Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
8,21 MB
Nội dung
CHAPTER 10 SECTORAL ISSUES – FOOD, AGRI AND AQUA BUSINESS SECTOR Overview 2016 Ấn thứ SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | NỘI DUNG NỘI DUNG Lời Mở Đầu Số trang Nội dung i Giới thiệu EuroCham ii iii Thông điệp từ Chủ tịch Thông điệp từ Đại sứ/Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam iv Thông điệp từ Hiệp hội Doanh nghiệp v Dự án Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ châu Âu quyền Sở hữu trí tuệ Đông Nam Á ix x Giới thiệu bố cục ấn phẩm Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm xi TỔNG QUAN Giới thiệu Tổng quan Đầu tư Trực tiếp Nước ngồi Tóm tắt vấn đề kiến nghị 12 PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH Quản trị Doanh nghiệp Ngành Năng lượng Điện lực Tăng trưởng Xanh Phát triển Nguồn Nhân lực Đào tạo Quyển Sở hữu Trí tuệ Thủ tục Tư pháp Mua bán Sáp nhập Doanh nghiệp Đối tác Công-Tư Thuế 10 Vận tải Hậu cần 19 20 25 32 35 42 48 55 60 65 70 PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH 11 Ngành Thực phẩm, Nông nghiệp Nuôi trồng Thủy sản 12 Công nghệ Thông tin 13 Bảo hiểm Nhân thọ 14 Trang thiết bị Y tế & Sinh phẩm Chuẩn đốn 15 Ơ tơ – Xe máy A Ngành Cơng nghiệp Ơ tơ B Ngành Công nghiệp Xe máy 16 Sản phẩm Dinh dưỡng Sữa Công thức 17 Dược phẩm 18 Bất động sản 19 Du lịch Nhà hàng – Khách sạn 20 Rượu vang Rượu mạnh 77 78 85 90 93 97 98 105 109 115 125 130 139 Danh mục từ viết tắt từ đồng nghĩa Danh mục bảng biểu Lời cảm ơn 146 150 151 Publication Licence: 2658-2015/CXBIPH/15-125/TN Produced by Shu Media SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | i GIỚI THIỆU VỀTỔNG EUROCHAM QUAN CHAPTER 11 FOOD, AGRI AND AQUA BUSINESS SECTOR GIỚI THIỆU VỀ EUROCHAM GIỚI THIỆU VỀ EUROCHAM Kể từ thành lập với 60 Hội viên vào năm 1998, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (EuroCham) phát triển thành đại diện 870 doanh nghiệp châu Âu, có nhiều doanh nghiệp hàng đầu giới Với văn phòng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, sứ mệnh EuroCham khơng đại diện cho quyền lợi hội viên châu Âu Việt Nam mà cịn hỗ trợ cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam lợi ích tất bên liên quan Là tổ chức đứng đầu đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp châu Âu Việt Nam, EuroCham đại diện đối tác với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Bỉ - Luxemburg Việt Nam (BeluxCham), Hiệp hội Doanh nghiệp Trung Đông Âu Việt Nam (CEEC), Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Lan Việt Nam (DBAV), Phòng Thương mại Công nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV), Hiệp hội Doanh nghiệp Đức Việt Nam (GBA), Phòng Thương mại Ý Việt Nam (ICham), Chi nhánh Hà Nội Hiệp hội Doanh nghiệp Bắc Âu Việt Nam (NordCham) Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha (SBG) EuroCham thành viên Mạng lưới Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu toàn cầu (European Business Organisation Worldwide Network ASBL), đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp châu Âu 30 quốc gia giới kiến nghị vấn đề liên quan đến thương mại đầu tư lên Ủy ban châu Âu Trong khu vực, EuroCham thành viên Hội đồng Doanh nghiệp EU – ASEAN Kể từ cuối năm 2015, EuroCham trở thành đối tác Dự án Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ châu Âu Quyền sở hữu trí t Đơng Nam Á, cung cấp tư vấn hỗ trợ miễn phí vấn đề bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp gia nhập mở rộng thị trường ASEAN Để có thêm thơng tin chi tiết EuroCham, xin mời ghé thăm trang web www.eurochamvn.org Để có thêm thơng tin chi tiết Sách Trắng, xin mời ghé thăm web www.eurochamvn.org/Whitebook ii | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ THÔNG ĐIỆP TỪ CHỦ TỊCH THÔNG ĐIỆP TỪ CHỦ TỊCH Nicola Connolly Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Thay mặt Ban Lãnh đạo, Tiểu ban Ngành nghề thành viên thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam, hân hạnh giới thiệu đến quý vị ấn phẩm "Sách Trắng 2016: Các Vấn đề Thương mại/Đầu tư Kiến nghị" Như năm trước, ấn phẩm Sách Trắng lần thứ Sách Trắng tập hợp trình bảy mối quan ngại lời khuyên từ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Sách Trắng quan điểm chung công ty thành viên, hoạt động loạt ngành cơng nghiệp Vì vậy, ấn phẩm cung cấp tổng hợp thông tin đánh giá doanh nghiệp, kinh tế môi trường pháp lý Việt Nam EuroCham nhóm công tác ngành nghề, gọi Tiểu ban Ngành nghề, ngày phát triển Tính đến thời điểm tơi viết lời này, EuroCham có 14 Tiểu ban Vì Tiểu ban thành lập, vấn đề đề cập Sách Trắng năm tăng lên tương ứng EuroCham mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ với quan chức Việt Nam, nhằm cung cấp thông tin cho việc hoạch định sách Chính phủ lợi ích công ty, nhà đầu tư xã hội nói chung Với tinh thần này, thành viên Tiểu ban yêu cầu xác định ba vấn đề hàng đầu mà họ cho Chính phủ cần phải ưu tiên năm 2016 Cũng năm trước, chương Sách Trắng bàn luận vấn đề lợi ích/quan ngại tiềm tàng giải pháp kiến nghị thành viên đề xuất Năm 2015 năm Việt Nam tiếp tục hội nhập vào kinh tế toàn cầu Trong khu vực, Cộng đồng Kinh tế ASEAN dần vào thực tế, Việt Nam tham gia cam kết TPP Một kiện vô quan trọng việc Liên minh châu Âu Việt Nam kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu - Việt Nam Hiệp định thúc đẩy phát triển 25-35% thương mại đầu tư hai thị trường Chúng tin vòng đàm phán đưa đến hiệp định tồn diện, mang lại lợi ích cho bên liên quan mong đợi việc thực thi Hiệp định tương lai EuroCham tiếp tục làm việc chặt chẽ với Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam nhằm đảm bảo vấn đề nêu ấn thứ Sách Trắng quan tâm Chúng trân trọng mối quan hệ vững mạnh với Phái đoàn hy vọng Sách Trăng 2016 tiếp tục công cụ hữu ích nhằm đối thoại mang tính xây dựng cộng đồng doanh nghiệp châu Âu quan chức Việt Nam SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | iii THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ THÔNG ĐIỆP TỪ ĐẠI SỨ Năm 2015 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 25 ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam Cũng năm này, việc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự song phương EU-Việt Nam (EVFTA) hoàn tất, đánh dấu cột mốc quan trọng quan hệ thương mại, kinh tế đầu tư song phương Việt Nam EU lãnh đạo cấp cao hai bên thống Bruno Angelet Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam Việt Nam đạt thành tựu to lớn ba thập kỷ qua kể từ thức tiến hành cơng đổi Bức tranh kinh tế tồn cảnh hôm phản ánh kết bước đắn mà Việt Nam thực khát vọng trở thành thành viên hội nhập toàn diện vào hệ thống kinh tế quốc tế Để đạt khát vọng này, Việt Nam cần phải tiếp tục cơng hội nhập vào kinh tế tồn cầu với đối tác quan trọng EU Trong nhiều năm, EU thể cam kết nghiêm túc việc hỗ trợ trình chuyển đổi Việt Nam theo nhiều cách tiếp tục nguồn đầu tư nước chủ chốt Các doanh nghiệp châu Âu đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho Việt Nam EU cấu thành thị trường nước quan trọng Việt Nam Tuy vậy, để tăng cường mối quan hệ thương mại thu hút nguồn đầu tư chất lượng cao từ EU, Việt Nam phải tập trung vào việc nâng cao giá trị gia tăng tăng tốc nỗ lực tái cấu Đứng góc độ này, kiến nghị Sách Trắng 2016 từ cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vô giá Cuốn sách làm sáng tỏ môi trường kinh doanh Việt Nam, rõ trở ngại nhà đầu tư nước nước ngồi, gợi mở sách trình bày vấn đề liên ngành để phủ Việt Nam xem xét Năm 2016 thời kỳ quan trọng với nhiều hội thách thức cho cộng đồng doanh nghiệp EuroCham chứng tỏ vai trị chủ động việc hợp tác chặt chẽ với Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam nhiều vấn đề thương mại đầu tư Với việc đàm phán EVFTA hồn tất, tơi mong đợi EuroCham tiếp tục