Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
717 KB
Nội dung
Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân I Ngôn ngữ - tài sản chung xã hội Câu 1: Những yếu tố chung ngôn ngữ cộng đồng: - Các âm (nguyên âm, phụ âm, điệu ) - Các tiếng (âm tiết) kết hợp âm - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ ) Câu 2: Các quy tắc phương thức chung: - Quy tắc chung: Quy tắc cấu tạo từ, ngữ (cụm từ, câu, đoạn ) - Phương thức chuyển nghĩa từ (nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh) II Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân - Cái riêng lời nói cá nhân biểu qua: Giọng nói cá nhân Vốn từ ngữ cá nhân Việc sử dụng từ ngữ quen thuộc cách sáng tạo Việc cấu tạo từ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung - Biểu rõ nét riêng lời nói cá nhân phong cách ngơn ngữ cá nhân III Luyện tập Câu 1: Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta >Từ "thơi" vốn có nghĩa chung chấm dứt, kết thúc hoạt động thơ này, Nguyễn Khuyến sáng tạo, "thôi" có nghĩa: mát, đau đớn "Thơi" hư từ Nguyễn Khuyến dùng câu thơ để diễn tả nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm để giảm bớt nỗi mát q lớn khơng bù đắp nỗi Câu 2: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây đá Hai câu thơ Hồ Xuân Hương xếp theo lối đối lập: xiêng ngang – đâm toạc;mặt đất – chân mây; rêu đám – đá hòn, kết hợp với hình thức đạo ngữ - Thiên nhiên hai câu thơ mang theo nỗi niềm phẫn uất người Rêu sinh vật nhỏ bé khơng chịu khuất phục; phải xiên ngang mặt đất Đá vốn rắn nhọn để đâm toạc chân mây - Nhà thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm nội tâm trạng phẫn uất thiên nhiên mà phẫn uất nhà thơ Các động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể bướng bỉnh, ngang ngạnh thi sĩ Chính biện pháp đối lập đảo ngữ, cách dùng từ ngữ tạo hình tạo nên ấn tượng mạnh mẽ, làm nên cá tính sáng tạo Hồ Xuân Hương Đó cách miêu tả sáng tạo thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hương: chuyển động, căng đầy sức sống tình bi thảm Câu 3: Quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân quan hệ chung riêng Trong thực, có nhiều tượng có mối quan hệ vậy: - Ví dụ: ti vi Samsung thực hóa loại máy thu hình Nó mang đầy đủ đặc điểm chung loại máy (có bóng hình, có loa, … song mang đặc điểm riêng thương hiệu) - Có thể nêu ví dụ khác mối quan hệ giống loài cá thể, chẳng hạn chim bồ câu với loài chim, cá cụ thể với lồi cá Tự tình Hồ Xn Hương Câu 1: - Hai câu đầu khái quát không gian, thời gian làm cho tâm trạng Thời gian: đêm khuya Không gian: trống trải, mênh mông, văng vẳng tiếng trống cầm canh - Thời gian thể qua câu với âm văng vẳng trống canh dồn Âm thanhvăng vẳng không đơn cảm nhận âm thính giác mà cịn cảm nhận trôi thời gian – thời gian vơ thủy, vơ chung thời gian cịn chứa đựng phá hủy - Từ trơ đặt đầu câu với nghệ thuật đảo ngữ vừa nói lĩnh lại thể nỗi đau nhà thơ Trơ tủi hổ, bẽ bàng Nhưng trơ với Hồ Xuân Hương thách thức - Hồng nhan: cách nói người phụ nữ liền với cái, gợi lên rẻ rúng, mỉa mai - Chén rượu hương đưa say lại tỉnh: Câu thơ gợi lên vòng luẩn quẩn, cảm nhận dun tình trở thành trị đùa tạo hóa: Hương rượu hương tình qua để lại vị đắng chát, khổ đau tác giả - Hình ảnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa trịn Đó tương đồng với thân phận người phụ nữ Câu thơ tả ngoại cảnh chứa đựng nội tâm tác giả, tạo nên thống trăng người Câu 2: Hai câu - mang đậm cá tính Hồ Xuân Hương Hai hình ảnh thiên nhiên dội thể bối tâm trạng khát khao phá vỡ lối mòn quen thuộc sống để tự Rêu sinh vật nhỏ yếu, hèn mọn không chịu khuất phục, mềm yếu; phải xiên ngang mặt đất Đá vốn để đâm toạc chân mây Lối đảo ngữ với động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể rõ nỗi khát khao hạnh phúc, giải khỏi đơn nhà thơ Câu 3: Hai câu kết nhiên chùng xuống Dường cố gắng vơ ích Sự thật thật Tâm trạng trực tiếp bộc lộ Thời gian vô tình trơi chảy, xn tự nhiên qua trở lại xn người khơng Từ lại thứ có nghĩa thêm lần nữa, từ lại thứ hai trở lại Vì vậy, hai từ lại giống âm khác nghĩa, cấp độ nghĩa Câu thơ cuối phản phất cay đắng chua xót người phụ nữ bất hạnh, có tình dun khơng trọn vẹn đủ đầy Tác giả sử dụng nghệ thuật tăng tiến Đây khơng phải khối tình mà mảnh tình, tức bé nhỏ Mảnh tình bé nhỏ lại đem san sẻ để cịn tí con Câu 4: Trong Tự tình, nhà thơ dùng nhiều từ ngữ hình ảnh gây ấn tượng mạnh, từ Việt giàu hình ảnh, màu sắc với sắc thái đặc tả mạnh, động từ dồn, trơ, xế, đâm toạc, xiên ngang, đi, lại lại, san sẻ , tính từ say, tỉnh, khuyết, trịn… Các từ ngữ có khả biểu lộ xác tinh tế trạng thái tâm trạng nhân vật trữ tình Đó đơn, khát khao sống, hạnh phúc Tâm trạng uất ức bị dồn nén dường thoát ra, trải hình ảnh, từ ngữ táo bạo II Luyện tập Sự giống khác hai thơ Tự tình I Tự tình II Hồ Xuân Hương - Giống nhau: + Cùng sử dụng thơ Nôm đường luật thể cảm xúc tác giả + Đều mượn cảm thức thời gian để thể tâm trạng Điều thể qua kết cấu vòng tròn hai thơ: mở đầu thời gian kết thúc thời gian + Đều sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm: văng vẳng, trở, hồng nhan, ngán, tí con, oán hận, rền rĩ, mõm mòn, già tom… - Khác nhau: + Cảm xúc Tự tình I nỗi niềm nhà thơ trước duyên phận hẩm hiu, nhiều mát, trước lẽ đời đầy nghịch cảnh, đồng thời vươn lên thân, thách đố lại dun phận + Cịn Tự tình II, thể bi