1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SUSTAINABLE AGRICULTURE DEVELOPMENT AND

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 415,32 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SUSTAINABLE AGRICULTURE DEVELOPMENT AND FOOD SECURITY IN THE MEKONG DELTA IN THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE Đặng Văn Phan1 Nguyễn Minh Hiếu2 Cho đến nay, nước ta có khơng kịch vạch từ kết nghiên cứu dự báo tổ chức giới nước vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng (BĐKH – NBD [3, 7, 10]) Và dù kịch Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) khu vực bị tác động nhiều lĩnh vực: từ môi trường đa dạng sinh học (ĐDSH); sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực thủy sản; ngập lụt đô thị; sở hạ tầng, đường sá, cơng trình cơng cộng, cấp nước; sinh kế người nông dân;… Phát triển nông nghiệp bền vững đảm bảo vai trò an ninh lương thực vấn đề đặc biệt quan tâm ĐBSCL tương lai Tác động tai hại BĐKH – NBD rõ ràng song cần nhìn nhận thêm rằng, người phải biết thích ứng với BĐKH, cần sống chung với tượng tự nhiên Trong viết này, đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững an ninh lương thực ĐBSCL bối cảnh BĐKH qua khía cạnh : Nhận diện ĐBSCL; Ảnh hưởng BĐKH NBD đến ĐBSCL; Giải pháp cho ĐBSCL bối cảnh BĐKH NBD ? So far, in our country there have been many scenarios outlined from the results of research and forecasting of domestic institutions in the world and on the issue of climate change, sea level rise Whatever the scenario, the Mekong Delta is also the area affected in various fields such as the environment and biological diversity (biodiversity); agricultural production, food security and aquatic products; flooding to urban areas; infrastructure, roads, public works, water supply; livelihoods of farmers; Developing sustainable agriculture and ensuring food security are particularly interested in the Mekong Delta now and in the future The disastrous effects of climate change and sea level rise on our lives are clear but we have to know to adapt to climate change and live with these natural phenomena PGS.TS, Trường Đại học Cửu Long, Hội Địa lí TP Hồ Chí Minh NCS.ThS, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hội Địa lí TP Hồ Chí Minh In this article, we refer to the sustainable agricultural development and food security in the Mekong Delta in the context of climate change through three aspects: Recognition of the Mekong delta; Effects of climate change and sea level rise to MD; Solutions to the Mekong Delta in the context of climate change and ses level rise Nhận diện Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ rộng lớn (diện tích tự nhiên khoảng triệu ha) phì nhiêu Đông Nam Á giới Đây vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam với dân số 17,7 triệu người (năm 2010) Toàn vùng chiếm 31% diện tích đất phù sa nước, thích hợp chun canh loại nơng sản nhiệt đới Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất 53,7% sản lượng lúa, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, cung cấp khoảng 70% lượng trái cây, 74% sản lượng thủy sản ni trồng đóng góp 65% kim ngạch xuất thủy sản Trong giai đoạn 2001 – 2010, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,7%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực III giảm tỉ trọng khu vực I Giá trị sản xuất toàn vùng năm 2010 đạt 336.924 tỉ đồng, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2001, tăng bình quân 11,87%/năm Kim ngạch xuất nhập năm 2010 đạt 9,3 tỉ USD, đó, xuất đạt 6,83 tỉ USD, tốc độ tăng bình quân đạt 17,8%/năm Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001 Thu ngân sách toàn vùng năm 2010 đạt 28101 tỉ đồng, tăng gấp lần so với năm 2001 – Về công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục, đạt 18,8%/năm Đến năm 2010, tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 156 nghìn tỉ đồng Đáng ý giá trị đóng góp ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh, chiếm 26% cấu giá trị toàn ngành Ngành chế biến thủy sản phát triển nhanh đa dạng mặt hàng (hơn 60 mặt hàng), chiếm 50% sản lượng giá trị xuất Về quy hoạch công nghiệp, nhiều địa phương quy hoạch, xây dựng khu, cụm cơng nghiệp cho tỉnh Đến năm 2010, tồn vùng thu hút 300 dự án, đạt tỉ lệ lấp kín 67% diện tích đất cho thuê, giải việc làm cho 70 nghìn lao động Một số khu cơng nghiệp mang tầm vóc quốc gia quy mơ lẫn vai trị đóng góp Trung tâm khí – điện – đạm Cà Mau, Trung tâm nhiệt điện Ô Môn (Cần Thơ), Sông Hậu (Hậu Giang), đường ống dẫn khí Lơ B – Ơ Mơn,… – Về nông nghiệp Trong giai đoạn 2001 – 2010, giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 6,9%/năm Lợi nhuận bình quân tăng nhanh, từ 20,2 triệu đồng năm 2000 lên gần 38 triệu đồng/1 năm 2010, có nhiều khu vực đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng ha/năm Sản lượng lúa toàn vùng năm 2010 đạt 22,76 triệu tấn, mức cao từ trước đến Sản lượng thủy sản đạt triệu (năm 2110), ni trồng đạt 2,1 triệu Cá tra ưu tiên phát triển mạnh với diện tích thả ni khoảng 600 nghìn ha, sản lượng gần 1,3 triệu tấn, xuất đạt 1,5 tỉ USD Nhìn chung, chăn ni phát triển nhanh, vùng có gần 3300 trang trại sản xuất theo quy mô công nghiệp, khép kín quy trình sản xuất, chế biến tiêu thụ Trên địa bàn xuất nhiều mơ hình sản xuất hàng hóa hiệu quả, bước đầu tạo lợi cạnh tranh thị trường nước – Về thương mại, dịch vụ Trong năm qua, thương mại, dịch vụ du lịch ngành có bước phát triển nhanh, đặc biệt ngành dịch vụ bán lẻ, vận tải du lịch Bước đầu hình thành trung tâm thương mại quy mô tương đối Cần Thơ, Hồng Ngự (Đồng Tháp), Long Xuyên (An Giang),… Kim ngạch xuất tăng trưởng khá, đến năm 2010 đạt 6,83 tỉ USD Về du lịch, thời gian qua ĐBSCL trọng khai thác lợi tự nhiên, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, tăng cường đầu tư hạ tầng kĩ thuật nên lượng du khách nước đến vùng tăng liên tục Năm 2010, tồn vùng đón 19 triệu du khách, có gần 1,5 triệu khách quốc tế Tuy nhiên tương quan so sánh xét lợi cạnh tranh, ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm cịn khơng khó khăn, thách thức : hạ tầng sở yếu kém, công tác quy hoạch vùng chưa quan tâm mức, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, thị trường nông sản hàng hóa thiếu ổn định, mơi trường có nguy suy giảm,… Đặc biệt phát triển vùng tương lai lại đặt bối cảnh khu vực bị ảnh hưởng tổn thương nặng Việt Nam trước nguy biến đổi khí hậu – nước biển dâng Ảnh hưởng BĐKH NBD đến ĐBSCL ĐBSCL vùng hạ lưu sông Mê Kơng, nằm khu vực khí hậu gió mùa, địa hình thấp, hệ thống sơng rạch, kênh mương chằng chịt, hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng nhạy cảm,…; Đồng thời, vùng đồng phức tạp đặc điểm thủy văn, nguồn nước, chịu chi phối mạnh mẽ xâm nhập mặn từ biển,… nên ảnh hướng từ BĐKH NBD nghiêm trọng Về đại thể, kể đến số tác động sau: 2.1 Tác động đến môi trường đa dạng sinh học Trong xu BĐKH NBD, gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, tần