1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Câu hỏi và đáp án pháp luật đại cương

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 57 KB

Nội dung

Câu 1: (5 điểm) Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích? 1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu nhà nước dân chủ; Đúng. Vì: Là nhà nước của dân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ. Bầu cử dân chủ là phương thức thành lập bộ máy nhà nước đã được xác lập trong nền chính trị hiện đại, đảm bảo tính chính đáng của chính quyền khi tiếp nhận sự uỷ quyền quyền lực từ nhân dân. Chính vì vậy, để thật sự là nhà nước của dân, ngay từ những ngày đầu giành được nền độc lập, Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến tổ chức cuộc tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu ra các đại biểu xứng đáng thay mặt mình gánh vác việc nước. Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh. Tư tưởng này còn nguyên giá trị và có ý nghĩa thời sự cấp bách đối với việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay.Với luận điểm: Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam; “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”; những điều Bác viết ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mới được thành lập mà nay xem lại, có bao việc chúng ta phải

Câu 1: (5 điểm) Các khẳng định sau hay sai? Giải thích? Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu nhà nước dân chủ; Đúng Vì: Là nhà nước dân, nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu cử dân chủ phương thức thành lập máy nhà nước xác lập trị đại, đảm bảo tính đáng quyền tiếp nhận uỷ quyền quyền lực từ nhân dân Chính vậy, để thật nhà nước dân, từ ngày đầu giành độc lập, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tổ chức tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu đại biểu xứng đáng thay mặt gánh vác việc nước Xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ tư tưởng quán Hồ Chí Minh Tư tưởng cịn ngun giá trị có ý nghĩa thời cấp bách việc xây dựng Nhà nước ta nay.Với luận điểm: Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam; “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu quyền hạn dân Quyền hành lực lượng nơi dân”; điều Bác viết sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập mà xem lại, có bao việc phải suy nghĩ, phải tìm giải pháp tối ưu để thực tư tưởng Người Đề cao vai trò nhân dân, Hồ chí Minh nêu mệnh đề “dân chủ Nhà nước” Theo đó, Người sử dụng nhiều lần mệnh đề với nhiều chủ đích, thơng qua nhiều cách diễn đạt như: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ ”; “Trong Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chúng ta, tất quyền lực nhân dân ”; “Chế độ ta chế độ dân chủ Nhân dân chủ ”; “Nhà nước ta ngày tất người lao động” Định nghĩa Hồ Chí Minh: “dân chủ dân chủ, dân làm chủ” súc tích, ngắn gọn, có ý nghĩa khái qt cao, phản ánh trình phát triển tư tưởng tiến loài người vấn đề dân chủ Theo Người, nhà nước dân chủ, nhân dân người có địa vị cao Vận dụng quan niệm Nho giáo “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “Trong bầu trời khơng q nhân dân” Chỉ có nhân dân, địa vị tối cao mình, có quyền định vấn đề quan trọng quốc gia dân tộc đất nước; có nhân dân trở thành chỗ dựa vững nhà nước Tâm đắc với quan niệm cha ông: “Lật thuyền dân mà chở thuyền dân” quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin “quần chúng nhân dân động lực chủ yếu tiến trình lịch sử”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhân nghĩa nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Người thấy rõ vai trò Nhà nước sức mạnh lực lượng nhân dân mối quan hệ nhân dân Nhà nước Người cho rằng: “nếu nhân dân Chính phủ khơng có lực lượng, khơng có Chính phủ, nhân dân khơng dẫn đường Vậy nên, Chính phủ với nhân dân phải đồn kết thành khối” Chân lý Hồ Chí Minh khẳng định diễn đạt cách đơn giản sâu sắc: Gốc có vững bền; xây lầu thắng lợi nhân dân Sự thành bại cách mạng, sức mạnh Nhà nước gắn với vai trò quần chúng nhân dân lao động Trên thực tế lực lượng nhân dân lớn, khả nhân dân phi thường Trong vấn đề cách mạng, có dân có tất cả, ngược lại, khơng có dân thất bại tầm tay Nhà nước dân, theo Hồ Chí Minh Nhà nước, “chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên” Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Nhân dân phải tham gia vào công việc nhà nước Dân tự làm, tự lo, tự kiểm sốt, tự điều hành nhà nước thơng qua mối quan hệ xã hội, qua đoàn thể, hội quần chúng, nhà nước bao cấp, lo thay, làm thay cho dân Chức nhà nước quản lý, điều hành xã hội cấp vĩ mô Nhà nước tin dân, dân tin nhà nước việc làm được,“dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Dân