hợp tác hiệu để đảm bảo hiệp định thương mại tham vọng kỷ 21 mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam châu Âu iV | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Hoạt động chính: Thúc đẩy quan hệ thương mại Bỉ, Lúc-xăm-bua Việt Nam Cung cấp hỗ trợ liên quan đến kinh tế, luật pháp, cơng nghệ, tài chính, thị trường vấn đề khác kinh doanh Bỉ, Lúc-xăm-bua Việt Nam Nâng cao vị doanh nghiệp Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp Bỉ Lúc-xăm-bua, ngược lại Guy Balza Chủ tịch BeluxCham Hỗ trợ hoạt động kinh tế song phương phái đoàn tổ chức kinh tế Việt Nam tổ chức Đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam thông qua hoạt động quốc tế hoá doanh nghiệp Việt Nam Bỉ Lúc-xăm-bua Tháng năm 2015, Hiệp hội Doanh nghiệp Trung Đông Âu Việt Nam (CEEC), tổ chức độc lập phi lợi nhuận thành lập nhằm mục đích thúc đẩy hợp tác nâng cao mối quan hệ doanh nghiệp, cá nhân đến từ 15 quốc gia Trung Đông Âu (Áo, Bun-ga-ri, Crơ-a-ti-a, Séc, E-xtơ-ni-a, Hung-ga-ri, Lát-vi-a, Lít-va, Ba Lan, Ru-ma-ni, Xéc-bi-a, Xlô-va-ki-a, Xlô-ven-ni-a, Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a) với Việt Nam mặt kinh tế, tài chính, thương mại, đầu tư, xúc tiến thương mại Marko Moric Chủ tịch CEEC CEEC hỗ trợ hoạt động thương mại Việt Nam nước Trung Đông Âu: từ giúp đỡ doanh nghiệp Trung Đông Âu trình tạo dựng chỗ đứng thị trường Việt Nam, cá nhân mong muốn mở rộng hoạt động nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội hợp tác với doanh nghiệp Trung Đông Âu; đến việc thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực cá nhân, tổ chức Việt Nam nước Trung Đông Âu CEEC đóng vai trị trung tâm thơng tin kiện hay vấn đề luật pháp cho thành viên Các hỗ trợ CEEC bao gồm: mở rộng mạng lưới quan hệ, kết nối doanh nghiệp, phân tích thị trường, dịch thuật; tư vấn, giới thiệu xếp gặp gỡ cho doanh nghiệp Trung Đông Âu với đối tác thương mại tin cậy Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; tổ chức kiện hội thảo đối thoại kinh doanh, nơi chuyên gia nhiều lĩnh vực chia sẻ giúp đỡ tháo gỡ vướng mắc trình hoạt động Việt Nam; xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi thành viên chia sẻ kinh nghiệm, mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm công việc đối tác; cung cấp thông tin hữu ích nước Trung Đơng Âu nhiều ngôn ngữ tiếng Ba Lan, tiếng Bun-ga-ri, tiếng Hung-ga-ri tiếng Crô-a-ti-a SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | v THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Lan (DBAV) hoạt động tích cực cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam kể từ thành lập vào năm 1999 Thành viên bao gồm công ty đa quốc gia, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhóm doanh nhân Hà Lan hoạt động thị trường Việt Nam hay thị trường khu vực Mục đích chúng tơi hỗ trợ theo nhu cầu riêng biệt thành viên mạng lưới thành viên đa dạng, để họ hưởng lợi từ mối quan hệ, nắm bắt thông tin tảng kinh nghiệm Remco Gaanderse Chủ tịch DBAV DBAV đem đến hội để doanh nghiệp giao lưu kết nối (ví dụ: tiệc Ned Drinks Giải Gôn Hà Lan mở rộng hàng năm), kiện cung cấp thông tin xu hướng phát triển Việt Nam ảnh hưởng đến cộng đồng doanh nghiệp (ví dụ: hội thảo chuyên đề chuyến tham quan nhà máy) Chúng hợp tác chặt chẽ với Phòng Thương mại Việt Nam Hà Lan để hỗ trợ tối đa cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Là thành viên EuroCham, DBAV xây dựng mối liên kết mật thiết với quan phủ phòng thương mại Việt Nam Đây tảng cho cộng đồng doanh nghiệp Hà Lan xây dựng chỗ đứng cộng đồng doanh nghiệp lớn Việt Nam DBAV trì mối hợp tác chặt chẽ với Đại sứ quán Hà Lan Hà Nội Tổng Lãnh quán Hà Lan thành phố Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ tốt cho cơng ty mở rộng có thơng tin thị trường, sách Bộ ngành liên quan Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV) tổ chức phi lợi nhuận thành lập