suất bão nhiễu động thời tiết, tình hình lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường, diện tích, mức độ thời gian ngập mặn ngập lụt gia tăng,… tác động lớn đến điều kiện tự nhiên cục toàn vùng, đặc biệt vùng đồng ven biển vùng ngập lũ, vùng đất ngập nước (Tràm Chim, U Minh Thượng, Láng Sen, Trà Sư, Hà Tiên, Đất mũi, Lung Ngọc Hoàng,…) Các điều kiện tự nhiên tác động đến mơi trường đa dạng sinh học, yếu tố dễ thấy thay đổi lưu lượng, chất lượng nước (chế độ thủy văn, diễn biến lũ lụt, triều cường, xâm nhập mặn), diện tích đất bị ảnh hưởng theo không gian thời gian Sự thay đổi tác động khơng nhỏ từ diễn sinh thái vùng, đa dạng sinh học giống loài đặc hữu di cư,… đến cấu mùa vụ, gia tăng dịch bệnh,… Việc xuất giống loài tự nhiên, bùng phát ổ dịch mới,… nguy gây xáo trộn quần xã sinh vật đặc trưng nơi Chính quần xã lấn dần khu vực phân bố lồi địa, gây thất giảm sút nguồn gen tự nhiên quý Danh sách đỏ loài động, thực vật vùng ngày dài đứng trước nguy cân sinh thái, nhiều lồi biến rơi vào tình trạng nguy hiểm Chỉ xét riêng tác động BĐKH NBD lên tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước, TS Lê Anh Tuấn đoán sơ qua bảng sau : Bảng Một số tác động biến đổi khí hậu lên tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Xu BĐKH Tác động lên tự nhiên Nhiệt độ tăng – Khô hạn cao – Thiếu nước – Bốc cao Các tổn thương ĐDSH đất ngập nước tự nhiên – Cây khô chết nhiều – Nguy cháy rừng cao – Sự tăng trưởng thực vật chậm lại – Nước ngầm sụt giảm – Nguồn cá giảm sút – Phèn xuất – Muỗi, sâu bệnh, chuột gia tăng số lượng – Nhiễm mặn cao – Nguồn lương thực bị giảm sút Lượng mưa phân bố bất thường – Thiếu mưa đầu vụ – Chu kì sinh học bị thay đổi – Mưa to cuối vụ – Mưa lớn bất thường – Ảnh hưởng hoa, kết trái thực vật – Ngập úng cục – Cây bị hư hại – Dòng chảy thay đổi – Nguồn lương thực bị giảm sút Nước biển dâng – Xâm nhập mặn sâu – Xáo trộn hệ sinh thái – Thu hẹp diện tích đất – Xâm thực – xói lở mạnh – Nhiều lồi động vật thực vật nước lợ nước bị chết – Triều cường lớn – Một số khu vực rừng sát bị hủy diệt – Nguồn lương thực bị giảm sút Bão – lốc xoáy – Tàn phá vùng ven biển – Rừng bị tàn phá, gãy đổ – Đẩy nước mặn vào sâu – Các vườn chim bị hư hại – Ngập úng cục – Một số động vật rừng bị tiêu diệt – Ô nhiễm sau bão tăng – Giảm chất lượng đất nước Nguồn : [5] Biến đổi khí hậu, nước biển dâng tượng thiên nhiên đằng sau tượng tự nhiên hậu khôn lường cộng hưởng từ tác nhân người Có thể nói rằng, lợi ích từ việc xây dựng đập thủy điện dòng chảy thượng nguồn sông Mêkông mang lại không đủ bù đắp cho thiệt hại trước mắt lâu dài mà người dân châu thổ sơng Mêkơng nói chung ĐBSCL nói riêng phải gánh chịu: thay đổi thủy chế, giảm lượng phù sa xuống khu vực hạ lưu châu thổ ĐBSCL, giảm nguồn lợi thủy sản, cân sinh thái, ảnh hưởng đến tiến trình biển tiến, vấn đề quan hệ trị, quyền lợi lâu dài quốc gia dân tộc,… Thách thức nước lưu vực sông Mêkông gia tăng nhiều bối cảnh BĐKH NBD ĐBSCL chịu tác động kép từ thượng lưu xuống từ biển vào, chưa kể đến vấn đề sụt lún năm 2.2 Tác động đến ngập lụt đô thị Hệ BĐKH NBD, khía cạnh Đơ thị học, làm cho mực nước trung bình hệ thống thủy văn dâng cao, mực nước đỉnh lũ chân triều cao hơn, gây ngập lụt đô thị, cụm dân cư vùng lũ vốn có cốt thấp (1 – 4m) Một số khu vực trung tâm vùng ven đô thị Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên, Cà Mau, Mỹ Tho,… chịu ảnh hưởng ngập định kì (những ngày triều cường) dài hạn (4 – tháng/năm) theo kịch