giai nhạc thính phịng thịnh hành khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Ca trù thịnh hành từ kỷ 15, loại ca cung đình giới q tộc trí thức yêu thích Ca trù phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc Một chầu hát cần có ba thành phần chính: Một nữ ca sĩ (gọi "đào" hay "ca nương"), nhạc công nam giới (gọi "kép"), người thưởng ngoạn (gọi "quan viên", thường tác giả hát) Vì nghệ thuật âm nhạc thính phịng, khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi chiếu Kép quan viên ngồi chếch sang hai bên Khi hát sáng tác trình diễn chỗ gọi "tức tịch," nghĩa "ngay chiếu."Ca trù vừa loại nhạc (vocal music), vừa loại khí nhạc (instrumental music) Có ngơn ngữ âm nhạc tế nhị, tinh vi Hình 7: Hát ca trù Liên hoan hát ca trù toàn quốc 2018 - Tuồng (hát bội): cách gọi loại hình nhạc kịch thịnh hành Việt Nam bắt nguồn từ kinh kịch Trung Hoa Loại hình khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng (cải lương tuồng cổ), thoại kịch, opera hình thức diễn xướng sân khấu đời trễ chuộng Hình 8: Nghệ thuật tuồng cổ H 6: Trình diễn cải lương Tây Thi Gái Nước Việt • 07 – Cải lương ngày nay: Ngày xưa, sân khấu rạp đưa cải lương đến cực thịnh Ngày nay, cải lương có sân khấu truyền hình, chắp cánh cho mơn nghệ thuật bay vút trời xanh Để đáp ứng nhu cầu phim ảnh, cải lương truyền hình đời, tức diễn xuất ngồi thiên nhiên phù hợp với tình tiết kịch Tất nhiên, để khán giả thưởng thức trực tiếp rạp, mà diễn quay thành phim, sản xuất hàng loạt, phát hành rộng rãi Bất lúc nào, đâu, khán giả xem cải lương vidéo hay DVD ảnh nhỏ, lưu trữ phim với thời gian 2.3 Đặc điểm cải lương: 2.3.1 Nội dung: Cải lương loại hình kịch hát hình thành sở dịng nhạc Đờn ca tài tử dân ca miền đồng sông Cửu Long Cải lương có tổng hợp hát bội chịu ảnh hưởng kịch nghệ phương Tây Trải qua kỷ hình thành phát triển, cải lương có biến cải để tạo cảm tình lịng khách mộ điệu, từ nội dung tuồng tích, điệu ca, lời hát bày trí sân khấu Dù thay đổi nào, giá trị cốt lõi nghệ thuật cải lương Nam bộ: nét bi, khơi hài, tính trữ tình, chất anh hùng ca tồn diễn Hình Nghệ thuật cải lương Việt Nam Tính trữ tình nghệ thuật cải lương thể qua nội dung tác phẩm thường đậm tính văn học kịch Nội dung văn học kịch sân khấu cải lương phong phú đề tài, phổ biến câu chuyện kể dân gian, truyền thuyết, lịch sử câu chuyện cổ có nội dung xã hội, gắn liền với đời sống tinh thần người Văn học kịch cải lương phản ánh thực xã hội từ cổ xưa đến đương đại tất nhiên thiếu câu chuyện tình thân, tình yêu, tình bạn sử dụng chất liệu Vì vậy, chất trữ tình đặc trưng, đặc điểm sân khấu cải lương, nghệ thuật tình cảm Dù thể theo hướng đề tài nào, sân khấu cải lương thường nói số phận người, chủ đề bật tình u Nhiều có lối dẫn dắt câu chuyện kịch: tử biệt - sinh ly - chia lìa - gặp lại, từ sâu khai thác xung đột tình cảm, tạo bi Qua bi, khán giả nhận giá trị nhân người Mỗi nhân vật có đời, số phận đầy bi ai, kết cục nỗi oan khiên minh bạch Kết có hậu đặc điểm sân khấu cải lương sân khấu phương Đông, nét thẩm mỹ tích cực sân khấu truyền thống Việt Nam Bên cạnh đó, hài đặc tính chung sân khấu truyền thống Việt Nam, sân khấu cải lương có nét hài khác lạ Nếu bi cải lương