Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 545 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Việt Nam Sử Lược
Tác giả
Trần Trọng Kim
Thể loại
ebook
Định dạng
Số trang
545
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Mục lục Tựa Nước Việt Nam PI-Chương PI-Chương PI-Chương PI-Chương PII-Chương PII-Chương PII-Chương PII-Chương PII-Chương PII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương PIII-Chương 10 PIII-Chương 11 PIII-Chương 12 PIII-Chương 13 PIII-Chương 14 PIII-Chương 15 PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương PIV-Chương 10 PIV-Chương 11 PIV-Chương 12 PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương PV-Chương 10 PV-Chương 11 PV-Chương 12 PV-Chương 13 PV-Chương 14 PV-Chương 15 PV-Chương 16 Tổng kết Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược Tựa Sử sách để ghi chép công việc qua mà thôi, lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tịi ngun công việc người ta làm để hiểu cho rõ vận hội trị loạn nước, trình độ tiến hóa dân tộc Chủ đích để làm gương chung cổ cho người nước đời đời soi vào mà biết sinh hoạt người trước phải lao tâm lao lực nào, chiếm giữ địa vị bóng mặt trời Người nước có thơng hiểu tích nước có lịng u nước u nhà, biết cố gắng học hành, làm lụng, để vun đắp thêm vào xã hội tiên tổ xây dựng nên mà để lại cho Bởi lẽ phàm dân tộc có đủ quan thể lệ làm cho nước độc lập, có sử Nước Việt ta khởi đầu có sử từ đời nhà Trần, vào quãng kỷ thứ XIII Từ trở nhà lên làm vua trọng làm sử Nhưng lối làm sử ta theo lối biên niên Tàu nghĩa năm tháng có chuyện quan trọng nhà làm sử chép vào sách Mà chép cách vắn tắt cốt để ghi lấy chuyện mà thơi, khơng giải thích gốc liên can việc với việc khác Nhà làm sử lại người làm quan, vua sai coi việc chép sử, chép sử không tự do, thường có ý thiên vị nhà vua, thành sử cần chép chuyện quan hệ đến nhà vua, chuyện quan hệ đến tiến hóa nhân dân nước Vả, xưa ta chịu quyền chuyên chế, cho việc nhà vua việc nước Cả nước cốt họ làm vua, nhà làm sử theo chủ nghĩa mà chép sử, thành sử đời nói chuyện vua đời mà Bởi xem sử ta thật tẻ, mà thường khơng có ích lợi cho học vấn Sử khơng hay, mà người lại khơng người biết sử Là cách học tập làm cho người khơng biết sử nước Bất kỳ lớn nhỏ, cắp sách học học sử Tàu,chứ không học sử nước nhà Rồi thơ phú văn chương lấy điển tích sử Tàu, chuyện nước thiết khơng nói đến Người có ý lấy chuyện nước nhà làm nhỏ mọn khơng cần phải biết làm Ấy xưa khơng có quốc văn, chung thân mượn tiếng người, chữ người mà học, việc bị người ta cảm hóa, tự khơng có đặc sắc, thành thật rõ câu phương ngơn: "Việc nhà nhác, việc bác siêng!" Cái học vấn thế, cảm tình người nước thế, bảo lịng dân nước mở mang được? Nhưng mặc lịng, nước ta có sử ta mà biết qua nước ta, mà khảo cứu nhiều việc quan hệ đến vận mệnh nước từ xưa đến xoay vần Hiềm sử nước ta làm chữ Nho cả, mà chữ Nho từ trở ngày Hiện số người đọc chữ Nho nhiều, mà nước cịn khơng có người biết chuyện nước nhà, chi mai sau chữ Nho bỏ không học nữa, khảo cứu việc quan hệ đến lịch sử nước khó nhiêu! Nay nhân học nước ta thay đổi, chữ quốc ngữ phổ thông nước, chi ta lấy tiếng nước nhà mà kể chuyện nước nhà, ta soạn Việt Nam Sử Lược, xếp đặt theo thứ tự, chia thời đại, đặt thành chương, thành mục rõ ràng, để ai xem sử, ai hiểu chuyện, khiến cho học sử người tiện lợi trước Bộ Việt Nam Sử Lược này, soạn giả chia làm thời đại: Thời đại thứ Thượng Cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng hết đời nhà Triệu Trong thời đại ấy, từ chương thứ III, bàn xã hội nước Tàu trước đời nhà Tần, phần nhiều chuyện hoang đường, huyền Những nhà chép sử đời trước theo tục truyền mà chép lại, khơng có di tích mà khảo cứu cho đích xác Tuy vậy, soạn giả theo sử cũ mà chép lại, phê bình đôi câu để tỏ cho độc giả biết chuyện không nên cho xác thực Thời đại thứ nhì Bắc Thuộc thời đại, kể từ vua Vũ Đế nhà Hán lấy đất Nam Việt nhà Triệu, đời Ngũ Quí, bên ta có họ Khúc họ Ngơ xướng lên độc lập Những cơng việc thời đại ấy, sử cũ nước ta chép sơ lược Vì thời đại Bắc Thuộc, người chưa tiến hóa, học hành cịn kém, sách khơng có, sau nhà làm sử ta chép đến thời đại không kê cứu vào đâu được, theo sử Tàu mà chép lại thơi Vả, người Tàu lúc cho xứ biên địa dã man, thường không lưu tâm đến, chuyện chép sử, sơ lược lắm, mà chép chuyện cai trị, chuyện giặc giã, cơng việc khác khơng nói đến Thời đại Bắc Thuộc dai dẳng đến nghìn năm, mà thời đại dân tình tục nước nào, ta khơng rõ lắm, có điều ta nên biết từ trở đi, người nhiễm văn minh Tàu cách sâu xa, sau có giải vịng phụ thuộc nước Tàu nữa, người phải chịu ảnh hưởng Tàu Cái ảnh hưởng lâu ngày trở thành quốc túy mình, ngày có muốn trừ bỏ đi, chưa dễ mai mà tẩy gội cho Những nhà trị toan đổi cũ thay nên lưu tâm việc ấy, biến cải có cơng hiệu Thời đại thứ ba thời đại Tự Chủ, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh sơ-diệp nhà Hậu Lê Nước từ thời đại sau nước dộc lập, nước Tàu phải xưng thần chịu cống, không xâm phạm đến quyền tự chủ Buổi đầu, nhà Đinh, nhà Lê dấy lên; phải xây đắp tự chủ cho vững bền, phải lo sửa sang việc võ bị để chống với kẻ thù nghịch, văn học không mở mang Về sau đến đời nhà Lý, nhà Trần, công việc nước thành nếp, kẻ cừu địch ngồi khơng quấy nhiễu nữa, lại có nhiều vua hiền tơi giỏi nối mà lo việc nước, từ trở việc trị, việc tôn giáo việc học vấn ngày khai hóa ra, làm cho nước ta thành nước lực, bắc chống với Tàu, nam mở rộng thêm bờ cõi Nhà Lý nhà Trần lại có cơng gây nên quốc hồn mạnh mẽ, khiến cho sau đến đời Trần mạt, nhân họ Hồ quấy rối, người Tàu toan đường kiêm tính, người biết đồng tâm hiệp lực mà khôi phục lại giang sơn nhà Kế đến nhà Lê, khoảng trăm năm buổi đầu, nước gọi thịnh trị, năm Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1497), văn trị võ cơng rực rỡ Nhưng sau gặp hôn quân dung chúa, việc triều đổ nát, kẻ gian thần dấy loạn Mối binh đao gây nên từ đó, người nước đánh giết lẫn nhau, làm thành nam bắc chia rẽ, vua chúa tranh quyền Ấy thật biến lớn nước Thời đại thứ tư Nam Bắc phân tranh, kể từ nhà Mạc làm thoán đoạt nhà Tây Sơn Trước nam Lê, bắc Mạc, sau Nguyễn nam, Trịnh bắc, cạnh tranh ngày kịch liệt, lòng ghen ghét ngày dội Nghĩa vua mỏng mảnh, đạo cương thường chểnh mảng: nước có vua lại có chúa Trong Nam ngồi Bắc nơi giang sơn, công việc đâu, chủ trương Tuy việc sửa đổi ngồi Bắc có nhiều việc hay, mà việc khai khẩn Nam thật ích lợi Nhưng thành bại đâu dám chắc, gió bụi khởi đầu từ núi Tây Sơn, làm đổ nát vua nghiệp chúa Anh em nhà Tây Sơn vẫy vùng khơng 20 năm, triều nhà Nguyễn lại trung hưng lên, mà đem giang sơn mối, lập thành cảnh tượng nước Việt Nam ta ngày Thời đại thứ năm Cận Kim thời đại, kể từ vua Thế Tổ triều Bảo Hộ Vua Thế Tổ khởi đầu giao thiệp với nước Pháp Lan Tây để mượn lực mà đánh Tây Sơn Nhưng sau vua cháu Ngài đổi sách khác, nghiêm cấm đạo Thiên Chúa đóng cửa khơng cho ngoại quốc vào bn bán Những đình thần nhiều người trí lự hẹp hịi, tự phụ, khơng chịu theo thời mà thay đổi Đối với nước ngoại dương, thường hay gây nên bất hịa, làm cho nước Pháp phải dùng binh lực để bênh vực quyền lợi Vì sách thành có Bảo Hộ Đại khái mục lớn phần mà soạn giả theo thời đặt Soạn giả cố sức xem xét góp nhặt ghi chép sách chữ Nho chữ Pháp, nhữNg chuyện rải rác dã sử, đem trích bỏ huyền mà soạn sách này, cốt để người đồng bang ta biết chuyện nước nhà mà không tin nhảm huyễn Thời đại nhân vật tư tưởng ấy, soạn giả bình tĩnh cố theo cho thực Thỉnh thoảng có đơi nơi soạn giả có đem ý kiến riêng mà bàn với độc giả, thí dụ chỗ bàn danh hiệu nhà Tây Sơn thiết tưởng sử chung quốc dân, riêng cho nhà họ nào, phải lấy cơng lý mà xét đốn việc khơng vị tình riêng để phạm đến lẽ cơng Độc giả nên biết cho sử Sử Lược cốt ghi chép chuyện trọng yếu để tạm giúp cho người hiếu học có sẵn sách mà xem cho tiện Còn việc làm thành sử thật đích đáng, kê cứu phê bình tường tận, xin để dành cho bậc tài danh sau công mà giúp cho nước ta việc học sử Bây ta chưa có áo lụa, ta mặc tạm áo vải, xấu xí làm cho ta đỡ rét Nghĩa ta làm cho thiếu niên nước ta ngày biết đơi chút tích nước nhà, cho khỏi tủi quốc hồn Ấy mục đích soạn giả, thơi Nếu mục đích mà tới tưởng sách sách có ích Trần Trọng Kim Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược Nước Việt Nam Quốc Hiệu Vị Trí Diện Tích Địa Thế Chủng Loại Gốc Tích Người Việt Nam Sự Mở Mang Bờ Cõi Lịch Sử Việt Nam Quốc Hiệu Nước Việt Nam ta đời Hồng Bàng (2897 - 258 trước Tây lịch) gọi Văn Lang, đời Thục An Dương Vương (257 - 207 trước Tây lịch) gọi Âu Lạc Đến nhà Tần (246 - 206 trước Tây lịch) lược định phía nam đặt làm Tượng Quận, sau nhà Hán (202 trước Tây lịch - 220 sau Tây lịch) dứt nhà Triệu, chia đất Tượng Quận làm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Đến cuối đời nhà Đông Hán, vua Hiến Đế đổi Giao Chỉ làm Giao Châu Nhà Đường lại đặt An Nam Đô Hộ Phủ Từ nhà Đinh (968 - 980) dẹp xong loạn Thập Nhị Sứ Quân, lập nên nước tự chủ, đổi quốc hiệu Đại Cồ Việt Vua Lý Thánh Tông đổi Đại Việt, đến đời vua Anh Tông, nhà Tống bên Tàu công nhận An Nam Quốc Sáng ngày hôm sau, bọn tên Ngọc võng ngài đến bến Ngã-hai, đem xuống bè, hai ngày đến đồn Thanh-lang, nộp cho viên đại-úy coi đồn ông Boulangier Đại-úy đem ngài đồn Thuận- đóng tả-ngạn sông Gianh, gần chợ đồn Vua Hàm-nghi 18 tuổi, quan Pháp lấy vương- lễ mà tiếp- đãi Tuy hỏi gì, ngài khơng nói, nhất-thiết chối khơng phải vua Nhưng đến lúc vào buồng ngồi mình, hai hàng nước mắt chứa-chan, buồn nỗi nước đổ nhà tan, thân phải nhiều nỗi gian- truân Người Pháp đem vua Hàm-nghi xuống tầu Thuận-an, đem sang để bên xứ Algérie, xứ thuộc-địa nước Pháp, phía bắc châu A- phi-ly-gia, năm cấp cho vạn rưỡi phật-lăng 185 Tên Trương quang Ngọc hưởng hàm lĩnh-binh, tên Nguyễn đình Tinh thưởng hàm quan võ Còn bọn thủ-hạ, đứa thưởng hàm suất-đội, đứa thưởng đồng bạc Tôn-thất Đạm ngàn Hà-tĩnh, nghe tin vua Hàm-nghi bị bắt, hội bọn tướng sĩ lại, truyền cho thú để làm ăn, viết hai thư: để dâng vua Hàm-nghi, xin tha lỗi cho làm tơi khơng cứu vua, gửi cho thiếu-tá Dabat, đóng đồn Thuận-bài xin cho bọn thủ-hạ thú Viết xong thư rồi, Tơn-thất Đạm nói rằng: "Bây người Pháp có muốn bắt ta vào tìm thấy mả ta rừng!" Đoạn thắt cổ mà tử-tận 186 Ông Tôn-thất Thuyết làm đại-tướng mà cư-xử cách hèn- nhát không đáng làm người trượngphu chút Nhưng hai người thật bậc thiếu-niên anh-hùng, che xấu cho cha Quan đề-đốc Lê Trực đem 100 quân thú đồn Thuận- Triều-đình Huế xem tờ xin thú, thấy lời-lẽ quan đề-đốc cũ nói