kịch duyên phận muôn màng, cố gắng vươn lên cuối không bi kịch Chính bi kịch nhân lên, phẫn uất Sự khác cảm xúc chủ đạo thơ Câu cá mùa thu Câu 1: Điểm nhìn tác giả Cảnh vật đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Từ điểm nhìn ấy, từ khung ao hẹp, khơng gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động Câu 2: Nét riêng cảnh sắc mùa thu - Sự dịu nhẹ sơ cảnh vật: Màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt Đường nét chuyển động nhẹ nhàng: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng - Hình ảnh bình dị, thân thuộc: ao thơ, thuyền câu, ngõ trúc … Đó cảnh mùa thu làng quê bắc Bài thơ hồn cảnh thu mà hồn sống nông thôn xưa, dân dã đầy sức sống "Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh bèo"… sơ Câu 3: Không gian Thu điếu: tĩnh lặng, phảng phất buồn - Miêu tả trực tiếp: + Nước "trong veo", sóng "gợn tí", mây "lơ lửng", "khẽ đưa vèo" hình ảnh miêu tả trạng thái ngưng chuyển động chuyển động khẽ, nhẹ làm bật tĩnh lặng + Đặc biệt câu kết "cá đâu đớp động chân bèo" Vào lúc người ta có cảm giác tất bất động câu thơ tạo tiếng động Nhưng tiếng cá đớp mồi không phá vỡ tĩnh ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Đây thủ pháp lấy động nói tĩnh quen thuộc thơ ca Không gian rộng, sâu đối lập với mặt ao hẹp, gợn sóng nhẹ hiu hắt gió, lại cộng thêm với "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" tạo cho không gian cảm giác hiu quạnh Cảnh làng quê trẻo ánh mắt thi nhân phảng phất nỗi buồn Cảnh đẹp tĩnh vắng cảm nhận người đầy suy tư trăn trở, chứng tỏ lòng nhà thơ nhiều trắc ẩn Từ thân thế, đời, hoàn cảnh sống tác giả hiểu, tâm người câu cá là nỗi lịng non nước, nỗi lịng thời nhà nho có lịng tự trọng lòng yêu quê hương đất nước Nguyễn Khuyến Câu 4: Trong thơ đặc biệt Vần "eo" vần khó luyến láy, vốn khó gị vào mạch thơ, ý thơ tác giả lại sử dụng tài tình, độc đáo Vần "eo" góp phần diễn tả khơng gian nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy oan khúc thi nhân Câu 5: Bài thơ gợi tình yêu gắn bó sâu sắc với thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ Nếu khơng xuất phát từ tình u q hương tha thiết khơng thể vẽ lên tranh thu đẹp, đặc trưng có hồn Cảnh thu đẹp buồn phảng phất Đó nét buồn lan từ tâm trạng nhân vật trữ tình Bài thơ khơng bộc lộ trực tiếp cảm xúc tác giả Suốt từ đầu tới cuối thơ, người đọc thấy nhân vật trữ tình xuất xuất tư người câu (Tựa gối buông cần lâu chẳng được) mà thực tế khơng phải Đó tư người u uẩn nỗi lo âu triền miên, chìm đắm Cái tình Nguyễn Khuyến đất nước, non sông trầm lặng, da diết đậm chất suy tư II Luyện tập Phân tích hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ "Câu cá mùa thu" Thu điếu Nguyễn Khuyến khơng có hấp dẫn tranh làng quê tĩnh mặc, tâm kín đáo ẩn dấu ao-nước-mây-trời mà cịn thứ ngơn ngữ linh hoạt sắc sảo trầm tích biến tấu tinh vi tâm cảnh Vẻ đẹp nghệ thuật sử dụng từ ngữ Câu cá mùa thu thể phương diện sau: Thứ thứ ngơn ngữ có thần Những từ ngữ "vèo", bé tẻo teo, gợn tí, xanh ngắt, đâu đớp động thứ ngôn ngữ chắt lọc "trong bàn tay nhào nặn người nghệ sỹ ngôn từ" Ngôn ngữ giản dị nắm bắt chuyển động tế vi trời đất, lột tả run rẩy tạo vật bước vào thu, Sự run rẩy (vèo), sóng (hơi gợn), mây (lơ lửng) hợp lưu nỗi run rẩy lòng người để gợi để cảm tranh làng cảnh trác tuyệt Thứ hai thứ ngơn ngữ lấy tĩnh chế động, lấy động tả tĩnh thêm vào linh hoạt ngơn ngữ, hư từ hay thực từ có hai chức vừa vẽ ngoại cảnh vừa khắc họa tâm cảnh Thứ ba việc khai thác tối đa vỏ ngữ âm ngôn ngữ: từ trùng phụ âm đầu liền như: bé tẻo teo, lơ lửng, đâu đớp động hay cặp điệp vận teo-teo (cặp 2- 6) vừa tạo nhịp điệu bằng vi biến mơ hồ đời, vừa tạo vòng lặp quẩn quanh u sầu tâm trạng tác giả Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận I Phân tích đề Đọc đề sau trả lời câu hỏi: Câu 1: Đề thuộc dạng đề có định hướng cụ thể Đề dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tịi xác định hướng triển khai Câu 2: Đề 1: - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ - Nội dung: Được định hướng rõ lời nhận xét Vũ Khoan: + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh thơng minh, nhạy bén với + Người Việt Nam khơng điểm yếu: thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỷ XXI Đề 2: - Vấn đề cần nghị luận: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình II - Nội dung: Nêu cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng Hồ Xuân Hương: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng sống hạnh phúc,… Đề 3: - Vấn đề cần nghị luận: Một vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến - Nội dung: Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ vẻ đẹp thơ Vì đề mởi nên chọn: + Bức tranh thu làng quê Việt Nam làng q Bắc Bộ + Tấm lịng gắn bó với quê hương đất nước + Một nỗi buồn thầm lặng + Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ, … Câu 3: Phạm vi, giới hạn viết: - Đề 1: Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội chủ yếu - Đề 2: Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu - Đề 3: Phạm vi dẫn chứng: thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu II Lập dàn ý Xác lập luận điểm Xác lập luận Sắp xếp luận điểm, luận III Luyện tập Phân tích đề lập dàn ý cho đề sau: Đề 1: Cảm nghĩ em giá trị thực đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" Lê Hữu Trác) Phân tích đề: - Đây dạng đề định hướng rõ nội dung thao tác nghị luận - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh + Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê – Trịnh kỷ XVIII - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh chủ yếu Lập dàn ý a Mở - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo chúa Trịnh - Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn Trịnh Cán, điển hình suy đồi tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài b Thân Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm chúa Trịnh: - Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường - Đồ đạc nhân gian chưa thấy - Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng - Đồ ăn toàn ngon vật lạ - Bức chân dung Trịnh Cán + Vây quanh cậu bé vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, trướng,…) + Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần chực xa Tất bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí - Thái độ dự cảm tác giả: Phê phán sống ích kỷ, giàu sang, phỡn nà chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường c Kết - Nhìn lại cách khái quát - Nêu nhận xét Đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai thơ Nôm "Bánh trôi nước" "Tự tình II" Nhấp chuột vào phần Gợi ý làm sau để hiển thị phần gợi ý cho đề Nhấp chuột thêm lần để ẩn phần gợi ý Phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng từ ngữ giản dị, Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao hai thơ Thao tác nghị luận phân tich, cảm nghĩ, khái quát Lập dàn ý Các ý cần trình bày là: - Ngơn ngữ dân tộc hai thơ Bánh trôi nước Tự tình II thể cách tự nhiên, linh hoạt, khái quát + Việc nâng cao bước khả biểu đạt chữ Nôm sáng tạo văn học + Sử dụng nhiều từ ngữ Việt + Vận dung nhiều ý thơ kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao… - Cảm nghĩ: Sự sáng tạo táo bạo góp phần khẳng định vị đáng trân trọng Hồ Xuân Hương làng thơ Nơm nói riêng văn học trung đại nói chung Phải mà Xuân Diệu mệnh danh cho Hồ Xuân Hương Bà chúa thơ Nơm Thao tác lập luận phân tích I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích Câu 1: Nội dung ý kiến đánh giá tác giả (luận điểm): Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao đồi bại xã hội Truyện Kiều Câu 2: Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả triển khai luận sau: - Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính, nghề sống bám lâu, nghề làm chồng hờ cô gái làng chơi - Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại bất đó: giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo - Sau lừa bịp trở mặt cách tráo trở - Đặc biệt, hành động lừa bịp, tráo trở hành động thường xuyên hắn, khiến chí trở thành tay tiếng bạc tình Câu 3: Đoạn văn Hoài Thanh kết hợp cách chặt chẽ thao tác phân tích thao tác tổng hợp Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp tráo trở Sở Khanh, người viết tổng hợp kết phân tích trước thành kết luận khái quát xã hội Truyện Kiều dựa chất nhân vật Sở Khanh: "Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này" Câu 4: Ví dụ số đối tượng phân tích văn nghị luận: - Văn học: Cảm nghĩ anh (chị) giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh(trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương Nhân cách nhà nho chân Bài ca ngắn bãi cát Cao Bá Quát (hoặc Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ) - Xã hội: Trình bày suy nghĩ nhận định: "Chặng đường trải bước hoa hồng Bàn chân thấm mũi gai Đường vinh quang qua mn ngàn sóng gió." Câu 5: - Lập luận phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét nội dung, hình thức mối quan hệ bên bên chúng, khái quát, phát chất đối tượng - Phân tích gắn liền với tổng hợp Đó chất thao tác phân tích văn nghị luận - Yêu cầu lập luận phân tích: + Xác định vấn đề phân tích + Chia vấn đề thành khía cạnh nhỏ + Khái quát tổng hợp II Cách lập luận phân tích - Cần dựa tiêu chí, quan hệ định: (Quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích ) - Phân tích cần sâu vào mặt, phận cần lưu ý đến quan hệ chúng với nhau, cần khái quát để rút chất chung đối tượng III Luyện tập Câu 1: Tìm hiểu quan hệ sở cho việc phân tích đối tượng lập luận sau: a Đọc đoạn (Đến với thơ hay, Lê Viễn Trí): Trong đoạn văn trên, quan hệ lấy làm sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận phân tích quan hệ nội đối tượng (diễn biến, cung bậc tâm tạng "bàng hồng" Thúy Kiều), cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh hồn tồn bế tắc Kiều b Đọc đoạn (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh): Quan hệ làm sở cho lập luận phân tích đoạn văn quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan: thơ Lời kĩ nữ Xuân Diệu với Tì bà hành Bạch Cư Dị Câu 2: Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương thể ở: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc, có sức biểu đạt cao tư tưởng tâm trạng nhân vật trữ tình như: văng vẳng, trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con - Sự kết hợp động từ mạnh (xiên, đâm) với bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) làm bật bướng bỉnh ngang ngạnh - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp hai câu luận: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá - Nghệ thuật sử dụng sóng đơi cặp từ trái nghĩa, góp phần biểu lộ trạng thái bế tắc:say – tỉnh, khuyết – tròn, – lại - Nghệ thuật lặp từ (lại, xuân) phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) Thương vợ Câu 1: Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu - Hai câu đầu giới thiệu hình ảnh bà Tú gắn với cơng việc mưu sinh Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Đặc điểm thể loại thơ: Thơ thường có vần, điệu; ngơn ngữ hàm súc, gợi cảm; thể tình cảm, tâm hồn người Thơ phân loại theo nội dung biểu cách thức tổ chức Thơ phân loại theo nội dung biểu có loại: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng Thơ phân loại theo cách tổ chưc có thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xi Những u cầu việc đọc – hiểu thơ gồm: - Khi đọc cần biết rõ xuất xứ thơ: tác giả, năm xuất bản, thông tin hỗ trợ khác - Đọc kĩ để hiểu cảm nhận lời hay ý đẹp thơ - Phát đặc điểm nội dung thơ - Phát câu, từ ngữ, hình ảnh hấp dẫn nhất, từ khái quát đặc điểm nghệ thuật thơ Câu 3: Đặc trưng truyện, kiểu loại truyện yêu cầu đọc truyện Đặc trưng truyện: - Truyện phản ánh thực tính khách quan - Truyện thường có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn hồn cảnh khơng gian thời gian - Ngơn ngữ truyện có lời người kể chuyện, lời nhân vật… Các thể truyện gồm: sáng tác dân gian, thể truyện văn học viết đại; ngồi cịn có truyện thơ, trường ca văn học dân gian, văn học viết trung đại đại - Các sáng tác dân gian gồm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn… - Văn học viết đại gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết truyện thơ Yêu cầu đọc – hiểu truyện: - Đọc truyện cần biết hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để lấy cớ sở cảm nhận nội dung truyện - Nhớ cốt truyện diễn biến tình tiết - Phát tính cách nhân vật - Phát vấn đề mà truyện đặt ra, tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng đặc điểm nghệ thuật truyện II Luyện tập Câu 1: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngôn ngữ "Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến - Bài thơ gợi tình yêu gắn bó sâu sắc với thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ Nếu xuất phát từ gắn bó tình u q hương tha thiết khơng thể vẽ nên tranh thu đẹp, đặc trưng có hồn Cảnh thu đẹp có nét buồn phảng phất, nét buồn lan từ tâm trạng nhà thơ Bài thơ không bộc lộ trực tiếp cảm xúc tác giả Suốt từ đầu đến cuối thơ, người đọc thấy nhân vật trữ tình xuất tư người câu Đó tư người u uẩn nỗi lo âu triền miên, chìm đắm Cái tình Nguyễn Khuyến với đất nước, non sông nói khơng sâu sắc, có điều trầm lặng, da diết, đậm chất suy tư - Ngôn ngữ sáng, giản dị, khả biểu đạt cách xuất sắc biểu tinh tế cảnh vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày tâm trạng - Độc đáo nghệ thuật "Câu cá mùa thu" cách gieo vần "eo" – vần khó luyến láy, khó vận – lại Nguyễn Khuyến sử dụng cách thần tình Vần "eo" hợp tất câu bắt buộc 1, 2, 4, 6, Nó góp phần diễn tả rõ cảm giác sắc nhọn, cảm giác không gian thu hẹp dẫn khép kín lại, tạo nên hài hịa mực với tâm trạng đầy uẩn khúc nhân vật trữ tình - Ngồi thơ cịn thành công nghệ thuật lấy động tả tĩnh, sử dụng loạt tính từ: veo, biếc, xanh ngắt động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng để làm bật cảnh thu sơ, dịu nhẹ mà thấm đậm hồn thu xứ Việt Câu 2: Nhận xét cốt truyện, lời kể, nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Truyện khơng có cốt truyện Nó giống thơ Toàn câu chuyện kể tâm trạng thao thức Liên An, mong mỏi đợi chờ chuyến tàu đêm muộn ngang qua - Trong truyện ngắn này, Thạch Lam sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh Những trang viết miêu tả tâm trạng nhân vật sâu sắc, tinh tế - Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản (giữa bên ánh sáng tù mù, nhạt nhào đèn dầu nơi hàng nước, bên ánh sáng cực mạnh xuyên thủng đêm đoàn tàu, …) qua làm nhấn mạnh khung cảnh nghèo nàn, vắng lặng phố huyện nhỏ - Truyện đặc sắc lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình thấm đượm chất thơ Chí phèo Phần 1: Tác giả Nam Cao Câu 1: Tiểu sử người nhà văn Nam Cao - Tên khai sinh: Trần Hữu Tri - Quê quán: Đại Hàng, Lí Nhân, Hà Nam > vùng đồng chiêm trũng nghèo đói, cường hào nặng nề > vào sáng tác Nam Cao với tên làng Vũ Đại - Gia đình: trung nơng, nghèo, đơng con, gia đình trí thức nghèo ln túng thiếu - Con đường đời: có ý nghĩ tiêu biểu cho lớp trí thức đương thời xuất thân từ nơng thơn nghèo khó > vào đời va đập với thực tàn nhẫn > sống lay lắt > tác giả mạng chuyển biến tất yếu - Tâm trạng bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời > xã hội tàn bạo, bất cơng, bóp nghẹt sống > Nỗi phẫn uất người tri thức có ý thức sống mà khơng sống - Sự gắn bó ân tình sâu nặng, thiết tha bà nông dân ruột thịt quê hương nghèo - Tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt mình, cố khắc phục tâm lí, lối sống tiểu tư sản, vươn tới hồn thiện nhân cách có sống có ý nghĩa Câu 2: Quan điểm nghệ thuật Nam Cao nhà văn tự giác quan điểm có tính ngun tắc văn học thực tiến văn học nói chung: - Ơng khơng chạy theo đẹp, thơ mộng, quay lưng lại với thực viết lời giả dối, phù phiếm - Văn chương chân văn chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đau nhân thế, vừa tiếp sức mạnh cho người vươn tới sống nhân ái, công - Cuộc sống phải đặt văn chương, văn chương phải người Nhà văn chân trước hết phải người chân chính, tức