tập trung khai thác diễn xuất diễn viên, tình tiết kịch, âm nhạc lời ca; tính hài lại tập trung vào diễn xuất diễn viên, chủ yếu ngoại hình ngơn ngữ Cái hài cải lương điểm xuyết vào chuỗi bi lụy kéo dài, diễn tả tình cảm nhân vật Đặc biệt cải lương, chất anh hùng ca có từ truyền thống, phát triển qua tuồng cổ cải lương từ năm 1921 Đến cải lương cách mạng, kháng chiến, chất anh hùng ca phát huy trọn vẹn 2.3.2 Hình thức biểu diễn: Diễn viên cải lương diễn xuất kịch nói, khác diễn viên ca khơng nói, cử điệu phù hợp theo lời ca, không cường điệu hát bội, Vương Hồng Sển cho hát bội tượng trưng nhiều la lối lớn tiếng quá, trái lại cải lương ca rỉ rả cho thêm mùi Sau (khoảng năm 60), cải lương có pha thêm cảnh múa, đu bay, diễn võ cốt để thêm sinh động Hình Những nhân vật cải lương Đồn cải lương khơng có diễn viên diễn xuất sân khấu, mà luôn phải có dàn nhạc kèm Vì thế, trình bày âm nhạc nghệ thuật cải lương, khơng nói tới dàn nhạc cải lương Dàn nhạc cải lương có vai trị đặc biệt tuồng diễn, đến nỗi, khơng có dàn nhạc khơng thể thành tuồng diễn Dàn nhạc cải lương nhiệm vụ nâng đỡ, phụ họa cho giọng hát, mà cịn tơ điểm thêm cho giai điệu để làm bật chiều sâu tâm lý nhân vật, tạo thêm kịch tính cho kịch bản, góp phần cho thành cơng tuồng diễn Có điều đặc biệt cần ý từ buổi đầu, lúc khai sinh, nghệ thuật cải lương có tồn song song hai dàn nhạc: dàn nhạc cổ dàn nhạc tân Vai trò tham gia hai dàn nhạc diễn có khác khơng có lấn át lẫn nhau, mà ln bổ túc cho Đó phối hợp độc đáo nét truyền thống nét đại âm nhạc cải lương • Dàn nhạc cổ: Dàn nhạc cổ ln giữ vai trị chủ chốt cho linh hồn tuồng cải lương Dàn nhạc cổ mang đậm nét truyền thống góp phần giữ gìn sắc dân tộc nghệ thuật âm nhạc cải lương Về mặt cấu trúc, dàn nhạc cổ thường sử dụng nhạc cụ như: đàn tranh, đàn bầu, đàn kìm, đàn cị, đàn tỳ bà, guitar phím lõm, đàn sến, song lang sáo trúc Hình Dàn nhạc cổ • Dàn nhạc tân: Dàn nhạc tân đóng vai phụ, tích cực, đồng thời đa dạng nhạc cụ Như phần trình bày, từ lúc cải lương hình thành, có góp mặt dàn nhạc tân, q trình phát triển dàn nhạc tân chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu từ năm 1920–1940; từ 1940–1960 từ 1960–1975 Ở giai đoạn đầu, dàn nhạc tân khơng tham gia diễn mà đóng vai trị tiết mục quảng cáo, tức biểu diễn trước lúc tuồng cải lương bắt đầu; sử dụng để "lấp vào chỗ trống" chuyển màn, chuyển cảnh Trong giai đoạn này, cấu trúc dàn nhạc tân có (các loại kèn đồng) kèm với dàn trống jazz Ở giai đoạn thứ hai, nghệ thuật cải lương dung nạp thêm số tân nhạc, dàn nhạc tân bắt đầu tham gia diễn Nhưng tham gia hạn chế, đệm cho diễn viên hát đoạn tân nhạc Đến lúc dàn nhạc tân có thêm hai guitar solo guitar bass Ở giai đoạn thứ ba dàn nhạc tân coi có vai trị ngang hàng với dàn nhạc cổ diễn Ngoài chức đệm cho tân nhạc, dàn nhạc tân phụ họa, điểm xuyến cho vai diễn Lúc này, dàn nhạc tân dung nạp thêm piano organ Ngày nay, dàn nhạc tân dung nạp thêm nhiều loại nhạc cụ đại khác, đặc biệt organ điện tử với chức ngày đa dạng Cây Organ điện tử đại "thao túng sân khấu cải lương, lạm dụng, nhiều lúc hồn chất âm nhạc truyền thống Cải Lương bị sai lệch" • Trang phục, bối cảnh: Trong diễn tuồng tích xưa hay lấy cốt