Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Australia - đồng minh chiến lược Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Nguyễn Minh Giang* TĨM TẮT Có vị trí khu vực có mối quan hệ lịch sử - văn hóa truyền thống gần gũi với Đông Nam Á Australia lại tự xem xem tiền đồn đặc biệt phương Tây châu Á - Thái Bình Dương Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Australia ngày phát triển sâu sắc toàn diện mối quan hệ đồng minh chiến lược với Hoa Kỳ Đặc biệt, để đánh đổi bảo hộ an ninh từ Hoa Kỳ khu vực biên giới phía Bắc, Australia phải chấp nhận số lượng binh lính, cố vấn nhân viên quân bị thương vong chiến tranh Việt Nam tổng số lượng thương vong hai chiến tranh giới mà Australia tham chiến với quân đội Anh Để làm rõ nội dung trên, viết tập trung phân tích nhân tố khách quan phát triển phong trào giải phóng dân tộc, đời trỗi dậy chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, sách Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai Mỹ nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hình thành phát triển mối quan hệ đồng minh chiến lược đặc biệt Australia Hoa Kỳ lợi ích quốc gia vai trị Australia chiến tranh Việt Nam, sở kinh tế - văn hóa - trị mối quan hệ Australia - Hoa Kỳ, với ba phương diện chủ yếu thể mức độ sâu sắc mối quan hệ giai đoạn chiến tranh Việt Nam qn sự, trị-ngoại giao, văn hóa giáo dục - khoa học kĩ thuật Từ khoá: Australia, đồng minh chiến lược, Hoa Kỳ, chiến tranh Việt Nam Use your smartphone to scan this QR code and download this article 158/7/8 Hoàng Hoa Thám, phường 12, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Minh Giang, 158/7/8 Hoàng Hoa Thám, phường 12, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Email: minhgiang2797@gmail.com 11 12 Lịch sử • Ngày nhận: 20/7/2020 • Ngày chấp nhận: 17/3/2021 • Ngày đăng: xx/3/2021 DOI : 13 14 15 16 17 18 19 Bản quyền 20 21 © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản 22 23 the Creative Commons Attribution 4.0 International license 24 25 26 MỞ ĐẦU Với dân số sống tập trung vùng biển phía Đơng lục địa, Australia quốc gia có mật độ dân số thưa thứ tư giới Ngay từ người da trắng đến định cư, lục địa bị chi phối cảm giác lo sợ người Trung Quốc xâm nhập tràn ngập lãnh thổ, thành lập nhà nước Liên bang vào năm 1901, nỗi lo sợ an ninh quốc phòng thường trực lý khác tiếp nối cho truyền thống tìm kiếm “người bảo hộ” an ninh Australia Từ chiến tranh Thái Bình Dương (1942) trở trước, Anh xem người “bảo hộ” an ninh Australia Tuy nhiên, kể từ chiến tranh Thái Bình Dương đe dọa trực tiếp đến thành phố Darwin, quan hệ Anh - Australia dần trở nên lỏng lẻo Thơng qua Hiệp ước phịng thủ Nam Thái Bình Dương (ANZUS), Hiệp ước Manila (1951), Australia thức trở thành đồng minh quan trọng Mỹ tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) Quan hệ Australia-Hoa Kỳ trở thành đá tảng sách đối ngoại Australia Trong bối cảnh đó, Australia đứng hàng ngũ lực đồng minh Mỹ cơng nhận quyền Sài Gịn, với Mỹ đưa quân tham chiến miền Nam Việt Nam Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1965-1973 NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC GIỮA AUSTRALIA VÀ HOA KỲ 27 28 29 Những nhân tố khách quan 30 Đồng minh cam kết thức quốc gia nhằm phối hợp hay tương trợ lẫn để đối phó với vấn đề chung Mục đích đồng minh tạo quyền lực lớn nhằm kiềm chế, cân vượt với quyền lực đối thủ, đảm bảo lợi ích cho thành viên Sự hình thành đồng minh biện pháp tập hợp lực lượng, cách thức thay đổi cán cân so sánh quyền lực nhanh Đó cam kết phối hợp hai hay nhiều quốc gia hỗ trợ lẫn an ninh quân Trong liên minh trị-qn tồn mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, mối quan hệ giúp củng cố mối quan hệ trội liên minh quan hệ trị-quân sự.