1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp

90 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐỨC KHANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật điện – Hệ thống điện NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÃ VĂN ÚT Hà Nội, năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đô ̣c lâ ̣p - Tự – Ha ̣nh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈ NH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ho ̣ và tên tác giả luâ ̣n văn: Trầ n Đức Khang Đề tài luâ ̣n văn: Nghiên cứu hiệu nâng cao ổn định hệ thống điện thiết bị tự động điều chỉnh điện áp Chuyên ngành: Kỹ thuâ ̣t điê ̣n – Hê ̣ thố ng điê ̣n Mã số ho ̣c viên: CA160494 Tác giả, Người hướng dẫn khoa ho ̣c và Hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn xác nhâ ̣n tác giả đã sửa chữa, bổ sung luâ ̣n văn theo biên bản ho ̣p Hô ̣i đồ ng ngày 27/10/2017 với các nô ̣i dung sau: - Bổ sung các trích dẫn tài liê ̣u tham khảo - Bổ sung giải thić h các thuâ ̣t ngữ, kí hiê ̣u - Bổ sung tên các tru ̣c to ̣a đô ̣ đồ thi ̣từ Hình 3.10 đế n Hình 3.29 - Chin̉ h sửa Hình 2.6 trang 30 - Đồ ng nhấ t ̣ số K0U trang 28, trang 40 - Chỉnh sửa lỗi chính tả luâ ̣n văn trang 28, 29, 31, 54, 58, 64, 78 Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Người hướng dẫn Khoa ho ̣c Tác giả luâ ̣n văn GS.TS Lã Văn Út Trầ n Đức Khang CHỦ TICH HỘI ĐỒNG ̣ PGS.TS Nguyễn Đin ̀ h Thắ ng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn khoa học GS.TS Lã Văn Út Các kết tính tốn nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố luận văn khác Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả Trần Đức Khang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Hệ thống điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo GS.TS Lã Văn Út, thầy tận tình hướng dẫn giúp tác giả xây dựng hoàn thành luận vặn Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả thực luận văn Vì thời gian có hạn, kiến thức khoa học cịn hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Sự cần thiết phải quan tâm đến ổn định Hệ thống điện 1.2 Ổn đinh ̣ HTĐ và chế độ HTĐ 1.3 Các phương pháp toán nghiên cứu ổ n đinh ̣ Hê ̣ thố ng điê ̣n 1.3.1 Định nghĩa ổn định theo Lyapunov 1.3.2 Phương pháp đánh giá ổ n đinh ̣ theo Lyapunov 10 1.4 Các tiêu chuẩ n đánh giá ổ n đinh ̣ ̣ thố ng theo phương pháp xấ p xỉ bâ ̣c nhấ t 14 1.4 Tiêu chuẩ n đa ̣i số Hurwitz 14 1.4.2 Tiêu chuẩ n tầ n số Mikhailov 16 1.5 Phân chia miề n ổ n đinh ̣ theo thông số 19 1.6 Phân tích ổ n đinh ̣ trực tiế p theo đường cong q trình q ̣ 21 Chương HỆ THỐNG KÍCH TỪ MÁY PHÁT VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HTĐ 23 2.1 Chức hệ thống kích từ 23 2.2 Các thơng số hệ thống kích từ 23 2.2.1 Điện áp kích từ định mức Ufđm điện áp kích từ giới hạn Ufgh 23 2.2.2 Dịng kích từ định mức: Ifđm dịng kích từ giới hạn Ifgh 23 2.2.3 Công suất định mức: Pf đm = Ufđm.Ifđm (là đại lượng dẫn xuất) 24 2.2.4 Bội số kích từ 24 2.2.5 Hằng số quán tính Te 24 2.3 Yêu cầu hệ thống kích từ 24 2.4 Phân loại đặc điểm hệ thống kić h từ 25 2.5 Thiết bị tự động điều chỉnh kích từ (TĐK) 27 2.5.1 Cấu trúc TĐK tác động tỉ lệ 28 2.5.2 Cấu trúc TĐK tác động mạnh (hay có PSS) 31 2.6 Nghiên cứu nâng cao ổn định HTĐ thiết bị tự động điều chỉnh kích từ tác động mạnh (hoặc PSS) 37 2.6.1 Đặt toán 37 2.6.