truyện nước ngồi y phục diễn viên tranh cảnh sân khấu chọn lựa gợi bối cảnh nơi xảy câu chuyện, có tính ước lệ chưa với thực Trong đề tài xã hội, diễn viên ăn mặc nhân vật đời Hình Trang phục bối cảnh tuồng tích xưa 2.4 Ý nghĩa, giá trị cải lương sinh hoạt cộng đồng: • Ý nghĩa: Cải lương thể loại sân khấu độc đáo dân tộc Nó vừa giữ gìn dịng âm nhạc truyền thống (nhạc cung đình Huế) vừa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu cơng chúng thời đại (kịch nói phương Tây), lại kết hợp với thể loại sân khấu cổ truyền (hát bộ) Bởi vậy, cải lương mang vẻ đẹp kịch (cái sườn nội dung) văn minh phương Tây, với tiếng hát điệu diễn tả (vũ đạo) truyền thống dân tộc Trong đó, phần truyền thống đóng vai trị định từ cách hát, ngơn từ, điệu đến tuồng tích gắn chặt với q trình dựng, giữ nước sáng tạo, tiếp thu hình thức văn hóa Cải lương mang tính giáo dục cao, đề cập đến câu chuyện hiếu, trung, tín, lễ, tiết, nghĩa; đưa học giúp người hướng thiện.Cải lương có ý nghĩa hướng thiện Trừ phận nhỏ cải lương có nội dung câu khách, lệch lạc tư tưởng (nhất trước năm 1975), lại tuyệt đại đa số có nội dung tích cực, thường hướng người nghe, người xem đến tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, tinh thần tương thân tương thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn Các tuồng, dù lấy tích cũ Trung Quốc, nội dung hướng người ta đến điều tốt đẹp, phù hợp với truyền thống ngàn đời dân tộc ta V San hậu chẳng hạn, nội dung đề cao tính khí tiết, tinh thần quốc gia dân tộc; Bên cầu dệt lụa ca ngợi tình u chân chính, chống cường quyền nêu lên giá trị đích thực người; Lưu Bình - Dương Lễ ca ngợi tình bạn thủy chung, tình yêu son sắt Các vọng cổ dễ dàng nêu bật nội dung tính ngắn, gọn, dễ nhớ với Tần Quỳnh khóc bạn ca ngợi tình cảm bạn bè; Tiếng độc huyền cầm bắc Cần Thơ gợi tinh thần nhân ái; Con gái mẹ nhắc nhở luân lý Bảo vệ sắc dân tộc Những năm 1960, với nô dịch quân sự, ảnh hưởng tiêu cực gọi văn hóa Mỹ với chủ nghĩa sinh làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội Những từ “lai căng”, “mất gốc”, “vong bản” sử dụng nhiều lúc có nhiều hoạt động phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc thực cách rộng rãi Trong sân khấu cải lương, số phản ánh tinh thần này, lời cảnh tỉnh người bờ vực vong bản, Sân khấu khuya, Tuyệt tình ca, Nước biển mưa nguồn, Con cò trắng Các ca cổ tham gia tích cực vào nội dung với Rước tình với quê hương, Lý ngựa ô, Đám cưới đầu xuân ; số mô tả đời sống xã hội Việt Nam trước cách kêu gọi giữ gìn nguồn cội Trăng sáng vườn chè, Trầu cau Tóm lại, dù trải qua bước thăng trầm, cải lương nói chung đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, hướng người đến điều tốt đẹp Do đó, nghe (và xem) cải lương vào thời điểm có ý nghĩa giúp hiểu truyền thống q báu cha ơng ta Đó điều quan trọng để trì giá trị cải lương giúp cải lương sống với trình phát triển dân tộc Việt Nam Đó cách để giáo dục lịch sử nước nhà Trong dịng chảy lịch sử nghệ thuật dân tộc nghệ thuật Cải lương viên ngọc quý, đầy sức sống sáng tạo Nhờ khả dung nạp, chọn lọc tinh hoa nghệ thuật trong, nước nên từ đời, nghệ thuật Cải lương mẻ hấp dẫn Các nghệ nhân tiền bối liên tục bồi đắp sáng