vào năm 1989 CCIFV hỗ trợ 270 công ty thành viên Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh CCIFV trực thuộc mạng lưới tồn cầu bao gồm 113 Phịng Thương mại Công nghiệp Pháp 83 quốc gia Nhiệm vụ CCIFV là: Hướng dẫn cộng đồng doanh nghiệp Pháp Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ việc chia sẻ thông tin kinh nghiệm thành viên Nicolas du Pasquier Chủ tịch CCIFV Nâng cao hình ảnh Pháp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ vốn đầu tư hai nước Giúp công ty Pháp bước phát triển dự án họ Việt Nam qua hỗ trợ thiết thực giải pháp hoạt động khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác, dịch vụ cung cấp nhân lực văn phịng làm việc dành cho cơng ty Pháp tới Việt Nam Hỗ trợ công ty Việt Nam việc tiếp cận thị trường Pháp thông qua dự án tìm kiếm đối tác tham quan hội chợ thương mại lớn Pháp Để biết thêm thơng tin, vui lịng truy cập trang thơng tin điện tử chúng tôi: www.ccifv.org vi | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Jens Ruebbert Chủ tịch GBA Hiệp hội doanh nghiệp Đức Việt Nam (GBA) thành lập vào năm 1995, thức Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép vào năm 1998, quan ngôn luận bảo vệ quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư Đức Việt Nam, giúp bồi dưỡng mối quan hệ kinh tế-xã hội song phương hai nước GBA hiệp hội doanh nghiệp có thâm niên lâu năm nhất, thành viên đồng sáng lập EuroCham Việt Nam Hiện nay, GBA đại diện cho 180 doanh nghiệp thành viên hoạt động hướng tới môi trường kinh doanh điều kiện hoạt động tốt cho doanh nghiệp nhà đầu tư Đức Việt Nam GBA hoạt động trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp thành viên qua việc cung cấp thơng tin kinh tế hữu ích thiết lập mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Trong năm 2015, GBA định hợp với Phòng Thương mại Đức tương lai Việc hợp hai tổ chức giúp đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp nhà đầu tư Đức, từ tích cực khuyến khích hỗ trợ đầu tư từ Đức đến Việt Nam GBA thường xuyên tạo hội giao lưu chuyên môn giao lưu cộng đồng, tiêu biểu vũ truyền thống Đức lễ hội bia Đức thường niên Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Để biết thêm thơng tin chi tiết hoạt động lợi ích dành cho thành viên, vui lịng tham khảo thêm trang thơng tin điện tử GBA Phòng Thương mại Ý Việt Nam (ICHAM) bắt đầu vào hoạt động từ cuối năm 2008 tính đến bước sang năm hoạt động thứ ICHAM có văn phịng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với 50 hội viên, có doanh nghiệp Ý tiêu biểu như: ENI, Generali, Ariston, Intesa Sanpaolo, Unicredit, BNP Paribas, Piaggio, Datalogic, Bonfiglioli, Perfetti Van Melle, Danieli, CAE, Carvico, Tenova,Dezan Shira, Interglobo, Cigisped, Savino del Bene Michele D"Ercole Chủ tịch ICham ICHAM có mục tiêu nhằm xúc tiến trao đổi thương mại Việt Nam doanh nghiệp Ý, bao gồm hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thành viên; tổ chức đoàn doanh nghiệp, hội thảo; đẩy mạnh liên hệ hợp tác với tổ chức Ý với Liên minh châu Âu với vai trò thành viên EuroCham đối tác Mạng lưới xúc tiến Thương mại Việt Nam - châu Âu (EU-Vietnam Business Network - EVBN); kết nối với Phòng Thương mại tổ chức Doanh nghiệp khác ICHAM phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam Ý thành lập Ban Thương mại Việt Nam vùng Emilia-Romagna, nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ cho doanh nghiệp vùng quan tâm đến Việt Nam thông qua báo cáo thương mại khả thi tổ chức cho quan đoàn doanh nghiệp đến thăm Việt Nam; hợp tác với Đại sứ quán Ý Hà Nội Lãnh quán Ý thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời phối hợp với tổ chức doanh nghiệp địa phương quảng bá sản phẩm sản xuất Ý SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | vii THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THÔNG ĐIỆP TỪ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Đại diện cho Hiệp hội Doanh nghiệp Bắc Âu Hà Nội (Nordcham Hà Nội) cộng đồng doanh nghiệp Bắc Âu Việt Nam, xin chúc mừng lần xuất thứ tám ấn phẩm Sách Trắng EuroCham Anders Smedberg Chủ tịch NordCham Hà Nội Thông qua hoạt động Tiểu ban thuộc EuroCham, ấn phẩm thường niên giúp vấn đề thuộc mối quan tâm chung khối doanh nghiệp châu Âu Sách Trắng nêu lên vấn đề cụ thể mà doanh nghiệp Bắc Âu có mặt Việt Nam quan tâm, bao gồm ngành nghề sản phẩm kỹ thuật công nghiệp, công nghệ thông tin, dược phẩm chăm sóc sức khỏe, phát triển bền vững Tầm nhìn doanh nghiệp Bắc Âu thường vượt khỏi giới hạn quốc gia Các nước Bắc Âu có dân số tương đối kinh tế phát triển cao Vì vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ Bắc Âu thương hiệu Bắc Âu toàn cầu phải dựa vào thị trường giới để phát triển thành công Ở Việt Nam, doanh nghiệp quốc gia Bắc Âu thực tế có mặt từ lâu đời Với việc thị trường Việt Nam phát triển hội nhập sâu vào kinh tế giới thông qua thỏa thuận thương mại AEC, EVFTA TPP, Hiệp hội Doanh nghiệp Bắc Âu xin thể ủng hộ sách thương mại tồn cầu hóa Việt Nam Tơi tin ấn Sách Trắng lần thứ tám EuroCham đón nhận nồng nhiệt trở thành nguồn hỗ trợ đầy giá trị để quan chức Việt Nam có kênh đối thoại với đơng đảo nhà đầu tư châu Âu thị trường Hiệp hội Doanh nghiệp Tây Ban Nha (SBG) khởi đầu nhóm cơng ty Tây Ban Nha thành lập Việt Nam từ năm đầu 1990 Hiện SBG quy tụ 20 thành viên, phần lớn số đồng thời thành viên EuroCham Việc thành lập SBG bước tiền đề để thành lập Phịng Thương mại thức SBG tích cực thúc đẩy Việt Nam trở thành trung tâm châu Á Việt Nam thị trường khám phá thời gian gần doanh nghiệp cá nhân Tây Ban Nha Casar Ximenez Chủ tịch SBG Nhiệm vụ SBG bao gồm: trở thành cầu nối giao lưu cộng đồng doanh nghiệp Tây Ban Nha Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ thành viên nhằm hiểu rõ phương thức kinh doanh đây; hỗ trợ công ty Việt Nam triển khai hợp tác kinh doanh với công ty châu Âu, đặc biệt trọng khối doanh nghiệp Tây Ban Nha Chúng tơi hân hạnh chào đón doanh nghiệp quan tâm đến quốc gia Tây Ban Nha hội kinh doanh nơi có sử dụng tiếng Tây Ban Nha SBG cịn có nhiệm vụ quảng bá hình ảnh Tây Ban Nha, tổ chức Tây Ban Nha, làm cầu nối Văn phịng Thương vụ thành phố Hồ Chí Minh Đại sứ quán Tây Ban Nha Hà Nội; nơi liên hệ doanh nghiệp Tây Ban Nha muốn thành lập công ty Việt Nam; hợp tác với Văn phòng Thương vụ Liên minh châu Âu Tây Ban Nha để cung cấp thông tin, khảo sát thị trường sách nhân liên quan viii | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 19 DU LỊCH VÀ NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN LỜI CẢM ƠN Tiểu ban Du lịch Nhà hàng – Khách sạn thuộc EuroCham đặc biệt chương này: I Chính sách thị thực nhập cảnh Kenneth Atkinson, Chủ tịch Tiểu ban Du lịch Nhà hàng – Khách sạn Chủ tịch điều hành, Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam II Tiếp thị điểm đến Hawkins Pham Giám đốc Điều hành Quỹ Indochina Capital thành phố Hồ Chí Minh III Đất đai vấn đề thuế liên quan Colin M Pine Tổng Giám đốc, Công ty TNHH Dự Án Hồ Tràm 138 | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Tổng quan Ở Việt Nam, sản phẩm bia, rượu “rượu lên men từ trái cây” sử dụng cách phổ biến khắp thành phố, thị trấn rượu vang rượu mạnh nhập lại có xu hướng sử dụng khách sạn, quán bar, nhà hàng câu lạc thành phố lớn nhóm khách hàng có thu nhập mức cao Bên cạnh sản phẩm đồ uống có cồn tiếng giới, loại rượu sản xuất thủ cơng gia gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, sử dụng rộng rãi hộ gia đình có thu nhập thấp vùng nông thôn ngoại thành Thị trường đồ uống có cồn Việt Nam tiếp tục phát triển năm gần Bia (với tổng mức tiêu thụ riêng khoảng 3,1 tỷ lít năm 2014)1 dẫn đầu tăng trưởng này, theo sau vodka, sản phẩm phát triển nhanh thứ hai Mức tiêu thụ rượu cognac giữ mức ổn định loại rượu vang whisky có gia tăng đặn Nhiều nhãn rượu mạnh sản xuất