nước biển dâng 1m [3] Bên cạnh đó, mực nước dâng cao trở ngại lớn vấn đề tiêu thoát nước thải, nước mưa, ảnh hưởng đến sinh hoạt môi trường đô thị Ảnh hưởng ngập lụt lớn bối cảnh cốt đô thị vùng ĐBSCL có xu hướng sụt lún lượng nước ngầm khai thác mức, tổng tải đơn vị diện tích đất thị tăng lên nhanh chóng Các khu vực nội đô trũng thấp so với khu vực xây dựng vùng ven đô, kết khu vực nơi chứa nước mưa, lũ 2.3 Tác động đến sở hạ tầng, đường sá, cơng trình cơng cộng, cấp nước Với hệ thống gần 41 nghìn km giao thơng đường (quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên xã,…) hữu, ĐBSCL đảm bảo giao thông thông suốt tỉnh, huyện vùng Tuy nhiên, hầu hết tuyến đường đảm bảo vượt cốt đỉnh lũ năm 2000 Nếu áp trị số kịch nước biển dâng 1m Bộ Tài ngun Mơi trường năm 2011 hầu hết hệ thống đường lại bị nhấn chìm nước, gây tắt nghẽn giao thông giảm tuổi thọ cơng trình Đặc biệt, số cung đường ven biển phân bố dọc theo lưu vực sơng, tình trạng sạt lở, kht mịn tạo địa hình hàm ếch lũ làm cho tuyến đường xuống cấp nhanh Bên cạnh đó, kịch nước biển dâng xuất nguy phải hạ tải tàu, thuyền di chuyển sông, rạch nay, độ tĩnh không cầu ảnh hưởng đến lưu lượng, mật độ trọng lượng tải tàu, thuyền di chuyển để đảm bảo an tồn cho tính mạng tài sản Hệ thống đường xá, cơng trình cơng cộng, cấp nước,… giảm tuổi thọ xuống cấp nhanh chìm ngập nước Hiện tượng xuất hố tử thần tuyến đường huyết mạch vùng ngày nhiều hơn, kết là, chi phí tu, bảo dưỡng đường bộ, chi phí nhiên liệu cho vận chuyển hàng hóa, hành khách gia tăng, thời gian lưu thơng hàng hóa kéo dài Tất chi phí làm giảm sức cạnh tranh tỉnh Đồng sông Cửu Long so với vùng khác quốc tế hội nhập ĐBSCL vùng có tiềm lợi giao thông đường thủy lợi bị ảnh hưởng lớn chi phí gia tăng, mức độ nguy hiểm lưu thông cao so với lồi hình giao thơng khác 2.4 Tác động đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực thủy sản Ngồi ngun nhân từ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa,… diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL bị thu hẹp BĐKH NBD tương lai gần : + Diện tích đất nông nghiệp bị ngập lụt trực tiếp gián tiếp gia tăng Theo kịch nước biển dâng 1m, diện tích ngập vùng lên đến 0,5 – triệu ha, có khu vực ngập lụt gieo trồng – vụ/năm + Thời gian đất nơng nghiệp ngập lụt thay đổi có xu hướng kéo dài tác động đến cấu mùa vụ ảnh hưởng từ thời gian lũ đến rút triều cường Hệ số sử dụng đất số khu vực trũng tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười giảm đáng kể khơng cịn lúa vụ (hoặc vụ xen canh, gối vụ hoa màu, thủy sản,…) Giá trị nông sản thu hoạch lợi nhuận giảm sút khơng có điều kiện thu hoạch, phơi sấy, vận chuyển chế biến chủ động nông dân bị động thời gian xuống giống, tìm thị trường tiêu thụ,… + Một số khu vực trồng lúa truyền thống (đất thuộc) vùng ven biển, vùng cửa sông giảm sút sản lượng ngập mặn, triều cường xâm nhập sâu, hạn hán vào cuối mùa khơ phụ thuộc vào điều kiện cấp thoát nước cho sản xuất Theo tính tốn sơ cho thấy, sản lượng lương thực vùng ĐBSCL giảm khoảng 3,6 – 5,7 triệu lương thực diện tích lúa canh tác giảm 0,5 – triệu theo kịch nước biển dâng 1m Điều xảy tương tự nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ nước Một thay đổi nhiệt độ, môi trường nước ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng,… làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu quả, diện tích lợi nhuận khu vực ni trồng thủy sản 2.5 Tác động đến đời sống nông dân, nông nghiệp nông thôn BĐKH NBD