chủ, cịn cán cơng chức, người cầm quyền người ủy quyền, công bộc dân, thay mặt dân giải công việc chung đất nước Hồ Chí Minh lưu ý rằng, xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân phải theo phương châm: “ Các quan Chính phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật” Ở Việt Nam, Quốc hội quan quản lý cao nhất; Sai Vì: Quốc hội quan quyền lực, khơng phải quan hành Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam cịn Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ nhiệm Văn phịng phủ thành viên phủ; Sai Vì: Thành viên phủ Thủ tướng phủ, phó thủ tướng, Bộ trưởng… Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật chủ yếu nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đúng Vì: Pháp luật hình thành từ đường: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong theo quan điểm Việt Nam, thừa nhận văn quy phạm pháp luật loại nguồn thức, chủ yếu pháp luật Như văn quy phạm pháp luật có vai trò to lớn đời sống nhà nước pháp luật Để khẳng định thừa nhận Quốc hội Việt Nam thông qua ban hành “Luật ban hành văn quy phạm pháp luật” nhằm hướng dẫn việc soạn thảo, ban hành., thực thi áp dụng văn pháp luật có tính hiệu cao Cá nhân có lực hành vi có lực pháp luật; Sai Vì: Năng luật pháp luật khả cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định NLPL tượng pháp lí độc lập Trong pháp luật dân sự, NLPL cá nhân xuất từ người sinh người chết Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 quy định “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân sự; cá nhân có lực pháp luật dân nhau” (điều 16) Năng lực hành vi khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên có NLHVDS đầy đủ, trừ trường hợp bị NLHVDS trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, án định tuyên bố NLHVDS sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Trách nhiệm hình Việt Nam không quy định tổ chức; Đúng Vì Hiện nước ta chưa có văn quy định trách nhiệm hình tổ chức (pháp nhân) Độ tuổi yếu tố bắt buộc để xác định lực hành vi cá nhân; Sai Vì: Căn theo quy định Khoản Điều 14 BLDS: "Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau" Mọi kiện xảy đời sống xã hội kiện pháp lý; Sai Vì: Sự kiện pháp lý tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý kiện số kiện xảy thực tế, phận chúng Song, kiện thực tế kiện pháp lý, kiện thực tế trở thành kiện pháp lý pháp luật xác định rõ điều Mọi quy phạm pháp luật có ba phận giả định, quy định chế tài; Sai Vì: Khơng thiết phải có đầy đủ ba phận giả định, quy định chế tài quy phạm pháp luật 10 Tịa án Việt Nam có cấp xét xử xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Sai Vì: Tại Việt Nam, việc xét xử tòa án thực qua hai cấp: sơ thẩm ( hay gọi nôm na xử lần 1) phúc thẩm (xử lần 2) Tòa án xét xử đưa phán mình, gọi chung “bản án” Bản án tòa án xử sơ thẩm gọi Bản án sơ thẩm Bản án sơ thẩm bị kháng cáo ( hay gọi chống án) đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan …) – vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo sau 15 ngày xem có hiệu lực pháp luật Tức có tính bắt buộc phải thi hành Ví dụ: ơng A kiện địi ơng B 100 triệu đồng Tòa án Quận 10 xử sơ thẩm xử tuyên ông B phải trả cho ông A 100 triệu đồng Ơng B thấy tịa xử nên khơng kháng cáo án sơ thẩm Sau 15 ngày kể từ ngày tun án, án thức có hiệu lực pháp luật Nghĩa từ lúc này, việc phải trả 100 triệu cho ông A “bắt buộc” ông B Bản án sơ thẩm bị kháng cáo xét xử phúc thẩm Bản án tòa phúc thẩm gọi Bản án phúc thẩm, có hiệu lực pháp luật (chung thẩm), không kháng cáo Tuy nhiên, án - dù có hiệu lực pháp luật, mà sau phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Câu 2: (3 điểm) Tại phiên tồ hình sơ thẩm, chủ tọa phiên định cảnh cáo người nhà bị cáo vi phạm trật tự nội quy phiên đồng thời chủ tọa tuyên phạt cảnh cáo bị cáo Hãy so sánh hai hình thức cảnh cáo nêu trên? - Giống: người nhà bị cáo bị cáo bị hình thức cảnh cáo - Khác: + Người nhà bị cáo: Vi phạm hành (gây rối trật tự cơng cộng mà cụ thể Khoản Điều Nghị định 141-HĐBT, ngày 25 tháng năm 1991 ) nên bị xử phạt vi phạm hành với hình thức cảnh cáo theo thủ tục hành + Bị cáo: Vi phạm hình sự, bị tuyên hình thức cảnh cáo tội phạm theo thủ tục tố tụng tư pháp Câu (2 điểm) A bị truy cứu TNHS theo khoản Điều 138 BLHS tội trộm cắp tài sản bị tòa tuyên 12 năm tù B bị truy cứu TNHS theo khoản Điều 93 BLHS tội giết người bị tòa tuyên 15 năm tù Hỏi tội nặng hơn? Giải thích rõ sao? Trả lời: Tội A vì: + Theo khoản Điều 138 Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên gây hiệu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân phạm vào tội tội đặc biệt nghiêm trọng + Theo khoản Điều 93 Bộ luật hình tội