khảng-khái, khơng khiêm-tốn, có ý bắt tội, người Pháp thấy người trung-nghĩa, có lịng qúi-trọng, tha cho n nghiệp nhà Ơng Tơn-thất Đạm ông Lê Trực người phản-đối với nước Pháp lúc giờ, ơng việc nước mà hết lòng làm việc bổn-phận người Pháp biết lượng tình mà thương-tiếc Sau ơng Lê Trực làng Thanh-thủy, thuộc huyện tun-hóa, tỉnh Quảng-bình, người Pháp thường lại thăm-nom có ý kính-trọng Người bản-quốc thấy vậy, lấy làm cảm phục Vua Thành Thái Ngày 27 tháng chạp năm mậu-tí ngày 28 tháng giêng năm 1888, vua Đồng-khánh phải bệnh mất, thọ 25 tuổi, làm vua năm, miếu hiệu Cảnh-tơng Thuần-hồng-đế Bấy ơng Rheinard lại sang làm Khâm-xứ Huế, thấy vua Đồng-khánh cịn nhỏ, lại nhớ ơng Dục-đức ngày trước, vua Dực-tơng hày cịn, thường hay lại với người Pháp, viêm Khâm-xứ nghĩ đến tình cũ mà truyền lập ông Bửu Lân ông Dục-dức lên làm vua Ông Bửu Lân lên mười tuổi, với mẹ phải giam ngục Triều-đình vào rước ra, tơn lên làm vua, đặt niên hiệu Thành-thái, cử ông Nguyễn trọng Hợp ông Trương quang Đản làm Phụ- Sự đánh dẹp Bắc Kỳ Khi nhà Thanh bên Tầu ký hòa-ước với nước Pháp Thiên-tân rồi, quân Tầu nước ta rút Nhưng cựu- thần quan Tán-tương quân-vụ Nguyễn thiện Thuật quan Đề-đốc Tạ Hiện giữ vùng Bãi-sậy thuộc Hải-dương với thổ-hào Đốc Tít vùng Đơng-triều; Đề Kiều vùng Hưng-hóa; Cai Kinh, Đốc Ngữ vùng Phủ-lạng-thương Yênthế; Lương tam Kỳ, dư đảng cờ đen, vùng chợ Chui lên tương ứng với mà đánh phá Lúc quan quyền kinh-lược-sứ ông Nguyễn trọng Hợp cử quan quyền Tổng-đốc Hải-dương Hoàng cao Khải làm chức Tiểu-phủ-sứ đánh-dẹp vùng Bãi-sậy Hoàng cao Khải đem quân đánh riết mặt Bọn văn-thân người tử trận, người bị bắt Nguyễn thiện Thuật chạy sang Tầu, sau Nam-ninh, thuộc quảng-tây Đốc Tít hàng, phải đầy sang thành Alger, bên Algérie Đề Kiều Lương tam Kỳ thú yên Cai Kinh bị bắt, Đốc Ngữ thú, Hoàng hoa Thám Yên-thế thú, giữ vùng ấy, đến năm 1909 bị đánh đuổi, đến năm 1912 bị giết Hồng cao Khải đánh-dẹp có cơng, chính-phủ bảo-hộ cho lãnh chức Bắc-kỳ Kinh-lược-sứ Việc Phan Đình Phùng Từ năm kỷ-sửu (1889) năm Thành- thái nguyên-niên năm qúy-tị (1893) năm Thành-thái ngũ-niên, đất Trung-kỳ khơng có việc quan-hệ Các quan cựu-thần, người thú, người ẩn-nấp chỗ sơn-lâm Riêng ơng Phan đình Phùng đồn điền Vũquang phía bắc huyện Hương-khê, thuộc tỉnh Nghệ-tĩnh, cho người sang Tầu, sang Tiêm, học đúc súng đúc đạn, để đợi ngày khởi Ơng Phan đình Phùng người tỉnh Hà-tĩnh, thi đỗ đình-ngun đời vua Dục-tơng, quan làm đến chức ngự-sử bị bọn quyền-thần Nguyễn văn Tường Tôn-thất Thuyết cách chức đuổi Sau ông đứng đầu đảng văn-thân để chống cự với qn Pháp Ơng khơng người có tài văn-chương mà thơi, mà lại nhà có thao-lược, sửa-sang qn-lính có cơ-ngũ, luyện-tập tướng-sĩ có kỷ-luật, đại-úy Gosselin làm sách "Empire d Annam" có khen rằng: "Quan Đình-ngun Phan đình Phùng có tài kinh-doanh việc qn-binh, biết luyện-tập sĩ-tốt theo phép Thái-tây, áo-quần mặc lối, đeo súng kiểu 1874, súng súng người quan Đình-ngun đúc thật nhiều mà máy-móc hệt súng Pháp lịng súng khơng xẻ rãnh, đạn không xa được" Đến cuối trung-tuần tháng 11 năm qúi-tị (1893), ông sai người đến vây nhà tên Trương quang Ngọc làng Thanh-lang, huyện Tuyên-hóa, bắt tên Ngọc chém lấy đầu để báo-thù việc tên làm phảnác Từ qn quan Đình-ngun vẫy-vùng mạn Hương-khê, đảng văn-thân cũ lại tụ họp Bấy người Pháp không muốn dùng đại binh sợ náo-động lòng người bên Pháp, sai quan đem lính tập đánh Đánh từ cuối năm qúi-tị (1893) cuối năm ất-mùi (1895) ngót năm trời mà khơng dẹp n được, qn-lính