tạo, làm cho nghệ thuật Cải lương theo thời gian phát triển đa dạng, phong phú, có nghệ thuật Cải lương Tuồng cổ • Giá trị truyền nghề - Giá trị nhân văn: Tại TPHCM, có dịng tộc theo trường phái Tuồng cổ, đại gia đình Vĩnh Xn, Bầu Thắng - Minh Tơ - Thanh Tòng(1) Huỳnh Long(2) Theo thời gian, môn nghệ thuật phát triển mạnh số lượng lẫn chất lượng với chi tộc gia đình, khơng có diễn viên, nhạc sĩ, nhạc cơng, mà cịn nhiều người chọn nghề may phục trang, làm đạo cụ tuồng cổ, mũ mão, hài, NSND Thanh Tịng mệnh danh vị “Thống sối” nghệ thuật Cải lương Tuồng cổ thuộc hệ thứ tư đại gia đình hoạt động nghệ thuật Hát bội từ đầu kỷ XX Chính NSND Thanh Tịng người ruột - nhạc sĩ Đức Phú người có cơng đầu, cơng lớn xây cầu nối xưa - sau, nhân tố định làm nên “lột xác” từ Cải lương pha Hát bội - Cải lương Hồ Quảng để diện mạo Cải lương Tuồng cổ Việt Nam dần lộ diện đường hồng rực rỡ dịng chảy nghệ thuật Cải lương Sau năm 1975, nghệ sĩ Thanh Tòng vừa nghệ sĩ biểu diễn, vừa cầm bút sáng tác nhà sư phạm sàn diễn - người truyền nghề tâm huyết cho hệ sau Cho nên bên cạnh sau ơng có lớp nghệ sĩ giỏi nghề, ông đồng tâm hiệp lực viết nên Trang nghề mới: nghệ thuật Cải lương Tuồng cổ, là: Ngọc Đáng, Hữu Lợi, Xuân Yến, Hữu Cảnh, Trường Sơn, Thanh Loan, Thanh Thế, Bửu Truyện, Bạch Lê, Bạch Long, Thanh Bạch, Đức Lợi, Bạch Mai, Thùy Dương, Điền Thanh, Vũ Linh, Phượng Mai, Tài Linh, Thanh Sơn, Minh Tâm, Kim Tử Long, Tuồng tích sân khấu cải lương Tuồng cổ hầu hết mang tính giáo dục cao, đề cập đến câu chuyện hiếu, trung, tín, lễ, tiết, nghĩa; đưa học giúp người hướng thiện Ngày nay, cải lương truyền từ hệ sang hệ khác Cải lương thay đổi qua nhiều hệ, chịu thử thách với thời gian, với nhiều thử nghiệm Tuy sinh sau đẻ muộn, so với hát chèo, hát bội (hát tuồng), hát cải lương thời gian ngắn bước dài, sâu vào lịng người dân Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung trở thành truyền thống vững kịch nghệ Việt Nam • Giá trị nghệ thuật: Sau 1975, nghệ sĩ kịch nói, cải lương hịa nhập nhanh vào đời sống xã hội hoạt động sân khấu hoàn cảnh đất nước thống nhất, đội ngũ nghệ sĩ Cải lương Hồ Quảng loay hoay, gần bế tắc, tích tuồng Tàu, vũ đạo, âm nhạc, khơng phù hợp để tiếp tục trình diễn Rất nhiều nghệ sĩ hoạt động trường phái phải làm nghề khác sinh sống Vượt lên mặc cảm “sân khấu ngoại lai”, NS Thanh Tòng lắng nghe nhiều góp ý, vừa tiếp thu, vừa nhìn lại Khi nhận thức vai trò người nghệ sĩ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trọng trách, cần loại bỏ yếu tố vay mượn điệu thức âm nhạc, vũ đạo Hồ Quảng, nói khác đi, phải Việt hóa hồn tồn từ kịch bản, âm nhạc, vũ đạo, NS Thanh Tòng bắt tay nghiên cứu sâu trình thức vũ đạo hát bội, võ Việt, điệu Lý, Dân ca để chọn lọc, thử nghiệm đưa lên sân khấu; tận dụng giai điệu ngào Lý dân gian Việt Nam Lý Cái Mơn, Lý Chuồn chuồn, Lý Chiều chiều, Lý Cây bông, Lý Mù sương, Lý Con sáo, Trăng thu Dạ khúc, đưa vào cải lương thành cổ kim hòa điệu, sử dụng nhuần nhuyễn vào lớp diễn phù hợp Hình Cố NSND Thanh Tòng gái NSƯT Quế Trân biểu diễn giao lưu nghệ sĩ sân khấu cổ truyền Nhật Bản Nhiều diễn đề tài lịch sử Việt Nam đời, khẳng định mạnh Đoàn Minh Tơ thể loại Tuồng cổ, như: Dựng cờ cứu