[ , tr.236-237] Waltz The origins of alliance cho nước đồng minh liên kết với cường quốc để đối phó với mối đe dọa với sức mạnh kinh tế - quân Các nước đồng minh vừa nhỏ cảm thấy bị đe dọa trước đối thủ vừa gần gũi địa lý, vừa có Trích dẫn báo này: Giang N M Australia - đồng minh chiến lược Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(1):xxx-xxx 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 lực lượng quân đội mang tính phịng vệ vượt trội cịn ln mang tư tưởng công, bành trướng ảnh hưởng Sự gần gũi mặt địa lý Trung Quốc Australia, học thuyết Nhất biên đảo người Trung Quốc với ưu dân số, kết hợp với tư tưởng Mao mang khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa cao độ mối đe dọa an ninh thực công Australia theo nhận thức vào năm 50 kỷ XX Waltz cho “sự đóng góp quốc gia vừa nhỏ đồng minh thực có ích giới lưỡng cực Vì vậy, sách chiến lược cường quốc chủ yếu hình thành phụ thuộc tính tốn lợi ích riêng cường quốc chủ yếu đó.” Đó lý do, Hoa Kỳ mạnh Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Philippines nước đồng minh có ảnh hưởng đáng kể sách đối ngoại Hoa Kỳ, chí khu vực chứa đựng lợi quốc gia sống Hoa Kỳ Mỹ Latinh Ngày 16/12/1949, Mao Trạch Đông dẫn đầu phái đồn Trung Quốc sang thăm Liên Xơ, đàm phán với Stalin tới ngày 14/02/1950, hai bên đạt được: Hiệp định chấp thuận cấp cho Trung Quốc khoản tín dụng 300 triệu USD năm với lãi suất 1% kể từ ngày 01/01/1951, hiệp định đường sắt Trường Xuâncảng Lữ Thuận-Đại Liên, hiệp ước Hữu nghị-Đồng minh-Tương trợ Xô-Trung, Tuyên bố hủy bỏ hiệp ước Liên Xô - Trung Hoa dân quốc Từ đây, hiệp ước tăng cường vị Liên Xô khu vực, làm cán cân quyền lực nghiêng hệ thống xã hội chủ nghĩa, mở điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ đồng minh chiến lược Hoa Kỳ với Australia nhằm tạo lực đà cho sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Chiến tranh Lạnh [ , tr.76-79] Một nội dung lịch sử quan hệ quốc tế đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến hệ phát triển phong trào giải phóng dân tộc, sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ, đời hệ thống thuộc địa kiểu chủ nghĩa thực dân Sự hình thành phát triển chủ nghĩa thực dân không phụ thuộc vào tác động phát triển chủ nghĩa xã hội giới, suy yếu hệ thống thuộc địa theo chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, khủng hoảng chủ nghĩa tư đại thay đổi tương quan lực lượng trung tâm quyền lực nội hệ thống tư chủ nghĩa giới, mà phụ thuộc tác động phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc đấu tranh nhân dân yêu chuộng hòa bình hịa bình, dân chủ, độc lập tự do, phát triển tiến xã hội Ngoài ra, hình thức nơ dịch chủ nghĩa thực dân kiểu đa dạng, phong phú, linh hoạt bao quát sau sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ, từ khiến cho lực lượng dân chủ, tiến bộ, u chuộng hịa bình tham gia đấu tranh cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới nhiều hết [ , tr.208228] Đồng thời, sở thắng lợi liên tục dịng thác lũ phong trào giải phóng dân tộc giới, nhiều quốc gia “thế giới thứ Ba” thành lập, trỗi dậy, vươn mình, phát triển vượt bậc qua chiến lược phát triển kinh tế khác nhau, trở thành quốc gia có tiếng nói đáng kể trường quốc tế, làm thay đổi cục diện đồ trị giới, trỗi dậy, phát triển ngoạn mục nước Đông Á cho thấy minh chứng mạnh mẽ thức tỉnh Châu Á, chuyển dịch dần cán cân quyền lực kinh tế quan trọng từ trung tâm kinh tế giới truyền thống quốc gia phát triển Tây Âu - Bắc Mỹ sang kinh tế châu Á Vì vậy, nói nội dung phong trào giải phóng dân tộc châu Á sau chiến tranh giới thứ hai tiến hành đấu tranh chống lại hình thức áp bức, nơ dịch chủ nghĩa thực dân để không giành độc lập dân tộc thực toàn vẹn lĩnh vực, từ làm biến đổi bản đồ cục diện trị giới, mà cịn góp phần thúc đẩy thời kỳ châu Á thức tỉnh mạnh mẽ hơn, tạo động lực cho chuyển dịch cán cân quyền lực quốc gia trường quốc tế Từ đó, nói, việc phong trào giải phóng dân tộc khơng ngừng lớn mạnh khối đồng minh vững chắc, tiến trở thành nhân tố đánh bại hoàn toàn khối đồng minh thù địch gồm nước tư chủ nghĩa có xu hướng thân Hoa Kỳ Tác động lớn phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai góp phần đáng kể làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, để lại học sâu sắc sức mạnh hợp tác đấu tranh chống kẻ thù chung khối đồng minh dựa lợi ích đáng Những nhân tố chủ quan Về bản, Australia nước TBCN đại có tảng kinh tế lớn, phát triển, đại đa số lao động có trình độ cao, tầng lớp trung lưu cấp tiến chiếm số lượng đông đảo xã hội, tầng lớp đại tư sản tư cơng nghiệp tài - ngân hàng kết hợp với chủ kinh doanh tập đoàn kinh tế khổng lồ ngày chi phối sách trị phủ, trở thành giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế - xã hội Australia Do đó, chất đường lối trị đảng trị Australia nhìn chung bảo vệ tư sản vừa nhỏ, tầng lớp đại tư sản cầm quyền, chống chủ nghĩa xã hội, tăng cường thực thi chủ nghĩa đa 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 nguyên, đa văn hóa, phổ biến giá trị dân chủ tự Tính chất ổn định đường lối đối ngoại thể cụ thể qua việc đảng trị nhằm nguyên tắc thống với phát triển chủ nghĩa tư bản, với nguyên tắc sở hữu tư nhân, kinh tế thị trường thừa nhận phân tầng xã hội.