nước xuất thị trường bắt đầu chiếm lĩnh dần thị phần Việt Nam thị trường ưu tiên châu Âu ngành rượu vang rượu mạnh Là quốc gia có thu nhập mức trung bình với lợi dân số, thị trường Việt Nam nhiều tiềm phát triển cho mặt hàng rượu nhập từ châu Âu Với việc thực Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA), ngành hàng dự báo tăng trưởng tiêu dùng mặt hàng rượu vang rượu mạnh từ châu Âu Theo ước tính, năm 2014, thị trường rượu mạnh thức Việt Nam đạt 4,4 triệu thùng lít thị trường rượu vang đạt 1,4 triệu thùng lít Lượng rượu mạnh nhập tăng 50% so với thời điểm năm 2009, lượng rượu mạnh sản xuất nước tăng 370% so với kỳ2 Tuy nhiên, số không đáng kể so với lượng rượu thủ công sản xuất nước rượu lậu, ước đạt 28 triệu thùng lít (gần 250 triệu lít)3 Phân khúc làm dấy lên mối quan ngại nguy sức khỏe cộng đồng làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế Chính phủ Việt Nam Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn (NAP) cần tập trung vào việc loại bỏ rượu thủ công không đăng ký rượu lậu4 Chúng kỳ vọng thị trường rượu vang rượu mạnh nhập gia tăng phát triển năm tới việc cắt giảm giảm thuế quan Hiệp định Thương mại Tự (FTA) EVFTA, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thu nhập người dân tăng khuyến khích người tiêu dùng Việt Nam giảm dần tiêu thụ rượu lậu chuyển sang đồ uống nhập thức cao cấp Tuy nhiên, tiếp tục đối mặt với thách thức rào cản thương mại, rào cản thuế quan quy định pháp lý Trong số quan ngại mà đề cập Sách Trắng năm trước, vấn đề truy xuất nguồn gốc cần lưu tâm Ngành hàng mong muốn Chính phủ Việt Nam cần có quy định chặt chẽ để bảo vệ mã số lô sản phẩm rượu vang rượu mạnh nhà sản xuất châu Âu cách có quy định nghiêm cấm hành vi tẩy xóa, sửa đổi hay làm mờ thông tin liên quan đến truy xuất nguồn gốc hàng hóa (tức “mã số lơ sản phẩm”) văn pháp luật Việt Nam mà khơng phải có thêm quy định u cầu cụ thể ghi mã số lơ sản phẩm việc tạo trùng lặp với yêu cầu mà nhà sản xuất thực theo quy định nước xuất Ngoài ra, theo Biên ghi nhớ EVFTA ngày tháng năm 20155, Việt Nam công nhận bảo hộ Chỉ dẫn Địa lý chủ yếu châu Âu, bao gồm loại rượu vang rượu mạnh châu Âu Champagne, Whiskey Ai-len, vodka Thụy Điển, Cognac Whisky Scơt-len Tiểu ban kính đề nghị Việt Nam có biện pháp đảm bảo việc thi hành chặt chẽ quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt "Người Việt uống 3,1 tỷ lít bia năm 2014", Vn Express, 23/01/15 Tham khảo Báo cáo Quốc gia 2015", Hồ sơ ngành Rượu vang Rượu mạnh Quốc tế Việt Nam Tham khảo Ước tính dựa "Báo cáo Tình trạng Tồn cầu rượu sức khỏe năm 2014", Tổ chức Y tế Thế giới, trang 296 Tham khảo "Ủy ban giải vấn đề đồ uống có cồn", Vietnam Plus, 05/05/2014 Tham khảo "Liên minh châu Âu Việt Nam đặt thỏa thuận tự thương mại", Thơng cáo Báo chí từ Ủy ban Liên minh châu Âu, 04/08/15 Tham khảo "IWSR SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | 139 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Nam, đặc biệt quy định liên quan tới Chỉ dẫn Địa lý; giảm gánh nặng không cần thiết thủ tục việc thi hành quy định nâng cao hợp tác dịch vụ thực thi bảo hộ với bên liên quan tới nhãn hiệu Chỉ dẫn Địa lý công nhận Liên quan đến vấn đề Giấy phép kinh doanh rượu Nghị định 94/2012/ND-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ sản xuất kinh doanh rượu (Nghị định 94) đề cập Sách trắng EuroCham năm 2015, đánh giá cao việc ban hành Thông tư 60/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2014 Bộ Công thương (BCT) để thay Thông tư 39/2012/TT-BCT hướng dẫn thi hành quy định Nghị định 94, khơng cịn quy định yêu cầu giấy phép bán lẻ rượu thương nhân cung cấp dịch vụ sử dụng chỗ nhà hàng, quán bar khách sạn Chúng lưu ý tới việc ban hành Quyết định 2219/QD-BCT ngày 12 tháng 12 năm 2015 BCT phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới kinh doanh phân phối bán bn rượu phạm vi tồn quốc đến năm 2025, tầm nhìn hướng tới năm 2035 mà đến thời điểm nhiều tỉnh, thành phố vượt mức số lượng giấy phép cấp Tuy nhiên, vấn đề quan tâm việc hạn chế hoạt động phân phối nhà nhập Những hạn chế ngược lại với cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nghĩa vụ khác WTO Việt Nam Chúng vô lo lắng hạn chế quyền nhà nhập đồ uống có cồn việc thực hai hoạt động phân phối bán bn phạm vi tồn quốc Chúng tơi mong đợi giải pháp cấp bách thực kiến nghị đề cập Sách Trắng năm ngối Trong phần này, chúng tơi trình bày ba vấn đề thách thức lớn ngành hàng đưa kiến nghị mà theo chúng tơi giúp tăng nguồn thu ngân sách, hỗ trợ phát triển ngành hàng khuyến khích mơi trường uống có trách nhiệm I Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam Bộ ngành liên quan: Bộ Công Thương (BCT), Bộ Tài (BTC), Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KH&CN) Cắt giảm thuế quan Mô tả vấn đề Hiện mức thuế nhập Việt Nam 50% rượu vang 45% rượu mạnh (biểu thị đường màu xanh)6 Mức thuế suất cao này, với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (biểu thị đường màu đỏ) 7, tạo hội khuyến khích hoạt động buôn lậu hoạt động gian lận thương mại khác, làm xói mịn nỗ lực tăng thu ngân sách từ thuế Chính phủ Chúng tơi hy vọng hàng rào thuế quan rượu vang rượu mạnh nhập từ châu Âu dỡ bỏ hoàn toàn giúp thúc đẩy hoạt động nhập thức bước giúp giảm hoạt động buôn lậu, hàng giả hoạt động gian lận thương mại khác Việt Nam Theo Biên ghi nhớ Ủy ban châu Âu công bố ngày tháng năm 2015 Thỏa thuận nguyên tắc EVFTA8 thuế nhập rượu vang rượu mạnh có xuất xứ từ châu Âu xóa bỏ vịng năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Thông tư 164/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2013 và/hoặc Luật số 70/2014/QH13 sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt "Liên minh châu Âu Việt Nam đặt thỏa thuận tự thương mại", Thông cáo Báo chí từ Ủy ban Liên minh châu Âu, 04/08/15 Tham khảo 140 | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Biểu đồ 16: Dự kiến thuế suất thuế nhập thuế tiêu thụ đăc biệt9 Rượu vang từ 2014-2024 Biểu đồ 17: Dự kiến thuế suất thuế nhập thuế tiêu thụ đăc biệt Rượu mạnh10 từ 2014-2024 Lợi ích/quan ngại tiềm tàng Việt Nam Do có chênh lệch giá rượu sản xuất nước rượu vang rượu mạnh nhập nên rõ ràng rượu sản xuất nước rượu nhập có đối tượng khách hàng khác Vì việc cắt giảm thuế nhập khơng có tác động tiêu cực đến ngành hàng sản xuất nước Sự xóa bỏ dần thuế quan rượu nhập thông qua việc thực EVFTA làm giảm gánh nặng thuế mặt hàng rượu nhập thức, từ khuyến khích hoạt động nhập hợp pháp, có nộp thuế đầy đủ điều làm giảm hoạt động buôn lậu, hàng giả hình thức gian lận thương mại khác EVFTA cho phép nhà xuất nhà đầu tư từ Liên minh châu Âu thâm nhập vào thị trường Việt Nam có nhiều tiềm phát triển với 90 triệu dân từ đóng góp vào diện họ khu vực động giới Việc đồng thời cho phép người tiêu dùng Việt Nam có thêm hội thưởng thức sản phẩm đa dạng cao cấp Kiến nghị Chúng tơi mong muốn Chính phủ Việt Nam trì sách thuế phù hợp ổn định, thực theo cam kết EVFTA ký kết ngành hàng rượu vang rượu mạnh xuất xứ từ châu Âu Điều giúp tăng trưởng hoạt động nhập thức giảm đáng kể hoạt động buôn lậu gian lận thương mại khác đồng thời bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam 10 Biểu đồ dựa giả thuyết (1) Thuế nhập khẩu: cắt giảm vịng năm kể từ EVFTA có hiệu lực từ 1/1/2018 (2) thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt giữ nguyên sau năm 2018 Tham khảo Biểu đồ dựa giả thuyết (1) Thuế nhập khẩu: cắt giảm vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực từ 1/1/2018 (2) thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt giữ nguyên sau năm 2018 Tham khảo SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ | 141 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Quy tắc xuất xứ/ Việc vận chuyển thông qua trung tâm trung chuyển khu vực Mô tả