nước, Câu thơ yên ngựa, Giai nhân Dũng tướng, Ngọn lửa Thăng Long, Bảo táp Nguyên phong, Tô hiến Thành xử án, Má hồng soi kiếm bạc, Bức ngôn đồ Đại Việt, với nhiều tân nhạc sáng tác hoàn toàn nhạc Bolero, Dân ca,… qua xây dựng hình tượng nghệ thuật - nhân vật lịch sử mang tính giáo dục cao Lý Thường Kiệt, Tô Hiến Thành, Bùi Thị Xn, Nguyễn Huệ, Phạm Cự Chích, góp phần hiệu định hướng thẩm mỹ hưởng thụ nghệ thuật sân khấu, tạo nên sắc thái độc đáo riêng nghệ thuật Tuồng cổ, với trình thức vũ đạo đẹp mắt, diễn xuất đặc tả nội tâm nhân vật Đó phát triển, thành đáng ghi nhận Cải lương Tuồng cổ mặt biên kịch, âm nhạc, dàn dựng, vũ đạo 2.5 Các tác phẩm cải lương tiêu biểu Điều làm nên hấp dẫn tiếng cải lương không kể đến tác phẩm năm tháng như: - Chuyện tình An Lộc Sơn (Thế Châu) - Đời cô Lựu (Trần Hữu Trang) - Giọt máu quân vương (Viễn Châu) - Lan Điệp (Trần Hữu Trang) - Máu nhuộm sân chùa (Yên Lang) - Đợi anh mùa rụng (Hà Triều-Hoa Phượng) - Kiếp chồng chung (Điêu Huyền) - Hỏa Sơn thần nữ (Yên Lang) - Tơ Ánh Nguyệt (Trần Hữu Trang) - Gió giao mùa (Ngọc Điệp) - Hoa Mộc Lan (Viễn Châu) - … Các tác phẩm trải dài miêu tả thời kì người từ phong kiến chuyện tình An Lộc Sơn đại Lan Điệp với đủ yếu tố cốt truyện từ chuyển thể diễn lại từ tác phẩm tiếng Hoa Mộc Lan tác phẩm tự sáng tạo tác Đời cô Lựu Điều cho thấy loại hình diễn xướng Cải Lương đời chưa lâu so với loại hình diễn xuất khác phong phú có chiều sâu định đủ để khiến khán giả khơng bị nhàm chán thiếu nội dung 2.6 Sự ảnh cải lương nước với quốc tế: Kể từ đời đến nay, nghệ thuật cải lương trải qua hành trình kỷ! Trong 100 năm đó, loại hình nghệ thuật khác, số phận nghệ thuật cải lương có nhiều bước thăng trầm Ngay từ đời, cơng chúng đón nhận ni dưỡng, năm, cải lương nhanh chóng phát triển miền, hấp dẫn công chúng không thị lớn mà cịn vùng nông thôn xa xôi, đáp ứng nhu cầu tinh thần-thẩm mỹ tầng lớp nhân dân, nhân dân lao động Tuy vậy, có thời kỳ, nhận thức chưa đầy đủ sâu sắc, nghệ thuật cải lương bị hiểu sai, đánh giá sai, chí bị cấm, bị kết án nặng nề Cũng may sau đó, sớm nhận định kiến sai lầm để sửa chữa, trả nghệ thuật cải lương với quần chúng nhân dân, với văn hóa nghệ thuật dân tộc Trải qua kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ giai đoạn kế tiếp, cải lương nghệ sĩ tiền bối sử dụng vũ khí tinh thần để cổ vũ lịng u nước, khích lệ quần chúng nhân dân tham gia vào phong trào cách mạng, tỉnh, thành Nam Bộ Nhiều tác phẩm, diễn, vai diễn vào lịch sử cải lương, thấm đẫm vào ký ức nhiều hệ công chúng Ngày người ta yêu mến môn bên cạnh sân khấu kịch nghệ, sân khấu ca nhạc trẻ, sân khấu nghệ thuật Cải lương ln định hình lịng khán gỉa tiếp tục tới việc bảo tồn, lưu giữ Trong năm sau này, nghệ sĩ Thanh Tịng, Út Bạch Lan, Bạch Tuyết có tổ chức đêm Cải lương diễn lại trích đoạn nhiều tuồng khán gỉa yêu chuộng thu hút nhiều khán giả hâm mộ Cải lương Những chương trình truyền Cánh chim khơng mỏi, Vầng trăng Cổ nhạc đông đảo khán giả theo dõi Hai đài truyền hình HTV7 HTV9 thường xuyên phát sóng nhiều tuồng Cải lương mới, cũ Có dịp nước ngoài, người ta nghe tiếng hát nghệ sĩ trẻ Việt kiều hát Cải lương bà hải ngoại sẵn sàng bỏ buổi làm việc để mua phòng vé chỗ xem trình diễn "Cải lương" mà nghệ sĩ từ Việt Nam qua biểu diễn Đặc biệt bên Pháp bên Mỹ, Cải lương thịnh hành Nhiều nghệ sĩ Cải lương hai nước đó, diễn lại tuồng xưa mà gần dàn dựng Không cải lương bạn bè khu vực đón nhận Nhật thực người Hàn quốc đón nhận Nhật thực cải lương thể nghiệm gây tiếng vang Liên hoan Sân khấu thể nghiệm quốc tế 2019 (Hà Nội) Vở diễn tuyên ngôn người nghệ sĩ cải lương việc trân trọng giữ gìn giá trị bất biến loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc Vở diễn thành công việc giới thiệu với bạn bè quốc tế nét đặc trưng nghệ thuật cải lương, dù ngơn ngữ bất đồng, âm nhạc cải lương da diết, sâu lắng mà rộng mở tâm hồn người phương Nam, trình thức vũ đạo đẹp mắt hút phong cách biểu diễn người nghệ sĩ Chương 3: Liên hệ cá nhân/ địa phương đề xuất giải pháp: Cải lương – tên loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống đậm đà sắc Việt ông cha qua trăm tuổi Một kỷ trịn, chứng kiến hình thành phát triền loại hình sân khấu từ buổi hồng hoang sơ khai, đến thời kỳ phát triển cực thịnh hồn cảnh đất nước cịn chịu nhiều đau thương chiến tranh, để nhân loại bước vào kỷ 21, cải lương địi hỏi cấp lãnh đạo, quyền người tâm huyết với môn nghệ thuật này, bậc nghệ sỹ, tầng lớp khán thính giả phải chung tay để giữ gìn bảo tồn Để cải lương khơng bị mai loại hình truyền thống văn hóa sân khấu khác Việt Nam Cũng để gọi lên hai tiếng “cải lương”, người nhớ đến nét đẹp văn hóa khai sinh, hình thành mảnh đất hình chữ S mà tự hào giới thiệu với bạn bè quốc tế năm châu di sản dân tộc ta Tương lai cải lương giới trẻ, cải lương có tồn hay khơng nhờ vào lớp trẻ Thách thức phổ biến cải lương thành đại chúng tân nhạc, phá bỏ suy nghĩ “cải lương sến súa” Muốn phải phổ cập cải lương qua kênh thông tin phổ biến YouTube, Zalo, Facebook Tổ chức game show kiến thức cải lương, đưa cải lương vào trường học ”, tác giả Vương Huyền Cơ đề xuất giải pháp Chị nhấn mạnh giới trẻ ngày thích ngơn tình Trong đó, nghệ thuật cải lương mang tính tự sự, với câu vọng cổ ngào, thể tâm trạng phù hợp với thể loại ngơn tình Vì cần đầu tư cho tác giả viết kịch cải lương hay nhất, ca ngợi chân-thiện-mỹ, ca ngợi tình u, lịng hiếu thảo, thủy chung chạm trái tim khán giả Từ thâm tâm, mong Cải lương sớm bước qua thời kỳ khó khăn để phát triển với đất nước người Việt, để loại hình sân khấu văn hóa truyền thống dân tộc khơng có lần kỷ niệm trăm năm C KẾT LUẬN Theo nhà nghiên cứu nghệ thuật sân khấu, trình khẩn hoang, hình thành vùng đất Nam Bộ, cư dân miền đất sáng tác hai loại hình nghệ thuật độc đáo, nghệ thuật đờn ca tài tử cải lương Trải qua 100 năm lịch sử, cải lương trở thành loại hình nghệ thuật sân khấu gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân không vùng đất Nam Bộ mà có lan tỏa nước Cải lương loại hình nghệ thuật có tổng hợp hát bội, đờn ca tài tử chịu ảnh hưởng kịch nghệ phương Tây Theo năm tháng, loại hình nghệ thuật có biến cải nội dung tuồng tích, điệu ca, lời hát cách thức trí sân khấu Song, khẳng định, dù có thay đổi, cải tiến đến đâu giá trị cốt lõi nghệ thuật cải lương tính trữ tình, nét bi, khôi hài… tồn nhiều diễn kinh điển loại hình nghệ thuật đặc sắc Nghệ thuật sân khấu cải