[ , tr.22-23] Australia ban đầu nhìn nhận phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào dân tộc chủ nghĩa, cơng việc nội tình hình quốc gia khơng phải vùng lợi ích trực tiếp Australia dù kinh tế hay an ninh quân quốc phòng Trước Chiến tranh Lạnh bùng nổ, Australia coi kháng chiến Việt Nam chống lại chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai thực dân Pháp công việc nội thuộc địa Góc nhìn chia sẻ qua tin tức Bộ Ngoại giao Thương mại Australia đăng tải tạp chí Current Notes on International Affairs “Cao ủy Pháp Đông Dương ký kết hiệp định với người Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc, từ giải ổn thỏa tranh chấp việc quân đội Pháp diện miền Bắc Việt Nam” [ , tr.5-14] Theo đó, Việt Minh trào lưu dân tộc chủ nghĩa tình hình trị Đơng Dương chưa phải mối hiểm họa đe dọa đến an ninh quốc phòng Australia Song sau nhà nước cách mạng Indonesia, Việt Nam, Trung Quốc đời góc nhìn Australia thay đổi hồn tồn.[ , tr.45-46] Tuy nhiên, nhận thức khơng thể dựa vào Anh - nước đế quốc có vùng lợi ích cốt lõi châu Âu Bắc Phi, nên Australia định chọn thuyết phục Hoa Kỳ trở thành “người bảo hộ” Và việc tham gia hiệp ước phịng thủ Nam Thái Bình Dương ANZUS năm 1951 vốn kỳ vọng cam kết thể bảo vệ toàn diện Mỹ lợi ích chiến lược Canberra Đơng Nam Á, nói, Australia hưởng ứng học thuyết Domino Eisenhower, lấy tư cách đồng minh chiến lược Hoa Kỳ để tham chiến trực tiếp Việt Nam, bảo vệ an ninh phòng thủ Bắc Australia khỏi lây lan nguy hiểm chủ nghĩa Mao Rõ ràng, lợi ích cốt lõi, thiết thực khiến Australia tham chiến Việt Nam nhận thức mang tính bước ngoặt tư đối ngoại phủ Australia “Việt Nam khơng cịn vùng đất mà Australia khơng có lợi ích quốc gia trực tiếp nào” Australia hình dung Việt Nam rơi vào tay Liên Xô hay Trung Quốc Mã Lai, Miến Điện, Thái Lan Indonesia mục tiêu chủ nghĩa xã hội Australia nằm vị trí cuối dãy qn cờ domino, đó, khơng ngăn chặn thắng lợi chủ nghĩa xã hội Đông Dương, Australia bị đe dọa Việc hàng loạt quân cờ sụp đổ, rơi vào kiểm soát chủ nghĩa xã hội Trung Quốc nỗi kinh hồng Australia - đất nước ni dưỡng hàng trăm năm nỗi căm thù khiếp sợ người Trung Quốc, người buộc phủ Australia theo đuổi sách Nước Australia da trắng nhằm giảm chảy máu kinh tế Australia năm 1850 đến Pháp trao quyền tự trị cho phủ liên hiệp Quốc gia Việt Nam Bảo Đại, Australia công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao, hoạt động viếng thăm làm việc với phủ Bảo Đại diễn ngoại trưởng Australia Richard Cassey Quốc trưởng Bảo Đại Tất động thái hiểu bối cảnh Chiến tranh Lạnh đưa Australia đứng hàng ngũ người dân tộc chủ nghĩa có ý thức hệ dân chủ tự với Australia để bảo đảm an ninh cho Bắc Australia, vốn cách Hà Nội khoảng từ Perth (Tây Australia) tới Brisbane (Queensland) Việc giúp đỡ tối đa cho phủ Bảo Đại giành ưu so với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổng tuyển cử dự kiến diễn năm 1956, việc kêu gọi nỗ lực tập trung kiến tạo cấu trúc an ninh phòng thủ tập thể Đông Á bao gồm nước đồng minh phương Tây trở nên cấp thiết hết Chính vị trí địa lý xa cách, biệt lập với nước phương Tây, với tâm lý mang “tiền đồn phương Tây Thái Bình Dương”, nên Australia ln khơng ngừng kêu gọi thúc giục nước đồng minh phương Tây chống lại “thảm họa cộng sản xâm lăng” để đảm bảo an ninh khu vực giàu tài nguyên hàng đầu giới Đó lý sách Phịng thủ tiền tiêu Australia đời công cụ ràng buộc diện Hoa Kỳ Đông Nam Á chặt chẽ hơn, từ có “người bảo hộ” an ninh đảm bảo cho Australia Cho đến tận cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 kỷ XX, Chiến tranh Việt Nam dần đến hồi kết, Australia tiếp tục xây dựng góc nhìn Đơng Nam Á qua nhãn quan lợi ích chiến lược an ninh khu vực kinh tế quốc tế, từ hoạch định sách đối ngoại Hướng châu Á đảm bảo lợi ích quốc gia kinh tế an ninh quốc phòng Australia khu vực Đơng Á Những sách xoay quanh định đưa quân tham chiến trực tiếp Việt Nam cho thấy trọng tâm sách đối ngoại Australia giai đoạn nhận thức Đông Nam Á khu vực ẩn chứa đầy nguy đe dọa an ninh khu vực Cận Bắc Australia lúc Trong đó, Mỹ tập trung lực lượng theo gọi khác biệt ý thức hệ, thực chất để tăng cường sức ảnh hưởng Mỹ, đồng thời ngăn chặn sức ảnh hưởng siêu cường trỗi dậy khác thách thức mưu đồ, tham vọng bá chủ toàn cầu 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 Mỹ Việc Mỹ chấp nhận hợp tác quân với Australia, New Zealand xem bước kế hoạch đó, đặc biệt qn Mỹ khơng cịn có khả phát triển phát huy tác dụng Philippines, Australia lại “tự nguyện”, “mời gọi” Tuy nhiên, quan hệ đồng minh chiến lược Mỹ Australia “đồng sàng dị mộng” Vì vậy, cách tiếp cận học thuyết Domino dù tương đồng nhiều phần cho thấy trùng khớp ngẫu nhiên lợi ích chiến lược Hoa Kỳ Australia tham chiến trực tiếp miền Nam Việt Nam Về bản, lợi ích Hoa Kỳ Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á hay Châu Á Thái Bình Dương nói chung giai đoạn 1954-1975 gồm ba nhóm: lợi ích sống cịn, lợi ích chiến lược lợi ích quan trọng khác Về lợi ích sống cịn Hoa Kỳ Việt Nam, khơng khác mong muốn thiết lập bá quyền, mở rộng bá quyền toàn giới Việc truyền bá giá trị dân chủ tự văn hóa đại chúng Mỹ phận mục tiêu bá chủ toàn cầu “là người dẫn dắt giới cịn bóng tối”, từ thiết lập trì vị trí, vai trị lãnh đạo trật tự giới Mỹ Với việc coi chủ nghĩa xã hội Trung Quốc mối đe dọa an ninh trị tồn cầu mình, Hoa Kỳ coi quan hệ Mỹ-Trung nhân tố làm thay đổi lợi ích Mỹ, định quan trọng đến mối quan hệ Hoa Kỳ với nước đồng minh chiến lược Chiến tranh Lạnh Hoa Kỳ có bốn lợi ích chiến lược quan trọng Việt Nam nói riêng, Đơng Nam Á nói chung là: mơi trường ổn định đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư thương mại Hoa Kỳ khu vực, an ninh thương mại khu vực Thái Bình Dương, tự giao thương đường biển, ngăn chặn khối liên minh hay cường quốc trỗi dậy khu vực.[ , tr.83-90] QUAN HỆ ĐỒNG MINH CHIẾN LƯỢC AUSTRALIA-MỸ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM Thắt chặt hợp tác quân sự, tham chiến Mỹ miền Nam Việt Nam Tiếp theo sau chiến tranh bán đảo Triều Tiên 1950-1953 với 300 binh lính bị hy sinh, tháng 7/1962, Australia gửi đến Việt Nam 30 cố vấn huấn luyện chiến thuật chống lại chiến tranh du kích Chuyến đến miền Nam Việt Nam vào tháng tháng năm 1962 Đội huấn luyện quân Australia Việt Nam (AATTV) mở đầu cho tham chiến Australia Việt Nam Tháng 8/1964, lực lượng khơng qn hồng gia Australia gửi phi đội Lộc Nam tới cảng Vũng Tàu Đến đầu năm 1965, miền Nam Việt Nam rõ ràng ngăn chặn thành viên xã hội chủ nghĩa miền Bắc nữa, Hoa Kỳ bắt đầu leo thang chiến tranh miền Bắc Cuối năm 1965, Hoa Kỳ đưa 20 vạn quân trực tiếp tham chiến Việt Nam Để hưởng ứng đáp lại ủng hộ vai trò đồng minh chiến lược Mỹ, Australia gửi tiểu đoàn Đệ Nhất, Trung đoàn Hoàng gia Australia (IRAR) đến phục vụ sát cánh Lữ đồn khơng qn 173 Hoa Kỳ Biên Hịa Tháng 3/1966, phủ Australia thông báo gửi lực lượng đặc biệt thay cho IRAR gồm hai tiểu đoàn phi đội RAAF đóng Núi Đất, Phước Tuy Khác với RAAR, lực lượng đặc nhiệm giao cho khu vực hoạt động riêng, gồm dự bị tuyển mộ theo Đề án Quân dịch quốc gia năm 1964 Tất tiểu đoàn RAR phục vụ lực lượng đặc nhiệm đến hết năm 1971 Vào giai đoạn đỉnh điểm cuối năm 1967 - đầu năm 1968, quân số Australia lên đến 8500 người bao gồm nhân viên phục vụ nói chung, cán quân đội quân trực tiếp chiến đấu nói riêng 1/3 phi đội RAAF lực lượng ném bom phản lực Canberra tham chiến vào năm 1967, tàu khu trục Hải quân hoàng gia người lính tuần tra Hoa Kỳ tuần tra ngồi khơi miền Bắc Việt Nam Ngoài ra, Hải quân Hoàng gia Australia cịn góp đội lặn rà phá mặt biển, trực thăng tháo rời quân đội Hoa Kỳ vận hành vào tháng Mười năm 1967 Tháng 6/1969, bất chấp bất lợi địa bàn chiến đấu, rừng núi hiểm trở mà địa hình thị, đồng dun hải, miền Trung tỉnh Phước Tuy, quân đội Australia với ưu hai xe tăng bọc thép đẩy lùi 130 quân Giải phóng, bắt đội Việt Nam làm tù binh, bị thương người lính Australia Đến cuối năm 1970, Australia bắt đầu giảm nỗ lực quân miền Nam Việt Nam Tiểu đoàn khởi hành vào tháng 11 năm 1970 để bù đắp suy giảm quân số Australia Phước Tuy Việc rút quân tiếp tục triển khai suốt năm 1971, tiểu đoàn cuối rời khỏi Núi Đất, Phước Tuy vào ngày 7/11/1971 Đến tháng 12/1972, tổ Cố vấn trở thành người lính Australia cuối trở quê nhà sau mười năm rưỡi phục vụ miền Nam Việt Nam (từ tháng 7/1962 tới tháng 12/1972) Ngày 11 tháng 01 năm 1973, thủ tướng Australia thức ban hành lệnh tuyên bố chấm dứt tham chiến Australia Việt Nam, giữ lại trung đội bảo vệ sứ quán Australia Sài Gòn Tháng Tư năm 1975, phi đội RAAF Hercules thực nhiệm vụ nhân đạo quốc tế hỗ trợ người tị nạn, tiến 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 hành sơ tán trẻ em Babylift khỏi Việt Nam, ngày 25/04/1975, toàn trung đội bảo vệ nhân viên đại sứ quán Australia Sài Gòn rút nước 10 Sau mười năm tham chiến miền Nam Việt Nam, 521 người lính Australia tử trận, 3000 người bị thương Từ 30 cố vấn huấn luyện chiến thuật chống lại chiến tranh du kích gửi đến Việt Nam vào tháng 7/1962, quân số Australia lên đến 7672 binh lính chiến đấu Việt Nam vào cuối năm 1967 - đầu năm 1968 Trong vòng năm từ 1965 đến 1973, có 8300 binh lính gần 47000 nhân viên quân đội Australia cử đến phục vụ chiến tranh Việt Nam [ 11 , tr.23] bao vây chặt chẽ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Á Âu, từ kìm hãm phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào cộng sản giới Nhìn chung, mục tiêu Australia tham dự vào ANZUS, SEATO “chống chủ nghĩa xã hội, mối đe dọa từ bành trướng Trung Quốc…thúc đẩy tồn hịa bình, hiệu quả…bảo đảm an ninh quốc gia Australia Tư cách thành viên hiệp ước ANZUS SEATO phản ánh quan điểm đồng thời nói lên việc không đủ khả để bảo đảm cho an ninh khơng có giúp đỡ nước lớn khác” [ , tr.94-100] Củng cố mở rộng quan hệ trị - an ninh Australia-Hoa Kỳ giai đoạn chiến tranh Việt Nam Định hình phát triển hợp tác văn hóagiáo dục-khoa học kĩ thuật quan hệ đồng minh chiến lược Australia - Hoa Kỳ giai đoạn Chiến tranh Việt Nam Là hịn đá tảng sách đối ngoại Australia suốt nửa kỷ Chiến tranh Lạnh, ANZUS hiệp ước an ninh phòng thủ song phương quan trọng nhất, tiếp tục tồn sở chia sẻ lợi ích an ninh thành viên việc gạt bỏ sức ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Trung Quốc Sự tồn hiệp ước ANZUS khơng có yếu tố bấp bênh, không rõ ràng hiệp ước khác, quan hệ Australia với Hoa Kỳ Theo quan điểm Australia, diện lâu dài Hoa Kỳ khu vực điều kiện tiên đảm bảo ổn định an ninh khu vực, có Australia Nếu ANZUS đóng vai trị hịn đá tảng sách đối ngoại Australia SEATO đặt sở hợp pháp cho sách Phịng thủ tiền tiêu quốc gia Trong khuôn khổ hiệp ước SEATO, Australia khơng che giấu quan điểm tìm kiếm bảo trợ an ninh Hoa Kỳ không gian sinh tồn Đông Nam Á, rộng châu Á - Thái Bình Dương Nổi bật phát biểu Ngoại trưởng Australia Bury vào năm 1971 “SEATO có giá trị Mỹ cam kết giúp đỡ khơng Australia, New Zealand mà cịn với Philippines, Việt Nam Cộng hịa Thái Lan” Mặc dù khơng thức đề cập đến chủ nghĩa xã hội Hoa Kỳ khẳng định cam kết quốc gia với nước thành viên lại hiệp ước áp dụng lãnh thổ an ninh nước thành viên bị chủ nghĩa xã hội công; đồng thời, liên tiếp họp SEATO năm 1956, 1958, 1960, 1961 thảo luận chương trình tăng cường lực lượng vũ trang quốc gia, chương trình phối hợp hoạt động quân Cùng với NATO, CENTO, ANZUS, SEATO, Hoa Kỳ thiết lập hệ thống mạng lưới an ninh phòng thủ liên hoàn, Kể từ ngày tháng năm 1918, quân đội Australia Hoa Kỳ lần sát cánh bên Trận Hamel, binh lính Australia Hoa Kỳ - thủy thủ - thủy quân lục chiến - lính khơng qn phụ nữ phục vụ xung đột lớn Đây biểu tượng ràng buộc sâu sắc lâu dài, tôn trọng lẫn hợp tác chặt chẽ tồn Australia Hoa Kỳ Mối quan hệ Australia Hoa Kỳ chiều rộng, chiều sâu chiều dài đặc trưng mối quan hệ văn hóa đích thực tinh thần hợp tác Mối quan hệ đương đại hai quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực nỗ lực chung, bao gồm hợp tác quốc phòng an ninh, liên kết đầu tư thương mại rộng lớn tạo công ăn việc làm cho người Australia người Mỹ, trao đổi văn hóa, cạnh tranh thể thao, tham gia giáo dục, nghiên cứu phát triển du lịch Hiệp ước ký Hoa Kỳ Australia thỏa thuận năm 1949 thành lập Chương trình Fulbright kể từ đó, 5.000 người Australia người Mỹ nhận học bổng Fulbright Hoa Kỳ Australia ký kết hiệp ước tương trợ pháp lý để tăng cường hợp tác song phương vấn đề pháp lý chống ma túy Hai nước ký hiệp ước hợp tác thương mại quốc phòng thuế, thỏa thuận hợp tác y tế, không gian, khoa học công nghệ, hợp tác quản lý khẩn