chết hại nhiều Bên Bảo-hộ tìm đủ cách, bảo Hoàng cao Khải viết thư dụ Phan đình Phùng hàng cho xong khơng Sau Triều-đình Huế thấy việc dai- dẳng khơng n, xin chính-phủ Bảo-hộ để sai quan Tổng-đốc Bình- định Nguyễn Thân làm Khâm-mạng tiết-chế quân-vụ đem qn tiễu- trừ Ơng Phan đình Phùng lúc tuổi già, mà thế-lực ngày kém, lại phải ẩn chỗ này, mai chạy chỗ kia, thật lao-khổ vô cùng, Nguyễn Thân đem qn đến Hà-tĩnh, ơng phải bệnh Nguyễn Thân sai người đuổi đánh tìm thấy mả, đào lấy xác đem xin người Pháp cho đem đốt lấy tro trộn với thuốc súng mà bắn Có người nói việc Nguyễn Thân trước định thế, sau lại cho đem chôn, muốn để làm tang-chứng cho đảng phản-đối với chính-phủ Bảo-hộ quan Đình Ngun Từ đảng văn-thân tan-vỡ; trốn thơi, thú phải Kinh chịu tội Nguyễn Thân Kinh thăng làm Phụ-chính thay ơng Nguyễn trọng Hợp hưu Lòng yêu nước người Việt Nam Người Việt-nam hồn-cảnh, tình bắt-buộc phải im lặng tiếng, lòng quốc ngày nồng-nàn, uất-ức đau-khổ ngày tăng thêm Cho nên cách độ năm bẩy năm lại có phiến-động, sau việc Phan đình Phùng rồi, có việc Kỳ-đồng việc Thiên-binh vào khoảng 1897-1898 vùng Thái-bình, Hải-dương, Bắc-ninh v.v Vào quãng năm 1907 Hà-nội có việc Đơng-kinh nghĩa-thục Lúc có người chí sĩ Phan bội Châu, Phan chu Trinh, người khơng sợ tù tội, đứng lên tố-cáo tham- nhũng bọn quan-lại, người ngoại-quốc bơn-ba khắp nơi để tìm cách giải-phóng cho nước Năm 1908, Trung-Việt vùng Nghệ-Tĩnh Nam- Nghĩa có việc dân lên kêu sưu Hà-nội có việc đầu-độc lính Pháp, Thái-ngun, Hồng hoa Thám lại lên đánh phá Khi bên Âu-châu có đại-chiến bên ta lại có việc đánh-phá Sơn-la Sầm-nứa việc vua Duy-tân mưu độc-lập, bị bắt đầy sang đảo Réunion Thế nước Việt-nam có ba ơng vua bị đầy: vua Hàm- nghi đầy sang xứ Algérie, vua Thành-thái vua Duy-tân đầy sang đảo Réunion Sau chiến lần thứ nhất, có tồn lính khố xanh lên đánh Thái-nguyên Đội Cấn ông Lương ngọc Quyến làm đầu Năm 1927, vùng Nghệ-tĩnh có phiến-động gây đảng Cộng-sản Nguyễn Quốc cầm đầu Đến năm 1930, Bắc Việt có cách-mệnh Quốc- dân-dảng, có Nguyễn thái Học điều-khiển Yên-bái nơi Năm 1940, Nam-Việt có phiến-động vùng Gia-định, Hốc-mơn v.v Từ có đại-chiến lần thứ hai, nước Pháp bại trận, bị nước Đức chiếm cứ, quân Nhật-bản bên Tầu sang đánh Lạng-sơn ký hiệp-ước với người Pháp cho người Nhật đóng qn Đơng-pháp Đến ngày mồng tháng năm 1945, quân Nhật đánh quân Pháp giao quyền nội-trị lại cho vua Bảo-đại Được tháng quân Đồng-minh thắng trận, Nhật-bản đầu hàng Đảng Việt-minh 187 quyền lãnh đạo Nguyễn Quốc-đổi tên Hồ chí Minh thừa lên cướp quyền, vua Bảo-đại phải thoái-vị nhường quyền cho đảng Việt-minh Đây nói qua đại-lược đoạn lịch-sử nước Việt- nam, để dành sau nhà làm sử tìm đủ tài-liệu mà chép cho rõ-ràng phê-bình cho chính-đáng Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược Phần V : Cận Kim Thời-Đại PV-Chương 16 Công Việc Của Người Pháp Tại Việt Nam Đà-nẵng, Hà-nội, Hải-phòng thành đất nhượng-địa Việc kinh-doanh xứ bảo-hộ Đà-nẵng, Hà-nội, Hải-phòng thành đất nhượng-địa Từ đánh-dẹp nơi yên rồi, viên Tổng-đốc toàn-quyền sang kinh-doanh việc Đông-pháp lo mở mang đường chính-trị, kinh-tế xã-hội theo chính-sách nước Pháp Tháng năm mậu-tí (1888) tức năm Thành-thái nguyên-niên, ông Richaud sang làm Tổng-đốc toànquyền Tháng tám năm ấy, Triều-đình Huế ký giấy nhượng hải-cảng Đà-nẵng, thành-thị Hà-nội Hải-phòng cho nước Pháp để làm đất nhượng địa nghĩa từ việc cai-trị pháp-luật ba thànhthị thuộc nước Pháp, không thuộc nước Nam Trừ ba thành-thị