lương hình thành từ năm 1918 bước phát triển đóng góp tâm huyết nhiều hệ nghệ sỹ, trí thức nho học, tây học yêu thích tuồng tích cổ xưa muốn cách tân, doanh nhân mộ điệu thành lập đoàn hát riêng để vừa thường thức nghệ thuật vừa kinh doanh hết hệ khán giả yêu thích nghệ thuật cải lương Nam Bộ Qua giai đoạn phát triển, cải lương ln hướng tới đặc tính thẩm mỹ, nhân văn gắn liền với dấu ấn thời đại Trong chiến tranh giải phóng dân tộc thống đất nước, cải lương thể chất anh hùng ca chiến đấu; chất hài xuất Sau hịa bình thống đất nước, nghệ thuật cải lương lại thiên diễn tả chất trữ tình hài hước Điều cho thấy thích ứng linh hoạt nghệ thuật cải lương, cho dù diện mờ đáng kể mn vàn loại hình nghệ thuật số hóa đại Cải lương nghệ thuật dân gian, xuất phát từ miền Nam lần lần dân tộc miền ưa thích Những đề tài lựa đề tài lịch sử Trung quốc hay Việt Nam mà cịn có nhiều đề tài khác tệ đoan xã hội ( "tứ đổ tường"), đề tài tình yêu, gia đình, chiến tranh, tơn giáo tín ngưỡng Mặc dầu chuyển hướng lần, Cải lương định hình năm gần đây, tìm lại sắc dân tộc Việt Nam Ngày người ta u mến mơn bên cạnh sân khấu kịch nghệ, sân khấu ca nhạc trẻ, sân khấu nghệ thuật Cải lương hình lịng khán giả cịn tiếp tục tới việc bảo tổn, lưu giữ Những chương trình truyền Cánh chim khơng mỏi, Vầng trăng Cổ nhạc đơng đảo khán giả theo dõi Có dịp ngoài, người ta nghe tiếng hát cùa nghệ sĩ trẻ Việt kiều hát Cải lương bà hải ngoại sẵn sàng bỏ buổi làm việc để mua cho phòng vé chỗ xem trình diễn "Cải lương" mà nghệ sĩ từ Việt Nam qua diễn Đặc biệt bên Pháp bên Mỹ, Cải lương thịnh hành Nhiều nghệ sĩ cải lương hai nước đó, diễn lại vờ tuồng xưa mà gần dàn dựng Như "Cải lương" truyền từ hệ sang hệ khác, cải lương thay đổi qua nhiều hệ, chịu thử thách với thời gian, với nhiều thử nghiệm Tuy sinh sau đẻ muộn, so với hát chèo, hát bội (hát tuồng), hát cải lương thời gian ngắn bước dài, vào lòng người dân Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung trở thành truyền thống vững kịch nghệ Việt Nam Tuy thời gian từ lúc thành lập đến chưa đầy kỷ số kịch gánh hát cho thấy sau thử thách Cải lương tiến đến hìnhthức nghệ thuật sân khấu, đẹp hình thức lẫn nội dung mang tính truyền thống đặc biệt người dân Việt Nam Bởi giá trị văn hóa đặc sắc nên cải lương phần khơng thể thiếu truyền thống văn hóa Việt Nam D PHỤ LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG 4 Chương Cơ sở lí luận chung 1.1 Diễn xướng dân gian 1.2 Đặc điểm với loại hình diễn xướng dân gian tiêu biểu Chương Tìm hiểu cải lương 2.1 Khái niệm 2.2 Lịch sử hình thành phát triển cải lương 2.3 Đặc điểm cải lương 2.4 Ý nghĩa, giá trị cải lương sinh hoạt cộng đồng 2.5 Các tác phẩm cải lương tiêu biểu 2.6 Sự ảnh hưởng cải lương với nước giới Chương Liên hệ cá nhân/địa phương đề xuất giải pháp C KẾT LUẬN 4 12 12 13 19 22 25 26 27 28 E TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Hát xoan ”, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1t_xoan (truy cập ngày 05/11/2021) “ Bài chòi ”, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_ch%C3%B2i (truy cập ngày 05/11/2021) “ Tuồng”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tu%E1%BB%93ng (truy cập ngày 05/11/2021) “Ca