1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Chuyên đề báo cáo: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện Trần Phú ppt

71 578 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

Trang 1

Chuyên đề báo cáo

Một số giải pháp nâng caohiệu quả kinh doanh xuất

nhập khẩu tại công ty cơđiện Trần Phú

Trang 2

lời nói đầu

Trong những năm gần đây, với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới,chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu ở Việt Nam được đặc biệt coi trọng, trở thành công cụ hữuhiệu để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, mở rộnghội nhập vào thị trường thương mại quốc tế Việc chính phủ Mỹ huỷ bỏ chínhsách cấm vận đối với Việt Nam năm 1995 đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp Việt Nam bắt tay với các đối tác nước ngoài, thúc đẩy giao lưu buônbán hàng hoá quốc tế.

Mặt khác, cơ chế đổi mới do đạt hội Đảng lần thứ VI vạch ra đã buộccác doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìmkiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảocó thể mang lại hiệi quả Muốn vậy thì phải cung cấp được những sản phẩmđạt tiêu chuẩn quôc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắtkịpthời những diễn biến thị trường để tạo dựng được một chiến lược phát triểnlâu dài Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các doanh nghiệp các quốc giacần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sắn có của mình để tham gia cóhiệu quả vào thương mại quốc tế Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lạinguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu vàcán cân thanh toán quốc tế của đất nước.

Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩusản phẩm điện của Việt Nam, trong những năm qua, Công ty cơ điện TrầnPhú đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng sản xuất và xuấtkhẩu sản phẩm sang các thị trường trong khu vực và trên thế giới Công ty đãđạt được một số thành tựu nhưng đồng thời cũng gặp phải những khó khănnhất định.

Trang 3

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cơ điện Trần Phú, em lựa chọn

đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu tại Công ty cơ điện Trần Phú" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết kết cấu gồm 3 chương.

Chương I: Giới thiệu về Công ty cơ điện Trần Phú.

Chương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công tycơ điện Trần Phú

Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá của Công ty cơ điện Trần Phú.

Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Huyền, cảm ơn các cô chú cán bộ phòng kinh doanh Tổng hợpcủa Công ty cơ điện Trần Phú đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gianem thực tập tại Công ty.

Sinh viên

Nguyễn Văn Trường

Trang 4

Chương i

giới thiệu công ty cơ điện trần phú

I: Quá trình hình thành và phát triển công ty Cơ Điện Trần Phú

1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cơ Điện Trần Phú là một doanh nghiệp nhà nước được thànhlập theo quyết định số 4018/QD-TCCQ ngày 12 tháng 9 năm 1984 của UỷBan Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp.Quyết định đổi tên số 3362-QD/UBngày 12-12-1992 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội.Giấy phép kinhdoanh số 109851 của Uỷ Ban Kế Hoạch Thành Phố Hà Nội.Giấy phép xuấtnhập khẩu số 0100106063-1 của tổng cục Hải quan.

Công ty Cơ Điện Trần Phú là một trong những doanh nghiệp hàng đầucủa Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện cho ngành điện lực và chodân dụng,là doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực phôi liệu cho các nhà sảnxuất cáp thông tin, dây điện và cáp điện trong nước.Với dây chuyền và thiếtbị hiện đại (được nhập khẩu từ CHLB Đức ,Phần Lan,Nhật Bản,Tây BaNha,Đài Loan,Trung Quốc ) và công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới cácsản phẩm của công ty đã có chỗ đứng vững chắc và được tín nhiệm trong thịtrường cả nước.

Công ty đã xây dựng quan hệ bạn hàng gắn bó và là nhà cung cấp chínhcác sản phẩm của mình cho các đơn vị nghành điện như:Công ty điện lực1,2,3 thuộc tổng công ty Điện lực Viêt Nam-EVN;các Ban quản lý dự án điệnthuộc các công ty điện lực 1,2,3,công ty điện lực TP.HCN,công ty điện lựcTP.HN,Công ty xây lắp điện 1,2,3,4;BQL dự án lưới điện miền Nam,BQL dựán lưới điện miền Bắc, miền Trung,CHĐCN lào,điện lực các tỉnh,các công tytư vấn ,thiết kế,xây lắp điện trong và ngoài quốc doanh trên cả nước.

Trải qua hơn 17 năm xây dựng và phát triển, công ty luôn chú trọng đầutư chiều sâu,mở rộng sản xuất,nâng cao chất lượng với những thiết bị hiệnđại,công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả.Các sản phẩmcủa công ty đều được cấp giấy chứng nhận phù hựp tiêu chuẩn ViệtNam(TCVN 2103-1994,TCVN 5933-1995,TCVN 5934-1995,TCVN5935-1995, TCVN 5064-1994)của Tổng cục đo lường chất lượng.Với công nghệ và

Trang 5

thiết bị sản xuất dây và cáp điện của Châu Âu (IEC/DIN), Mỹ(ASTM),Nhật(Jis) Hệ thống quản lý chất lượng của công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO9002 và đã được tổ chức AFAQ ASCERT inertnational của CH Pháp cấpchứng chỉ vào tháng 6/2000.

Công ty đã đạt được nhiều giải thưởng, huân huy chương bằng khen củaChính Phủ,các bộ ban nghành trong cả nước.Năm 1998, công ty vinh dự đượcnhà Nước phong tặng danh hiệu”Đơn Vị Anh Hùng”.

2 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1 Cơ cấu sản xuất của công ty

-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất và kếhoạch khác có liên quan (dài hạn, từng năm), đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ củacông ty.

-Quản lý, sử dụng và tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụcủa công ty có hiệu quả Đảm bảo đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh dịchvụ, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.

-Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính, quản lý xuất nhậpkhầu và các quy định về giao dịch đối ngoại.

-Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương, hợpđồng kinh tế, hợp đồng liên doanh hợp tác đầu tư đã ký kết.

-Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, lao động tiềnlương, sử dụng phân công lao động hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộcông nhân viên của công ty để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá,nghiệp vụ chuyên môn.

-Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môitrường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng.

Với những chức năng và nhiệm vụ nói trên, thì từ khi thành lập tới nay,công ty Cơ Điện Trần Phú đã không ngừng phấn đấu tăng trởng, hoàn thànhvượt mức kế hoạch nhà nước giao cho Bên cạnh đó, công ty còn tăng cườngmở rộng, tiếp thị với nhiều thị trường trong và ngoài nước, xác định nhiệm vụtrước mắt và mục tiêu chiến lược lâu dài của các đơn vị trong công ty Chính

Trang 6

vì vậy trong những năm qua, công ty Cơ Điện Trần Phú đã phát triển hơnnhiều, vững chắc và tạo đợc uy tín trên thị trờng trong cũng như ngoài nước

Nguồn lưc cho sản xuất của công ty:

Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9002 đã được tổ chứcAFAQ ARCERT INTERNATIONNAL-Cộng hoà Pháp chứng nhận và cấpchứng chỉ 6/2000

Tổng số kỹ sư,cử nhân chuyên môn: 30 0,9Tổng số trung cấp chuyên môn: 15 0,45Tổng số công nhân kỹ thuật lành nghề: 256 98,65Trong tổng số công nhân kỹ thuật lành nghề thì:

Số công nhân trực tiếp sản xuất cáp trần: 80

Toàn bộ số công nhân đều có kỹ thuật lành nghề và có trên 10 nămkinh nghiệm.số lượng kỹ sư cán bộ nhân viên,công nhân kỹ thuật lành nghềđược đào tạo tại nước ngoài:40 người(Phần Lan,áo,Nhật Bản,Tây BaNha,Đức,Nga,Đài loan,Trung Quốc )

2.2 Cơ cấu bộ máy cua công ty

Hiện nay, công ty có 4 phòng kinh doanh dưới sự quản trị trực tiếp củagiám đốc và 2 phó giám đốc , cụ thể là:

-phòng hành chính tổng hợp-Phòng kế toán tài vụ

Trang 7

Dưới đây là cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:

Trang 8

Tp Công ty cơ điện rần phú

Giám đốc

Đại diện lãnhđạo về chất

Phó Giám đốc kỹ thuậtPhó Giám đốc

HCQT, SXKD

PhòngHành chính -

Tổng hợp

Phòng Kế toán

Tài vụ

Phòng Kinh doanh

Tổng hợp

Phòng Bảo vệ

Phòng Kỹ thuật chất lượng

HC TC Đào

BộphậnKế toán

BộphậnDự án,Marketi

Dây &Cápđộng

HC-TC: Hành chính tổ chức

KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm ( -): Quan hệ chức năng

( ): Quan hệ trực tuyến

Trang 9

Số cán bộ công nhân viên hiện nay của công ty hơn 301 người, phầnlớn là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chỉ có 15% lực lượng tham gia vàoquá trình kinh doanh

+Tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm vềkết quả kinh doanh của toàn công ty

Phó giám đốc có chức năng cùng trợ lý giám đốc, giúp giám đốc điềuhành hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc.

Kết toán trưởng của công ty được bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm theo chế độhiện hành của Nhà Nước.

Kế toán trưởng giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kếtoán thống kê của công ty.

- Các phòng ban chức năng của công ty

*Phòng tổ chức hành chính:

Phòng này có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu kinh tế được giao hàngnăm, thông qua các phương án kinh doanh đã được phê duyệt Đồng thời,tham gia vào việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng thương mại với cácthương nhân trong và ngoài nước thuộc phương án kinh doanh đã được côngty phê duyệt.

*Phòng kế toán tài chính

Có chức năng quản lý, tổ chức và hướng dẫn thực hiện nghiệpvụ tàichính kế toán trong toàn công ty Giám sát các hoạt động tài chính diễn ratrong các đơn vị trạm, của hàng, phòng kinh doanh Ban hành các loại hìnhbán buôn, bán lẻ, bán đại lý mà giám đốc đã duyệt.

Trang 10

*Phòng tổng hợp: có chức năng và quyền hạn như sau:

+Giúp giám đốc thẩm định tính khả thi của các phương án sản xuấtkinh doanh do các đơn vị nhận khoán đề xuất trước khi trình giám đốc Thamgia góp ý các điều khoản của hợp đồng mua bán, đảm bảo tính pháp lý chặtchẽ.

+Thường xuyên thông báo về các chính sách, chủ trương xuất nhậpkhẩu, các văn bản mới của nhà nước để các đơn vị nhận khoán nắm được.

+Theo dõi việc thực hiện các chỉ tiêu khoán của các đơn vị nhận khoán,xây dựng kế hoạch chung của toàn công ty chỉ tiêu khoán từng đơn vị.

+Theo dõi các gói thầu mà khách hàng mời thầu

 Phòng kỹ thuật:

-theo dõi tình hình sản xuất của công ty đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đềra

-kiểm tra các mặt hàng mà công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.

3.Những thành tựu chủ yếu công ty đã đạt được trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu

3.1 Các kết quả xuât nhập khẩu chủ yếu của công ty

Công ty Cơ Điện Trần Phú là doanh nghiệp nhà nước, trong cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước công ty phải luôn cạnh tranh để tồn tại vàphát triển Một mặt coi trọng hoạt động kinh doanh, một mặt công ty luôn lấyhiệu quả kinh tế làm thước đo trong kinh doanh, công ty không vì lợi íchtrước mắt mà tự xuất nhập khẩu hàng hoá, danh mục hàng hoá xuất nhập khẩucủa công ty đều đã được sự đồng ý của nhà nước và là những mặt hàng cầnthiết, bổ sung nhu cầu tiêu dùng trong nước khi sản xuất trong nước chưa đápứng đủ Các mặt hàng đó là.

*Đồng : là loại mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu của côngty Hiện nay, trong nước cũng có một số công ty sản xuất nhưng không thểđáp ứng được nhu cầu của thị trường Vì vậy xuất nhập khẩu mặt hàng nàycủa công ty là rất cần thiết.

*Các thiết bị kiểm tra của bộ phận thử nghiệm độc lập:

Trang 11

-Cầu đo điện trở kép:có xuất xứ Hung-ga-ri-Cầu đo điện trở đơn:có xuất xứ CHLB Nga-Máy kéo lực năm tấn: có xuất xứ CHLB Nga-Thiết bị thử cao áp:xuất xứ Nhật Bản

-Hệ thống các thiết bị khác để kiểm tra các chỉ tiêu:đường kính,độdài,trọng lượng

-Thiết bị thử điện trở cách điện:xuất xứ CH Pháp

-Thiết bị siêu âm thử ống đồng:xuất xứ CHND Trung Hoa.

Các thiết bị hiện đại trên thì các doanh nghiệp Việt Nam chưa thể sảnxúât để đáp ứng nhu cầu của thị trường.hoặc nếu có sản xuất được thì độchính xác không thể bằng các thiết bị ngoại nhập.

Trong công cuộc hiện đại hoá đất nước chúng ta đang rất cần các thiếtbị hiện đại để đảm bảo các công trình của chúng ta hoàn thiện không thuakém so với các nước khác.

*Ngoài ra công ty còn nhập một số sản phẩm như:nhôm ,nhựa,lõithép,băng thép

Đối với các mặt hàng này, công ty nhập về chủ yếu đáp ứng cho các đơn vịthi công công trình về điện, các đại lý tiêu thụ cũng như cửa hàng bán lẻ.

3.2 kết quả ở các mặt hoạt động khác

Trong những năm đầu thành lập, công ty đã gặp một số khó khăn, đặcbiệt là vấn đề thiếu vốn trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước mới chuyểnsang kinh tế thị trương Không chỉ riêng công ty mà phần lớn các doanhnghiệp nhà nước đều rơi vào tình trạng này Tuy nhiên nhờ vào sự phấn đấunỗ lực của bản thân, luôn luôn tìm cách chuyển hướng kinh doanh, công ty đãđạt được những thành công nhất định Cùng với sụ giúp đỡ của nhà nướccũng như nội lực của bản thân mà giá trị tổng doanh thu trên các mặt sản xuấtkinh doanh của công ty (kể cả kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất xuấtnhập khẩu) có sự tăng đáng kể.

Trang 12

Biểu số 01: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ điệnTrần Phú

Kết quả hoạt động kinh doanh các năm của công ty từ năm1999-2001

TT NămChỉ tiêu

1 Tổng doanh thu 105871179254 119297759773 2345782831122 Doanh thu thuần 96334973762 118970041041 234578283112

4 Chi phí bánhàng

2334478878 2546512063 3911850812

5 Chi phí quản lý 3478421893 2872510827 31261234646 Tổng lợi tức

trước thuế

1518115950 1830877251 2153002276

7 Thuế lợi tứcphải nộp

Ngoài ra do nhập nhiều hàng lại phải chịu nhiều thủ tục hải quan phiềnhà làm cho công ty tốn không ít chi phí

Trang 13

Biểu số 02 : So sánh giữa các năm qua một số chỉ tiêu

n v : VN Đơn vị : VNĐ ị : VNĐ Đ

Giai đoạn

Mức tăng giảm tổngdoanh thu

Mức tăng giảm lợinhuận

Mức tăng giảm nộpngân sách

Có được kết quả trên là do sự cố gắng của tất cả các thành viên trongcông ty Thành công bước đầu là công ty đã mở rông được thị trường củamình và các sản phẩm của công ty đã được các bạn hàng tín nhiện cộng thêmvào đó là sự năng động của các thành viên trong công ty áp dụng hình thứckhoán trong kinh doanh đã khích lệ tinh thần làm việc của các thành viêntrong công ty khiến họ ngày càng có trách nhiệm hơn trong công việc vàmang tính chất sáng tạo cao hơn, góp phần thúc đẩy công ty phát triển ngàycàng vững mạnh

4.Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yéu ảnh hưởng đến hoạt độngxuât nhập khẩu của công ty

4.1 Thuế xuất nhập khẩu

Mục đích của việc đánh thuế xuất nhập khẩu là để góp phần vào việcbảo vệ và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phầntạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Có nhiều cách đánh thuế khác nhau như thuế quan tính theo đơn vị vậtchất của hàng hoá nhập hoặc thuế quan tính theo giá trị hàng hoá là mức thuếtính theo tỷ lệ % của mức giá hàng hoá trả cho nhà xuất nhập khẩu hay thuếquan hỗn hợp là kết hợp của hai dạng trên.

Biểu thuế được xây dựng trên cơ sở chính sách quản lý xuất nhập khẩucủa mỗi nước Mức thuế tính chung cho tất của các nước theo từng mặt hàngnhưng cũng có thể tính riêng cho từng nhóm nước Mức thuế có thể có mộtnhưng cũng có thể có 2 mức: mức thông thường và ưu đãi Thuế ưu đãi làthuế dành riêng cho nước được hưởng quyền đãi ngộ tối huệ quốc, đượchưởng mức thuế ưu đãi theo luật định.

ở Việt Nam có 2 loại thuế sau:

Trang 14

- Thuế suất thông thường: là mức thuế đánh vào các hàng hoá nóichung, không phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoá từ nước nào Các nước đềudùng chung một mức thuế.

- Thuế ưu đãi: áp dụng đối với hàng hoá xuất nhập khẩu theo hiệp địnhthương mại đã ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với một số nước nào đó.Trong đó có điều khuản ưu đãi về thuế nhập cho từng mặt hàng với số lượngcụ thể Để khuyến khích xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, luậtthuế xuất nhập khẩu còn quy định các trường hợp được miễn giảm và hoànthuế Hàng xuất nhập khẩu được xét miễn thuế gồm:

+ Hàng xuất nhập khẩu phục vụ cho an ninh quốc phòng, nghiên cứukhoa học, giáo dục, đào tạo.

+ Hàng nguyên liệu, vật tư để gia công xuất khẩu theo hợp đồng đã ký.+ Hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vàcác bên nước ngoài hợp tác liên doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác liên doanhtrong các trường hợp cần khuyến khích đầu tư theo quy định của luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam.

+ Hàng là quà tặng, quà biếu trong mức quy định

+ Những mặt hàng của công dân Việt Nam đi công tác và học tập, laođộng và hợp tác chuyên gia mang theo hoặc gửi về trong nước theo mức quyđịnh của Chính phủ Việt Nam

+ Hàng xuất khẩu của cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế được hưởngcác tiêu chuẩn miễn trừ do Chính phủ Việt Nam quy định phối hợp với điềuước quốc tế mà doanh nghiệp Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.

+ Thuế còn được hoàn lại cho người xuất nhập khẩu trong trường hợphàng là vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất

Mục đích của việc đánh thuế xuất nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trongnước và tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia Ngoài ra, xuất nhập khẩu còncó vai trò quan trọng trong việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, mớiđược hình thành ở Việt Nam chưa các khả năng cạnh tranh trên thị trường thếgiới.

Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi ở đây không phải là thuế suất mà là nhữngbiện pháp kinh tế cơ bản, mục tiêu chính là cạnh tranh trên thị trường thế giới,thống nhất chung với năng suất và hiệu quả cao Thuế cần được đơn giản để

Trang 15

mọi người hiểu là nghĩa vụ của mình Thuế chồng lên thuế sẽ là một yếu tốlàm tăng giá, làm giảm tính cạnh tranh của hàng sản xuất trong nước.

4.2- Hạn nghạch xuất nhập khẩu (Quota)

Hạn nghạch xuất nhập khẩu là một công cụ phổ biến trong hàng rào phithuế quan Nó được hiểu là mức quy định của Nhà nước về số lượng cao nhấtcủa một mặt hàng hay một nhóm hàng được xuất nhập khẩu từ một thị trườngtrong một thời gian nhất định (thường là một năm) thông qua hình thức giấyphép Hạn nghạch xuất nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lượng xuấtnhập khẩu đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá Khi hạnnghạch xuất nhập khẩu được quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đóthì Nhà nước đưa ra một định ngạch xuất nhập khẩu mặt hàng nào đó trongmột khoản thời gian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến.Nếu hạn nghạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đó cóthể chỉ được xuất nhập khẩu từ thị trường đã định với số lượng bao nhiêutrong thời gian bao lâu.

Việc áp dụng hạn nghạch trong quản lý xuất nhập khẩu nhằm

- Bảo hộ sản xuất trong nước: Về mặt này hạn nghạch xuất nhập khẩutương đối giống thuế xuất nhập khẩu Giá hàng nội địa sẽ tăng lên do hạnnghạch nhập và nó cho phép các nhà sản xuất trong nước thực hiện một quymô sản xuất với hiệu quả thấp hơn là sơ với điều kiện thương mại tự do Đốivới Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước việc cấp hạn nghạch xuất nhậpkhẩu sẽ cho biết trước khối lượng hàng xuất nhập khẩu.

- Bảo đảm cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài: những cam kếtnày mang ý nghĩa chính trị và kinh tế.

ở Việt Nam, danh mục số lượng (hoặc giá trị) các mặt hàng xuất nhậpkhẩu quản lý bằng hạn nghạch cho từng thời kỳ do Chính phủ phê duyệt trêncơ sở đề nghị của uỷ ban kế hoạch Nhà nước duy nhất có thẩm quyền phân bổhạn nghạch trực tiếp cho doanh nghiệp và cũng là cơ quan có trách nhiệmkiểm tra việc thực hiện phân bổ hạn nghạch đã cấp

Người được cấp hạn nghạch xuất nhập khẩu là các doanh nghiệp đượcNhà nước cho phép kinh doanh xuất xuất nhập khẩu, bao gồm các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Một doanh nghiệp khi xuất khẩu cần phảibiết mặt hàng của mình có nằm trong danh mục hàng xuất nhập khẩu củanước bạn hay không, hạn nghạch quy định cho mặt hàng đó ở mức xuất nhập

Trang 16

khẩu là bao nhiêu? Sự thay đổi những quy định xin cấp hạn nghạch của nướcxuất nhập khẩu ra sao đây cũng là vấn đề có ý nghĩa chiến lược với các nhàxuất xuất nhập khẩu

Trang 17

4.3- Giấy phép xuất nhập khẩu

Giấy phép xuất nhập khẩu là một công cụ để quản lý xuất nhập khẩukhác với hạn nghạch giấy phép xuất nhập khẩu được áp dụng rộng rãi hơn.

Sau đây là danh sách một số hàng hoá khi đi qua cửa khẩu Việt Namđều phải có giấy phép xuất nhập khẩu.

- Hàng xuất nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thương

- Hàng xuất nhập khẩu theo các dự án đầu tư chuyển giao công nghệcủa nước ngoài

- Hàng hội chợ triển lãm hàng quảng cáo

- Vật tư nguyên liệu, thiết bị xuất nhập khẩu để gia công xuất nhậpkhẩu

- Hàng xuất nhập khẩu theo con đường viện trợ và vay nợCó hai loại giấy phép thường gặp:

- Giấy phép tự động: khi người xuất nhập khẩu xin cấp giấy phép xuấtnhập khẩu thì sẽ được cấp ngay không đòi hỏi gì cả.

- Giấy phép không tự động: đối với là giấy phép này muốn xuất nhậpkhẩu phải có hạn nghạch xuất nhập khẩu và bị ràng buộc bởi các hạn chế khácvề xuất nhập khẩu Người xuất nhập khẩu am hiểu nâng cao quy định của Nhànước và việc cấp giấy phép và những phí tổn co liên quan đến việc xin giấyphép để hoạt động kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả cao.

4.4- Nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế

Trên thị trường thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiếtmối quan hệ cung cầu hàng hoá việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trongxuất xuất nhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thương mại quốctế

Giá cả trong hoạt động xuất xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Giá quốctế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thếgiới Giá cả đó phải là giá cả giao dịch thương mại thông thường, không kèmtheo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổiđược Dự đoán xu hướng biến động của giá cả và các nhân tố ảnh hưởng đếnxu hướng ấy Xu hướng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phứctạp, có lúc theo chiều hướng tăng, có lúc theo chiều hướng giảm, có biệt có

Trang 18

những lúc giá cả hàng hoá có xu hướng ổn định nhưng xu hướng này chỉ làtạm thời Để có thể dự đoán được xu hướng biến động trên thị trường thế giớitrước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trườngloại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hưởng của nhân tố tác động đến xuhướng vận động của giá cả hàng hoá.

Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới có rấtnhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hướngbiến động của giá cả trong thời gian dài cần phân tích đánh giá ảnh hưởng củacác nhân tố tác động lâu dài như: chu kỳ, giá trị khi dự đoán xu hướng biếnđộng của giá cả trong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hưởng trựctiếp của những biến đổi về cung cầu và các nhân tố mang tính tạm thời như:thời vụ, nhân tố tự nhiên.

4.5 Thị trường xuất nhập khẩu

Đối với người xuất nhập khẩu, việc tìm hiểu dung lượng thị trườnghàng hoá cần nhập là rất quan trọng Có thể hiểu dung lượng thị trường củamột hàng hoá là một khối hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thịtrường nhất định (thế giới, khu vực, quốc gia) trong một thời kỳ nhất định,thường là một năm Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định nhu cầuthật của khách hàng, kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động của nhu cầutrong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng.Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấpcủa thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuấthàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán

Dung lượng thị trường là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biếncủa tình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhấtđịnh Có thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường căncứ vào thời gian ảnh hưởng của chúng:

+ Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến động có tính chất chu kỳ.Đó là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụtrong sản xuất lưu thông và phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hìnhkinh tế TBCN có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến tất cả thị trường hànghoá trên thế giới Có thể nói như vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều

Trang 19

được sản xuất ở các nước TBCN Nắm vững tình hình kinh tế TBCN đối vớithị trường hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng kết quả nghiêncứu về thị trường và giá cả để lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quảkinh tế cao nhất

+ Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến sự biến động của thị trường: baogồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nướcvà các tập đoàn tư bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của người tiêu dùng, ảnhhưởng của khả năng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung

+ Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đến dung lượng thị trường như hiệntượng gây đầu cơ đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạnhán, động đất và các yếu tố chính trị xã hội

Nắm được dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nó giúpcác nhà kinh doanh cân nhắc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanhchóng chớp thời cơ giao dịch Cùng với việc nghiên cứu dung lượng thịtrường các nhà kinh doanh phải nắm được tình hình kinh doanh mặt hàng đótrên thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các dấu hiệu về chính trị, thươngmại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế để hoà nhập nhanh chóng với thịtrường

- Nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế.

Trên thị trường thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiếtmối quan hệ cung cầu hàng hoá việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trongxuất xuất nhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thương mại quốctế

Giá cả trong hoạt động xuất xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Giá quốctế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thếgiới Giá cả đó phải là giá cả giao dịch thương mại thông thường, không kèmtheo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổiđược Dự đoán xu hướng biến động của giá cả và các nhân tố ảnh hưởng đếnxu hướng ấy Xu hướng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phứctạp, có lúc theo chiều hướng tăng, có lúc theo chiều hướng giảm, có biệt cónhững lúc giá cả hàng hoá có xu hướng ổn định nhưng xu hướng này chỉ là

Trang 20

tạm thời Để có thể dự đoán được xu hướng biến động trên thị trường thế giớitrước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trườngloại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hưởng của nhân tố tác động đến xuhướng vận động của giá cả hàng hoá.

Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới có rấtnhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hướngbiến động của giá cả trong thời gian dài cần phân tích đánh giá ảnh hưởng củacác nhân tố tác động lâu dài như: chu kỳ, giá trị khi dự đoán xu hướng biếnđộng của giá cả trong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hưởng trựctiếp của những biến đổi về cung cầu và các nhân tố mang tính tạm thời như:thời vụ, nhân tố tự nhiên.

4.6 Các mặt hàng xuất nhập khẩu

Công ty Cơ Điện Trần Phú là doanh nghiệp nhà nước, trong cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước công ty phải luôn cạnh tranh để tồn tại vàphát triển Một mặt coi trọng hoạt động kinh doanh, một mặt công ty luôn lấyhiệu quả kinh tế làm thước đo trong kinh doanh, công ty không vì lợi íchtrước mắt mà tự xuất nhập khẩu hàng hoá, danh mục hàng hoá xuất nhập khẩucủa công ty đều đã được sự đồng ý của nhà nước và là những mặt hàng cầnthiết, bổ sung nhu cầu tiêu dùng trong nước khi sản xuất trong nước chưa đápứng đủ Các mặt hàng đó là.

*Đồng : là loại mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu của côngty Hiện nay, trong nước cũng có một số công ty sản xuất nhưng không thểđáp ứng được nhu cầu của thị trường Vì vậy xuất nhập khẩu mặt hàng nàycủa công ty là rất cần thiết.

*Các thiết bị kiểm tra của bộ phận thử nghiệm độc lập:-Cầu đo điện trở kép:có xuất xứ Hung-ga-ri

-Cầu đo điện trở đơn:có xuất xứ CHLB Nga-Máy kéo lực năm tấn: có xuất xứ CHLB Nga-Thiết bị thử cao áp:xuất xứ Nhật Bản

Trang 21

-Hệ thống các thiết bị khác để kiểm tra các chỉ tiêu:đường kính,độdài,trọng lượng

-Thiết bị thử điện trở cách điện:xuất xứ CH Pháp

-Thiết bị siêu âm thử ống đồng:xuất xứ CHND Trung Hoa.

Các thiết bị hiện đại trên thì các doanh nghiệp Việt Nam chưa thể sảnxúât để đáp ứng nhu cầu của thị trường.hoặc nếu có sản xuất được thì độchính xác không thể bằng các thiết bị ngoại nhập.

Trong công cuộc hiện đại hoá đất nước chúng ta đang rất cần các thiếtbị hiện đại để đảm bảo các công trình của chúng ta hoàn thiện không thuakém so với các nước khác.

*Ngoài ra công ty còn nhập một số sản phẩm như:nhôm ,nhựa,lõithép,băng thép

Đối với các mặt hàng này, công ty nhập về chủ yếu đáp ứng cho cácđơn vị thi công công trình về điện, các đại lý tiêu thụ cũng như cửa hàng bánlẻ

Các s n ph m ch y u c a n m 2003ản phẩm chủ yếu của năm 2003 ẩm chủ yếu của năm 2003 ủ yếu của năm 2003 ếu của năm 2003 ủ yếu của năm 2003 ăm 2003

stt sản phẩm chinhchủng loai đvị thực hiên năm 2002

năm 2003tỷ lệ % so sánhkh 2003th 2003 th2003/kh2003 /th2002th20031 Các loại dây và cápđồng trần , thanh cáI ,

dây dẹt ống đồng

2Cáp đồng bọc các loạiMét4021824500006150001371533 Các loại dây và cáp nhôm

4Cáp nhôm bọc các loạiMét2800004000006000001502145 Các loại dây đIửn dân dụngbọc PVC Triệu met4350387688

Trang 22

Chương ii: thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu củacông ty cơ điện trần phú

1.đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty:

- Về hàng hoá xuất nhập khẩu

Hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty nhìn chung bảo đảm về chấtlượng, giữ được uy tín đối với khách hàng, đa dạng hoá chủ loại, Công tycũng đã chú trọng hơn đến vấn đề mở rộng thêm các mặt hàng xuất nhậpkhẩu, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở thị trườngtrong nước Chính điều đó đã đem lại hiệu quả lớn hơn trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của công ty.

- Về công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu

Việc ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, đặc biệt là hợp đồng uỷ thácnhập nói chung đều điễn ra thuận lợi, Với uy tín của mình nhiều năm đượccác đơn vị bạn tin cậy, số hợp đồng uỷ thác mà công ty nhận được ngày càngtăng.

Công ty tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu theo đúng quy định củaphát luật chính sách của nhà nước và pháp luật quốc tế về ngoại thương Cáchợp đồng xuất nhập khẩu được thẹc hiện theo đúng các điều khoản được ghitrong hợp đồng, hạn chế được các trường hợp dẫn đến tổn thất, tranh chấptrong mua bán ngoại thương Để làm được điều đó, các cán bộ phòng kinhdoanh xuất xuất nhập khẩu nói riêng cũng như ban lãnh đạo nói chung luônphải theo dõi sát chế độ chính sách về xuất nhập khẩu Các văn bản mới sửađổi ban hành đều được phổ biến kịp thời nhằm đáp ứng cho các hoạt độngkinh doanh đưọc tiến hành đúng pháp luật.

- Về thị trường xuất nhập khẩu

Trong những năm qua, thị trường xuất nhập khẩu của công ty cũngđược mở rộng Nhật và Pháp là những thị trường cung cấp mặt hàng thép ,máy móc thiết bị, góp phần bổ sung thêm về chủng loại hàng cho công ty.Đây là những quốc gia có nên công nghiệp phát triển tiềm lực kinh tế dồi dào

Trang 23

và khoa học phát triển Công ty có thể an tâm về mặt chất lượng khi xuất nhậpkhẩu ở hai thị trường này.Uc, trung Quốc, Đức là những thị trường chiếm tỷtrọng đáng kể trong tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty Trongđó, úc với sản phẩm truyền thống là đồng,nhôm khá phù hợp với nhu cầu vàthị hiếu ở thị trường nước ta.

Trong tương lai, thị trường Trung Quốc là thị trường hứa hẹn nhiềutriển vọng đối với công ty Đây là thị trường cung cấp nhiều mặt hàng nhấtcho công ty Cụ thể như : vật liệu điện, thép Trung quốc là nước có nền côngnghiêp đang phát triển, lại gần nước ta về địa lý Hơn nữa Việt Nam và TrungQuốc đang xây dựng mối quan hệ mật thiết, đây sẽ là cơ hội tốt để xâm nhậpthị trường khai thác thêm nguồn hàng mới từ thị trường này.

Tuy nhiên, thị trường xuất nhập khẩu của công ty mới chỉ mới là mộtsố nước Nếu mở rộng thị trường sang các khu vực khác thì sẽ chủ động hơntrong việc khai thác nguồn hàng.

Bên cạch đó, khâu nghiên cứu thị trường của cán bộ nghiệp vụ mới chỉdừng lại ở việc quan sát giá cả thị trường kết hợp với việc tìm bạn hàng trướcmắt để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Do đó việc dự đoán nhu cầu thịtrường trong tương lai cũng như việc dự đoán giá cả, khả năng tiêu thụ thếnào và thị trường đầu vào có ổn định không thì chưa được dự đoán chính xác.

- Về tổ chức và con người

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty về cơ bản là gọn nhẹ chứcnăng của các phòng ban roc ràng Tuy chưa phải là hoàn hảo nhưng cũng giúpcông ty dần kiện toàn lại bộ máy, giảm bớt các thủ tục rườm rà trong giaodịch.

Trong những năm qua, công ty cũng quan tâm đến việc nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ các bộ kinh doanh thông qua hình thức cho đi hoc thêm cáclớp học ngắn hạn về nghiệp vụ ngoại thương, trang bị thêm về trình độ tiếngAnh thương mại.

Việc ký kết, thức hiện hợp đồng được trưởng phòng kinh doanh xuấtxuất nhập khẩu trực tiếp giao cho từng người phụ trách từng khâu của quátrình thực hiện Mọi vấn đề có liên quan đến hợp đồng đều được phản ánh với

Trang 24

trưởng phòng kinh doanh Từ đó sẽ liên hệ với giám đốc để bàn bạc, xem xét.Chính vì vậy có thể giám sát được hợp đồng, đồng thưòi tiến độ thực hiện hợpđồng được đảm bảo và đạt hiệu quả, nâng cao tính chủ động trong công việckinh doanh.

- Về kết quả kinh doanh

kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty về cơ bản là năm sau cao hơnnăm trước, thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty từng bước đượccải thiện Lợi nhuận do nguồn xuất xuất nhập khẩu đem lại chiếm tỷ trọngtương đối lớn trong lợi nhuận kinh doanh của công ty, trong đó lợi nhuận kinhdoanh xuất nhập khẩu chiếm 60-65% lợi nhuận kinh doanh hàng năm.

Nhìn chung hoạt động xuất nhập khẩu của công ty đã đáp ứng phần nàonhu cầu ngày càng tăng và thoả mãn được thị hiếu chủ các công trình, ngườisản xuất cũng như tiêu dùng trong nước Trong điều kiện nước ta hiện nay,khi mà việc sản xuất các loại dây cáp điện, đồng,lõi thép, vật liệu điện, máymóc thiết bị chưa đáp ứng đủ nhu cầu thì công tác xuất nhập khẩu của công tylà rất cần thiết Hy vọng trong thời gian tới, công ty sẽ có chiến lược về cơcấu cũng như về chủng loại các mặt hàng phù hợp hơn nữa, vừa đảm bảo chohiệu quả hoạt động của công ty, vừa góp phần trong công cuộc phát triển kinhtế đất nước.

1.1Hiệu quả kinh doanh XNK tổng hợp:

Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu là phần lợi ích tài chính thu đượcthông qua hiệu suất xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệpbằng việc so sánh trực tiếp kết quả với chi phí.

Theo đó, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có nội dung và phạmvi tính toán trực tiếp, cụ thể và xác định được khác với hiệu quả kinh doanhthương nghiệp, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm cả yếu tố đốingoại, bao hàm tính quốc tế gắn bó hữu cơ với tình quốc gia Chính sự phứctạp này đòi hỏi sự thống nhất về phương pháp và các điều kiện liên quan đểtạo ra cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh kinh tế của doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu theo công thức.

Trang 25

vµo Çu®phÝ Chi

raÇu®qu¶ KÕt=doanh kinhqu¶ HiÖu

Nguồn Doanh thu từ hàng hoá NKTNK

Lợi nhuận từ hoạt động NKLNNK = TNK - CPNK

Vốn cố địnhVCĐ

Hiệu quả sử dụng vốn cố địnhHVCĐ = TNK / VCĐ

Tỷ suất sinh lời của VCĐIVCĐ = LNNK / VCĐVốn lưu động

Năng suất bình quân tính theo DTNSBQLN = TNK / SLĐ

Năng suất bình quân tính theo LNNSBQLN = LNNK / SLĐ

Tổng vốnVCĐ + VLĐ

Hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DT= TNK / VCĐ + VLĐ

Tỷ suất sinh lời của tổng vốnITV = LNNK / VCĐ + VLĐTrong đó kết quả đầu ra là các chỉ tiêu: doanh thu xuất nhập khẩu, lợinhuận xuất nhập khẩu chi phí đầu vào là: vốn lưu động, vốn cố định, chi phíxuất nhập khẩu, số lao động của doanh nghiệp, tổng vốn.

Như vậy, hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu cầnxây dựng gồm 10 chỉ tiêu chia thành 5 nhóm với 2 chỉ tiêu đặc thù được táchra:

- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn cố định và tỷ suất sinh lờicủa vốn cố định.

- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn lưu động và tỷ suất sinh lờicủa vốn lưu động

- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngoại thương vàhiệu quả sử dụng Chích phủ xuất nhập khẩu

Trang 26

- Nhóm chỉ tiêu năng suất lao động bình quân - Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn

- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cơ Điện Trần Phú

Trong những năm đầu thành lập, công ty đã gặp một số khó khăn, đặcbiệt là vấn đề thiếu vốn trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước mới chuyểnsang kinh tế thị trương Không chỉ riêng công ty mà phần lớn các doanhnghiệp nhà nước đều rơi vào tình trạng này Tuy nhiên nhờ vào sự phấn đấunỗ lực của bản thân, luôn luôn tìm cách chuyển hướng kinh doanh, công ty đãđạt được những thành công nhất định Cùng với sụ giúp đỡ của nhà nướccũng như nội lực của bản thân mà giá trị tổng doanh thu trên các mặt sản xuấtkinh doanh của công ty (kể cả kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất xuấtnhập khẩu) có sự tăng đáng kể.

Biểu số 01: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơđiện Trần Phú.

Kết quả hoạt động kinh doanh các năm của công ty từ năm 2000-2002(1)

NămChỉ tiêu

1 Tổng doanh thu 105871179254 119297759773 2345782831122 Doanh thu thuần 96334973762 118970041041 234578283112

4 Chi phí bánhàng

2334478878 2546512063 3911850812

5 Chi phí quản lý 3478421893 2872510827 31261234646 Tổng lợi tức

trước thuế

1518115950 1830877251 2153002276

7 Thuế lợi tứcphải nộp

8 Lợi tức sau thuế 1109971175 1314996531 1596852165Qua bảng số liệu 01 ta thấy:

Trang 27

Trong giai đoạn 2000-2002 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty trên cả ba chỉ tiêu : doanh thu, thuế, lãi của công ty đều tăng qua cácnăm, và tổng doanh thu tăng mạnh nhất là năm 2002 doanh thu đột biến tănggấp đôi năm 2001 mặc dù lợi nhuận không tăng đáng kể do giá vốn hàng bánquá cao Năm2002 lợi nhuận của công ty tăng không cân đối với tổng doanhthu so với các năm trước có thể là do công ty thiếu vốn phải trả lãi vay ngânhàng vì giá vốn hàng bán cao cho nên lãi vay nhiều.

Ngoài ra do nhập nhiều hàng lại phải chịu nhiều thủ tục hải quan phiềnhà làm cho công ty tốn không ít chi phí

Những kết quả đạt được trong năm 2003: - Kết quả trong sản xuất kinh doanh

Nh có nh ng gi i pháp ờ có những giải pháp đồng bộ và linh hoạt cùng với sự cố gắng ững giải pháp đồng bộ và linh hoạt cùng với sự cố gắng ản phẩm chủ yếu của năm 2003 đồng bộ và linh hoạt cùng với sự cố gắngng b v linh ho t cùng v i s c g ngộ và linh hoạt cùng với sự cố gắng à linh hoạt cùng với sự cố gắng ạt cùng với sự cố gắng ới sự cố gắng ự cố gắng ố gắng ắngc a t p th lãnh ủ yếu của năm 2003 ập thể lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNVC đã phấn đấu hoàn ể lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNVC đã phấn đấu hoàn đạt cùng với sự cố gắngo Công ty v to n th CBCNVC ã ph n à linh hoạt cùng với sự cố gắng à linh hoạt cùng với sự cố gắng ể lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNVC đã phấn đấu hoàn đ ấn đấu hoàn đấn đấu hoànu ho nà linh hoạt cùng với sự cố gắngth nh và linh hoạt cùng với sự cố gắng ượt mức kế hoạch SXKD năm 2003 với các số liệu cụ thể sau:t m c k ho ch SXKD n m 2003 v i các s li u c th sau:ức kế hoạch SXKD năm 2003 với các số liệu cụ thể sau: ếu của năm 2003 ạt cùng với sự cố gắng ăm 2003 ới sự cố gắng ố gắng ệu cụ thể sau: ụ thể sau: ể lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNVC đã phấn đấu hoàn

sttcác chỉ tiêuđvị thực hiên năm 2002

năm 2003tỷ lệ % so sánhkh 2003th 2003 th2003/kh2003 /th2002th20031Giá trị tổng sản lợngTheo giá CĐ 1989tr/đồng2910003200004000001251372Tổng doanh thutr/đồng3200004000005090001271593Tổng nộp ngân sáchtr/đồng3446350042001201224Lợi nhuận dòng tr/đồng2500300032001071285Tỷ suất lợi nhuận/vốn ns %22.3224281171256Tỷ suất lợi nhuận/vốn kd %16.3917.7421118128

8Bình quân thu nhập1000 đ1850195022501151229NS lao động bình quântr/đồng103012001566131152

Có được kết quả trên là do sự cố gắng của tất cả các thành viên trongcông ty Thành công bước đầu là công ty đã mở rông được thị trường củamình và các sản phẩm của công ty đã được các bạn hàng tín nhiện cộng thêmvào đó là sự năng động của các thành viên trong công ty áp dụng hình thứckhoán trong kinh doanh đã khích lệ tinh thần làm việc của các thành viêntrong công ty khiến họ ngày càng có trách nhiệm hơn trong công việc vàmang tính chất sáng tạo cao hơn, góp phần thúc đẩy công ty phát triển ngàycàng vững mạnh.

Trang 28

1.2 Đặc điểm tình hình các mặt hàng xuất nhập khẩu của công tytrong những năm qua

- Kim nghạch xuất nhập khẩu các mặt hàng trong những năm qua

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng ta khởi xướng nền kinh tế nướcta chuyển hoàn toàn từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trườngcó sự điều tiết của nhà nước Từ đó mở rộng quan hệ kinh tế nước ta với cácnước trong và ngoài khu vực, hoà nhập vào kinh tế thế giới theo xu hướngkhu vực hoà, toàn cầu hoá Bước đầu, chúng ta đã thành công trong công cuộcđổi mới phát triển đất nước Sau bao nhiêu năm đắm chìm trong khủng hoảngvà lạm phát, những năm gần đây nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảngkinh tế và lạm phát kéo dài, đưa nền kinh tế nước ta ổn định và phát triểnvững mạnh Chính sự phát triển đó đã thúc đẩy nhu cầu hàng hoá thiết bị côngnghệ được tăng lên trong khi năng lực sản xuất chưa đáp ứng đủ hoặc đápứng chưa kịp thời Để tránh biến động lớn và giữ nền kinh tế trong nước ổnđịnh Nhà nước cho phép các đơn vị xuất xuất nhập khẩu theo giấy phép xuấtnhập khẩu hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu trong nước, phục vụ cho côngcuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước Là đơn vị kinh doanh xuất xuấtnhập khẩu trực tiếp, công ty Cơ Điện Trần Phú đã ý thức được trách nhiệm vànhiệm vụ to lớn đó cùng với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận Trong nhữngnăm qua, ban lãnh đạo công ty cùng với sự nỗ lục của tập thể, các phòng kinhdoanh đã có những cố gắng nhất định luôn đảm bảo kim nghạch xuất nhập khẩuchiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng giá trị sản phẩm của công ty Điều đó thể hiệnqua bảng sau:

Biểu số 03 : Kim nghạch xuất nhập khẩu các mặt hàng

Trang 29

§ångNh«mNhùaLâi thÐpB¨ng thÐp

Trước sự cạnh tranh đầy khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường, công tyCơ Điện Trần Phú đã cố gắng vươn lên mở rộng thị trường để đa dạng hoácác loại hàng Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy : giá trị tổng kim nghạch vàkim nghạch xuất nhập khẩu của từng mặt hàng đều có sự tăng lên đáng kể.Sang năm 2001 kim nghạch xuất nhập khẩu của một số mặt hàng có sự giảmsút là do biến động của thị trường trong và ngoài nước Tuy nhiên điều nàyvẫn khẳng định được sự cố gắng để đứng vững trong sự cạnh tranh trong cơ

Trang 30

chế thị trường của công ty Cụ thể, kim nghạch xuất nhập khẩu của từng mặthàng qua các năm như sau:

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Đồng :

Đây là mặt hàng xuất nhập khẩu chính của công ty Năm 2000 giá trịkim nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này là 9050000 USD chiếm tỷtrọng khá lớn trong tổng số Năm 2001 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là10000000USD tăng 950000USD so với năm 2000 và cũng chiếm tỷ trọnglớn so với tổng số.

Đặc biệt năm 2002 tăng khá mạnh so với 2 năm trước tăng 2000000USD so với năm 2001 và tăng 2950000 so với năm 2000.

Điều đó cho thấy công ty đã có một thị trường mở rộng hơn một cáchnhanh chóng các bạn hàng mới đã đến với công ty ngày càng nhiều.Vì ta cũngbiết các công trình về điện thì thường có tuổi thọ trung bình cao.

+ Kim nghạch xuất nhập khẩu Lõi Thép:

Đây cũng là mặt hàng chủ chốt được công ty thường xuyên chú trọngtới trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Không như mặt hàng Đồng,kim nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này giảm năm 2001 do nhu cầu củathị trường và do giá cả thay đổi cụ thể là nó đã giảm mất 200000 USD

Nhưng năm 2002 mặt hàng này đã bắt đầu tăng lại năm 2002 đã tăng100000 USD so vơi năm 2001.

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhựa:

Mặt hàng này thì do thị trường trong nước rất nhiều cho nên công ty íttrú trọng đến và căn bản đây không phải là mặt hàng thế mạnh của công ty vìvậy nó giảm đều các năm từ năm 2000 đến năm 2001 giảm mất 100000 USD.

Còn từ năm 2001 đến năm 2002 giảm mất 50000 USD nhưng điều nàykhông ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhôm:

Mặt hàng nhôm tăng đều theo các năm cụ thể là:

Trang 31

Năm 2000 sản lượng xuất nhập khẩu là 400000 USD năm 2001 sảnlượng xuất nhập khẩu là 600000 USD đã tăng 200000 USD.

Năm 2002 sản lượng tuy không tăng mạnh như năm trước và đạt625000 USD tăng 25000 so với năm 2001

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Băng Thép:

Đây cũng là mặt hàng mà công ty có sản lượng xuất nhập khẩu tươngđối so với các mặt hàng

Sản lượng năm 2000 là 625000 USD năm 2001 là 700000 USD nó đãtăng 75000 USD,sản lượng năm 2002 là 650000 USD đã giảm mất 50000USD so với năm 2001.nguyên nhân là do thị trường thay đổi nhu cầu tiêudùng,và một phần là do nhà cung cấp nguyên vật liệu.

Tóm lại ta thấy quá trình xuất nhập khẩu của công ty qua các nămtương đối khả quan để làm được điều này công ty đã có một nội bô hết sứcvững chắc và một nội lực rồi rào,vì bản thân quá trình xuất nhập khẩu khôngrễ ràng như các quá trình tiêu thụ trong nước.đôi khi còn gặp rắc rối với cácthủ tục hải quan làm chậm tiến độ giao hàng.mặt khác giá cả quốc tế ,tỷ giáhôi đoái thay đổi cũng là nguyên nhân làm tình trạng vẫn có các sản lượng bịgiảm.

Thị trường xuất nhập khẩu của công ty

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, việc tìm kiếm để mở rộng thị trườnglà một vấn đề quan trọng đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoáđược diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao Nhận thức được vai trò to lớn nàycông ty Cơ Điện Trần Phú đã cố gắng tìm kiếm mở rộng thị trường với mụcđích đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, chủ động nguồn hàng trong hoạt độngkinh doanh Tuy nhiên trong sự cố gắng đó thì cho tới nay công ty Cơ ĐiệnTrần Phú mới quan hệ với gần 10 nước.

Biểu số 04 : Kim nghạch xuất nhập khẩu theo thị trường (1999-2002).

n v :1000USD.Đơn vị : VNĐ ị : VNĐ.

Trang 32

Tên thị trường

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Nguồn : Thống kê kim nghạch xuất nhập khẩu theo thị trường.

Qua bảng số liệu trên ta thấy qua các năm tỷ trọng kim nghạch xuấtnhập khẩu theo thị trường có sự thay đổi đáng kể Mỗi thị trường đều có thểmạnh riêng đối với xuất nhập khẩu các mặt hàng.

Năm 1999 thị trường Nhật Bản là thị trường xuất nhập khẩu chính củacông ty giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 1572000USD, chiếm tỷ trọng36% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu.Vào thời kỳ nền kinh tế của Nhật bị suythoái đã làm đồng Yên giảm giá và nó đã làm cho tiền lương tăng đẩy chi phísản xuất tăng và tạo sức ép đối với giá thành sản phẩm Tác động này làmgiảm đi khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản.Chính vì vậy, quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Thế giới giảm đi rất nhiều.Điều này giải thích được nguyên nhân dẫn tới giá trị kim nghạch xuất nhậpkhẩu của công ty tại thị trường này giảm sút trong năm 2000, trong năm nàykim nghạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản giảm xuống chỉ còn 880000USD,tỷ trọng chỉ còn chiếm 16% trong tổng sô và lại tiếp tục giảm chỉ còn 15%trong năm 2001 Sang năm 2002 kinh tế Nhật Bản dần đi vào ổn định, kimnghạch xuất nhập khẩu tăng lên là 1120000USD, chiếm tỷ trọng 16% trongtổng số ở thị trường cung cấp các sản phẩm cho công ty như các thiết bị máymóc,nguyên vật liệu

Thị trường Uc cũng là nơi cung cấp các mặt hàng như đồng ,nhôm ,vậtliệu xây dựng, đây là thị trường mà công ty có giá trị kim nghạch xuất nhậpkhẩu tương đối cao và khá ổn định, giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu và tỷtrọng của nó thường xuyên tăng qua các năm Đây là một thị trường ổn địnhđể công ty có thể quan hệ buôn bán lâu dài.

Trang 33

Công ty đã có quan hệ buôn bán với Trung Quốc từ lâu, song từ năm1999 công ty mới bắt đầu nhập hàng của Trung Quốc Năm 1999 kim nghạchxuất nhập khẩu ở thị trường này mới chỉ là 608000USD chiếm 14,7% tổng sốthì sang năm 2000 đã tăng vọt lên 2821500USD, chiếm tỷ trọng 51,3% Có sựgia tăng mạnh này là do các mặt hàng của Trung Quốc như vật liệu điện giácả thập hơn các thị trường khác mà chất lượng sản phẩm tương đối cao Nhờquan hệ giao dịch tốt mà trong những năm gần đây giá trị kim nghạch xuấtnhập khẩu ở thị trường này luôn chiếm tỷ trọng rất cao Cụ thể : Năm 2001giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 3090000USD chiếm 51,5% Năm 2002giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 3549000USD chiếm 50,7% Như vậy,Trung Quốc là thị trường trong tương lai có nhiều tiềm năng để khai thácnguồn hàng của công ty.

Ngoài ra cũng phải kể đến thị trường Nga là thị trường truyền thốngcủa công ty với các mặt hàng như nhôm, thép xây dựng, máy móc thiết bị.Tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ trọng cũng như giá trị kim nghạchxuất nhập khẩu tại thị trường này lại giảm nhiều là do sản phẩm của Nga cóchất lượng tốt nhưng giá cả lại cao hơn so với sản phẩm cùng loại ở các thịtrường khác Năm 1999 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị trường nàylà 579000USD thì năm 2001 chỉ còn là 70000USD Do nhu cầu tiêu dùng củathị trường vẫn còn cần đế sản phẩm của Nga nên công ty vẫn nhập về Tuynhiên để gia tăng lợi nhuận thì việc giảm bớt tỷ trọng xuất nhập khẩu tại thịtrường này là điều phù hợp Thị trường Đức cung cấp các mặt hàng như cácthiết bị nguyên liệu, vật liệu điện kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị trườngnày tương đối ổn định, đây là thị trường mà công ty đã đạt ra chiến lược kinhdoanh lâu dài trong những năm tới.

Bên cạnh đó, Đài Loan và Pháp là những thị trường và công ty mới đặtquan hệ Tuy giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị trường này còn chưacao nhưng trong tương lai công ty sẽ có chiến lược phát triển mạnh hơn nữaquan hệ buôn bán với các nước này Như vậy sẽ làm phong phú hơn chủngloại các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty.

Hình thức xuất nhập khẩu của công ty Cơ Điện Trần Phú

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có hai loạihình thức sau: Xuất nhập khẩu (tự doanh) trực tiếp và xuất nhập khẩu uỷ thác.

Biểu số 05 : Kết quả xuất nhập khẩu theo hình thức (1999-2002)

Đơn vị : VNĐ.n v :1000USD.ị : VNĐ.

Trang 34

Năm Hình thức xuất nhập khẩu

Giá trị(USD)

Giá trị(USD)

Giá trị(USD)

Giá trị(USD)

Tỷtrọng %

Xuất nhập khẩutrực tiếp

Xuất nhập khẩuuỷ thác

Tổng giá trịKNNK

Nguồn : Tổng hợp kết quả xuất nhập khẩu theo hình thức (1999-2002).Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hình thức xuất nhập khẩu tự doanhluôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu củacông ty qua các năm gần đây Tuy nhiên, tỷ trọng này lại có xu hướng giảmđi, tỷ trọng xuất nhập khẩu theo hình thức uỷ thác lại tăng lên Trong điềukiện nguồn vốn kinh doanh của công ty còn hạn hẹp, hơn nữa thị trường trongnước có nhiều biến động cũng gây nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, vì vậycông ty phải có kế hoạch hạn chế hơn đối với hình thức xuất nhập khẩu tựdoanh cũng là điều tất yếu.

Đi sâu vào phân tích cụ thể ta thấy : Năm 1999 xuất nhập khẩu tựdoanh chiếm 65% đạt 2689000USD trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu.Năm 2000, đạt 3190000USD chism 58% tổng kim nghạch cả năm, so vớinăm 1999 tỷ trọng xuất nhập khẩu trực tiếp có giảm đi nhưng giá trị kimnghạch xuất nhập khẩu lại tăng lên 501000USD do kim nghạch xuất nhậpkhẩu năm 2000 cao hơn 1999.

Năm 2001, tỷ trọng xuất nhập khẩu trực tiếp lại giảm đi 5% so với năm1999 và giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp cũng giảm đi 10000USD.

Sang năm 2002, giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp tăng460000USD song tỷ trọng lại giảm 1% so với năm 2001 Bên cạnh sự giảmsút tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp thì tỷ trọng kim nghạch xuấtnhập khẩu uỷ thác lại liên tục tăng qua các năm Năm 1999 tỷ trọng kimnghạch xuất nhập khẩu uỷ thác chỉ chiếm 35%, đạt 1448000USD thì đến năm

Trang 35

2002 đã đạt 3360000USD chiếm tỷ trọng 48% trong tổng số kim nghạch xuấtnhập khẩu năm 2002.

Qua phân tích bảng số liệu trên ta thấy hình thức xuất nhập khẩu tựdoanh tuy chiếm tỷ trọng cao hơn hình thức xuất nhập khẩu uỷ thác nhưng lạicó xu hướng giảm đi Đây là hình thức xuất nhập khẩu đem lại nhiều lợinhuận nhưng lại gặp nhiều rủi ro Đặc điểm của hình thức này khác xuất nhậpkhẩu uỷ thác ở chỗ, công ty phải chủ động tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩunếu có biến động theo chiều hướng bất lợi ở thị trường trong nước thì công tysữ gắnh chịu hết những rủi ro đó Có điều trong nề kinh tế thị trường muốnhưởng nhiều lợi nhuận đồng thời cũng phải chấp nhận rủi ro lớn Vì vậy,muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo hình thức tự doanhđạt kết quả cao hơn nữa, trước hết công ty phải giải quyết được vấn đề nguồnvốn kinh doanh Trong hoạt động trực tiếp này công ty phải thường xuyênxem xét tìm hiểu để khai thác những nguồn hàng mới, nghiên cứu bạn hàngvà thị trường mới, tìm ra biện pháp để tiêu thụ hàng nhanh nhất với chi phíthấp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.

Đối với hình thức xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty các mặt hàng tậptrung chủ yếu là đồng và các loại lõi thép Việc xuất nhập khẩu uỷ thác đã tạođiều kiện cho công ty mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ với các bạn hàngtrong nước, đáp ứng được nhu cầu về xuất nhập khẩu những vật tư hàng hoácủa các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước nhằm khai thác thêm thế mạnhvà nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu cho công ty.

2.các giải pháp mà công ty đã áp dụng để đảm bảo xuất nhập khẩu

2.1- Thông tin về đối tác và thị trường

Thông tin có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh củabất kỳ doanh nghiệp nào Có thể nói nhờ có thông tin mới có thể tiến hànhhoạt động kinh doanh được Do vậy trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu thông tin càng vô cùng quan trọng bởi đặc điểm riêng của loại hình này.

Hiện tượng các doanh nghiệp Việt Nam đơn phương độc mã tham giavào thị trường nước ngoài thất bại cũng chủ yếu là do thiếu thông tin hoặcthông tin không kịp thời Trên thương trường, ai không nhận thức và vận

Ngày đăng: 22/01/2014, 11:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w