phải có nhân cách, có lịng nhân đạo - Bản chất văn chương sáng tạo, không chấp nhận rập khuôn dễ dãi, khơng tìm tịi sáng tạo khơng có văn chương - Người cầm bút phải có lương tâm > "sự cẩu thả văn chương đê tiện" Câu 3: Các sáng tác trước cách mạng tháng tám Nam Cao thường tập trung vào sống người trí thức tiểu tư sản nghèo sống người nơng dân > Đó nỗi day dứt tới đau đớn tác giả trước tình trạng người bị xói mịn nhân phẩm, hủy hoại nhân cách xã hội ngột ngạt, phi nhân tính Câu 4: Về phong cách nghệ thuật - Nam Cao đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người, ln có hứng thú khám phá người người - Nam Cao có khuynh hướng tìm nội tâm, sâu giới nội tâm người Ơng có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật - Xuất phát từ việc hiểu tâm lí nhân vật, Nam Cao tạo đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm chân thật, sinh động - Nam Cao nhà văn có giọng điệu riêng: buồn thương, chua chát, dửng dung, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương Phong cách ngơn ngữ báo chí (tiếp theo) Luyện tập Câu 1: Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ơ Tà Sóc thể phong cách ngơn ngữ báo chí: - Tính thơng tin: cập nhật xác rõ ràng + Thời gian: ngày 3/2 + Địa điểm: xã Lương Phi, huyện Tri Ơn, tỉnh An Giang + Sự kiện: cơng nhận di tích lịch sử + Cơ quan cấp, nơi nhận - Tính ngắn gọn, giàu thơng tin - Tính hấp dẫn: giới thiệu danh sách danh lam thắng cảnh, hệ thống hang động đường mòn hiểm trở, … thu hút ý người đến Đồng thời kích thích tò mò khám phá người chưa đến nơi Câu 2: Tham Khảo Việc xử lí rác thải ĐBSCL cịn nhiều bất cập, khơng sở sản xuất kinh doanh tiếp tục thải trực tiếp chất thải sông, biển Gần đây, người dân vùng ĐBSCL liên tục phản ánh tình trạng nhiễm mơi trường Tại xã Thanh Phú (Mĩ Xun, Sóc Trăng) bà ấp Rạch Sên cho biết, kênh thủy lợi nội đồng nước đen ngòm, bốc mùi Ngun nhân sở dịch vụ ăn uống tahri trực tiếp chất thải xuống kênh Ở xã Hòa Thành (Lai Vung, Đồng Tháp), theo người dân ấp Tân Long, tân Bình, nguồn nước từ kênh Họa Đồ bà sử dụng bị ô nhiễm chất thải công ty kinh doanh mỡ cá – bột cá thải Còn xã An Thủy (Ba Tri, Bến Tre), sở tách ghẹ ấp An Thuận gây ô nhiễm từ việc đưa nước thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng tới sống người dân khu vực Các bạn tìm kiếm báo mạng vấn đề môi trường, nạn cờ bạc, nghiện ngập, hay hủ tục mê tín, … Chí Phèo I Tóm tắt: Chí Phèo vốn khơng cha không mẹ, dân làng truyền tay nuôi lớn Rồi đến làm canh điền cho nhà Bá Kiến Bá Kiến ghen tuông nên đẩy anh vào tù Bảy tám năm sau, Chí tù trở làng với dạng tên lưu manh Hắn chuyên uống rượu, rạch mặt ăn vạ Cả làng lánh xa hắn, Chí bị Bá Kiến lợi dụng thành cơng cụ cho Chí gặp Thị Nở, hai người ăn nằm với Chí tỉnh rượu ốm, Thị Nở chăm sóc Bát cháo hành cử chân thật Thị Nở làm sống dậy khát vọng sống đời lương thiện Chí Nhưng bà Thị Nở ngăn cấm Chí tuyệt vọng bị Thị Nở từ chối Anh xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện Anh đâm chết Bá Kiến tự II Hướng dẫn học Câu 1: Cách vào truyện độc đáo Nam Cao ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo - Nam Cao mở đầu truyện tình độc đáo, ấn tượng: Chí Phèo vừa vừa chửi, điều khơng có người chửi lại khơng có người nghe chửi Hắn chửi bâng quơ, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi không chửi lại lại chửi cha đứa sinh Có người nói rằng, chửi say rượu khơng làm chủ thân, thưc người Chí Phèo say tỉnh xen song song tồn - Tiếng chửi Chí Phèo phản ứng trước toàn đời bất hạnh Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn độ người ý thức bị xã hội ruồng bỏ Những tiếng chửi vô nghĩa, khơng xã hội đón nhận, lắng nghe Một bị tước quyền làm người tiếng chửi rủa, than khóc, tỉnh táo hay say xỉn vơ tác dụng Chí Phèo thích kêu làng kêu xóm, người bình thường tiếng kêu tập tức gây ý người; Chí lại khác, dù kêu làng người bị đâm giỏi làm cho Thị Nở kinh ngạc làng không động dạng… mà đáp lại lời có lũ chó xắn xơn xao xóm - Những chi tiết cho thấy kiếp sống cô độc người nơng dân bị tha hóa, bị xã hội ruồng bỏ, khơng cịn tư cách làm người Chí Phèo tồn "bóng ma" "bóng ma" lạc lõng khơng gây kinh sợ cho Câu 2: Ý nghĩa gặp gỡ Thị Nhở Chí Phèo diễn biến tâm trạng Chí Phèo - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở giây phút Chí Phèo trở lại "làm người", ước mơ, suy nghĩ tỉnh táo thực Khi bị ốm, trước săn sóc ân tình tình yêu thương Thị Nở, tâm trạng Chí bắt đầu diễn biến phức tạp Sự săn sóc người đàn bà xấu xí, khốn khổ khơi dậy chất lương thiện vốn bị chèn lấp từ lâu người Chí Phèo Nam Cao thể tư tưởng nhân dạo sâu sắc hình tượng người nơng dân bị tha hóa sáng tạo chi tiết gặp gỡ Chí Phèo với Thị Nở - Lần đầu tiên, từ ngày tù về, Chí thấy hồn tồn tỉnh táo lần sau cớn say triền miên, kể từ ngày tù nghe âm quen thuộc sống đời thường Và khao khát sống lương thiện trỗi dậy anh Chí bắt đầu nghĩ đời ngày qua ngày tới Anh cảm nhận rõ cô độc bất hạnh đời Chi mong ngóng Thị Nở, khao khát Thị xây dựng gia đình Câu 3: Tâm trạng Chí Phèo bị Thị Nở từ chối chung sống - Con đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị chặn đứng Khi Thị Nở từ chối hắn, chí lại rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn, bi kịch người không công nhận người > quằn quại, đau đớn, tuyệt vọng "ơm mặt khóc rưng rức" ln thấy "thoảng mùi cháo