chắn ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế nông dân nói riêng mặt nơng nghiệp, nơng thơn vùng ĐBSCL nói chung Dự kiến hình thành dịng chuyển cư nơng dân từ vùng ven biển lên thị phía bắc phía tây (Châu Đốc, Long Xuyên, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An,…) Việc chuyển cư khiến cho kế hoạch quy hoạch thị có nguy phá vỡ, trật tự xã hội chịu nhiều tác động, môi trường đô thị tải sức tải dân số tăng lên nhanh chóng Cuộc sống nơng dân vùng ĐBSCL vốn bấp bênh phải đối mặt với nhiều rủi ro thời gian đến chịu nhiều ảnh hưởng từ nhân tố chủ quan lẫn khách quan trình sản xuất Đặc điểm sản xuất nông nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên; điều kiện tự nhiên thay đổi làm thay đổi yếu tố hình thành nên chu trình sản xuất nơng nghiệp (hình 1) nhiều vấn đề khác mà nông dân đối tượng ảnh hưởng nhiều Hình Chuỗi dây chuyền tác động tượng BĐKH NBD lên hệ sinh thái, sản xuất đời sống (Tuấn, 2009), [10] Giải pháp cho ĐBSCL bối cảnh BĐKH NBD ? Trong tiến trình hình thành Trái Đất nói chung vùng ĐBSCL nói riêng, q trình biển tiến, biển thối, thay đổi khí hậu diễn theo chu kì riêng lớp vỏ Trái Đất Tùy ảnh hưởng yếu tố thiên văn – hành tinh, chu kì nâng lên, hạ xuống số khu vực lớp vỏ Trái Đất mà ảnh hưởng đến khu vực khác nhau: có khu vực ảnh hưởng nhiều, có khu vực ảnh hưởng ít, có khu vực thiệt hại nhiều ngược lại ĐBSCL nước ta không ngoại lệ, vùng chịu tác động không nhỏ từ thay đổi không ngừng Trái Đất Vấn đề cần quan tâm lúc phải lựa chọn phương cách, giải pháp hợp lí giai đoạn cụ thể để ảnh hưởng mức thấp Muốn làm điều đó, cần có tham gia nhiều lực lượng thời gian đủ dài để đúc rút kinh nghiệm mang tính điển hình cho vùng đất, phù hợp với tập quán văn hóa, sinh hoạt người dân địa phương Cho đến thấy rằng, giải pháp cho phát triển bền vững ĐBSCL phong phú với số kịch nhiều tổ chức nước quốc tế đưa Tựu chung lại, tổng kết nhóm giải pháp cụ thể sau : 3.1 Triển khai cụ thể nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH Q khứ ĐBSCL cho thấy, giải pháp hợp lí bối cảnh BĐKH NBD phải thích ứng tập thích ứng Phải thích ứng để giảm thiểu thiệt hại tập thích ứng để tồn phát triển Thích ứng BĐKH phải dựa vào hệ sinh thái3 Việc xem ĐBSCL sinh cảnh tổng hợp kết nối khu vực quan trọng Ở ĐBSCL Muốn thích ứng cần phải thực hệ thống hoạt động cụ thể : Khôi phục lại khu rừng ngập mặn ven biển bảo tồn đa dạng sinh học nước ngọt, nước lợ, nước mặn; Tìm kiếm, nghiên cứu ứng dụng diện rộng hệ thống canh tác phù hợp, cho hiệu cao; Lai tạo giống thích hợp với biên độ nhiệt dao động rộng, chịu mặn, ngập úng sâu bệnh mới; Đắp đê số vùng quan trọng bảo vệ trồng, vật nuôi khu dân cư,… 3.2 Áp dụng giải pháp/ nhóm giải pháp giảm thiểu thiệt hại BĐKH – NBD Lập đồ vùng bị ngập có nguy ngập ngắn hạn dài hạn cho tồn vùng ĐBSCL (bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, kinh tế chung,…); mô ảnh hưởng theo kịch (phương án) nước biển dâng phương án cụ thể thực kịch diễn Lập cao trình cốt cho phương án cơng trình kết cấu hạ tầng bị ngập có nguy bị ngập Xây dựng hệ thống giao thông kết nối khu Thích ứng dựa vào hệ sinh thái phương pháp tiếp cận toàn diện vấn đề BĐKH, bao gồm biện pháp kĩ thuật sách hỗ trợ hệ sinh thái nhằm tăng cường khả thích ứng với BĐKH xã hội, kinh tế môi trường vực theo chuẩn cao trình có tính đến sức tải lãnh thổ xu hướng gia tăng dân số thời điểm cụ thể vùng ĐBSCL Lựa chọn phương án phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ hiệu quả, đặc thù cho vùng với tiêu chí sử dụng tài nguyên Phát triển cụm dân cư, tuyến dân cư đê bao lẫn ngồi đê bao sở ứng dụng mơ hình nhà nổi, khu dân cư nổi, dùng vật liệu nhẹ, sẵn có, tránh di dời để vừa giảm thiệt hại xây dựng vừa bảo đảm sống cho người dân chỗ Đồng thời, cấp quyền phải dự trù phương án bố trí, tái bố trí dân cư có cố tai biến thất thường xảy Chuẩn bị nhân lực vật lực chỗ, sẵn sàng ứng cứu thiên tai xảy phương diện y tế (cơ số thuốc dự trữ, giường bệnh, y bác sĩ,…), kinh tế (sản xuất nông thôn, phát triển đô thị,…), quốc phòng, sản xuất – sinh kế 3.3 Đổi tư phát triển nông nghiệp – nông thơn, đổi tư quản lí đầu tư Trong bối cảnh BĐKH NBD nay, cấp quản lí Nhà nước cần đổi tư quản lí nguồn tài nguyên cần rà soát tổng thể quy hoạch đã, triển khai vùng tự nhiên nhạy cảm có tính đến yếu tố ổn định ngắn dài hạn Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, phương pháp tiếp cận kinh tế hiệu quản lí lãnh thổ : Đổi tư quản lí hành đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn theo phương thức phối kết hợp chặt chẽ nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà quản lí); Số hóa hệ thống thơng tin liên quan cho tồn vùng; Hình thành hệ thống cảnh báo sớm tai biến khí hậu thời tiết cực đoan; Xác định sản phẩm nơng nghiệp chủ lực để có hướng đầu tư hiệu quả, phát huy lợi cạnh tranh hội nhập; Phân cấp, phân quyền giao trách nhiệm cụ thể đến cấp quản lí trung cao cấp nhằm sử dụng điều phối hiệu nguồn lực phát triển (nhân lực, vốn, công nghệ, thông tin, lượng,…) 3.4 Cần có phối hợp, gắn bó hài hịa bốn nhà (nhà quản lí, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông) Cần xác định nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (nơng dân khơng có đất canh tác; nơng dân khơng đào tạo nghề, thiếu công cụ, tư liệu sản xuất; nông dân thiếu vốn; 10 người nghèo đô thị,…) mức độ tổn thương nhóm đối tượng để có trợ giúp kịp thời sở phối kết hợp nhà Sự phối hợp cần triển khai từ khâu đầu vào khâu đầu quy trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ tái đầu tư Đặc biệt, trình phối hợp lại cần thiết hết trước “giành giật nguyên liệu, thị trường nội địa” khơng lành mạnh thương nhân nước ngồi núp bóng tiểu thương nước Mối liên kết khơng mục tiêu kinh tế trước mắt mà cịn vấn đề phát triển bền vững bối cảnh BĐKH NBD, tạo thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu quốc gia dân tộc 3.5 Quy hoạch có chất lượng vùng sản xuất nông nghiệp đặc thù ĐBSCL, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất đai phải thích ứng với BĐKH Tiến hành rà soát quy hoạch lại (nếu cần thiết) quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành khu vực bị ảnh hưởng, đặc biệt vùng sản xuất nông nghiệp hiệu cao (vùng chuyên canh ăn quả, vùng chuyên canh rau, quả, củ, vùng chuyên nuôi trồng thủy hải sản, vùng chuyên trồng hoa, cảnh, cá kiểng,…) Đầu tư nghiên cứu thí điểm mơ hình nơng nghiệp hiệu quả, sở nhân rộng mơ hình tìm hướng riêng cho toàn vùng thị phần nước quốc tế Tất nhiên trước triển khai diện rộng mơ hình sản xuất tiên tiến cần đánh giá hiệu kinh tế, môi trường xã hội 3.6 Thống chặt chẽ đạo ứng phó BĐKH – NBD ĐBSCL Ban hành quy chế phối kết hợp hành động liên ngành, liên vùng đạo ứng phó BĐKH NBD, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, diễn tập phương án ứng phó trung tâm đạo vùng, tỉnh sở ứng cứu chỗ, tránh bị động, lơ Cần lồng ghép vấn đề BĐKH – NBD vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cần hình thành trung tâm cung cấp, điều phối, phân tích, xử lí thơng tin liên quan đến BĐKH – NBD cho tồn vùng, sở làm tảng cho đạo thống nhất, kịp thời xuyên suốt 3.7 Hợp tác quốc tế nghiên cứu tìm giải pháp ứng với BĐKH – NBD 11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu, triển khai dự báo biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng Hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế công tác thống kế, điều tra bản, đào tạo nguồn nhân lực chỗ để chủ động ứng phó giảm thiểu thiệt hại Tranh thủ trợ giúp, cứu trợ nhân đạo từ cộng đồng quốc tế tai biến xảy ra, khả nước không đáp ứng đầy đủ kịp thời Tham gia nghị định thư, công ước quốc tế hiệp định khác có liên quan đến phát triển bền vững toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Ngọ, 2012, Phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long hiệu quả, bền vững, xây dựng nông thôn văn minh đại, Tài liệu Hội thảo phát triển thị trường tín dụng dịch vụ ngân hàng vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ [2] Nguyễn Thị Xuân Thu, 2012, Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long, Tài liệu Hội thảo phát triển thị trường tín dụng dịch vụ ngân hàng vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ [3] Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2011, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [4] Đặng Văn Phan, Nguyễn Minh Hiếu, 2010, Khoa học Địa lí nghiên cứu giảng dạy chủ đề “Biến đổi khí hậu” : Thực trạng giải pháp, Hội thảo Khoa học Trường Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP.HCM [5] Lê Anh Tuấn, 2010, Tác động biến đổi khí hậu lên tính đa dạng sinh học khu đất ngập nước bảo tồn thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long, Diễn đàn “Bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu”, TP.HCM [6] Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình, 2010, Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long, Kỉ yếu Diễn đàn II, Diễn đàn Bảo tồn thiên nhiên văn hóa phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Kiên Giang, trang 65 – 73 [7] Nguyễn Ngọc Trân, 2010, Về ứng phó với biến đổi khí hậu, Hội thảo Khoa học Trường Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP.HCM [8] Đặng Văn Phan, Nguyễn Minh Hiếu, 2009, Giáo dục mơi trường phát triển bền vững trường phổ thông Việt Nam : vấn đề giải pháp, Hội thảo Strengthening Climate Change Education for Sustainable Development in Formal and Non-formal Education, 10/2010, Hà Nội [9] Nhóm cơng tác BĐKH NGO (CCWG), 2009, Kinh nghiệm NGO từ cơng tác thích ứng dựa vào cộng đồng ĐBSCL, Diễn đàn Biến đổi khí hậu ĐBSCL, Cần Thơ [10] Thủ tướng Chính phủ, 2008, Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó Biến đổi khí hậu, Hà Nội [11] Nguyễn Đình Hịe, 2006, Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 ... sustainable agricultural development and food security in the Mekong Delta in the context of climate change through three aspects: Recognition of the Mekong delta; Effects of climate change and. .. Việt Nam : vấn đề giải pháp, Hội thảo Strengthening Climate Change Education for Sustainable Development in Formal and Non-formal Education, 10/2010, Hà Nội [9] Nhóm công tác BĐKH NGO (CCWG), 2009,... change and sea level rise to MD; Solutions to the Mekong Delta in the context of climate change and ses level rise Nhận diện Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ rộng lớn (diện

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:50