ra, việc cai-trị tỉnh toàn hạt Bảo-hộ để quan-lại làm việc cũ, phải người Pháp điềukhiển kiểm- duyệt Việc kinh doanh xứ bảo hộ Cuộc Bảo-hộ lập xong, người Việt-nam bất-đắc-dĩ phải chịu, phần nhiều người lịng cịn mong khơi-phục nước nhà, chính-phủ Bảo-hộ mặt lo việc phịng giữ, mặt lo mở-mang công-cuộc kiến-thiết để gây thêm mối lợi Về đường phịng-giữ, chính-phủ lập đội binh bảo-an, lấy người bản-sứ làm lính Những lính đội thứ nón dẹt có giải xanh múi thắt lưng xanh, tục gọi lính khố-xanh Lính người Pháp cai-quản quyền quan cai-trị người Pháp, cho canh giữ dinh-thự, công-sở, cho đóng đồn nơi vùng thơn-q, để phịng-giữ trộm cướp nơi hiểm-yếu có lính Pháp lính khố đỏ đóng Lính khố đỏ thứ binh người bản-xứ, cách ăn- mặc lính khố xanh, khác quai nón đỏ mà múi thắt lưng đỏ Những lính có cơ, có đội sĩ-quan Pháp cai-quản quyền nhà binh Pháp Khi có việc quan-hệ đem lính Pháp lính đánh-dẹp Về việc hành binh việc thương-mại, chính-phủ Bảo-hộ trước hết phải lo sửa-sang mở-mang thêm đường-sá cho tiện giao-thơng Vì có đường hữu sự, việc đánh-dẹp tiện-lợi việc bn-bán nhân mà dễ-dàng Bởi chính-phủ mở thương-cục, lập xưởng làm tầu thủy chở hàng-hóa hành-khách sông xứ Năm tân-mão (1891), ông De Lanessan sang làm Tổng-đốc toàn- quyền, mở đường xe lửa từ Phủlạng-thương lên đến Lõng-sơn, đến năm giáp-ngo (1894), đường xong Chủ-đích tiện phịng- giữ chỗ biên-thùy Chính-phủ Bảo-hộ lại lo mở-mang thêm bờ-cõi phía Lào Nguyên đất Lào ngày trước thần-phục nước Nam Những nơi Trấn-ninh, Cam-môn, Cam-cát, v.v đời vua Minh-mệnh lập thành phủ huyện đặt quan cai-trị Nhưng sau nước ta suy-nhược lại có việc chiến-tranh với nước Pháp, nước Tiêm-la mà sang chiến-giữ lấy Sau có người Pháp tên Pavie sang dự nước Lào nhận bảo-hộ nước Pháp, đến đầu năm quí-tị (1893), quân Pháp sang lấy lại đất cũ thuộc nước Nam ta trước Bấy quân Tiêm-la mạn Cam-môn giết người quan binh Pháp, người Pháp sai hải-quân đem hai tầu chiến vào sông Mê-nam, lên đậu gần thành Băng-cốc (Bangkok) Ngày 24 tháng năm ấy, nước Tiêm-la phải ký, hòa-ước, nhường đất Lào cho nước Pháp bảo-hộ, hạn tháng phải rút quân đóng bên tả-ngạn sông Mékong về, lại phải bồi thường triệu phật-lăng, phải trị tội người dám chống-cự với người Pháp Người Pháp lập phủ Thống-sứ Vientiane để cai-trị địa hạt bên Lào Năm ất-mùi (1895), viên Tổng-đốc tồn-quyền Rousseau sang thay ơng De Lanessan, thấy cịn nhiều nơi chưa yên vay nước Pháp cho Bắc- kỳ 80 triệu phập-lăng , để chi-tiêu việc đánh-dẹp mở-mang Năm đinh-dậu (1897), ông Daumer sang làm Tổng-đốc tồn-quyền, chỉnh-đốn lại việc tài-chánh việc chính-trị Lập sổ chi-thu chung tồn cảnh Đơng-pháp, định thứ thuế: thuế đinh, thuế điền, thuế thổ, thuế xuất-cảng, nhập-cảng, v.v., cho người độc-quyền lĩnh trưng thuế rượu, thuế muối, thuế nha-phiến Bỏ nha Kinh-lược Bắc-kỳ, giao quyền lại cho viên Thống-sứ (tháng năm đinh-dậu 1897) 188 , vay nước Pháp 200 triệu phập-lăng, để mở đường hỏa-xa xứ Đôngpháp mở-mang thêm việc canh-nông việc công-nghệ Năm nhâm-dần (1902) ông Doumer Pháp, ơng Beau sang làm Tổng-đốc tồn-quyền Ơng Beau chủ việc khai-hóa dân-trí, lo mở-mang học-hành đặt Y-tế-cục, làm nhà bệnh-viện, để cứu-giúp kẻ yếu- đau nghèo-khổ Ấy cơng-việc làm chính-phủ bảo-hộ Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược Tổng kết Sách Việt Nam Sử-Lược chép đến tạm ngừng, để sau có tài-liệu đầy-đủ việc biếnđổi nước Việt-Nam rõ-rệt hơn, làm tiếp thêm 189 Việc chép lịch-sử việc dệt vải dệt lụa, dệt xong biết tốt hay xấu, dệt, chưa