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu hoạt động TĐK 38 2.6.3 Lựa chọn thông số TĐK nhằm đảm bảo nâng cao ổn định 40 Chương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CẤU TRÚ C ĐẾN HIỆU QUẢ NÂNG CAO ỔN ĐINH ̣ HỆ THỐNG ĐIỆN 43 3.1 Đă ̣t vấ n đề 43 3.2 Mô hình toán QTQĐ Hê ̣ thố ng điê ̣n nghiên cứu ổ n đinh ̣ 43 3.2.1 Phương trình chuyển động ro to tổ máy phát (tuabin-máy phát) 43 3.2.2 Mơ hình máy phát phương trình tra ̣ng thái quá đô ̣ của HTĐ 47 3.2.3 Mơ hình hệ thống kích từ TĐK 51 3.3 Lựa chọn thông số cấu trúc TĐK đảm bảo ổn định HTĐ 53 3.3.1 Tính tốn thơng số sơ đồ chế độ xác lập 55 3.3.2 Thiết lập mơ hình tốn QTQĐ theo phương pháp dao động bé 59 3.3.3 Thiết lập phương trình đặc trưng 61 3.3.4 Tính tốn lựa chọn thơng số TĐK theo phương pháp phân miền ổn định 63 3.4 Phân tích ảnh hưởng thơng số cấu trúc đến miền ổn định HTĐ 65 3.4.1 Ảnh hưởng hệ số khuếch đại kênh 65 3.4.2 Ảnh hưởng số quán tính Te hệ thống kích từ 68 3.4.3 Ảnh hưởng quán tính lọc TL 71 3.4.4 Ảnh hưởng số quán tính tổ máy TJ 73 3.5 Nâng cao chất lượng TĐK tác động mạnh việc phối hợp lựa chọn kênh tác động nhanh theo đạo hàm tín hiệu 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT HT Hê ̣ thố ng HTĐ Hệ thống điện CĐXL Chế độ xác lập QTQĐ Quá trình độ MBA Máy biến áp FACTS Flexible AC Transmission System Hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt DC Dòng điê ̣n mô ̣t chiề u AC Dòng điê ̣n xoay chiề u TĐK Tự động điều chỉnh kích từ SĐĐ Sức điện động ĐCTĐ Điều chỉnh tự động CSPK Công suấ t phản kháng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Đường thể hiê ̣n đă ̣c tính công suấ t máy phát và công suấ t tuabin Hin ̀ h 1.2 Đường đă ̣c tính công suấ t tải Qt Hình 1.3 Đường đă ̣c tính công suấ t thể hiê ̣n mô ̣t phầ n tiêu chuẩ n diê ̣n tích nghiên cứu ổ n đinh ̣ HTĐ Hình 1.4 Miề n ổ n đinh ̣ theo khái niê ̣m tiêu chuẩ n của Lyapunov Hin ̀ h 1.5 Biể u diễn số gia góc mă ̣t phẳ ng phức 17 Hình 1.6 Đường cong D(jω) của ̣ thớ ng 18 Hình 1.7 Đường cong giới ̣n nhâ ̣n đươ ̣c không gian thông số k1, k2 21 Hình 1.8 Đường cong dao ̣ng góc lê ̣ch máy phát  21 Hình 2.1 Các hệ thống kích từ 25 Hình 2.2 Hê ̣ thớ ng kić h từ mô hin ̀ h ma ̣ch điề u khiể n 26 Hình 2.3 Sơ đồ Hê ̣ thố ng kích từ sử du ̣ng nguồ n xoay chiề u chỉnh lưu 27 Hình 2.4 Sơ đồ khối tác động HKT TĐK 27 Hình 2.5 Cấ u trúc TĐK tác ̣ng vào ̣ thố ng kić h từ 28 Hình 2.6 Sơ đồ NMĐ nối với hệ thống qua đường dây truyền tải 30 Hình 2.7 Sơ đồ dạng chung cấu trúc TĐK tác động mạnh 31 Hình 2.8 Cấu trúc TĐK tác động mạnh đơn giản 35 Hình 2.9 Cấu trúc TĐK có kênh PSS 36 Hin ̀ h 2.10 Sơ đồ nghiên cứu hiê ̣u quả TĐK quy HTĐ về ma ̣ng cửa 38 Hình 2.11 Quan ̣ UF và f(P) 41 Hình 3.1 Góc chủ n ̣ng roto máy phát 44 Hình 3.2 Cấu trúc máy phát (a) mơ hình TĐT (b) TĐK (c) 47 Hin ̀ h 3.3 Quan hệ SĐĐ với dòng áp đầu cực máy phát 49 Hình 3.4 Sơ đồ máy phát nối với hệ thống 50 Hin ̀ h 3.5 Hê ̣ thố ng kić h từ biể u diễn dưới da ̣ng khâu quán tin ́ h 52 Hình 3.6 Thiế t bi ̣TĐK dưới da ̣ng sơ đồ cấ u trúc hàm truyề n 52 Hình 3.7 Da ̣ng TĐK cấ u trúc điể n hình tác đô ̣ng ma ̣nh 53 Hin ̀ h 3.8 Sơ đồ thể hiê ̣n thông số HTĐ giả thiết 54 Hình 3.9 Sơ đờ bơ ̣ TĐK tác ̣ng ma ̣nh 55 Hình 3.10 Miề n ở n đinh ̣ của HTĐ với các thông số ban đầ u………………….… 65 Hình 311 Miền ổn định với K0U = 30………………………………………… .65 Hình 3.12 Miền ổn định K0U = 100…………………………………………….66 Hình 3.12 Miền ổn định K0U = 200…………………………………………….66 Hình 3.13 Miền ổn định K0U = 300…………………………………………….67 Hình 3.14 Miền ổn định K0U = 400…………………………………………….67 Hình 3.15 Miền ổn định Te = 0.1s .68 Hình 3.16 Miền ổn định Te = 0.15s 69 Hình 3.17 Miền ổn định Te = 0.07s 69 Hình 3.18 Miền ổn định Te = 0.05s 70 Hình 3.19 Miền ổn định TL = 0.1s…………………………………… …… 71 Hình 3.20 Miền ổn định TL = 0.15s…………………………………… …….71 Hình 3.21 Miền ổn định TL = 0.07s……………………… …………………72 Hình 3.22 Miền ổn định TL = 0.05s…………………………… …………….72 Hình 3.23 Miền ổn định với TJ = 2s…………………………… ……………… 73 Hình 3.24 Miền ổn định với TJ = 5s………………………………… ………… 73 Hình 3.25 Miền ổn định với TJ = 10s………………………………… ………….74 Hình 3.26 Miền ổn định với TJ = 15s……………………………… …………….74 Hình 3.27 Miền ổn định với K0U=200, K1U =3.6 75 Hình 3.28 Miền ổn định với K0U=200, K1U =7 .76 Hình 3.29 Miền ổn định với K0U=200, K1U =10 .77 LỜI MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Hệ thống điện Việt Nam ngày phát triển phức tạp để đáp ứng nhu cầu điện quốc gia ngày cao phát triển không ngừng xã hội Cũng vậy, khu vực quốc gia, quốc gia với dần hình thành liên kết chặt chẽ để tạo thành Hệ thống điện hợp nhất, có quy mơ lớn công suất lưới điện Nhưng vấn đề đặt HTĐ lớn vấn đề nghiên cứu, quy hoạch, vận hành phát triển phức tạp Bên cạnh kích động nhỏ thường xuyên mang tính ngẫu nhiên cịn có kích động lớn diễn đột ngột làm cân công suất, gây ổn định hệ thống Sự cố nặng nề ổn định làm tan rã hệ thống, gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sản xuất, kinh tế nhiều vấn đề xã hội Các biện pháp khác nghiên cứu nhằm nâng cao tính ổn định Luận văn “Nghiên cứu hiệu nâng cao ổn định Hệ thống điện thiết bị tự động điều chỉnh điện áp” lựa chọn nằm bối cảnh nói nhằm phần làm sáng tỏ cần thiết tự động điều chỉnh điện áp máy phát, cách lựa chọn tính tốn thơng số thiết bị tự động điện áp máy phát đảm bảo vâ ̣n hành an toàn nâng cao ổn định Hệ thống điện điều kiện cụ thể Lich ̣ sử nghiên cứu Hiệu việc áp dụng TĐK tác động mạnh nhà khoa học Nga đề cập từ sớm (những năm 20 của thế kỷ XX) Tuy nhiên, việc áp dụng thực tế triển khai rô ̣ng rãi sau có chứng minh sở lý thuyết phương pháp chung tạo cấu trúc TĐK tác động mạnh Các nhà khoa học Tây Âu