trù ”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_tr%C3%B9 (truy cập ngày 05/11/2021) “ Xẩm”, https://vi.wikipedia.org/wiki/X%E1%BA%A9m (truy cập ngày 05/11/2021) “ Quan họ”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%8D (truy cập ngày 05/11/2021) “ Cải lương”, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_l%C6%B0%C6%A1ng#%C4%90% E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB%83m (truy cập ngày 05/11/2021) “ Chầu văn”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A7u_v%C4%83n (truy cập ngày 05/11/2021) “ Chèo”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8o#%C4%90%E1%BA%B7c_tr%C6%B0n g_c%E1%BB%A7a_ch%C3%A8o (truy cập ngày 05/11/2021) – HOÀNG NHƯ MAI; Sân Khấu Cải Lương; “Địa Chí Văn Hóa TP/HCM”, tập III – Nghệ Thuật, Nhóm Chủ biên Trần Văn Giàu (Sài Gịn, nxb Thành Phố, 1990); trang 119- 161 – NGUYỄN PHƯƠNG; Nghệ Thuật Sân Khấu Cải Lương – 80 Năm…Những Chặng Đường…; Tập san Nghiên Cứu Văn Hóa Đồng Nai – Cửu Long (Santa Ana, CA, Tả Quân Lê Văn Duyệt Foundation ấn hành), số tháng – 2006; trang 246 – 271 – NGUYỄN Q THẮNG; Từ Điển Tác Gia Văn Hóa Việt Nam; Hà Nội, nxb Văn Hóa Thông Tin, 1999 – TRẦN VĂN KHẢI; Nghệ Thuật Sân Khấu; Sài Gịn, Khai Trí, 1970 – TRẦN VĂN CHI; Tìm Hiểu Cải Lương; Gardena (CA), Văn Mới xuất bản, 2005 – ĐÀO ĐỨC CHƯƠNG; Sơ lược hát cải lương; http://viethocjournal.com/2019/05/so-luoc-ve-hat-cai-luong/ – VƯƠNG HỒNG SỂN; Hồi Ký 50 Năm Mê Hát; Sài Gòn, Cơ sở Phạm Quang Khai xuất bản, 1968 – WIKIPEDIA – bách khoa toàn thư Thanhuytphcm.vn (2019), “Giá trị nhân văn nghệ thuật cải lương tuồng cổ”, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-tri-nhan-van-va-nghe-thuat-cua-cai-luong-tuong-co1491851712 (truy cập ngày 5/11/2021) Nguyễn Minh Hả (2006), “Nghe cải lương để hiểu thêm lịch sử dân tộc”, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nghe-cai-luong-de-hieu-them-lich-su-dan-toc168999.htm (truy cập ngày 5/11/2021) Wikipedia, “Cải lương”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Cải_lương (truy cập ngày 2/11/2021) Báo niên tìm giải pháp cứu cải lương: https://thanhnien.vn/tim-giai-phap-cuucai-luong-post815623.html TRANG TIN ĐIỆN TỬ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/vo-cai-luong-the-nghiem-nhat-thuc-thu-hut-khangia-han-quoc-1491875442 Tìm hiểu nghệ thuật cải lương để phục vụ du lịch: http: //luanvan.net.vn/luanvan/khoa-luan-tim-hieu-nghe-thuat-cai-luong-va-giai-phap-phat-trien-de-phuc-vu-dulich-o-can-tho-67048/ ... văn hóa dân gian Việt Nam Dưới 10 loại hình tiêu biểu diễn xướng dân gian Việt Nam - Chèo: loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam Chèo phát triển mạnh phía bắc Việt Nam với trọng tâm vùng... Nhắc đến Nam Bộ, người ta hẵn nhớ tới sông dài, kênh chằng chịt, vườn trái trĩu quả, phiên chợ tấp nập kẻ bán người mua, người miền Nam thật chất phác, giản dị vô áo bà Ba nâu, mang hồn Nam Bộ... ca độc thoại, như: Bình bán chấn, Lưu thủy trường, Nam ai, Nam xuân, Tứ đại cảnh, Xuân tình,… Theo Trần Văn Khải, Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam, ơng tổ dịng nhạc Nguyễn Quang Đại, thường gọi ông

Ngày đăng: 15/12/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w