vấn đề Để hưởng lợi ích từ việc loại bỏ hàng rào thuế quan EVFTA, Quy tắc xuất xứ (ROO) cần lưu tâm hàng hóa vận chuyển đến nước nhập thông qua trung tâm trung chuyển châu Á để cung ứng phân phối hàng hóa cách hiệu mơi trường thương mại quốc tế Điều giúp cho ngành hàng tập trung lô hàng đảm bảo tuân thủ yêu cầu cụ thể quốc gia nhập – hoạt động cần thiết khơng làm thay đổi chất hàng hóa bảo quản, chia tách lô hàng, dán nhãn phụ, tem thuế nhập (tùy theo yêu cầu nước nhập khẩu) thực kho ngoại quan giám sát chặt chẽ quan hải quan quốc gia trung tâm trung chuyển châu Á Việc tập trung xuất hóa đơn cho lô hàng xuất từ trung tâm trung chuyển cần phải lưu tâm để đảm bảo tính linh hoạt Mơ hình góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí, giảm thời gian đáp ứng đơn đặt hàng mà không làm ảnh hưởng nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ Liên minh châu Âu Lợi ích/quan ngại tiềm tàng Việt Nam Tham khảo Hiệp định Thương mại Tự mà Việt Nam tham gia quy định ROO liên quan hiệp định11, Việt Nam cho thấy linh hoạt việc đảm bảo quy định ROO FTA có đủ sở để xác định xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định đồng thời trì mơ hình cung ứng phân phối sản phẩm đại Cách thức tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thương mại song phương khu vực, đảm bảo phát huy tối đa tiềm tăng trưởng kinh tế Kiến nghị Ngành hàng đề nghị việc áp dụng ROO cách linh hoạt EVFTA đảm bảo việc sử dụng mơ hình cung ứng hàng hóa thơng qua trung tâm trung chuyển nước khu vực chấp thuận trì điều kiện đủ để mặt hàng có xuất xứ từ Liên minh châu Âu hưởng ưu đãi cắt giảm thuế quan: Chấp nhận đề xuất Quy tắc Không Làm thay đổi Cơ Hàng hóa (Non-Alteration rules), cho phép trì tình trạng nguồn gốc xuất xứ thực hoạt động khơng làm thay đổi hàng hóa (ví dụ bảo quản lưu kho, chia tách lơ hàng, dán nhãn mác tem thuế theo quy định nước nhập có) thực nước q cảnh hàng hóa khơng phải thành viên EVFTA mà trì tình trạng xuất xứ hàng hóa FTA cho phép doanh nghiệp xuất từ châu Âu đủ điều kiện cấp chứng nhận tự xác định nguồn gốc xuất xứ cho mặt hàng mà xuất để hưởng ưu đãi thuế quan; Đảm bảo hóa đơn quốc gia không tham gia EVFTA cấp không làm ảnh hưởng đến việc hàng hóa xuất xứ từ EU hưởng ưu đãi thuế quan Yêu cầu làm rõ người nhận hàng trung gian12 địa điểm trung chuyển khu vực phép đính kèm tờ khai xuất xứ (bao gồm số hiệu doanh nghiệp xuất đơn vị xuất gốc EU) chứng từ thương mại kèm hàng hóa vận chuyển từ nước trung chuyển không tham gia EVFTA đến Việt Nam, tờ khai xuất xứ cuối dùng làm để yêu cầu xét áp dụng mức thuế suất ưu đãi theo FTA Ngành hàng kiến nghị phép tham gia vào buổi thảo luận, tư vấn liên quan đến việc thực FTA, bao gồm việc xây dựng văn thực quy định ROO theo EVFTA ký kết II Chính sách thuế Bộ ngành liên quan: Bộ Tài (BTC) Thuế Tiêu thụ đặc biệt 11 "Hiệp hội Thương mại Nước hoan nghênh thỏa thuận thương mại EU-Việt Nam, bày tỏ quan ngại Quy tắc xuất xứ", Hiệp hội Thương mại Nước Tham khảo 12 Người nhận hàng trung gian thường chi nhánh nước ngồi cơng ty thuộc nước xuất tham gia hiệp định, đơn vị xuất đại diện cho công ty nước xuất tham gia hiệp định 142 | SÁCH TRẮNG 2016 | CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI / ĐẦU TƯ & KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 20 RƯỢU VANG VÀ RƯỢU MẠNH Mô tả vấn đề Luật số 70/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế TTĐB có hiệu lực từ ngày tháng năm 2016 Thuế suất thuế TTĐB theo Luật có thay đổi sau: Rượu mạnh (≥20 độ): từ tháng năm 2016: 55%; từ tháng năm 2017: 60% từ tháng năm 2018: 65%; - Rượu vang Sâm-panh ( 21 "Việt Nam gia nhập sân chơi sau kết thúc đàm phán TPP", VietNamNet, 07/10/15 Tham khảo ... dumped every day in Vietnam" , VietNamNet, 03/12/15 Available at "Air... 24 "Quan hệ Kinh tế Thương mại EU-Việt Nam, Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, 2015 Tham khảo