biết mà nói Ta biết dây sợi dệt Nam-sử dài, người dệt phải lúc đau yếu, bỏ ngừng cơng-việc, cịn mong có ngày khỏe- mạnh lại dệt thêm, có lẽ lại dệt tốt đẹp hơn, chưa biết chừng Mặc dù nước Việt-nam hoàn toàn độc-lập hay-dở tương-lai chưa biết nào? Song người bản-quốc phải biết phàm sinh-tồn tiến-hóa nước, chínguyện, nhẫn-nại cố-gắng người nước Vậy ta phải mà học-tập, mà giữ tâm-trí cho bền-vững tương-lai cịn nhiều hi-vọng Nước Việt-nam ta có văn-hóa chẳng thua-kém ai, lại có lịch-sử vẻ- vang, ta biết lợi-dụng tiềm-lực cố hữu tính thơng-minh hiếu học ta để theo thời mà tiến-hóa, ta lại khơng có ngày nối chí ơng cha mà dệt thêm đoạn lịch-sử mỹ-lệ trươc? Có điều thiết-tưởng nên nhắc lại ta nên giữ lấy điều hay ta có, bỏ điều hủbại đi, bắt-chước lấy điều hay người, để gây lấy nhân-cách đặt-biệt dân-tộc ta tiến với người mà không lẫn với người Muốn thế, ta phải biết phân-biệt hay dở, không ham muốn huyền-hão bề ngoài, đồng tân hiệp lực với mà làm việc cho thành hiệu-qủa mỹ-mãn Nước có lúc bĩ lúc thái, cơng-lệ tuần-hồn tạo-hóa thế-gian Tự xưa chưa thấy có nước thịnh hay suy Khi lâm vào cảnh bĩ mà người nước vững lòng giữ nghi-lực để sinh-tồn tiến-hóa, có ngày chấn-khởi lên Vậy dịng-dõi nhà Hồng-Lạc, ta biết kiên tâm bền chí, há lại khơng có ngày ta có địa-vị vẻ-vang với Những Sách Soạn Giả Dùng Để Kê Cứu A Sách Chữ Nho Và Chữ Quốc Ngữ: Đại-Việt sử-ký, Ngô Sĩ-Liên Khâm-định Việt-sử Thông-giám cương-mục Trần-triều thế-phổ hành trạng Bình Ngun cơng-thần thực lục Hồng Lê thống chí Lịch-triều hiến-chương, Phan huy Chú Đại Nam thực lục tiền biên Đại Nam thực lục biên Đại Nam thống chí 10 Đại Nam biên liệt truyện 11 Đại Nam điển lễ toát-yếu, Đỗ văn Tâm 12 Minh-mệnh yếu 13 Quốc-triều sử tốt-yếu, Cao xuân Dục 14 Thanh-triều sử-ký 15 Trung-quốc lịch-sử 16 Hạnh-Thục ca, bà Nguyễn nhược Thị B Sách Chữ Pháp : Cours d Histoire Annamite, par Trương vĩnh Ký Notion d Histoire d Annam, par Maybon et Ruissier Pays d Annam, par E Luro L Empire d Annam, par Gosselin Abrégé de l Histoire d Annam, par Shreiner Histoire de la Cochinchine, par P.Cultru Les Origines du Tonkin, par J Dupuis Le Tonkin de 1872 1886, par J Dupuis La Vie de Monseigneur Puginier, par E Louvet 10 L insurrection de Gia-định, par J Silvestre (Revue Indochinoise - Juillet-Aout 1915) -163 Hải Dương Quảng An 164 Sơn Tây, Hưng Hóa Tuyên Quang cho binh thuyền cướp phá khắp nơi Quan quân đánh, nhiều người bị hại 165 Có sách chép Hồng Tá Viêm 166 Sách "L Empire d Annam" capitaine Ch Gosselin 167 Đồ Phổ Nghĩa (Jean Dupuis) có làm sách "Le Tonkin de 1872 1886) kể công việc ông Bắc Việt, nói rõ tình ý quan coi việc Súy Phủ Sài Gòn lúc Ta nhờ có sách mà kê cứu nhiều việc tường tận 168 Tờ hòa ước năm giáp tuất 1874 169 Độc giả hiểu cho ngày tháng chép sách theo ngày tháng Việt Nam theo ngày tháng Tây 170 Về sau có Chính Khí Ca nói việc quan ta giữ thành Hà Nội lúc giờ, hay dở chép rõ ràng Bài ca làm 171 Những chuyện Triều lúc giờ, phần nhiều lấy "Hạnh Thục Ca", Lễ Tân Nguyễn Nhược thị Bà người cung phi vua Dực Tông sau lại làm thư ký cho bà Từ Dụ, việc triều bà biết rõ rõ 172 Dục Đức, Chánh Mông, Dưỡng Thiện tên nhà học ơng Hồng ni vua Dực Tơng gọi Dục Đức đường, Chánh Mông đường, v.v Lúc ơng Hồng chưa phong người ta lấy tên nhà học mà gọi 173 Résident tức lưu trú quan, lúc ta chưa quen dùng chữ ấy, nhân có chữ consul dùng chữ cơng sứ 174 Mỗi lữ đồn (brigade) có hai vệ qn, độ chừng bảy tám nghìn người, có chức thiếu tướng coi Hai lữ đồn sư đồn (division), có chức trung tướng coi 175 Có chuyện nói rằng: Khi vua Kiến Phúc se mình, nằm điện, đêm thấy Nguyễn Văn Tường vào cung, ngài có quở mắng Đến ngày hơm sau, ngài ngộ thuốc mà 176 Tức ải Chi Lăng ngày trước 177 Việc Tôn Thất Thuyết đánh quân Pháp Huế, sử ta khơng nói rõ số qn ta Mà sách Tây có nơi chép vạn, có nơi chép vạn Nhưng người biết việc Huế lúc giờ, quân ta thảy độ chừng non vạn trở lại, không 178 Khiêm Lăng lăng vua Dực Tơng, có gọi Khiêm Cung 179 Trường Thi thủa làng Đa Chữ cách Kinh thành 10 số 180 Trương Quang Đản trước làm tổng đốc Bắc Ninh, chống với quân Pháp, sau Kinh phải giáng xuống tuần phủ giữ thành Quảng Trị 181 Người La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, quan nguyên bố Lê Kiên 182 Tơn Thất Thuyết đường thượng đạo vùng Hưng Hóa theo thượng lưu sơng Đà lên Lai Châu nương tựa vào họ Điêu Đến lúc nghe tiếng quân Pháp lên đánh, liền bỏ họ Điêu mà trốn sang Tàu Con cháu họ Điêu nói chuyện lại rằng: Khi Tôn Thất Thuyết lên đến Lai Châu cịn có chục người theo Lên đô, chém giết gần hết Xem ông Thuyết người cuồng dại mà lại nhát gan Một người mà làm đại tướng để giữ nước, tài mà nước khơng nguy Về sau chết già Thiều Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông 183 Sách ông Gosselin chép Phạm Thuận Nhưng xét sử nước khơng có làm Phạm Thuận, có Nguyễn Phạm Tuân trước làm tri phủ, sau theo vua Hàm Nghi chống cự với quân Phá, bị đạng phải bắt Vậy Phạm Thuận tức Nguyễn Phạm Tuân nhiều việc, kinh lược chỗ này, mai kinh lược chỗ nọ, thành khí lược suy nhược đi, cảm bệnh nặng, đến ngày rằm tháng 10 năm Bính Tuất (11 tháng 11 năm 1886) Nhà nước đem linh cữu Pháp mai táng 184 Những chuyện nói việc bắt vua Hàm Nghi phần nhiều lấy sách "Empire d Annam" đại úy Gosselin, tên làng tên đất nói đoạn viết không dấu Nhưng làng mường vùng sông Giai, thuộc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 185 Hiện vua Hàm Nghi Algérie, lấy người nước Pháp, đứa 186 Hai thư dịch chữ Pháp in sách "Empire d Annam" đại úy Gosselin Lời lẽ thật cương nghị đáng bậc thiếu niên anh hùng Nhưng thư dịch chữ Pháp lại theo chữ Pháp mà dịch chữ ta sợ khơng với chính, khơng đem vào 187 Việt Minh tên gọi tắt đảng cách mệnh gọi Việt Nam Độc Lập Đồng Minh đảng Cộng sản lập bên Quảng Tây, bên Tàu, để tránh hai chữ Cộng sản cho người ta khỏi ngờ 188 Có điều kỳ, viên thống sứ Bắc Kỳ người đại biểu phủ Bảo hộ mà lại kiêm chức Kinh Lược Sứ chức quan Triều Đình Huế 189 Trước dự bị viết sách nối theo sách Tôi thu nhặt nhiều tài liệu Chẳng may đến cuối năm bính tuất (1946) có chiến tranh Hà Nội, nhà tơi bị đốt cháy, sách vỡ sạch, thành đành phải bỏ sử mà không làm thiên-hạ hay sao? Sự ước-ao mong-mỏi nghĩa vụ chung chủng-loại Việt-nam ta Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện () Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach ... đích soạn giả, thơi Nếu mục đích mà tới tưởng s? ?ch s? ?ch có ích Trần Trọng Kim Trần Trọng Kim Việt Nam S? ?? Lược Nước Việt Nam Quốc Hiệu Vị Trí Diện Tích Địa Thế Chủng Loại Gốc Tích Người Việt Nam S? ??... Vì s? ?ch thành có Bảo Hộ Đại khái mục lớn phần mà soạn giả theo thời đặt Soạn giả cố s? ??c xem xét góp nhặt ghi chép s? ?ch chữ Nho chữ Pháp, nhữNg chuyện rải rác dã s? ??, đem trích bỏ huyền mà soạn s? ?ch... Nhiếp s? ?u đời Ông thân sinh tên S? ? Tứ làm thái thú quận Nhật -nam, cho S? ? Nhiếp du học đất Kinh -s? ?, đỗ hiếu liêm bổ Thượng-thư-lang, việc quan phải cách, chịu tang cha Sau lại đỗ mẫu-tài bổ sang