hành" > Khóc cho uất nghẹn, khóc cho số phận, đời khao khát lương thiện quỷ - "Tao muốn làm người lương thiện Không được, cho tao lương thiện" > Tâm trạng phẫn uất bế tắc trước kẻ thù suốt đời mình, thể chất người tốt đẹp, khát khao lương thiện - Trong bế tắc, Chí Phèo thấm thía tội ác kẻ cướp dung mạo linh hồn người mình, biến thàng "quỷ" làng Vũ Đại Chí Phèo xách dao đi, thay đến nhà bà Thị Nở dự định, tâm trí lại điều khiển đến nhà Bá Kiến – người gây bao bất hạnh cho đời Khác với lần trước, lần này, đòi Bá Kiến trả cho thứ quý từ lâu – làm người lương thiện - Nhưng để trở làm người lương thiện trước đây, cuối cùng, chọn cách giải có thể: giết kẻ gây đau khổ cho đời mình, đồng thời tự kết liễu sống Chí Phèo đâm chết Bá Kiến khơng phải say rượu mà hiểu rõ nguồn gốc bi kịch đời Câu 4: Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật đặc sắc tư tưởng nhân đạo Nam Cao - Chí Phèo tác phẩm độc đáo, xuất sắc, thể thành công Nam Cao đề tài người nơng dân bị tha hóa trước Cách mạng Một nghệ thuật đặc sắc Nam Cao thể tác phẩm việc xây dựng nghệ thuật điển hình hóa nhân vật - Các nhân vật Bá Kiến, Chí Phèo vừa đại diện tiêu biểu cho tầng lớp xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, vừa người có cá tính độc đáo có sức sống mạnh mẽ Tâm lí nhân vật miêu tả sắc sảo, tinh tế, sâu vào nội tâm để diễn tả diễn biến phức tạp phát sinh đời - Xây dựng thành cơng nhân vật Chí Phèo – người nơng dân bị tha hóa, bị xã hội ruồng bỏ, tác giả muốn thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, lòng yêu thương, trân trọng người khốn khổ Chí Phèo cịn tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh Hãy bảo vệ, tạo điều kiện giúp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở với cộng đồng Câu 5: Đặc sắc ngôn ngữ kể chuyện tác giả ngôn ngữ nhân vật: Giọng điệu trần thuật có kết hợp hài hịa đối thoại với độc thoại, lời gián tiếp lời nửa tiếp Vì vậy, nhiều đoạn có lồng ghép ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật Ví dụ: đoạn kể tiếng chửi Chí, đoạn tả tâm trạng Chí sau gặp với Thị Nở bị từ chối Đối thoại Chí với Bá Kiến, Chí với Thị Nở Giọng điệu trần thuật đóng góp quan trọng Nam Cao q trình đại hóa thể loại truyện ngắn đại Việt Nam Câu 6: Tư tưởng nhân đạo Nam Cao truyện ngắn mẻ sâu sắc chỗ nhà văn phát miêu tả phẩm chất tố đẹp người lao động tưởng họ bị xã hội tàn ác cướp mặt lẫn linh hồn người (Tư tưởng nhân đạo phần lớn bút thực khác chủ yếu thể đồng cảm với nỗi khổ người nông dân, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy họ vào đường cùng, ngợi ca phẩm chất họ) III Luyện tập Truyện Chí Phèo kiệt tác văn xi Việt Nam đại tác phẩm nói người nơng dân bị "lưu manh hóa", ko đơn nói số phận bị bần hóa tác phẩm trước như: Lão Hạc, Tắt đèn, Hơn nữa, Chí phèo lại nhân vật mở đường cho luồng tư tưởng mới, dám đứng lên chống lại ác (giết chết Bá Kiến) tự sát góp phần to lớn cho việc thay đổi tư tưởng người nông dân thời giờ, không phại nhẫn nhục mà biết vùng dậy địi cơng lí cho thân, không bế tắc Lão Hạc phải tự sát, hay chạy vào đêm tối chị Dậu Thực hành lựa chọn trật tự phận câu I Trật tự câu đơn Câu 1: a Nếu ta thay đổi trật tự phần in đậm thành: dao sắc, nhỏ nội dung ý nghĩa cấu tạo ngữ pháp câu không sai Nhưng đặt vào đoạn văn cho khơng phù hợp với mục đích hành động, khơng nhấn mạnh ý sắc ý liên quan đến việc đâm chết dăm ba thằng câu b Tác dụng việc xếp theo trật tự nhỏ, sắc: - Nhấn mạnh ý sắc ý quan trọng dao có sắc đâm chết người - Thể liên kết ý đoạn: dao sắc > đâm chết dăm ba thằng c "Hắn có dao sắc, nhỏ Dao chặt cành to này?" Trường hợp câu văn có đảo ngược trật tự phận thành sắc nhỏ để nhấn mạnh ý nhỏ có liên kết với câu sau: dao nhỏ khơng chặt cành to Câu 2: Chọn cách viết tối ưu cách viết thứ nhất: nhấn mạnh thông minh liên kết với ý câu đưa bạn vào đội tuyển học sinh giỏi Cách viết thứ hai lại nhấn mạnh vào ý nhỏ người, không ăn khớp với ý đội tuyển học sinh giỏi câu sau Câu 3: Tác dụng cách xếp: a Một đêm khuya: đặt đầu câu đảm nhận chức nêu hồn cảnh thời gian cho kiện xảy sau (Mị bị bắt đưa đi) Còn câu phần trạng ngữ (sáng hơm sau) vừa có tác dụng câu trước, lại vừa có tác dụng liên kết câu b Trạng ngữ thời gian (một buổi sáng tinh sương) lại đặt câu, đằng sau hành động chủ thể (một anh thả ống lươn) Chủ thể hành động nêu trước, phần biểu thị thời gian đặt liên kết ý câu trước tập trung vào việc coi người đẻ Chí Phèo c Đã năm: Về ngữ pháp khơng phải thành phần câu biểu phần tin mới, trọng tâm thông báo Điều quan trọng câu thời gian Mị làm dâu nên đặt cuối câu (vị trí dành cho tin quan trọng) II Trật tự câu ghép Câu 1: a Vế nguyên nhân câu ghép (vế in đậm) cần đặt sau vế (Hắn lại nao nao buồn) Vế in đậm cần gắn với câu sau, câu sau câu cụ thể hóa cho xa xơi Nghĩa vế đặt trước để liên kết dễ dàng với câu trước, vế phụ đặt sau để liên kết dễ dàng với câu sau b Trong câu ghép, vế nhượng (tuy chị cháu quan huyện) đặt sau để nhấn mạnh ý bổ sung thông tin cần thiết Câu 2: Câu văn thích hợp dùng vào vị trí để trống đầu đoạn văn SGK câu C: (Trong năm gần đây, phương pháp đọc nhanh phổ biến rộng, khơng phải điều lạ) Giải thích: Có thể thấy câu cịn lại đoạn nói việc: thời kì khác trước đây, nhiều người tiếng phát triển phương pháp đọc nhanh nắm vững Điều có nghĩa câu đầu nói năm gần Hơn nữa, câu cụ thể hóa ý quan