giết người bị phạt tù từ bày đến mười lăm năm phạm vào tội nghiêm trọng Câu (2 điểm) Qua phản ánh quần chúng, ngày 25/10/2011 tra y tế kiểm tra phát ông Nguyễn văn A kinh doanh thuốc giả Sau lập biên định xử phạt 2.000.000 đồng ông A hành vi kinh doanh thuốc giả, tra y tếcũng thu hồi có thời hạn giấy phép hành nghề dược sỹ ông A buộc tiêu hủy thuốc giả Vậy, xử phạt vi phạm hành ơng A bao gồm biện pháp nào? Trả lời: Thanh tra y tế xử phạt vi phạm hành đối vời ơng Nguyễn Văn A là: Lập biên bản, xử phạt hành ông A kinh doanh thuốc giả 2.000.000 đồng đồng thời thu hồi có thời hạn giấy phép hành nghề dược sỹ ông A buộc tiêu hủy thuốc giả Câu (2 điểm) Phân biệt Năng lực pháp luật lực hành vi cá nhân? Trả lời: * Năng lực pháp luật: khả cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định Năng lực pháp luật tượng pháp lí độc lập Trong pháp luật dân sự, lực pháp luật cá nhân xuất từ người sinh người chết Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 quy định “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân sự; cá nhân có lực pháp luật dân nhau” (Điều 16) Nội dung NLPL cá nhân quy định Điều 17: “Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó” “Năng lực pháp luật dân cá nhân bị hạn chế trừ trường hợp pháp luật quy định” (Điều 18) Năng lực hành vi dân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị lực hành vi dân trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, tồ án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân sự, theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, tồ án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Mọi giao dịch dân người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Câu 6: (2 điểm) Lái xe ô tô Nguyễn Văn N gây tai nạn giao thông Hậu là: -………………… -………………… Qua khám nghiệm trường cảnh sát giao thông xác định: Nguyên nhân gây tai nạn ……………………… Hãy điền thêm vào chỗ trống tình tiết cụ thể để có: a Một tình mà theo lái xe phải bị áp dụng chế tài hành Giải thích rõ b Một tình mà theo lái xe phải bị áp dụng chế tài hình Giải thích rõ Trả lời: a Lái xe tô Nguyễn Văn N gây tai nạn giao thông Hậu anh N làm cho chị H bị thương nhẹ, gây hư hỏng xe máy chị H Qua khám nghiệm trường cảnh sát giao thông xác định: Nguyên nhân gây tai nạn anh N không ý quan sát, điều khiển xe chạy tốc độ cho phép Trong trường hợp anh N bị áp dụng chế tài hành theo khoản Điều Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vự giao thông đường đường sắt b Lái xe ô tô Nguyễn Văn N gây tai nạn giao thông Hậu anh N làm cho chị C bị chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 33% Qua khám nghiệm trường cảnh sát giao thông xác định: Nguyên nhân gây tai nạn đường làm anh N uống rượu say Theo Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thì: Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác thuộc trường hợp sau phải chịu trách nhiệm hình theo khoản Điều 202 Bộ luật Hình sự: Làm chết người gây tổn hại cho sức khỏe đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên Trong trường hợp hành vi gây tai nạn anh N đủ cấu thành tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Câu 7: (2 điểm) Anh A lái xe Công ty cổ phần Hoa Phượng Trong ngày làm việc, anh A uống rượu say, điều khiển xe chạy tốc độ quy định gây tai nạn làm chị Hồng bị thương nhẹ, xe máy chị bị hỏng, xe ô tô cơng ty bị xây xước Anh A có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao? Trả lời: Anh A lái xe Công ty cổ phần Hoa Phượng ngày làm việc anh uống rượu say gây tai nạn cho chị Hồng làm chị bị thương nhẹ gây thiệt hại cho Công ty (làm ô tô bị xây xước) Trường hợp anh A chưa đủ sở để cấu thành tội theo Điều 202 Bộ luật hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Do Cơng ty cổ phần Hoa Phượng phải bồi thường thiệt hại cho chị Hồng hư hỏng xe chi phí thuốc men điều trị vết thương Sau Cơng ty cổ phần Hoa Phượng có quyền yêu cầu anh A bồi thường thiệt hại gây cho Công ty bao gồm phần bồi thường cho chị Hồng bồi thường hư hỏng xe công ty ... Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật chủ yếu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đúng Vì: Pháp luật hình thành từ đường: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong theo... phúc thẩm Bản án tòa phúc thẩm gọi Bản án phúc thẩm, có hiệu lực pháp luật (chung thẩm), không kháng cáo Tuy nhiên, án - dù có hiệu lực pháp luật, mà sau phát có vi phạm pháp luật có tình tiết... văn quy phạm pháp luật? ?? nhằm hướng dẫn việc soạn thảo, ban hành., thực thi áp dụng văn pháp luật có tính hiệu cao Cá nhân có lực hành vi có lực pháp luật; Sai Vì: Năng luật pháp luật khả cá nhân

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w