cấp an sinh xã hội Nhiều tổ chức Hoa Kỳ tiến hành hoạt động khoa học hợp tác Australia 12 Năm 1950, Australia khởi xướng kế hoạch Colombo với mục tiêu viện trợ kinh tế cho nước Nam Á Đông Nam Á Chỉ sau năm, kế hoạch Columbo thu hút tham gia Canada, New Zealadn, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Sri Lanka quôc gia châu Á Đây 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 451 452 453 454 455 456 457 458 459 460 461 462 463 464 465 466 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 509 phần kế hoạch ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa xã hội mà Australia, Hoa Kỳ nước đồng minh chiến lược khác Mỹ muốn thông qua kế hoạch để đẩy lùi đói nghèo, từ thu hẹp phạm vi không gian ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Nam Á Đông Nam Á Trong giai đoạn 1950-1971, nhập từ Hoa Kỳ chiếm 8,2% tổng giá trị nhập Australia, đồng thời, Hoa Kỳ chiếm 15,2% giá trị xuất Australia Đây đối tác thương mại lớn thứ hai Australia giai đoạn này, sau Anh [ 11 , tr.25] Kế hoạch Colombo đời năm 1950, thời điểm chiến tranh Triều Tiên đánh dấu làm cho bầu khơng khí căng thẳng, Công đảng Australia thất bại trước liên đảng Tự - Quốc gia đẩy mạnh quan điểm Hoa Kỳ Kế hoạch Colombo hiệp ước an ninh, phòng thủ sâu xa, động trị khơng nằm ngồi mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa xã hội ANZUS, SEATO Chính tính trị lý giải kế hoạch Colombo lại hoàn toàn bỏ trống miền Bắc Việt Nam - lãnh địa chủ nghĩa xã hội Với nhận thức coi đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu điều kiện thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa xã hội, kế hoạch Colombo đề để ổn định kinh tế - trị - tiến xã hội Đông Nam Á nhận ủng hộ mang tính cam kết theo chu kỳ năm từ nước Australia, Canada, New Zealand Tính đến năm 1968, Australia gửi 1500 chuyên gia đến quốc Á - Phi Nam Thái Bình Dương, đào tạo 9400 học sinh, sinh viên từ nước theo chương trình kế hoạch Colombo Bên cạnh đó, kế hoạch Colombo cịn tập trung phát triển kinh tế theo nhu cầu quốc gia nhận viện trợ Nhìn chung, khoản viện trợ khuôn khổ Kế hoạch Colombo rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế xã hội Australia quốc gia Đơng Nam Á, từ đảm bảo nước không trở thành miền đất hứa chủ nghĩa xã hội Trung Quốc đảm bảo an ninh phòng thủ cho Australia từ quân cờ domino Kế hoạch Colombo nhờ dẹp bỏ lo ngại Australia bành trướng ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Đông Nam Á.[ , tr.92-93] 510 KẾT LUẬN 467 468 469 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480 481 482 483 484 485 486 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 506 507 508 511 512 513 514 515 516 517 518 Australia nước tư chủ nghĩa đại, có tầng lớp đại tư sản, tập đồn tư khai khoáng khổng lồ chi phối đáng kể sách kinh tế - trị xã hội Australia Với tảng tư tưởng trị chủ yếu đề cao giá trị dân chủ tự phương Tây, lại có vị trí địa lý đặc biệt tiền đồn phương Tây châu Á - Thái Bình Dương, bối cảnh ln phải tìm kiếm “chiếc bảo hộ” an ninh biên giới phía Bắc từ “người khổng lồ” để chống lại mối đe dọa đến từ phương Bắc, Australia tìm kiếm, lơi kéo “bán mình” cho mối quan hệ đồng minh chiến lược với Hoa Kỳ suốt thời kỳ Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Đây không chiến dai dẳng, ác liệt lịch sử Australia Hoa Kỳ, thức biến miền Nam Việt Nam thành tiền đồn chủ nghĩa thực dân Mỹ kiểu để ngăn chặn đẩy lùi hoàn toàn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc tràn xuống khu vực Đơng Nam Á, mà cịn bước ngoặt chấm dứt hoàn toàn chiến phi nghĩa hàng loạt nước đồng minh Hoa Kỳ với chủ nghĩa xã hội châu Á, để lại học sâu sắc cho nhân loại định tính nghĩa tồn phát triển mối quan hệ đồng minh hình thành trường quốc tế Trong bối cảnh đó, để đánh đổi bảo hộ an ninh từ Hoa Kỳ khu vực biên giới phía Bắc đất nước, Australia phải chấp nhận số lượng đội cố vấn - nhân viên quốc phòng niên phục vụ nghĩa vụ quân bị thương vong tổng số lượng thương vong hai chiến tranh giới mà Australia định tham chiến Anh Sự tham chiến Australia Chiến tranh Việt Nam phương tiện đảm bảo diện Hoa Kỳ châu Á - Thái Bình Dương trước nguy cao rút lui Anh khỏi bờ Đông kênh đào Suez Hiệp ước an ninh ANZUS xem đá tảng sách đối ngoại Australia Đơng Nam Á, hiệp ước an ninh phòng thủ song phương quan trọng nhất, tiếp tục tồn sở chia sẻ lợi ích an ninh thành viên việc gạt bỏ sức ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Sự tồn hiệp ước ANZUS khơng có yếu tố bấp bênh, bất định hiệp ước quan hệ đồng minh khác Quan hệ đồng minh chiến lược Australia - Hoa Kỳ khuôn khổ hiệp ước ANZUS giúp Hoa Kỳ tận dụng lãnh thổ Australia cho hoạt động quân Hoa Kỳ Đông Nam Á Ngược lại, cam kết Hoa Kỳ bảo vệ Australia khỏi công, đe dọa an ninh quốc phòng từ Trung Quốc, Nhật Bản nước láng giềng trực tiếp Đông Nam Á góp phần khơng nhỏ việc dẹp bỏ ưu tư, lo lắng, quan ngại ám ảnh sâu sắc Australia Hiệp ước ANZUS thể rõ mối quan hệ đồng minh chiến lược chặt chẽ Australia với Hoa Kỳ lĩnh vực tình báo, cơng nghệ quốc phịng, kế hoạch yểm trợ hậu cần, qua hỗ trợ răn đe hiệu cơng vào lãnh thổ vịng 1000 dặm quanh vùng lãnh thổ phía Bắc Australia Cả hệ người Australia học cách nhìn giới qua lăng kính phiến diện họ Cả hệ người dân Australia bị phân hóa mạnh mẽ 519 520 521 522 523 524 525 526 527 528 529 530 531 532 533 534 535 536 537 538 539 540 541 542 543 544 545 546 547 548 549 550 551 552 553 554 555 556 557 558 559 560 561 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 619 chiến Sự thất bại quân đội Australia, Hoa Kỳ lực lượng đồng minh trực tiếp tham chiến khác đặt Liên minh Bảo thủ Australia bên bờ vực tín nhiệm thấp đến thất bại bầu cử năm 1972, dẫn đến trở lại quyền Cơng đảng sau 23 năm vắng bóng trường (1949-1972) [ ; tr.43-44] Hiệp ước ANZUS thể rõ mối quan hệ đồng minh chiến lược chặt chẽ Australia với Hoa Kỳ lĩnh vực hỗ trợ răn đe hiệu công vào 1000 dặm quanh vùng lãnh thổ phía Bắc Australia Đồng minh với Hoa Kỳ kỷ XX trở thành trụ cột sách đối ngoại Australia nhằm bảo đảm chống lại công từ bên đe dọa an ninh quốc gia Các thủ tướng từ hai đảng lớn đưa tuyên bố thống tầm quan trọng mối quan hệ Australia với Hoa Kỳ: “Hoa Kỳ anh Australia” (Billy Hughes) [ 13 , tr.5]; “Hoa Kỳ chắn nó” (Harold Holt); “Hoa Kỳ đồng minh suốt nhiều năm tới” (Julia Gillard) 14 Chiến tranh Việt Nam qua bốn mươi năm Quan hệ đồng minh chiến lược Australia Hoa Kỳ gặp khơng gợn sóng, trục trặc, xem đá tảng lớn nhất, thống rộng rãi lưỡng đảng cầm quyền lớn Australia Trọng tâm sách đối ngoại Australia lợi ích cốt lõi an ninh kinh tế qua đường biển thông qua hàng loạt eo biển nằm tuyến đường thương mại biển huyết mạch Đông Nam Á Nhưng hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục - khoa học kĩ thuật Australia Hoa Kỳ ngày thúc đẩy mạnh mẽ hết Đặc biệt, quan hệ hợp tác giáo dục Australia Hoa Kỳ góp phần củng cố đáng kể sức mạnh mềm Australia thông qua công nghệ xuất mơ hình giáo dục tiên tiến hàng đầu giới Bài học thất bại quan hệ đồng minh Australia-Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam cịn có giá trị to lớn bối cảnh Australia với nước phương Tây riết hình thành khối quan hệ đồng minh trị - an ninh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế-chính trị giới nhằm mục đích gia tăng sức mạnh kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Theo đó, Australia cần tỉnh táo tăng cường tính tự chủ, sáng tạo quan hệ đối ngoại, từ giảm phụ thuộc kinh tế - trị - an ninh đến mức “bán mình” cho cường quốc giới 620 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 572 573 574 575 576 577 578 579 580 581 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 603 604 605 606 607 608 609 610 611 612 613 614 615 616 617 618 621 622 NATO: North Atlantic Treaty Organisation (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) CENTO: The Central Treaty Organisation (Tổ chức Hiệp ước Trung ương) ANZUS: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối Hiệp ước An ninh quân Australia, New Zealand, Mỹ) 623 624 625 626 627 628 629 XUNG ĐỘT LỢI ÍCH 630 Bản thảo khơng có xung đột lợi ích 631 ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ 632 Tác giả sưu tầm tài liệu luận văn, luận án, kỷ yếu khoa học, đăng từ Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, từ website uy tín Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Macquarie, Đại học Quốc gia Australia, website Academia, Researchgate, website tài nguyên số Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 633 634 635 636 637 638 639 640 641 642 Nam HK Quyền lực quan hệ quốc tế: lịch sử vấn đề Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 2012; Đức Thiện L Sự biến đổi địa trị Đơng Nam Á từ sau Chiến tranh Lạnh đến Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM 2013; Quang LV Lịch sử giới đại Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM 1998; Hạnh DT Quan hệ Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 1999; Định TT Australia tham dự Đông Á - lịch sử phát triển định hướng đối ngoại Phát triển khoa học công nghệ 2017;(20):5–14 Đàn VX Quan hệ Australia - Việt Nam: thành tựu triển vọng Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một 2011;2:45–46 Huân VD Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 2003; Australian Living Peace Museum Later Moratorium September 1970 and June 1971 [Online];Available from: http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/ hvm-vietnam/vietnam-later-moratoriums ;Available from: https://www.state.gov/u-s-relations-withaustralia/ 10 Australian Living Peace Musem Opposition to the Vietnam War in Australia [Online].? [cited 2019 Nov 27];Available from: http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/ show/vietnam-war-aus 11 Thảo DT Quan hệ Úc - Mỹ từ đầu kỷ XXI đến Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQGHCM 2013; 12 Australia and the Vietnam War Battle of Binh Ba June 1969 [Online] [cited 2019 Nov 27];Available from: https://anzacportal.dva.gov.au/history/conflicts/australiaand-vietnam-war/events/combat/battle-binh-ba 13 Harry GG The Australian - American alliance Meanjin Quarterly 1968;(27):5 14 Gillard J I Always Remember Thinking: American can anything Vital Speeches of the Day 2011;(77):162–166 SEATO: South East Asia Treaty Organisation (Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á) 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 653 654 655 656 657 658 659 660 661 662 663 664 665 666 667 668 669 670 671 672 673 674 675 676 677 678 679 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx Research Article Open Access Full Text Article Australia – a strategic alliance of the US in the period of Vietnam War (1954-1975) Nguyen Minh Giang* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Although located in a region having close historical-cultural relations with the area of Southeast Asia, Australia always considers itself and is considered a special outpost of the West in Asia-Pacific Since World War II up to now, the strategic alliance between Australia and the US has been developed comprehensively and deeply Particularly, with the purpose of getting the protection in terms of security from the US towards the Near-North region, it's obvious that Australia had to accept the fact that the number of killed and wounded soldiers, advisories, and military workers during the period of the Vietnam war was equivalent to that of the killed and wounded ones of the two World Wars when Australia participated along with the British troops To illustrate the aforementioned content, this article focuses on analyzing some objective factors including the development of the movement of national liberation, the founding and rising of Chinese socialism, and the policies of Southeast Asia of the US during the period of post-World War II, along with some subjective factors influencing the founding and development of the strategic alliance between Australia and the US such as the national interest and the role of Australia during the Vietnam war, the economiccultural-political platforms of the US-Australia relations, and three-key factors expressing the depth of these relations including military, politics and diplomacy, culture and education, science and technology Key words: Australia, strategic alliance, the US, Vietnam War 158/7/8 Hoang Hoa Tham Street, Ward 12, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Correspondence Nguyen Minh Giang, 158/7/8 Hoang Hoa Tham Street, Ward 12, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: minhgiang2797@gmail.com History • Received: 20/7/2020 • Accepted: 17/3/2021 • Published: xx/3/2021 DOI : Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Giang N M Australia – a strategic alliance of the US in the period of Vietnam War (1954-1975) Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(1):xxx-xxx