trọng là: phương pháp đọc nhanh điều lạ, nên vế chứa thơng tin chính, cần đặt sau Bản tin I Mục đích – yêu cầu tin Đọc tin: Đội tuyển Ơ-lim-pích Tốn Việt Nam xếp thứ tư tồn đồn Trả lời câu hỏi: Câu 1: Bản tin thông báo kết kì thi Ơ-lim-líc Tốn quốc tế đồn học sinh Việt Nam Kết dự thi đứng thứ tư tồn đồn nhằm khẳng định trình độ học sinh Việt Nam thành bồi dưỡng nhân tài toán học nước ta Câu 2: Bản tin mang tính thời nóng hổi việc xảy sau ba ngày đưa tin, thể tính cập nhật thơng tin nhanh chóng Câu 3: Khơng cần đưa tin như: đồn phương tiện gì, làm trưởng đồn, thí sinh mang q lưu niệm gì, … Vì thơng tin nêu không cần thiết với dạng tin này, chúng khơng phục vụ cho u cầu thông báo việc chủ yếu thông báo kết đội tuyển Tốn Việt Nam thi Ơ-lim-pích quốc tế Câu 4: Việc đưa tin cụ thể, xác có tác dụng đảm bảo tính xác văn phong báo chí nói chung, tin nói riêng làm cho người đọc hoàn toàn tin tưởng vào tin tức thông báo Câu 5: Yêu cầu tin là: phải đảm bảo tính thời (đưa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa xã hội, nội dung thơng tin phải chân thực, xác II Cách viết tin Khai thác lựa chọn tin a Trước viết cần khai thác, lựa chọn kiện có tính ý nghĩa, cụ thể, xác để có tin có giá trị (có tính thời có ý nghĩa xã hội) b Khi lựa chọn kiện (thông tin) để đưa vào tin, kiện phải có đầy đủ nội dung (yêu cầu) sau đây: - Việc xảy (nội dung kiện) - Việc xảy đâu (không gian, địa điểm) - Việc xảy (thời gian cụ thể) - Ai làm việc (con người) - Việc xảy (diễn biến, tính chất kiện) - Kết (Kết cục diễn biến, kiện) Viết tin a Đặt tiêu đề - Tiêu đề (tên) tin phải đảm bảo tính khái quát nội dung tin - Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, tò mò cho người đọc (Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, câu, từ, …) - Bản tin thường đặt tiêu đề ngắn gọn, cụm từ (thường cụm động từ danh từ) Tiêu đề câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn b Cách mở đầu tin Thông báo khái quát kiện kết c Cách triển khai chi tiết tin - Cụ thể, chi tiết kiện đưa tin - Giải thích nguyên nhân, kết kiện III Luyện tập Câu 1: Các kiện dùng để viết tin A, B, D, E Câu 2: Nêu giống khác tin với thể loại báo chí khác quảng cáo, phóng điều tra - Giống nhau: cung cấp tin tức cho cộng đồng - Khác nhau: + Bản tin đơn dùng để thông báo tin tức + Quảng cáo ngồi truyền tin cịn có mục đích chủ yếu quảng cáo + Phóng điều tra có độ dài gấp nhiều lần so với tin nhằm miêu tả việc cụ thể, chi tiết; qua kèm theo phân tích bình luận kiện Câu 3: Ví dụ tin Đội tuyển Ơ-lim-pích Tốn Việt Nam xếp thứ tư tồn đồn chuyển thành tin vắn như: Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư tồn đồn thi Ơ-lim-pích tốn quốc tế lần thứ 45 thủ đô A-ten, Hi-Lạp ngày 14 đến 16 tháng Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) Câu 1: Tóm tắt truyện Câu chuyện kể cha Trần Văn Sửu người cha nặng ân tình với con, ơng thăm sợ liên lụy tới lên định nhảy sông tự tự, đợi chờ dõi theo sống ông ngoại làm cho ơng có thêm chút niềm tin để sống, ơng mong chờ mong có ngày gặp Trần văn Tý người có hiếu không ghét bỏ mà yêu thương cha, thể tình cảm cha sâu nặng mang giá trị nhân đạo sâu sắc Câu 2: Tình cảm cha nghĩa nặng - Tình cha con: + Dù trốn biệt xứ TVS không nguôi nhớ con, lo cho + Không quản nguy hiểm thăm > sợ liên luỵ đến nên chưa gặp vội trốn + Định tự tử bình yên > Một người cha hết lịng u thương lo cho TVS khơng nghĩ đến thân, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ để hạnh phúc - Tình cha: + Tình cảm mạnh mẽ, liệt + Ngầm theo dõi câu chuyện cha, thương cha + Lo lắng, thương cha, bỏ nhà, hi sinh tình yêu hạnh phúc vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha + Nhất không cho cha > Tí đứa hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương đáng trọng Câu 3: Để làm bật chủ đề tư tưởng tình cha nghĩa nặng tác giả tạo nên mâu thuẫn để làm tăng thêm tình cảm sâu sắc đó: – Ơng ln mong muốn người hạnh phúc, ơng khun người phải tìm kiếm lấy hạnh phúc riêng mình, người nói lại muốn chăm sóc người cha ơng có hành động khun ngăn dứt khốt muốn cho hạnh phúc: Con phải tìm lấy hạnh phúc riêng mình, đừng cãi lời cha… – Những tình làm tăng tính nghệ thuật viết: Với tình cảm sâu đậm người cha ln mong ước cho người con, hiếu thảo người lại làm cho mâu thuẫn hai người xuất – Việc tác giả tạo nên mâu thuẫn làm tăng sức thuyết phục tặng lên tình cảm quý người người cha Câu 4: Nhân vật người Trần Văn Tí chứng tỏ tính cách mạnh mẽ khơng chịu bó tay trước hồn cảnh Tí đưa lối cho tình tưởng chừng bế tắc, làm n lịng mình, dịu lịng cha, vẹn nhiều bề dù trước mắt cịn nhiều khó khăn phức tạp Nhân vật người cha thể tính cách người Nam Bộ mạnh mẽ, kiên Tính cách thể bật qua diễn biến tâm lý nhân vật, qua lời đối thoại độc thoại Câu 5: Nghệ thuật kể chuyện Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian tạo lên cảm xúc sâu lắng người tác giả, cách kể chuyện hấp dẫn với cách sử dụng ngôn ngữ hấp dẫn, mộc mạc tạo nên phong cách mẻ cho bài Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) Câu & 2: - Tạo tình đặc sắc bất ngờ Đó hai người khách nước ngồi tưởng nhân vật tơi ông vua nước Việt nên đưa phán xét người Và qua nhận xét để tố cáo mặt giả dối tên vua Khải Định Ơng ta trị hề, rối không không mắt đơi niên nam nữ người Pháp Vì thế, dù vua Khải Định không xuất truyện chân dung ông ta dựng lên cụ thể ngộ nghĩnh - Mâu thuẫn trào phúng: nhầm lẫn chất bên hình thức bên ngồi, chất bù nhìn sa đọa chất việc làm quyền thực dân đưa Khải Định sang thăm Pháp Câu 3: Hình tượng nhân vật Khải Định – Ngoại hình: + Mặt mũi: da vàng bủng chanh, mũi tẹt, mắt xếch > vô duyên + Trang phục lố lắng chẳng phong cách cốt để khoe trang sức lụa có đeo hết lên người trưng diện + Điệu bộ: lấm lét lúng túng phường ăn cắp vụng trộm – Hành vi: nhút nhát, lút vi hành > Chỉ nhiêu qua ta thấy chất ơng vua bù nhìn Những đánh giá đôi trai gái đánh giá khách quan thực dân Pháp đơi với hồng đế Khải Đinh Từ ông vua biết thành thằng rối để mua vui cho dân Pháp, để làm tay sai cho thực dân Pháp cuối đứa nít ngốc nghếch mà thơi Tính chiến đấu mạnh mẽ tác phẩm – Nhà văn tố cáo chế độ thực dân với chế độ sách dã man bịp bợm – Lên án sách ngu dân, đầu độc người dân thuốc phiện rượu cồn – Nhà văn vạch trần sách lừa bịp quốc tế thực dân, tung chiêu khai hóa văn minh thực chất cướp nước – Tố cáo chế độ nhà tù, truy nã bủa vay theo dõi người yêu nước khắp đất Pháp Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật truyện Vi hành - Tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, đầy sáng tạo thể người viết truyện ngăn già dặn - Sáng tạo độc đáo hư cấu nhầm lẫn đôi niên nam nữ tàu điện ngầm Pa-ri để qua khách quan tố cáo, lên án tên vua bù nhìn Khải Định - Các dựng cảnh sinh động, đối thoại tự nhiên, hợp lí, trần thuật chuyện linh hoạt - Sử dụng hình thức thư gởi em họ để dung nạp truyện ngắn nhiều giọng điệu phong phú, nhiều liên tưởng thật thú vị… - Giọng điệu châm châm biến tự nhiên sâu cay, sắc sảo qua chi tiết chọn lọc đắt giá, qua cách viết đa nghĩa gợi nhiều suy nghĩ lên tưởng cho người đọc, cách dùng ngôn từ hàm chứa nhiều ý nghĩa… - Giọng văn chế giễu thâm thúy, nhìn bề ngồi nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khơng có ý thối mạ thực chất có sức mạnh đả kích liệt An Nam Khải Định chiêu khai hóa giả dối thực dân Pháp Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) Câu 1: Bố cục phần: - Đoạn (từ đầu đến "Nay sức, Lê Thăng"): giới thiệu lệnh qua trát quan làng - Đoạn (tiếp đến "Vâng"): người bị bắt xem bóng đá trực tiếp xin ơng lí (lí trưởng) - Đoạn (còn lại): cảnh lùng sục bắt người xem bóng đá Cách dựng truyện với tính chất bi hài với nội dung cốt truyện bộc lộ mẫu thuẫn chất tượng, nội dung hình thức phong trào thể dục thể thao cho quyền Pháp phát động Sự thúc ép cấp quyền từ tỉnh xuống xã, việc hành hạ nhân dân tất để làm vừa lịng bọn thực dân Xem đá bóng phải bắt cho đủ số người quy định, tìm người xem bóng đá mà việc lùng tội phạm vậy, người né tránh tìm cách lẩn trốn, bọn hương lí thừa hội bịn rút tiền của dân chúng Đó cảnh tượng hỗn độn, nhố nhắng xã hội thối nát, bi kịch cười nước mắt.Đằng sau tiếng cười Nguyễn Công Hoan muốn cho người đọc thấy cảnh đời éo lé, số phận thật đáng thương người bị sống xã hội nực cười Câu 2: Mâu thuẫn trào phúng truyện mẫu thuẫn quyền với người dân nghèo, khuếch trương bọn quan lại thực dân phong kiến với ước mong xin nhà người dân, việc cổ vũ với việc tìm cách chạy chọt để nhà trí trốn tránh Trên sở mâu thuẫn đó, cảnh tình riêng lại có nét hài hước riêng - Anh Mịch không lạy lục van xin, mà lời lẽ anh tha thiết đến năn nỉ ơng lí xin khơng xem bóng đá Đáp lại van xin anh Mịch thái độ dọa dẫm, phủ nhận ơng Lí: "kệ mày", Cái tinh thần thể dục chẳng biết vui vẻ đến mức nào, thấy bao người khốn khổ nó, đến ơng lí lo sốt vó "tao thương chúng mày thương tao" - Bác Phô gái "dịu dàng đặt cành cau lên bàn", lễ vật đến xin ơng Lí "đừng bắt nhà xem bóng đá vội", ơng Lí không chấp nhận Đến người ốm không tha Thật khốn khổ nực cười - Ở hồn cảnh khác, bà cụ Phó biếu ơng lí ba hào để đút lót, mượn người thay Đây dịp để bọn chức dịch "đục nước béo cò" - Người có tiền vậy, người khơng có tiền xin, xin khơng trốn sang làng bên lánh nạn Thằng Cị phải ơm nằm đống rơm Nhưng cuối bị lôi Tất chi tiết truyện tạo nên tiếng cười trào phúng châm biếm sâu say vào thực xã hội Tiếng cười Nguyễn Cơng Hoan muốn ném thẳng vảo mặt chế đọ thực dân nát.Mâu thuẫn phong trào nghe có ích người dân lại phản đối né tránh kịch liệt vậy? Bởi cách mà bọn thực dân làm trò hề, thể lố lăng bọn thực dân mang danh khai sáng văn hóa dân tộc Việt Nam Một hành đồng phi văn minh không giống danh Câu 3: Ý nghĩa phê phán truyện Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan mang đến tiếng cười, tiếng cười tiếng cười nước mắt.Một mặt phê phán bịp bợm bọn thực dân phong kiến xã hội đương thời.Một mặt khác qua tiếng cười trào phúng thể lên nỗi đau không nỗi đau riêng tác gải mà nỗi đau cho toàn thể dân tộc phải cúi gầm bọn thực dân phong kiến, nỗi đau nước ... Samsung thực hóa loại máy thu hình Nó mang đầy đủ đặc điểm chung loại máy (có bóng hình, có loa, … song mang đặc điểm riêng thương hiệu) - Có thể nêu ví dụ khác mối quan hệ giống loài cá thể, chẳng... chúa Trịnh: - Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường - Đồ đạc nhân gian chưa thấy - Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng - Đồ ăn toàn ngon vật lạ - Bức chân dung Trịnh Cán +... Tú đảm tháo vát liền với đức hi sinh, thể việc bất chấp gian khó, chạy vạy bn bán để nuôi chồng Song dường lời thơ miêu tả cịn chưa đủ, Tú Xương cịn bình luận tiếp: Năm nắng mười mưa dám quản