1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 6 - Lưu Đức Trung

66 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 789,73 KB

Nội dung

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 6 - Lưu Đức Trung cung cấp cho học viên các kiến thức về các hệ thống tương tự; ví dụ về hệ điện tử tương tự; các vấn đề khuếch đại: Hệ số khuếch đại điện áp, dòng, công suất, thang decibel; các mô hình hai cổng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ 6.1 Ví dụ về hệ điện tử tương tự 6.2 Các vấn đề  khuếch đại: Hệ  số  khuếch  đại điện áp,  dịng, cơng suất, thang decibel 6.3 Các mơ hình hai cổng BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ 6.1 Ví dụ về hệ điện tử tương tự Vơ số  thơng tin về  thế giới, chẳng hạn nhiệt độ, độ  ẩm,  áp   suất,   vận  tốc,   cường   độ   ánh  sáng,   âm   thanh  v.v…   là  “tương tự” trong tự nhiên, chúng được tạo ra bởi bất cứ giá  trị nào trong miền liên tục và có thể được biểu diễn bởi tín  hiêu tương tự Dưới dạng sóng điện, các tín hiệu này có thể  là kết xuất  của các bộ  chuyển đổi   từ  áp suất, nhiệt độ, tốc độ  dịng  chảy,   hay     tín   hiệu   audio   từ     microphone   hay   bộ  khuếch đại stereo BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Đặc trưng của các tín hiệu này là hầu hết chúng có thể  thao tác được sử dụng các bộ  khuếch đại tuyến tính, là bộ  thay đổi biên độ  và/hoặc pha của tín hiệu mà khơng  ảnh  hưởng tới nội dung của phổ Phát minh đèn điện tử  ba cực của Lee Deforest vào năm  1906 là mốc quan trọng trong các lĩnh vực điện tử, là thiết  bị  đầu tiên trình bày khuếch đại bằng cách cơ lập hợp lý  giữa đầu vào và đầu ra Các bộ  khuếch đại ngày nay – hầu hết dùng bán dẫn –  đóng vai trị chủ yếu trong các thiết bị điện tử  mà chúng ta  tiếp xúc hàng ngày, kể  cả  các thiết bị  mà chúng ta thường  nghĩ chúng là các thiết bị có bản chất số BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Ví dụ  như  điện thoại di động, các  ổ  đĩa, các bộ  audio số  và DVD, hay là hệ thống định vị tồn cầu GPS Dù chúng ta có coi chúng là các thiết bị có bản chất số, thì  trên thực tế, chúng vẫn tận dụng các bộ  khuếch đại để  chuyển đổi các tín hiệu tương tự  rất nhỏ  thành các mức  khác nhau mà chúng có thể nhận biết được để chuyển sang  dạng tín hiệu số Cơng nghệ mạch tương tự cũng là trung tâm của sự tương  tác giữa các phần tương tự  và phần số của các thiết bị này  dưới dạng các bộ chuyển đổi từ tương tự – số (A/D) và số­ tương tự (D/A) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Thế   giới   ngày     liên   thông   với     gia   tăng     rất  nhiều liên kết giao tiếp Các hệ thống cáp quang, cáp modem, các kênh thuê bao số      giao   tiếp   sử   dụng   công   nghệ   khơng   dây   dựa   vào  khuếch đại trong cả trạm phát, và rồi dị tìm các tín hiệu vơ  cùng nhỏ  chứa các thơng tin đã được truyền đi   các trạm  thu BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình 6.1.1. Một máy thu FM stereo 6.2 Các vấn đề khuếch đại: Hệ số khuếch đại điện  áp, dịng, cơng suất, thang decibel BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Các bộ  khuếch đại tuyến tính là một lớp các mạch vơ  cùng quan trọng, và hầu hết phần III thảo luận nhiều mặt  về phân tích và thiết kế chúng Như một lời mở đầu về  khuếch đại, chúng ta cùng tập  trung vào một kênh âm thanh, là một phần của trạm thu FM,  minh họa trong hình 6.2.1 Trong hình  6.2.1, đầu vào của kênh khuếch đại stereo  được trình bày bằng nguồn tương đương Thévenin, v, điện  trở nguồn Rs = 5k BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Loa tại đầu ra được biểu thị bởi một điện trở 8 Hình 6.2.1 Kênh khuếch đại audio từ một trạm thu FM Dựa vào phân tích Fourier, ta biết rằng một tín hiệu chu  kỳ  phức tạp, v, có thể  được trình bày như  tổng của nhiều  sóng hình sin riêng biệt: BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ vs Vi sin i i t i       (6.2.1) với Vi = biên độ thành phần của tín hiệu thứ i  = radian của tần số i  = pha i Nếu     khuếch   đại     tuyến   tính,   ngun   tắc   chồng  chất được áp dụng, qua đó, mỗi tín hiệu thành phần được  xử lý riêng lẻ và lấy tổng các kết quả để tìm ra cho tồn bộ  tín hiệu BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Nhằm đơn giản hóa phân tích, ta sẽ  chỉ  xét một thành  phần tín hiệu, với tần số  s, và biên độ Vi : vs Vs sin s t      (6.2.2) Với ví dụ  này, giả  thiết  Vs  = 0.001V, 1mV. Bởi vì tín  hiệu này được coi như đầu vào, ta có thể giả thiết  s = 0 và  khơng có suy hao Đầu ra của bộ  khuếch đại tuyến tính là một tín hiệu  hình sin có cùng tần số nhưng khác biên độ với V0 và pha   : BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 10 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ của nó trong tính  ổn định của các đáp  ứng của bộ  khuếch  đại. Một lần nữa, thay s=jω vào cơng thức 6.3.12, đáp  ứng  pha của bộ khuếch đại thơng thấp sẽ là A v jω Ao j ω ωH Ao tan ω ωH Bộ khuếch đại thơng cao Một hàm truyền đạt đơn cực cơ bản khác có đặc trưng  thơng cao, nó tổ hợp một điểm cực với một điểm khơng tại  BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 52 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ gốc. Chúng ta sẽ  thường xun tìm thấy hàm này kết hợp  với hàm thơng thấp để  tạo nên các bộ  khuếch đại thơng  dải. Thực tế, một đặc trưng thơng cao đích thực là khơng  thể có được một khi ta thấy rằng nó địi hỏi băng thơng vơ  tận. Cái tốt nhất mà chúng ta có thể  hy vọng chỉ  là xấp xỉ  đặc trưng thơng cao dựa vào một miền tần số có băng thơng  hữu hạn BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 53 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình 6.3.6 (a) Bộ khuếch đại thơng cao. (b) Ký hiệu của bộ  lọc thơng cao BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 54 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hàm truyền đạt cho một bộ  khuếch đại thơng cao đơn  cực có thể được viết như sau: A v (s) A os s ωL (6.3.19) và với s = jω thì độ lớn của cơng thức 6.3.19 là A v jω A o jω jω ωL A oω ω2 ω2 L (6.3.20) Độ  lớn đồ  thị  Bode cho hàm này được minh họa trong  hình 6.3.6. Trong trường hợp này, hệ số khuếch đại của bộ  BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 55 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ khuếch đại là hằng số  với tất cả  các tần số  trên giới hạn  tần số thấp ω L. Tại các tần số đủ cao để thỏa mãn ω>>ωL  độ lớn có thể đạt xấp xỉ: Aoω ω ω Aoω L ω ωL ω (6.3.21) A o    hay    (20logA o ) dB Khi  ω  vượt quá  ωL, hệ  số  khuếch đại là hằng số  tại  khuếch đại trung tần Amid= Ao. Tại các tần số thấp dưới ωL Aoω ω ω Aoω L ω ωL ωL Aoω ωL (6.3.22) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 56 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Chuyển công thức 6.3.22 sang dB, ta thu được A v jω ω (20logA o ) 20log ωL (6.3.23) Tại các tần số  thấp dưới  ωL, hệ  số  khuếch đại tăng  theo tỷ lệ của 20dB cho mỗi thang mười tần số tăng Tại tần số giới hạn ω=ωL, A v jωL A o ωL ω ω Ao L        hay       20logA o  dB BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (6.3.24) 57 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hệ  số  khuếch đại một lần nữa thập dưới giá trị  trung  tần của nó 3dB. Ngồi việc được gọi là tần số  giới hạn  thấp, ωL cũng được gọi là tần số giới hạn dưới ­3dB hay  là điểm cơng suất nửa dưới Bộ khuếch đại thơng dải Trong một số trường hợp, chúng ta có thể  khơng cần hoặc  khơng muốn khuếch đại tại các tín hiệu một chiều và các  tụ  điện được thêm vào mạch để  tạo ra bộ khuếch đại cặp  BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 58 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ đơi xoay chiều. Một bộ  khuếch đại cặp đơi xoay chiều sẽ  có một đặc trưng thơng dải tương tự  như  minh họa trong  hình 6.3.7. Các tụ điện thêm vào làm cho tần số hưởng ứng  khơng tiếp tục xuống q thấp, và cũng hạn chế các tần số  cao khơng tiếp tục cao hơn nữa Hàm truyền đạt cho một bộ  khuếch đại thơng dải cơ  bản được xây dựng từ  tích của các hàm truyền đạt thơng  thấp và thơng cao qua cơng thức 6.3.12 và 6.3.19 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 59 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Av ( s ) Ao s s L H s Ao H s s L s (6.3.25) H Hình 6.3.7  Bộ khuếch đại thơng dải BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 60 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình 6.3.7 là một đồ thị độ lớn của hàm truyền đạt này.  Khái niệm về  hệ  số  khuếch đại băng trung càng thấy rõ  ràng hơn qua hình này. Khoảng trung tần của các tần số  được định nghĩa bởi ωL   ω   ωH cho  Av j Ao (6.3.26) Trong đó:   Ao  : biểu thị  hệ  số  khuếch đại trong miền  trung tần: Amid=Ao Biểu thức toán học cho độ lớn của Av(jω) là: BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 61 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Av ( j ) Ao j j j L Ao H H H L 2 H (6.3.27) Ao Av ( j ) L 2 H (6.3.28) Biểu thức 6.3.28 bộc lộ hệ số khuếch đại trong miền trung  tần BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 62 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Bộ khuếch đại chắn dải Trong một số trường hợp, chúng ta cần một bộ khuếch   đại mà có thể  loại bỏ  các tần số  của một băng hẹp, như  minh họa trong hình 6.3.8. Ví dụ, một mạch như thế là rất  tiện lợi trong việc loại trừ một tín hiệu nhiễu gần với một  tín hiệu mong muốn trong các  ứng dụng truyền thơng của  người   nhận   Hàm   truyền   đạt       gọi      bộ  khuếch đại chắn dải hay như một bộ lọc khe và biểu thị  một hình khe rỗng tại trung tâm tần số  ωo. Tại các tần số  BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 63 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ nên được gỡ bỏ kể từ ωo, hệ số khuếch đại tiến tới Ao. Để  thu được một khe rỗng, hàm truyền đạt có một cặp điểm  khơng trên trục  jω  tại tần số  khe  ωo, và các cực của bộ  khuếch đại là số phức: Av ( s ) Ao s2 s2 s o o Q o (6.3.29) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 64 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình 6.3.8 (a) Hàm truyền đạt chắn dải với Ao=10, ω o=1, và  Q=10. Chú ý việc sử dụng tỷ lệ tuyến tính trên cả hai trục.  (b) Ký hiệu bộ lọc chắn dải BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 65 BÀI 6 CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình 6.3.8 là một sơ  đồ  Bode cho cơng thức 6.3.29 với  trường hợp Ao=10, ωo=1, và Q=10. Chú ý khe rỗng tại ω=ωo.  Chi tiết về đáp ứng pha của hàm truyền đạt này được dành  lại cho phần bài tập tiếp theo. Tuy nhiên, nó sẽ được khám  phá để thay đổi đột ngột 180o gần ω=ωo BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 66 ... thu BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI? ?6? ?CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình? ?6. 1.1. Một máy thu FM stereo 6. 2 Các vấn đề khuếch đại: Hệ số khuếch đại? ?điện? ? áp, dịng, cơng suất, thang decibel BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ... điện? ?trở dẫn đầu vào hở mạch điện   trở   truyền   dẫn   hở   mạch  i1 (6. 3.6a đảo điện   trở   truyền   dẫn   hở   mạch  ) i2 i1 thuận điện? ?trở ra hở mạch BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 35 BÀI? ?6? ?CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ... độ? ?điện? ?dẫn ra ngắn mạch v1 6. 3.4 Trở kháng hay các tham số z v1 z11i1 z12 i v2 z 21i1 z 22 i (6. 3 .6)   BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 33 BÀI? ?6? ?CÁC HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ Hình? ?6. 3.4 Biểu diễn tham số z hai cổng Hình   6. 3.4

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN