Giao trinh duong loi doi ngoai sua

374 13 0
Giao trinh duong loi doi ngoai sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY HÀ (Chủ biên) GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM (Dành cho Chương trình Đại học trị) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT HÀ NỘI - 2018 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: PGS TS NGUYỄN VĨNH THANH TS ĐẬU TUẤN NAM PGS TS HOÀNG VĂN HOAN TẬP THỂ BIÊN SOẠN: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY HÀ (Chủ biên) PGS.TS PHẠM THÀNH DUNG TS PHẠM THANH HÀ TS ĐINH THANH TÚ ThS CHU THỊ NHỊ ThS NGUYỄN BÍCH HẰNG ThS LÊ THẾ LÂM ThS TRẦN THỊ THANH TÂM ThS TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LỜI NÓI ĐẦU Sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô, chủ nghĩa xã hội giới tạm thời lâm vào tình trạng thối trào, tương quan lực lượng thay đổi bất lợi cho phong trào cách mạng tiến Trong thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tình hình giới tiếp tục diễn biến phức tạp, mau lẹ khó lường, tác động đến tất quốc gia dân tộc, lĩnh vực đời sống xã hội Các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược sách ngoại giao nhằm phát triển đất nước, nâng cao vị thích ứng với giới tồn cầu hóa mạnh mẽ, tính tùy thuộc lẫn ngày sâu sắc Tuy vậy, xu hịa bình, ổn định hội nhập phát triển chủ đạo, chi phối đời sống quốc tế Ở Việt Nam, sau 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước, thu thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn cách mạng cho thấy, kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại, nội lực ngoại lực nhằm tận dụng thời cơ, đẩy lùi thách thức trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Đó học xuyên suốt tiến tình lãnh đạo cách mạng Đảng ta Trong bối cảnh quốc tế mới, thực phương châm đối ngoại đối lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới, vị Việt Nam khu vực quốc tế ngày nâng cao Do vậy, việc nghiên cứu quốc tế để có dự báo chiến lược sách lược đối ngoại đắn sáng tạo, linh hoạt vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu, học tập học viên chuyên ngành trị Học viện Khu vực I, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất Giáo trình Đường lối đối ngoại Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học trị) PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hà chủ biên Quan hệ quốc tế sách đối ngoại lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, biến động nhanh chóng, khó đốn định, địi hỏi phải thường xun bổ sung, cập nhật lý luận thực tiễn Do vậy, có nhiều cố gắng bổ sung, cập nhật thông tin mới, nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu giáo trình với bạn đọc Tháng năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Bài NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ LỚN CỦA THẾ GIỚI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY I- THỜI ĐẠI MỚI MỞ ĐẦU TỪ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA (1917) Phương pháp tiếp cận thời đại Trong lịch sử, có nhiều nhà tư tưởng, khoa học bàn đến vấn đề thời đại Thời đại tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nên thuật ngữ “thời đại” dùng gắn liền với cách tiếp cận đó: - Chỉ giai đoạn hay thời kỳ hình thái kinh tế - xã hội định, như: thời đại chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, thời đại chủ nghĩa tư độc quyền, thời đại đế quốc chủ nghĩa hình thái kinh tế tư chủ nghĩa; - Chỉ chế độ xã hội định, với ý nghĩa lịch sử xã hội loài người chia thành: thời đại cộng sản nguyên thủy, thời đại chiếm hữu nô lệ, thời đại phong kiến ; - Chỉ thời kỳ phát triển xã hội, như: thời đại mẫu hệ, thời đại phụ hệ ; - Chỉ thời kỳ phát triển công cụ sản xuất xã hội, như: thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại khí ; - Chỉ giai đoạn phát triển văn minh cho lịch sử loài người thực chất thay văn minh khác thời đại văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp văn minh tin học ; - Chỉ giai đoạn phát triển theo góc độ nhân chủng học, như: thời đại mông muội, thời đại dã man, thời đại văn minh Những cách xem xét xuất phát từ góc độ nghiên cứu chuyên ngành hẹp như: công cụ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn minh mà chưa khái quát quy luật vận động lịch sử xã hội loài người chất q trình Đối với chúng ta, học thuyết Mác - Lênin lý luận hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học mang chất cách mạng để xem xét thời đại Lý luận hình thái kinh tế - xã hội mácxít rõ quy luật chi phối xuyên suốt q trình phát triển xã hội lồi người quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Theo đó, lịch sử xã hội lồi người tiến trình thay hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao tất yếu khách quan Trong giai đoạn lịch sử, thời đại cần phải xác định giai cấp trung tâm, động lực chủ yếu chi phối vận động thời đại Ví dụ, C Mác Ph Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế tư chủ nghĩa thời đại giai cấp tư sản Giai cấp tư sản trung tâm có vai trị lịch sử thay hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, xác lập chế độ tư chủ nghĩa Đồng thời, C Mác Ph Ăngghen phát khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Giai cấp vô sản đẻ đại công nghiệp, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng triệt để có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa Thời đại hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa bị thay hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa q trình tất yếu khách quan Đó quy luật tiến hóa xã hội lồi người Q trình thay hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trình lâu dài, đan xen, phức tạp, gay go liệt lĩnh vực đời sống xã hội Đó thời kỳ độ lâu dài, trải qua giai đoạn, bước đi, hình thức 10 tốt yêu cầu phát triển nước phù hợp với chuyển biến tình hình giới Một số mối quan hệ đối ngoại xác lập thiếu chiều sâu, cịn cần có thêm nhân tố cho phát triển vững chắc, ổn định, lâu dài Mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị, đối ngoại số trường hợp cụ thể chưa gắn kết thật mật thiết với Sau thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại, chưa có nhiều bước đột phá nhằm khai thác quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nước, với số nước lớn để phục vụ cho lợi ích quốc gia Trong cơng tác hội nhập quốc tế, tiến độ công việc chuẩn bị pháp lý thể chế khoảng cách so với yêu cầu hội nhập, với chuyển biến tình hình giới khu vực Nền tảng để phát triển kinh tế bền vững chưa vững chắc, môi trường thu hút đầu tư, lực giải ngân dự án đầu tư nước khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế hạn chế Việc xử lý vài vấn đề nước cần tính toán đầy đủ đến phản ứng tác động quốc tế nhằm hạn chế việc bị lực thù địch bên ngồi lợi dụng gây khó khăn ngoại giao Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại chưa nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn; chế 360 phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hiệu chưa mong muốn Công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại cịn số bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thời kỳ chủ động tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới Công tác nghiên cứu bản, dự báo chiến lược lĩnh vực đối ngoại quan hệ quốc tế hạn chế Mặc dù khó khăn, hạn chế định, song cần khẳng định rằng, thành tựu đối ngoại đổi mà Việt Nam đạt to lớn có ý nghĩa quan trọng Chưa quan hệ đối ngoại Việt Nam lại mở rộng phát triển Từ thành công khó khăn, hạn chế hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, rút số học kinh nghiệm chủ yếu sau: Một là, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn theo quan điểm thận trọng, cân bằng, tạo đan xen lợi ích, khơng phụ thuộc vào nước nào, không tham gia tập hợp lực lượng gây bất lợi đất nước quan hệ quốc tế Hai là, phải đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu tất mối quan hệ, phấn đấu cho lợi 361 ích cao dân tộc ta “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế, yếu tố nước giữ vai trò định, tạo cho đất nước sức mạnh tổng hợp để phát triển Ba là, phát huy truyền thống hồ hiếu, u chuộng hồ bình dân tộc Việt Nam, kiên trì đường lối, sách đối ngoại hồ bình hữu nghị, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Bốn là, nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ quốc tế, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng tình hình Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược biện pháp, hình thức linh hoạt, sáng tạo, tranh thủ tương đồng, hạn chế bất đồng, giải tranh chấp thương lượng hoà bình Năm là, khơng ngừng hồn thiện chế thống quản lý hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Công tác đối ngoại phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý tập trung thống Nhà nước 362 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích sở để hoạch định đường lối, sách đối ngoại Việt Nam nay? Phân tích thành tựu đối ngoại Việt Nam nay? Phân tích học kinh nghiệm đối ngoại Việt Nam nay? 363 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN: Hiệp hội nước Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên): Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến: Góp phần tìm hiểu giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 364 Chủ nghĩa xã hội thực, đổi phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Chủ nghĩa tư đại Hoa Kỳ đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 10 Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ - Liên minh châu Âu - Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 11 Chu Văn Cấp (Chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 12 Lê Minh Châu (Chủ biên): Những vấn đề lịch sử phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên): Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 14 Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng chủ biên): Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 15 Phạm Thành Dung: Quan hệ ba trung tâm tư (Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản) sau Chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 365 16 Đỗ Lộc Diệp: Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội xu triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 17 Đỗ Lộc Diệp: Chủ nghĩa tư ngày nay: Những nét từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 18 Giang Trạch Dân: Xây dựng toàn diện xã hội giả, mở cục diện nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 8-11-2002, Bản dịch Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 19 Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 20 Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên): Canh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 21 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế: Phong trào cộng sản quốc tế triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 22 Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế: Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 23 Nguyễn Thị Thúy Hà: “Phong trào Không liên 366 kết bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 24 Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp: Hợp tác chiến lược Việt - Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 25 Nguyễn Văn Hồng (Chủ biên): Trung Quốc cải cách mở cửa - học kinh nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Văn Lan: Phong trào công nhân nước tư nay, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 27 Lê Văn Mỹ (Chủ biên): Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - ngoại giao 30 năm cải cách mở cửa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 28 Lê Cơng Minh: “Một số nét sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(74), tháng 9-2008 29 Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế: Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 30 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 31 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Đường lối, 367 sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 32 Michel Beaud: Lịch sử chủ nghĩa tư (từ 1500 đến 2000), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 33 Lê Hữu Nghĩa: Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 34 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên): Tồn cầu hóa: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 35 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên): Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 36 Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Việt Nam - ASEAN: quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 37 Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 38 Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Thị Thạch (Đồng chủ biên): Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 39 Phong trào cộng sản công nhân quốc tế: Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 368 40 Tiêu Phong: Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 41 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 42 Lê Minh Qn: Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 43 Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 44 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối ngoại số nước lớn nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 45 PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn, TS Nguyễn Văn Du (Đồng chủ biên): Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 46 Nguyễn Đăng Thành: Chính trị chủ nghĩa tư tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 47 Nguyễn Xuân Thắng: Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 48 Phạm Đức Thành (Chủ biên): Liên kết ASEAN 369 thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 49 Thomas L.Friedman: Chiếc Lexus ôliu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 50 Thomas L Friedman: Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2006 51 Trần Thị Vinh: Chủ nghĩa tư kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI - tiếp cận từ lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 52 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á: Việt Nam ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 370 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Bài 1: Những đặc điểm xu lớn giới thời đại ngày I Thời đại mở đầu từ Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) II Quan hệ quốc gia dân tộc giai đoạn Bài 2: Chủ nghĩa xã hội thực vai trị quan hệ quốc tế I Quá trình hình thành, phát triển chủ nghĩa xã hội thực II Thành tựu sai lầm chủ nghĩa xã hội thực III Cải cách, đổi chủ nghĩa xã hội vai trò triển vọng chủ nghĩa xã hội Bài 3: Chủ nghĩa tư vị trí quan hệ quốc tế I Khái quát thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư II Đặc trưng triển vọng phát triển chủ nghĩa tư đại III Quan hệ quốc tế chủ nghĩa tư đại Bài 4: Các nước phát triển vị trí quan hệ quốc tế 371 Bài Bài Bài Bài I Khái quát trình hình thành vận động nước phát triển II Vị trí nước phát triển quan hệ quốc tế 5: Quan hệ quốc gia khu vực Đông Nam Á I Quan hệ cac quốc gia Đông Nam Á thời kỳ Chiến tranh lạnh II Quan hệ quốc gia khu vực Đông Nam Á từ năm 1991 đến III Quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á từ năm 1991 đến 6: Phong trào cộng sản quốc tế I Phong trào Cộng sản quốc tế từ đời đến năm 1991 II Thực trạng xu hướng vận động phong trào Cộng sản quốc tế 7: Chính sách đối ngoại số nước lớn giai đoạn I Chính sách đối ngoại Mỹ II Chính sách đối ngoại Trung Quốc III Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga IV Chính sách đối ngoại Nhật Bản 8: Đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam I Cơ sở hoạch định hình thành đường lối đối ngoại đổi II Những nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam III Thành tựu, hạn chế học thực đường lối, sách đối ngoại đổi 372 Tài liệu tham khảo Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ THINH ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG Trình bày bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI Chế vi tính: NGUYỄN THU THẢO Sửa in: Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ÁNH HỒNG 373 In … cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm Số đăng ký xuất bản: Quyết định xuất số: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2018 ISBN: ………… 374

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:18

Mục lục

  • Chịu trách nhiệm xuất bản

  • Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan