Sau chiến tranh lạnh, bước vào những năm đầu thế kỉ XXI, Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ireland đã và đang trên con đường hồi phục và có những bước nhảy vọt phát triển. Đến cuối năm 2014, Anh Quốc đạt mức tăng trưởng nhanh nhất trong G7 lẫn tại châu Âu và đến tháng 9 năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 5,3% so với mức 21,8% vào năm 1992. Năm 2006, Vương quốc Anh là nước tiêu thụ lớn thứ chín và nước sản xuất lớn thứ 15 trên thị trường năng lượng thế giới. Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là nơi đặt trụ sở của một số công ty năng lượng lớn, trong đó có BP, Royal Dutch Shell và BG Group. Cuộc khủng hoảng Brexit, bắt đầu từ cuộc trưng cầu dân ý vào mùa hè 2016, đã gây suy giảm hoạt động đầu tư và năng suất trong nền kinh tế Anh, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh lại chính sách phát triển cho đất nước. Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lại là nơi có vị trí địa chiến lược trong quan hệ quốc tế.
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………………….4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………….5 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………….5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………5 Cấu trúc tiểu luận………………………………………………………….6 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế đầu kỉ XXI……………………………………………7 1.2 Bối cảnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI………… 1.3 Tình hình Vương quốc Anh đầu kỉ XXI…………………………… 1.3.1 Vương quốc Anh đầu kỉ XXI………………………………………….9 1.3.2 Các thủ tướng Vương quốc Anh đầu kỉ XXI………………… 10 CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Chính sách đối ngoại Anh đầu kỉ XXI……………………………11 2.1.1 Quan điểm đối ngoại Anh………………………………………… 11 2.1.2 Anh định hướng điều chỉnh sách đối ngoại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương………………………………………………….13 2.2 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sách đối ngoại Anh đầu kỉ XXI…………………………………………………………………14 2.2.1 Vị trí khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát triển sách đối ngoại Anh………………………………………………………………14 2.2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI 2.2.2.1 Đối với ASEAN…………………………………………………… 16 2.2.2.2 Đối với Đông Á nước phát triển Úc Newzealand…18 2.2.2.3 Đẩy mạnh quan hệ đối tác để tối đa hóa tác động tăng cường truyền thông chiên lược…………………………………………………………………………….22 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH Ở KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Vị Việt Nam Châu Á- Thái Bình Dương vai trị Việt Nam chiến lược đối ngoại Anh……………………………….23 3.1.1 Vị Việt Nam Châu Á-Thái Bình Dương……………….23 3.1.2 Vai trị Việt Nam chiến lược đối ngoại Anh…….24 3.2 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Anh châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam……………………………………………………….25 3.2.1 Tác động tích cực……………………………………………………… 25 3.2.2 Hạn chế…………………………………………………………………….27 KẾT LUẬN………………………………………………………………………29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau chiến tranh lạnh, bước vào năm đầu kỉ XXI, Liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ireland đường hồi phục có bước nhảy vọt phát triển Đến cuối năm 2014, Anh Quốc đạt mức tăng trưởng nhanh G7 lẫn châu Âu đến tháng năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 5,3% so với mức 21,8% vào năm 1992 1Năm 2006, Vương quốc Anh nước tiêu thụ lớn thứ chín nước sản xuất lớn thứ 15 thị trường lượng giới.2 Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland nơi đặt trụ sở số công ty lượng lớn, có BP, Royal Dutch Shell BG Group Cuộc khủng hoảng Brexit, trưng cầu dân ý vào mùa hè 2016, gây suy giảm hoạt động đầu tư suất kinh tế Anh, địi hỏi cần có điều chỉnh lại sách phát triển cho đất nước Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lại nơi có vị trí địa chiến lược quan hệ quốc tế Do vậy, vương quốc Anh coi việc phát triển quan hệ xây dựng sách đối ngoại rộng mở với Châu Á - Thái Bình Dương, phù hợp với tiềm lợi ích Stewart, Heather; Wintour, Patrick (18 tháng năm 2015) “UK employment rate hits highest level since records began” The Guardian 2^ “United Kingdom Energy Profile” U.S Energy Information Administration Truy cập ngày tháng 11 năm 2010 bên hướng ưu tiên điều chỉnh chiến lược đối ngoại chung nước Anh kỷ Mối quan tâm nước Anh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khơng quyền lợi kinh tế mà cịn góp phần bảo đảm an ninh Vương quốc Anh thế, khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng có vị trí quan trọng bàn cờ địa trị giới, tranh giành ảnh hưởng quyền lực nước lớn mà cịn khu vực có kinh tế phát triển động đóng góp vai trò chủ đạo nỗ lực hợp tác liên kết khu vực Việc phát triển xây dựng mối quan hệ Vương quốc Anh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phát huy lợi to lớn bên lợi ích nước Anh khu vực châu Á Thái Bình Dương đóng góp vào hịa bình, thịnh vượng, hợp tác phát triển khu vực giới Việc chọn đề tài nghiên cứu “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI” mang ý nghĩa thực tiễn khoa học; góp phần thúc đẩy hợp tác có lợi hai bên Anh – liên hiệp nước giàu tiềm Châu Á – Thái Bình Dương – khu vực phát triển động giới có vị trí địa trị quan trọng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nêu lên nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu điều chỉnh sách đối ngoại Anh Châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI, phân tích hội thách thức bật sách ấy, triển vọng mối quan hệ Anh-Châu Á Thái Bình Dương, lợi ích bên q trình thực sách, nhằm phục vụ thiết thực cho mục tiêu trị kinh tế bên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vương quốc Anh năm đầu kỉ XXI (2010-2020) điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, với tư cách đối tác có ảnh hưởng quyền lợi trị kinh tế khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian Vương quốc Anh với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Phạm vi thời gian tập trung vào giai đoạn từ năm 2010-2020 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực sở vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích, tổng hợp chủ yếu Các phương pháp khác phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh… sử dụng với mức độ khác hỗ trợ cho phương pháp chủ yếu Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận có kết cấu chương, cụ thể sau: Chương 1: Những nhân tố chi phối điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI Chương 2: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI Chương 3: Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI vài nhận xét CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế đầu kỉ XXI Thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc vào cuối kỷ XX coi cột mốc đánh dấu thay đổi chất môi trường quan hệ quốc tế Sau tan rã liên bang Xô Viết, trật tự giới hai cực bị thay đổi nước Mỹ vào vị trí siêu cường Ở góc độ quốc gia, Mỹ chủ trương trì địa trị đơn cực Mỹ làm bá quyền Các cường quốc khác đặc biệt Nga Trung Quốc chủ trương xây dựng giới đa cực phản đối tư tưởng bá quyền Mỹ Từ đầu kỷ XXI, ngồi thay đổi địa-chính trị, mơi trường địa kinh tế giới có nhiều biến chuyển rõ nét, bật trỗi dậy Trung Quốc người ta nói nhiều đến “kỷ nguyên Châu Á” với khu vực châu Á Thái Bình Dương vươn lên dẫn đầu kinh tế giới Đầu kỷ XXI, giới tiếp tục chứng kiến phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, xu hướng phát triển chủ yếu giới thập niên đầu kỷ XXI Đặc trưng xu hướng phụ thuộc kinh tế ngày tăng nước giới quy mô đa dạng ngày tăng luồng hàng hóa, dịch vụ vốn xuyên quốc gia với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Có thể nói rằng, đặc điểm bao trùm quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh kết thúc năm đầu kỷ trội xu hịa bình hợp tác, phát triển có lợi chung sức giải vấn đề có tính tồn cầu Xu định lợi ích chung đan xen lợi ích quốc gia, khu vực bối cảnh tương đối hịa bình, tổ chức quốc tế khu vực có hội củng cố mở rộng phát triển bên cạnh hình thành hàng loạt tổ chức khu vực liên kết khu vực Chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa lớn nhân loại thập niên đầu kỷ XXI Sự phức tạp quan hệ quốc tế bối cảnh xu hướng ly khai, mâu thuẫn sắc tộc làm cho nguy khủng bố thường trực sống hàng ngày với khả tinh vi hơn, nguy hiểm Bên cạnh chủ nghĩa khủng bố nguy phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, trước hết vũ khí hạt nhân vấn đề đe dọa an ninh quốc tế Vấn đề đặc biệt quan tâm gây lo ngại nguy loại vũ khí rơi vào tay lực lượng khủng bố Ngồi thấy hàng loạt vấn đề nảy sinh từ thách thức an ninh phi truyền thống như: buôn bán ma túy, rửa tiền, tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán phụ nữ trẻ em Những vấn đề có tính thách thức tồn cầu kéo quốc gia lại với quan hệ hợp tác ngày mở rộng 1.2 Bối cảnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầu kỉ XXI Châu Á Thái Bình Dương bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nằm lòng chảo Thái Bình Dương, khu vực mang đặc thù khác hẳn châu Âu Trước hết đa dạng văn hóa chế độ trị, nơi văn hóa Đơng Tây gặp gỡ giao thoa, tôn giáo từ Phật giáo, Nho giáo đến Hồi giáo, Thiên Chúa Giáo đạo Tin Lành tồn Khu vực tập trung nước lớn Trung Quốc, Nhật Bản Canada Đây khu vực với kinh tế có mức tăng trưởng cao tạo nên động vào bậc giới Các kinh tế có quy mơ thuộc top phát triển giới tập trung khu vực Xu hướng tăng cường quan hệ kinh tế nước khu vực lịng chảo Thái Bình Dương khẳng định sau đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1989 Xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giới nói chung khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói riêng xu tự hóa thương mại Việc nước thương thảo ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) nở rộ Đi đầu hoạt động nước Đơng Á, khơng có hiệp định thương mại tự nước giàu nước phát triển với mà nước giàu với nước nghèo xây dựng Hiệp định Thương mại song phương Việc tìm kiếm FTA đẩy nhiều nước vào lo sợ bị chậm chân, khiến họ tăng cường tìm kiếm đối tác đàm phán để kí kết có chưa nhận biết đày đủ vấn đề mà FTA mang lại Bên cạnh đó, Trung Quốc với tầm ảnh hưởng kinh tế quân gia tăng mạnh mẽ chứng tỏ vai trò ngày quan trọng vấn đề quốc tế vấn đề liên quan đến kinh tế, thương mại khu vực toàn cầu Trung Quốc thể vai trò vấn đề giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, đưa ý tưởng hình thành cộng đồng Đơng Á Trung Quốc tích cực tham gia vào thỏa ước thương mại an ninh khác nhau, hành động khuôn khổ hệ thống quốc tế, chấp nhận hầu hết thể chế quốc tế quy ước chung; từ chừng mực định, tìm cách điều chỉnh hệ thống quốc tế có lợi cho lợi ích quốc gia Trung Quốc 1.3 Tình hình Vương quốc Anh đầu kỉ XXI 1.3.1 Vương quốc Anh đầu kỉ XXI Vương quốc Anh quốc gia công nghiệp giới.Bước sang XXI, nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, Vương quốc Anh không cịn dẫn đầu nhìn chung kinh tế phát triển thuộc hàng top giới.Vương quốc Anh có kinh tế phát triển đứng thứ giới Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, Anh kinh tế tăng trưởng nhanh nước phát triển năm 2015 quốc gia thành công vượt qua khủng hoảng Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, kinh tế Anh tăng trưởng 2,6% năm 2014 - dẫn đầu nhóm nước cơng nghiệp hàng đầu giới (G7) Và tăng trưởng tăng 3,0% vào năm 2015 Trong số kinh tế tiên tiến, Hoa Kỳ Vương quốc Anh rời khỏi khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng khá, kinh tế Anh tăng trở lại trở nên cân Nhưng IMF cảnh báo giá nhà thách thức cho số quốc gia có Anh Các báo cáo nói thêm với nợ hộ gia đình Anh trị giá 140% thu nhập, cao giảm từ 160% đỉnh điểm trước khủng hoảng tài Nước Anh cần có biện pháp cần thiết để hạ nhiệt thị trường cho vay chấp nhà nhằm hạn chế rủi ro cho hệ thơng tài Cơng nghiệp chủ yếu ngành luyện kim, máy móc, điện tử, điện, dệt, may mặc hàng tiêu dung Công nghiệp Anh chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập Anh tự cung tự cấp nhiên liệu nhờ vào khai thác dầu biển Bắc Anh có trữ lượng lớn khí thiên nhiên Ngành than đá suy thối cơng việc khai thác tốn ô nhiễm môi trường Anh nước có thương mại phát triển Ln Đơn trung tâm hàng đầu giới ngân hang, tài bảo hiểm Du lịch ngành thu nhiều ngoại tệ 2% lực lượng lao động Anh làm nông nghiệp chủ yếu chăn ni cừu gia súc Về thể chế trị: Vương quốc Anh trì thể chế quân chủ lập hiến Nước Anh khơng có Hiến pháp thành văn Theo Hiến pháp khơng thành văn Nữ hồng Nguyên thủ quốc gia, đứng đầu quan lập pháp hành pháp, đồng thời Tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang Quốc hội Anh gồm hai viện: Thượng viện (viện quý tộc) Hạ viện (gồm đại biểu Bắc Ailen) Quyền hành pháp Thủ tướng Bộ trưởng nội đảm nhận Nữ hoàng bổ nhiệm Thủ tướng Đứng đầu Hoàng gia Anh nữ hoàng Elizabeth II Hoàng gia Anh lý thuyết nắm nhiều quyền lực rộng rãi vai trị thức chủ yếu mặt nghi lễ Hoàng gia Anh phần tách rời Nghị viện lý thuyết trao cho Nghị viện quyền nhóm họp soạn thảo luật Các điều luật Nghị viện trở thành luật sau phê chuẩn Hoàng Gia Hậu Brexit, Anh thức rời khỏi Liên minh Châu Âu (EU) vào đầu năm 2020, thị trường toàn cầu rung chuyển Đồng bảng Anh giảm mạnh, đạt mức thấp chưa thấy kỷ Đáp lại, Ngân hàng Trung ương Anh công bố gói biện pháp kích thích kinh tế, bao gồm việc cắt giảm lãi suất bảy năm hoạt động Ngày 9/2/2020, Anh tuyên bố nước muốn xây dựng 10 cảng tự để kích thích kinh tế hậu Brexit Chính phủ Anh cho hay khởi động vòng tham vấn kéo dài 10 tuần để lựa chọn địa điểm đặt cảng tự vào cuối năm 2020 London hy vọng cảng vào hoạt động năm 2021.Bộ trưởng Tài Anh Rishi Sunak nêu rõ: "Các cảng tự giải phóng tiềm cảng lịch sử đáng tự hào chúng ta, thúc đẩy phục hồi cộng đồng Chúng thu hút công việc làm ăn mới, mở rộng việc làm, đầu tư hội" 1.3.3 Các thủ tướng Vương quốc Anh đầu kỉ XXI Sau khủng hoảng tài giới 2008, Vương quốc Anh dần phục kinh tế trở lại lãnh đạo thủ tướng: - Thủ tương David Cameron:2010-2016 - Thủ tướng Theresa May: 2016-2019 - Thủ tướng Boris Johnson:2019-nay 10 Thâm Nhập ASEAN: Sau Brexit, tương tác trị Vương quốc Anh với ASEAN khơng cịn tạo điều kiện thông qua Quan hệ đối tác đối thoại EU với tổ chức mười thành viên Để ghi nhận vai trị quan trọng, ASEAN đóng vai trò cộng đồng ngoại giao, kinh tế an ninh Châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm triệu tập diễn đàn bao gồm tất cường quốc, phủ Anh tìm kiếm tham gia lớn với Hiệp hội sau nước rời khỏi EU Năm 2019, Anh thực bước thực hướng tới mối quan hệ với tổ chức thành lập Phái đoàn dành riêng cho ASEAN đại sứ đứng đầu Mark Field, Bộ trưởng Nhà nước châu Á Thái Bình Dương Anh, nói nước Anh muốn tiến tới bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ với ASEAN thơng qua kết nối thức rộng lớn đầy tham vọng Nền tảng sách kinh tế với ASEAN Thời hậu Brexit, Vương quốc Anh dự định mở rộng tăng cường mối quan hệ song phương với tất nước Đông Nam Á Một mơ hình khả thi cho mối quan hệ nâng cao Singapore-UK Quan hệ “đối tác lợi ích tương lai”, cơng bố chuyến thăm tới thành phố ông Hunt vào tháng năm 2019 Quan hệ đối tác xây dựng mối quan hệ rộng rãi hai nước, đặc biệt kinh tế kỹ thuật số, kinh doanh bền vững đổi mới, an ninh quốc phòng giáo dục văn hóa Vương quốc Anh đặc biệt muốn tăng cường liên kết thương mại đầu tư với Đông Nam Á, song phương đa phương Năm 2016 (năm cuối có số liệu thống kê Vương quốc Anh), giá trị thương mại hai chiều Anh quốc gia ASEAN 42 tỷ USD Đông Nam Á đại diện cho thị trường EU lớn thứ ba cho Vương quốc Anh Vương quốc Anh nhà đầu tư lớn thứ năm EU Đông Nam Á năm 2016, với khoản đầu tư tích lũy trị giá 29 tỷ USD Vương quốc Anh xem xét gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tồn diện tiến (CPTPP, đổi tên thành Đối tác xun Thái Bình Dương mà quyền Trump rút khỏi Mỹ từ tháng năm 2017) bắt đầu có hiệu lực vào ngày 30 tháng 12 năm 2018 Thành viên CPTPP bao gồm bốn quốc gia Đông Nam Á Brunei, Malaysia, Singapore Việt Nam Úc, Canada, 16 Chile, Nhật Bản, Mexico, New Zealand Peru 11 thành viên chiếm 13% GDP toàn cầu trị giá 125 tỷ USD thương mại Vương quốc Anh Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Thủ tướng Úc Scott Morrison bày tỏ ủng hộ tư cách thành viên Anh CPTPP Xây dựng củng cố vững an ninh ASEAN Anh trì đơn vị đồn trú Brunei theo yêu cầu Quốc vương Hassanal Bolkiah Đây thành viên sáng lập “Thỏa thuận phòng thủ năm cường quốc” (FPDA) Để hỗ trợ cho FPDA, Vương quốc Anh trì sở hậu cần hải quân Sembawang Singapore Trong năm 2013-2017, doanh số bán hàng quốc phòng Anh cho khu vực đứng thứ tư sau Nga, Mỹ Trung Quốc Các sĩ quan quân đội từ nước Đơng Nam Á thường xun tham gia khóa đào tạo giáo dục sở quốc phịng Anh Vương quốc Anh cung cấp chun mơn chống khủng bố cho quan thực thi pháp luật an ninh Đông Nam Á, thành lập đơn vị chống khủng bố cực đoan khu vực Ủy ban cao cấp Kuala Lumpur Vương quốc Anh thành viên sáng lập Nhóm liên lạc quốc tế tạo điều kiện cho hịa bình hội đàm phủ Philippines Mặt trận Giải phóng Hồi giáo Moro (MILF) Vương quốc Anh có kế hoạch tăng cường liên kết quốc phịng với Đông Nam Á trước ngày trưng cầu dân ý Brexit 2016 Khi Anh kết thúc hoạt động quân Iraq năm 2011 Afghanistan vào năm 2014, họ bắt đầu đánh giá lại tư phòng thủ tồn cầu năm 2015 cơng bố kết luận Đánh giá an ninh chiến lược quốc phòng chiến lược an ninh quốc gia (SDSR) SDSR phác thảo Chiến lược an ninh quốc gia đất nước từ 2015 đến 2020 Nó xác định chủ nghĩa khủng bố, hồi sinh mối đe dọa dựa nhà nước (đặc biệt từ Nga), cơng mạng xói mịn trật tự quốc tế dựa luật lệ bốn thách thức an ninh Vương quốc Anh Liên quan đến thách thức thứ tư, SDSR khẳng định khu vực châu Á - Thái Bình Dương có ảnh hưởng đáng kể đến tính tồn vẹn độ tin cậy tương lai trật tự quốc tế dựa quy tắc Về Đông Nam Á, báo cáo sách cam kết tăng cường cam kết với ASEAN, thúc đẩy mối quan hệ quốc phòng song phương mạnh mẽ tăng tham gia Vương quốc Anh tập trận FPDA hoạt động đào tạo chung Do việc triển khai hoạt động mạnh Afghanistan Iraq từ năm 2001 đến 2014, tham gia quân đội Anh vào hoạt động FPDA 17 bị giảm SDSR tuyên bố thành lập Nhân viên Quốc phòng Anh Trung Đông, Châu Phi Châu Á - Thái Bình Dương để điều phối hoạt động quốc phịng khu vực Nhân viên Quốc phịng Anh Đơng Nam Á thành lập năm 2016 có trụ sở Ủy ban cao cấp Anh Singapore Trong SDSR công bố trước trưng cầu dân ý Brexit, định rời khỏi EU khiến kế hoạch thêm động lực Những kế hoạch bao gồm củng cố mạng lưới phịng thủ nước ngồi Anh, tái đầu tư vào mối quan hệ có hỗ trợ trật tự quốc tế dựa quy tắc, nhắc lại Đánh giá lực an ninh quốc gia năm 2018 phủ 2.2.2.2 Đối với Đông Bắc Á nước phát triển Úc Newzealand Đông Bắc Á có vị trí quan trọng sách đối ngoại Anh Đối với khu vực này, Anh xác định mục tiêu cụ thể với nước sau: Đối với Nhật Bản: Quan hệ song phương có bước phát triển đáng kể từ sau ký Tuyên bố chung năm 1991 xác lập đối thoại thường xuyên cấp Những ưu tiên phát triển quan hệ hai bên thập niên trước mắt: + Một là, xác định hệ thống sáng kiến hợp tác để chuyển từ đối thoại song phương sang phối hợp sách gần gũi có hoạt động chung cụ thể lĩnh vực trị an ninh, kinh tế, tư pháp vấn đề xã hội, + Hai là, đối thoại cải cách nhằm phục hồi kinh tế Nhật Bản thông qua mở cửa thị trường kích thích dịng đầu tư trực tiếp từ Anh Vương quốc Anh liên tục nâng cấp hợp tác quốc phịng với Nhật Bản, bao gồm thơng qua chế + 2, vòng đấu tổ chức Tokyo vào tháng 1/2016 Đặc biệt, Chuyến công du tới Tokyo ngày 30/8/2017 Thủ tướng Anh Theresa May kỳ vọng củng cố vững quan hệ kinh tế an ninh Anh – Nhật giai đoạn hậu Brexit Trong chuyến kéo dài ngày, Thủ tướng Anh Theresa May có hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà Shinzo Abe Theo thơng cáo báo chí Văn phịng Thủ tướng Anh, hai bên dự kiến thảo luận loạt vấn đề song phương khu vực, có tiếp tục phát 18 triển tiềm hợp tác kinh tế hai nước, thúc đẩy tự thương mại giá trị dân chủ Nhật Bản Anh từ lâu đối tác, đồng minh nhiều phương diện hoạt động quốc tế Do đó, nhiều người kỳ vọng chuyến thăm bà May tới đất nước Mặt trời mọc “làn gió mới”, làm sâu sắc mối quan hệ chiến lược hai quốc gia giúp giải phần khó khăn mà nước Anh phải đối mặt Đối với Trung Quốc: Chiến lược châu Á-Thái Bình Dương Vương quốc Anh thừa nhận việc tăng cường quan hệ hợp tác với Trung Quốc vừa hội vừa thách thức đáng kể Trung Quốc vừa đối tác quan trọng vừa đối thủ cạnh tranh đáng coi trọng Trong nhiệm kì thủ tướng mình, ơng David Cameron tích cực xây dựng mối bang giao với Bắc Kinh coi trọng tâm sách kinh tế Trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Anh năm 2015, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhận đón tiếp nồng hậu, với mục đích cho nhằm thu hút nguồn đầu tư dồi từ quốc gia châu Á kinh tế Anh, vốn chịu ảnh hưởng nhiều biện pháp thắt lưng buộc bụng Cựu Thủ tướng Cameron gọi Trung Quốc “đối tác tốt Anh”, hai bên ký kết nhiều thỏa thuận với tổng giá trị lên tới 40 tỷ Bảng, có khoản đầu tư tỷ Bảng Trung Quốc vào Hinkley Point, dự án điện hạt nhân Anh nhiều năm qua Thời gian gần đây, quan hệ Anh-Trung có diễn biến phức tạp vấn đề biển Đông việc triển khai tàu chiến Thái Bình Dương: Trong năm 2018-2019, bốn tàu chiến Hải quân Hoàng gia Anh triển khai tới khu vực HMS Sutherland, Argyll, Albion Montrose, số lượng cao kể từ năm 2013 Những tàu chiến tham gia vào nhiệm vụ thực thi lệnh trừng phạt Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên số số họ thực thi quyền tự hàng hải, quyền Biển Đông Trung Quốc phản ứng tiêu cực với hoạt động hải quân Anh gia tăng Biển Đơng Chính phủ Trung Quốc đặc biệt giận HMS Albion qua quần đảo Hoàng Sa vào ngày 31 tháng năm 2018 Mục đích nhiệm vụ thách thức đường sở thẳng quần đảo mà Trung Quốc vẽ xung quanh Hoàng Sa năm 1996, động thái trái với Công ước Liên hợp quốc năm 1982 Luật biển Chính phủ Trung Quốc gọi hành 19 trình Albion hành động bất hợp pháp vi phạm chủ quyền Trung Quốc Sau đó, phương tiện truyền thơng Trung Quốc nhà nước kiểm sốt cảnh báo Anh tiếp tục thách thức đất nước Lợi ích cốt lõi, FTA đề xuất sau Brexit Sino-UK bị trật bánh Tuy nhiên, nay, cảnh báo không can ngăn London Ngày 22/2/2019, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước hoan nghênh chuyến thăm Bộ trưởng Tài Anh Philip Hammond sau ông Hammond cho đàm phán triển khai tàu chiến Anh Thái Bình Dương làm phức tạp mối quan hệ song phương Trước đó, hồi đầu tháng2/2019, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson tuyên bố Anh sử dụng sức mạnh quân để hỗ trợ lợi ích thời kỳ hậu Brexit lên kế hoạch triển khai tàu sân bay đến Thái Bình Dương.Truyền thơng Anh cho Trung Quốc hủy đàm phán thương mại với ơng Hammond bất bình trước phát biểu ông Williamson Xuất nhập Anh với Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục năm 2017 Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Anh với kim ngạch đạt 22,3 tỷ bảng (29,15 tỷ USD) thị trường nhập lớn thứ Anh với kim ngạch đạt 45,2 tỷ bảng Đối với Hàn Quốc: Là thành viên phương Tây nước P5 có đại sứ quán Bình Nhưỡng, Anh quan tâm đến mối đe dọa hịa bình an ninh quốc tế CHDCND Triều Tiên đưa ra, đồng bảo trợ Nghị 2270 Hội đồng Bảo an tuần trước Thử hạt nhân Hàn Quốc Ngày 22/8, Hàn Quốc Anh ký Hiệp định Thương mại Tự (FTA), bước nhằm giúp trì quan hệ thương mại kinh tế hai nước sau Anh rời Liên minh châu Âu (EU) FTA song phương ký kết bối cảnh nhà xuất Hàn Quốc ngày quan ngại không hưởng lợi từ FTA Hàn Quốc-EU sau Anh rời khỏi khối mà không đạt thỏa thuận điều kiện hậu Brexit Tại London, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myunghee người đồng cấp Anh Elizabeth Truss tun bố trì lợi ích chung theo thỏa thuận FTA Hàn Quốc với EU, vốn có hiệu lực từ tháng 7/2011 Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc cho biết nước chuẩn bị kỹ lưỡng có 20 biện pháp hỗ trợ cơng ty nước trì hoạt động tự thương mại đầu tư trước diễn biến bất ổn, có tiến trình Brexit Hiện Anh đối tác thương mại thứ 18 Hàn Quốc, chiếm xấp xỉ 2% tổng thương mại quốc gia này.Trong đó, xuất Hàn Quốc sang Anh đạt 6,36 tỷ USD năm 2018, giảm 21% so với năm trước đó, nhập từ Anh mức 6,8 tỷ USD Hàn Quốc chủ yếu vận chuyển ôtô, tàu thiết bị hàng hải sang Anh, Hàn Quốc nhập hàng thô dược phẩm từ Anh Đối với Úc Newzealand: Úc Newzealand hai quốc gia có kinh tế phát triển bậc Khối thịnh vượng chung Các liên kết trị nhân dân lịch sử có nhiều, khơng nơi khác quốc gia Khối thịnh vượng chung Úc, New Zealand, nơi Vương quốc Anh có quan hệ đối tác quân độc đáo hình thức Thỏa thuận phịng thủ năm cường quốc Sự tái cân mà Anh định hướng có nghĩa tái đầu tư vào mối quan hệ bạn bè thiết lập với Úc New Zealand Anh nhà đầu tư nước lớn với Úc Newzealand Ba nước có lịch sử lâu dài hợp tác chặt chẽ vấn đề quân Trong thời đại, họ thành viên liên minh quân AUSCANNZUKUS, bao gồm liên minh chia sẻ thơng tin tình báo Five Eyes với Mỹ, Canada Năm Thỏa thuận phòng thủ quyền lực với Malaysia, Singapore Họ hợp tác nhóm đặc biệt Lực lượng đặc nhiệm 151 để chống cướp biển Somalia tìm kiếm Chuyến bay 370 Malaysia Airlines vào năm 2014 Anh tiếp tục trọng đẩy mạnh phát triển Hiệp hội Anh-Úc để kết nối thành viên khắp Vương quốc Anh, thơng qua chương trình, kiện tích cực đa dạng, từ hội kết nối cấp cao địa điểm tìm kiếm, đến họp ngắn chuyên gia hàng đầu vấn đề thời sách thương mại quốc phòng 2.2.2.3 Đẩy mạnh quan hệ đối tác để tối đa hóa tác động tăng cường truyền thông chiên lược Ưu tiên tiểu vùng, chủ yếu tập trung vào Ấn Độ Dương Đông Nam Á, cần phối hợp hợp tác chặt chẽ Vương quốc Anh đối tác 21 khắp giới để tối đa hóa tác động tránh nỗ lực trùng lặp Hoa Kỳ tảng sách châu Á-Thái Bình Dương Vương quốc Anh, đặc biệt vấn đề quốc phịng Nhưng điều khơng ngăn cản Vương quốc Anh tăng cường quan hệ đối tác với quốc gia có diện lâu dài tiểu vùng - Úc New Zealand, Ấn Độ Nhật Bản EU nên đối tác có giá trị Vương quốc Anh, đáng ý Kế hoạch kết nối đối tác an ninh EU Châu Á Đồng thời, Vương quốc Anh đẩy mạnh tăng cường mối quan hệ với cường quốc trung lưu lên Việt Nam Indonesia, mỏ neo để hỗ trợ cho trật tự dựa quy tắc khu vực Hợp tác chặt chẽ với loạt đối tác củng cố tường thuật Vương quốc Anh khơng tìm cách áp đặt chiến lược cho tiểu vùng, mà làm việc khn khổ có Năm 2018 An ninh Quốc gia Capability công nhận cần thiết truyền thông chiến lược an ninh quốc gia (stratcom) Sự đóng góp Vương quốc Anh cho khu vực mở rộng, nêu phát biểu năm 2018 cựu Cao ủy Singapore, Scott Wightman Tuy nhiên, khơng có thơng tin cụ thể chiến lược rõ ràng Anh tiểu vùng châu Á-Thái Bình Dương câu chuyện lớn kết hợp điều thơng qua Khối thịnh vượng chung biển Ấn Độ-Thái Bình Dương, giá trị gia tăng bước đáng ý ngoại giao nhiệm vụ cho ASEAN hiệp định quốc phòng an ninh với Nhật Bản giảm xuống thành tích sách cá nhân Do đó, theo thăm dò gần ASEAN, người vấn chưa định liệu Anh có nên cấp tư cách Đối tác Đối thoại độc lập với EU hay không Chiến lược hiệu mang lại rõ ràng chiến lược Vương quốc Anh tiểu vùng khác cho phép đánh giá rõ ràng Vương quốc Anh mang đến Một ví dụ cách tiếp cận hiệu Chiến lược Indo-Pacific Pháp , giải thích rõ ràng lý cách thức Pháp khu vực liên kết với ASEAN ưu tiên chiến lược phải tăng cường nỗ lực để xây dựng hỗ trợ trị công cộng quốc gia thành viên để tăng cường tham gia Vương quốc Anh khu vực 22 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH Ở KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Vị Việt Nam Châu Á- Thái Bình Dương vai trị Việt Nam chiến lược đối ngoại Anh 3.1.1 Vị Việt Nam Châu Á-Thái Bình Dương Nằm khu vực Asean, Việt Nam chiếm lĩnh tồn mặt biển phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á Cho nên trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam án ngữ đường biển vào bán đảo nên lịch sử xâm lược Đông Dương đế quốc thực dân từ biển vào Biển Đơng có vị trí chiến lược hiểm yếu, cầu nối Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải Tây Âu Vì chiếm giữ ½ số đường giao thơng biển giới nên hàng năm có hàng chục lượt tàu bè tấp nập qua lại biển Đơng Khơng nơi có trữ lượng cá lớn thứ tư số 19 vùng đánh cá tốt giới, biển Đơng cịn có trữ lượng dầu khí đốt lớn theo số liệu điều tra Ủy ban kinh tế Liên hợp quốc, khu vực thềm lục địa quần đảo Trường Sa có khoảng 25 tỷ mét khối khí đốt, 105 tỷ thùng dầu, 30 vạn tỷ phốt pho…Biển Đơng cịn có tầm chiến lược quan trọng có ý nghĩa phịng thủ nước vùng Nằm biển Đông, quần đảo Trường Sa để công bảo vệ biên giới nước khu vực đặc biệt nước Đông Nam Á Do việc khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa khơng có ý nghĩa mặt xác định chủ quyền biên giới quốc gia mà xác định chủ quyền khai thác làm chủ tài nguyên biển theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Nằm trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam vừa cầu nối quốc gia Đông Nam Á với vừa làm cầu nối Đông Nam Á với nước lớn châu Á Hệ thống đường đường sắt Xuyên Á dọc đất nước Việt Nam làm nhiệm vụ nối liền quốc gia phía Nam với phía Bắc với Tây Âu Ngồi ra, Việt Nam cịn có vị trí chiến lược quan trọng gần hai quốc gia lớn Trung Quốc Ấn Độ trung tâm kinh tế lớn Nhật Bản, Úc nên thuận lợi phát triển kinh tế mở rộng hợp tác khu vực Trong xu hội nhập ngày nay, 23 vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam khu vực thu hút hợp tác phát triển nhiều nước giới, đồng thời khiến cho nhiều nước lớn quan tâm tìm cách có mặt Châu Á -Thái Bình Dương nói chung Việt Nam nói riêng để trì bảo vệ lợi ích họ Việt Nam Biển Đông phận chiến lược quan trọng khu vực châu Á Thái Bình Dương Bởi vậy, sau chiến tranh lạnh, nước giới tiến hành điều chỉnh sách khu vực Với vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới, với thành tựu kinh tế đạt sau 30 năm đổi Việt Nam có vị ngày cao khu vực giới 3.1.2 Vai trò Việt Nam chiến lược đối ngoại Anh Khi Anh khỏi Liên minh châu Âu, Anh phải nhìn rộng Bên cạnh đối tác toàn cầu, đối tác cũ EU hay Mỹ Nhật Bản, Anh phải nhìn rộng châu Á-Thái Bình Dương, khu vực châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam lại trở thành điểm sáng điểm đến quan tâm doanh nghiệp Anh Việt Nam quốc gia nằm khu vực ASEAN, khu vực có vị trí chiến lược quan trọng đánh giá phát triển động, có vai trị ngày tăng trường quốc tế Với sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với thành công công đổi mới, dồi tiềm triển vọng phát triển, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng nước Với mục đích tăng cường quan hệ kinh tế thương mại với kinh tế mở rộng ảnh hưởng khu vực ASEAN, Anh ngày trọng tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác với Việt Nam Ngồi lợi ích kinh tế - thương mại, Anh cịn muốn thơng qua Việt Nam để theo đuổi lợi ích khu vực ASEAN Ngoại trưởng Anh William Hague buổi ký tuyên bố Thiết lập đối tác chiến lược với Việt Nam phát biểu: "Thoả thuận ngày hôm với Việt Nam minh chứng cho cam kết nước Anh việc theo đuổi sách đối ngoại động với nước trỗi dậy toàn giới" Đại sứ Anh Việt Nam, Mark Kent nhấn mạnh: "Anh coi trọng phát triển quan hệ với châu Á nói chung với Việt Nam nói riêng Việt Nam ngày phát huy vai trị tích cực trường quốc tế phục hồi tốt sau khủng hoảng kinh tế - tài vừa qua" 24 "Chính mối quan hệ hợp tác tốt đẹp truyền thống, trỗi dậy kinh tế Việt Nam, uy tín vị Việt Nam giúp quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh vươn lên tầm cao mới" 3.2 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Anh châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Vương quốc Anh ngày coi trọng Việt Nam trị kinh tế Việc Anh chuyển hướng chiến lược khu vực châu Á -Thái Bình Dương, coi trọng khu vực trị kinh tế giúp thúc đẩy toàn diện quan hệ Anh với khu vực Trong tiến trình đó, vị trí quan trọng Việt Nam khu vực khiến Anh không quan tâm Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng, nằm vị trí khống chế tuyến đường biển từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương từ Nam Thái Bình Dương lên Đơng Bắc Á Về mặt lịch sử địa lý, Việt Nam nước có nhiều tiềm giúp chống lại bành trướng Trung Quốc xuống phía Nam Việt Nam trở thành thành viên tích cực Asean APEC, có quan hệ tốt với quốc gia tổ chức quốc tế giới Việt Nam thị trường hấp dẫn với doanh nghiệp Anh, với dân số 90 triệu, nhu cầu đa dạng đặc biệt nhu cầu hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao từ Anh Bên cạnh đó, Việt Nam nơi cung cấp nguồn lực đáng ý, lựa chọn bổ sung nguồn cung ứng đầu vào cho kinh tế Anh, lực lượng lao động trẻ, có khả học hỏi nhanh, cần cù, chịu khó sáng tạo Việc tăng cường quan hệ thương mại đầu tư Anh với khu vực nhân tố giúp thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ tồn diện với Việt Nam mối quan tâm toàn diện Anh Việt Nam lại tạo thuận lợi cho mối quan hệ cụ thể quan hệ Anh -Việt tiến tới phát triển mạnh mẽ kinh tế thương mại Anh tăng cường quan hệ thương mại đầu tư giúp cho kinh tế khu vực tiếp tục phát triển, tác động tích cực mơi trường hội nhập Việt Nam Về đầu tư, Anh đứng top 15 nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam với khoảng tỷ USD năm 2018 Đây hội tiền đề tốt cho việc 25 thúc đẩy đầu tư gián tiếp hai thị trường, mở hội cho việc thúc đẩy phát triển thị trường tài Việt Nam Vương quốc Anh Đối với đầu tư tài nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ Việt Nam ghi nhận đánh giá cao tin tưởng diện tập đoàn tài chính, nhà đầu tư Anh Việt Nam Theo thống kê, với giá trị đầu tư trực tiếp Anh vào Việt Nam gần tỷ USD, quy mô đầu tư nhà đầu tư Anh vào Việt Nam chưa phản ánh tiềm Anh - nước đầu tư nước lớn giới (khoảng 300 tỷ USD), đồng thời nước thu hút đầu tư từ bên lớn giới Trong lĩnh vực đầu tư gián tiếp Anh vào Việt Nam, quy mô khiêm tốn xấp xỉ 1,7 tỷ USD so với tiềm nhà đầu tư Anh so với khả hấp thụ vốn đầu tư thị trường Việt Nam Theo Trung tâm lưu ký chứng khoán, tại, số lượng nhà đầu tư nước mang quốc tịch Anh đăng ký tài khoản lưu ký chứng khoán Việt Nam 269 tài khoản (trong có 120 tài khoản nhà đầu tư cá nhân, 149 tài khoản nhà đầu tư tổ chức), với tổng giá trị cổ phiếu sở hữu gần 21,6 nghìn tỷ đồng Như vậy, mảng thị trường tài nhiều dư địa cho hợp tác hai nước, nhiều tiềm cho nhà đầu tư Anh Đa dạng hóa đầu tư Anh vào khu vực có lợi cho Việt Nam trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc chuyển hướng đầu tư Anh sang nước có Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho nước ta: ngồi vốn, kiến thức, cơng nghệ tiên tiến, tăng cường lực cạnh tranh mặt pháp luật, sách sức sản xuất doanh nghiệp Việt Nam; việc làm tạo đột phá mạnh việc thu hút đầu tư nước từ nước khác tăng cường vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế Ngồi ra, tạo chuyển biến tích cực tư đối ngoại lãnh đạo Việt Nam tạo sở vững cho quan hệ song phương 3.2.2 Hạn chế Chiều hướng sách anh thúc ép nước khu vực mở cửa thị trường cho hàng hóa Anh sức ép đáng kể Việt Nam, đặc biệt việc mở cửa số lĩnh vực nhạy cảm bưu chính, viễn thơng, ngân hang, bảo hiểm… 26 Cùng với trình tăng cường quan hệ đầu tư thương mại với Châu Á Thái Bình Dương, Anh khơng ngừng tăng cường thúc ép nước khu vực mở cửa thị trường lợi ích cơng ty Anh nhóm lợi ích khác Trong đó, thực tế phát triển kinh tế Việt Nam nhiều điểm hạn chế Việt Nam có kinh tế phát triển với trình độ quản lý cịn thấp, hệ thống pháp luật đáp ứng bước đầu yêu cầu kinh tế thị trường Môi trường kinh doanh chưa đồng bộ, quán lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu Đối với ngành công nghiệp thép chốt ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng dù có nhiều tiến triển thời gian qua thực chất sức mạnh ngành thời gian qua chủ yếu nằm ô bảo hộ nhà nước, cấu cịn cồng kềnh chưa có cọ xát quốc tế Có thể bị ảnh hưởng khơng thuận phải chịu áp lực cạnh tranh lớn gấp gáp Q trình tự điều sách ngành cơng nghiệp Việt Nam trước sức ép hội nhập nói chung từ phía Anh địi hỏi phải có thời gian hỗ trợ phù hợp nhà nước Anh sử dụng thương mại đầu tư công cụ gây sức ép trị với nước, có Việt Nam, tác động xấu đến quan hệ Việt -Anh Với luồng tư tưởng cho chế độ trị quốc gia khác có ảnh hưởng to lớn đến khả đảm bảo lợi ích mình, Anh cho việc phổ biến giá trị Anh nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Đồng thời Anh sử dụng công cụ đa dạng phục vụ cho mục tiêu này, chia làm nhóm chủ yếu sách đối ngoại Anh: tự hóa thương mại đầu tư; tăng cường an ninh Vương quốc Anh cho nhân tố có tác động qua lại cần trọng thúc đẩy Đối với Việt Nam, xuất phát từ khác biệt ý thức hệ, hệ thống trị xã hội, yếu tố lợi ích trị nội Mỹ dù khơng phải xu hướng song mức độ đó, Anh dùng thương mại đầu tư công cụ để thúc ép Việt Nam đẩy nhanh trình đổi mới, mở cửa có cách hành xử quan hệ quốc tế phù hợp với lợi ích chiến lược Anh Việc Anh lạm dụng yếu tố kinh tế để gây sức ép mặt trị nhiều có tác động tiêu cực ngược trở lại làm cho quan hệ thương mại đầu tư bị chậm đi, điều ngược với lợi ích nỗ lực đông đảo doanh nghiệp người tiêu dùng 27 hai bên, đồng thời tạo hội cho số phần tử lợi dụng chống phá quan hệ song phương KẾT LUẬN CHUNG Brexit thay đổi quan hệ trị Anh với phần cịn lại châu Âu, khơng đồng nghĩa với việc Anh quay lưng lại với giới Vương quốc Anh “Global Britain” (Nước Anh toàn cầu) Thực tế, sau kết trưng cầu dân ý Brexit, Anh chí cịn tăng cường đa dạng hóa quan hệ đối tác quốc tế bên châu Âu, đặc biệt với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Bước sang thiên niên kỷ mới, với bối cảnh quốc tế có thay đổi nhanh chóng, sách đối ngoại Vương quốc Anh khu vực châu Á Thái Bình Dương có điều chỉnh mang tính chiến lược để phù hợp với biến động tình hình giới, bảo đảm lợi ích địa trị, địa kinh tế Vương Quốc Anh giai đoạn Anh châu Á- Thái Bình Dương ý thức lợi tiềm to lớn bên trình hợp tác lĩnh vực mà hai bên mạnh, đặc biệt kinh tế an ninh quốc phòng Đối với Việt Nam từ thực công đổi chứng tỏ vị thể vai trị ngày quan trọng q trình phát triển khu vực Đồng thời, Việt Nam nước có quan hệ truyền thống lâu đời với Anh (từ năm 1973) cầu nối vào cửa ngõ chiến lược việc thúc đẩy phát triển mối quan hệ Anh với Châu Á -Thái Bình Dương Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp nay, với vấn đề biển Đông lên, thu hút quan tâm nhiều quốc gia Cùng với Mỹ diện vương quốc Anh khu vực châu Á -Thái Bình Dương triển vọng mối quan hệ Anh khu vực ngày phát triển góp phần vào việc cân sức mạnh cường quốc, đóng góp vào việc gìn giữ hịa bình ổn định biển Đơng khu vực châu Á -Thái Bình Dương 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao (2011), Thông tin Vương quốc Anh Bắc Ailen quan hệ với Việt Nam, http:www.mofahcm.gov.vn Bộ Ngoại giao (2010), Tuyên bố chung thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt – Anh, http:www.mofahcm.gov.vn Đinh Cơng Tuấn (2008): "Mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển Vương quốc Anh-Một số vấn đề lý thuyết" Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12 Tiếng Anh https://www.kormany.hu/en/ministry-of-foreign-affairs-and-trade/news/greatbritain-is-one-of-hungary-s-most-important-allies https://www.gov.uk/government/speeches/the-united-kingdom-and-the-asiapacific-region https://www.gov.uk/government/ministers/minister-of-state-for-asia-and-thepacific-at-the-foreign-commonwealth-office https://rusi.org/commentary/re-examining-uk%E2%80%99s-priorities-asiapacific-region Website https://baoquocte.vn/chuyen-di-vun-dap-quan-he-anh-nhat-ban-55937.html https://kienthuc.net.vn/the-gioi/quan-he-anh-trung-quoc-co-dau-hieu-cangthang-1189380.html 10 https://www.vietnamplus.vn/buoc-tien-moi-trong-quan-he-thuong-mai-hanquocanh/591480.vnp 11 http://dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi-2019/dat-nuoc-vao-xuan/quan-hegiua-vuong-quoc-anh-va-viet-nam-dang-o-thoi-ky-tot-dep-nhat-512313.html 29 12 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-07-09/dau-tu-tu-anh-vaoviet-nam-ky-vong-se-co-buoc-dot-pha-73699.aspx 30 ... Anh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI Chương 2: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI Chương 3: Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Anh khu. .. CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Chính sách đối ngoại Anh đầu kỉ XXI 2.1.1 Quan điểm đối ngoại Anh Anh có...CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Chính sách đối ngoại Anh đầu kỉ XXI……………………………11 2.1.1 Quan điểm đối ngoại Anh? ??………………………………………