đề xuất cấu trúc TĐK có phận PSS thực chất mục đích nâng cao ổn định Để áp dụng hiệu vào sơ đồ hệ thống khác hàng loạt cơng trình cơng bố nội dung TĐK tác động mạnh (hoặc có PSS) tiếp tục hồn thiện Luận văn bước đầu muốn sâu nghiên cứu lĩnh vực K0f K1f Hình 3.10 Miề n ở n ̣nh của HTĐ với các thông số ban đầ u 3.4 Phân tích ảnh hưởng thơng số cấu trúc đến miền ổn định HTĐ 3.4.1 Ảnh hưởng hệ số khuếch đại kênh K0U là giá tri ̣đă ̣t của ̣ thố ng, có ý nghiã yêu cầ u chấ t lươ ̣ng điê ̣n của ̣ thố ng Ta lầ n lươ ̣t thay đổ i thông số K0U để nhâ ̣n xét miề n ổ n đinh ̣ của HTĐ (các hình 3.11 đến 3.14) - Khi K0U = 50 ta có miề n ở n đinh: ̣ K0f K1f Hình 311 Miền ổn định với K0U = 30 Trang 65 K0f K1f Hình 3.12 Miền ổn định K0U = 100 K0f K1f Hình 3.12 Miền ổn định K0U = 200 Trang 66 K0f K1f Hình 3.13 Miền ổn định K0U = 300 K0f K1f Hình 3.14 Miền ổn định K0U = 400 Trang 67 Nhâ ̣n thấ y ta tăng K0U nghiã là yêu cầ u chấ t lươ ̣ng điê ̣n rấ t cao thì miề n ổ n đinh ̣ thu he ̣p dầ n Như phân tích chương 2, hệ số khuếch đại kênh K0U phụ thuộc yêu cầu đảm bảo chất lượng điện áp máy phát làm việc với dải công suất vận hành (từ P = đến P = Pđm) Trị số cụ thể phụ thuộc sơ đồ Khi máy phát làm việc với phụ tải lớn nối với hệ thống qua đường dây dài hệ số địi hỏi lớn (100 - 500) Khi cần có biện pháp để mở rộng miền ổn định chọn thông số theo yêu cầu (xem phần cuối) 3.4.2 Ảnh hưởng số quán tính Te hệ thống kích từ Hằng số quán tính Te số quán tính tồn hệ thống kích từ, tính tín hiệu điều chỉnh điện áp (từ TĐK) đặt vào đến trước cuộn dây roto Te nhỏ hiệu điều chỉnh điện áp chế độ cố cao Ta tiế p tu ̣c khảo sát sự liên quan giữa thông số cấ u trúc Te của bô ̣ TĐK đối với miề n ổ n đinh ̣ (hình 3.15 đến 3.18) Các thơng sớ cấ u trúc khác giữ nguyên (K0U = 200, K1U = 3,6; TL= 0,1s; TJ = 10) K0f K1f Hình 3.15 Miền ổn định Te = 0.1s Trang 68 K0f K1f Hình 3.16 Miền ổn định Te = 0.15s K0f K1f Hình 3.17 Miền ổn định Te = 0.07s Trang 69 K0f K1f Hình 3.18 Miền ổn định Te = 0.05s Qua các đồ thi ̣ở ta nhâ ̣n thấ y miề n ổ n đinh ̣ của HTĐ phu ̣ thuô ̣c khá nhiề u vào thông số cấ u trúc Te Cu ̣ thể Te nhỏ dầ n thì miề n ổ n đinh ̣ của HTĐ mở rộng Điề u này cho thấy để áp dụng TĐK tác động mạnh cần sử dụng loại hệ thống kích từ có số qn tính nhỏ Hiện nhờ kỹ thuật điện tử cơng suất lớn hệ thống kích từ dùng thyristor áp dụng cho máy phát công suất lớn Với hệ thống kích từ trị số Te = (0.01 - 0.02)s nên hiệu cao cho việc nâng cao ổn định với TĐK tác động mạnh Trang 70 3.4.3 Ảnh hưởng quán tính lọc TL Ta tiế p tu ̣c khảo sát sự liên quan giữa thông số quán tính của bô ̣ lo ̣c TL của bơ ̣ TĐK việc tính tốn so sánh miền ổn định (hình 3.19 đến hình 3.22) Với các thông số cấ u trúc khác giữ không đổi (K0U = 200, K1U = 3,6; Te = 0,1s; TJ = 10) K0f K1f Hình 3.19 Miền ổn định TL = 0.1s K0f K1f Hình 3.20 Miền ổn định TL = 0.15s Trang 71 K0f Hình 3.21 Miền ổn định TL = 0.07s K1f Hình 3.21 Miền ổn định TL = 0.07s K0f K1f Hình 3.22 Miền ổn định TL = 0.05s Nhâ ̣n thấ y thông số quán tin ́ h của bô ̣ lo ̣c TL bô ̣ TĐK giảm thì miề n ổ n đinh ̣ của HTĐ tăng Trang 72 3.4.4 Ảnh hưởng số quán tính tổ máy TJ TJ là hằ ng số quán tính của Tuabin, phu ̣ thuô ̣c vào cấ u ta ̣o và loa ̣i tuabin Ta xét tương tự cách xây dựng miền ổn định với trị số khác TJ Các thông số khác giữ nguyên: K0U = 50, K1U = 3,6, Te = 0,1s; TL= 0,1s K0f K1f Hình 3.23 Miền ổn định với TJ = 2s K0f K1f Hình 3.24 Miền ổn định với TJ = 5s Trang 73 K0f K1f Hình 3.25 Miền ổn định với TJ = 10s K0f K1f Hình 3.26 Miền ổn định với TJ = 15s Qua các thay đổ i giá tri ̣của TJ ta nhâ ̣n thấ y miề n ổ n đinh ̣ của Hê ̣ thố ng có sự thay đổ i, TJ bé thì miề n ổ n đinh ̣ he ̣p, TJ lớn thì miề n ổ n đinh ̣ mở rô ̣ng Giá tri ̣ TJ này không dễ thay đổ i vì nó là hằ ng số quán tin ́ h tuabin, có giá tri ̣ đă ̣t từ khâu thiế t kế và xây dựng nhà máy Trang 74 3.5 Nâng cao chất lượng TĐK tác động mạnh việc phối hợp lựa chọn kênh tác động nhanh theo đạo hàm tín hiệu Như phân tích chương 2, hiệu nâng cao ổn định phụ thuộc vào kênh phụ tác động nhanh theo đạo hàm tín hiệu đo Trong kênh với hệ số khếch đại K0U, ngược lại gây ổn định hệ thống dạng dao động phát sinh tượng tự kích Như vậy, để nâng cao ổn định cần tăng cường hoạt động kênh phụ cách bổ sung kênh với tín hiệu tác động nhanh, ví dụ tín hiệu cơng suất cơng suất tỉ lệ đạo hàm cấp theo góc lệch δ: TJ d 2 P   dt Cũng nâng cao hoạt động kênh phụ có cịn có khả hiệu chỉnh Trong trường hợp TĐK xét, kênh phụ tác động theo tần số với hệ số lựa chọn tối ưu K0f K1f cịn có kênh tác động theo theo đạo hàm điện áp UF Ta xét khả tăng cường hoạt động kênh cách lựa chọn hệ số khuếch đại K1U để nâng nâng cao ổn định Như phân tích, cần chọn hệ số khuếch đại kênh lên đến K0U = 200 (theo yêu cầu điều chỉnh điện áp) miền ổn định bị thu hẹp đáng kể (hình 3.27), với các thơng sớ giả thiế t ban đầ u K1U = 3,6 K0f K1f Hình 3.27 Miền ổn định với K0U=200, K1U =3.6 Trang 75 Với miền ổn định nhận việc lựa chọn hệ số K0f K1f (trong miền ổn định) đảm bảo ổn định hệ thống, nhiên TĐK làm việc khơng đủ tin cậy: có biến động thơng số hệ thống điểm làm việc có nguy rơi miền ổn định Biện pháp tăng cường hoạt động kênh phụ với tín hiệu đạo hàm điện áp hữu hiệu Các hình 3.28 hình 3.29 thể miền ổn định tăng hệ số khuếch đại kênh K0f K1f Hình 3.28 Miền ổn định với K0U=200, K1U =7 Trang 76 K0f K1f Hình 3.29 Miền ổn định với K0U=200, K1U =10 Kết cho thấy K1U = 10 miền ổn định mở rộng đáng kể, chọn hệ số K0f = 6, K1f = 0.9 tương ứng với điểm làm việc nằm tương đối sâu miền ổn định Cũng cần lưu ý nâng cao hệ số khuếch đại kênh tác động theo tín hiệu đạo hàm ảnh hưởng nhiễu tín hiệu tăng theo Do cần hạn chế áp dụng chọn lớn hệ số khuếch đại kênh (thường chọn K ≤ 15) Biện pháp khác phối hợp thêm tín hiệu đo (ví dụ cơng suất P) thay đổi thơng số bên ngồi ( ví dụ giảm Te, TL, hoă ̣c tăng TJ) Các biện pháp thường tốn khơng phải lúc thực Trang 77 KẾT LUẬN Việc nâng cao ổn định HTĐ điều kiện vận hành yêu cầu cấp thiết HTĐ ngày phức tạp Áp dụng hệ thống kích từ đại máy phát điện (hệ thống chỉnh lưu có điều khiển thyristor) với TĐK tác động mạnh biện pháp hiệu quả, chi phí trang bị rông rãi Để nghiên cứu cấu trúc phù hợp, lắp đặt chỉnh định thông số TĐK cho sơ đồ HTĐ cụ thể với thông số biết có vai trị quan trọng thông số hệ thống ảnh hưởng mạnh đến miền lựa chọn cho phép TĐK Do phải xét đến QTQĐ thiết bị ĐCTĐ nên phương pháp nghiên cứu ổn định trường hợp cần dựa lý thuyết tiêu chuẩn chung ổn định Lyapunov Tiêu chuẩn Hurwitz tiêu chuẩn tần số áp dụng hiệu trường hợp Để lựa chọn thơng sớ TĐK áp dụng phương pháp phân miền ổn định kết hợp với tính tốn u cầu đảm bảo chất lượng điện áp Việc phối hợp lựa chọn thông số kênh tác dụng nhanh theo tín hiệu đạo hàm với việc lựa chọn cấu trúc hệ thống kích từ nâng cao hiệu TĐK tác động mạnh trường hợp cụ thể sơ đồ hệ thống Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bách (2001) Ổn định hệ thống điện Nhà xuất Khoa học & kỹ thuật [2] Lã Văn Út (2011) Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Kundur P (1993) Power System Stabbility and Control McGraw-Hill Inc, New York [4] Shu Liu (2006) A Normal Form Analysis Approach to Siting Power System Stabilizers (PSSs) and Assessing Power System Nonlinear Behavior IEEE transactions on power systems, vol 21, no 4, novenber 2006 [5] Graham J W Dudgeon, William E Leithead, Adam Dys´ko, John O’Reilly, and James R McDonald The Effective Role of AVR and PSS in Power Systems IEEE transactions on power systems, vol 22, no 4, november 2007 [6].MITSUBISHI ELECTRIC (1998) Power system Stabilizer [7] A M Lyapunov (1967) Stability of Motion English translaton, Academic Press, Inc., Moscow [8] J Marchowiski, A Smolarczyk, and J W Bialek (1999) Power System Transient Stability Enhancement by co-ordinated Fast Valving and Excitation Control of Synchronous Generators CIGRE Symposium "Working Plants and Systems Harder", London [9] Жданов П.C (1948) Устойчивость электрических систем Государственное Энергетическое издательство, Москва [10] Веников В А и Литкенс И В (1964) Математические основы теории автоматического управления режимами электросистем Высшая школа Москва, 1964 Trang 79 ... cao ổn định Hệ thống điện thiết bị tự động điều chỉnh điện áp? ?? lựa chọn nằm bối cảnh nói nhằm phần làm sáng tỏ cần thiết tự động điều chỉnh điện áp máy phát, cách lựa chọn tính tốn thơng số thiết. .. quả nâng cao ổ n đinh ̣ ̣ thố ng điê ̣n Chương TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Sự cần thiết phải quan tâm đến ổn định Hệ thống điện. .. nâng cao ổn định HTĐ - Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hệ thống đến tính ổn định - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu TĐK hệ thống điều kiện cụ thể sơ đồ cấu trúc TĐK lựa chọn Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 13/12/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Bách (2001) Ổn định của hệ thống điện. Nhà xuất bản Khoa học & kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định của hệ thống điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học & kỹ thuật
[2]. Lã Văn Út (2011). Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện
Tác giả: Lã Văn Út
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2011
[3]. Kundur P. (1993). Power System Stabbility and Control. McGraw-Hill Inc, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Stabbility and Control
Tác giả: Kundur P
Năm: 1993
[4]. Shu Liu (2006). A Normal Form Analysis Approach to Siting Power System Stabilizers (PSSs) and Assessing Power System Nonlinear Behavior. IEEE transactions on power systems, vol. 21, no. 4, novenber 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Normal Form Analysis Approach to Siting Power System Stabilizers (PSSs) and Assessing Power System Nonlinear Behavior
Tác giả: Shu Liu
Năm: 2006
[7] A. M. Lyapunov (1967). Stability of Motion. English translaton, Academic Press, Inc., Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability of Motion
Tác giả: A. M. Lyapunov
Năm: 1967
[8]. J. Marchowiski, A. Smolarczyk, and J. W. Bialek (1999) Power System Transient Stability Enhancement by co-ordinated Fast Valving and Excitation Control of Synchronous Generators. CIGRE Symposium "Working Plants and Systems Harder", London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working Plants and Systems Harder
[9]. Жданов П.C (1948). Устойчивость электрических систем. Государственное Энергетическое издательство, Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Устойчивость электрических систем
Tác giả: Жданов П.C
Năm: 1948
[10]. Веников В. А. и Литкенс И. В (1964). Математические основы теории автоматического управления режимами электросистем. Высшая школа.Москва, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Математические основы теории автоматического управления режимами электросистем
Tác giả: Веников В. А. и Литкенс И. В
Năm: 1964
[5]. Graham J. W. Dudgeon, William E. Leithead, Adam Dys´ko, John O’Reilly, and James R. McDonald. The Effective Role of AVR and PSS in Power Systems Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đường thể hiê ̣n đặc tính công suất máy phát và công suất tuabin - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 1.1 Đường thể hiê ̣n đặc tính công suất máy phát và công suất tuabin (Trang 15)
Hình 1.6 Đường cong D(jω) của hê ̣ thống - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 1.6 Đường cong D(jω) của hê ̣ thống (Trang 29)
Hình 1.8 Đường cong dao động góc lê ̣ch máy phát 0  - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 1.8 Đường cong dao động góc lê ̣ch máy phát 0 (Trang 32)
Hình 2.1 Các hệ thống kích từ - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 2.1 Các hệ thống kích từ (Trang 36)
Ta xét hệ thống kích từ sử dụng nguồn xoay chiều chỉnh lưu (hình 2.3).[4] - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
a xét hệ thống kích từ sử dụng nguồn xoay chiều chỉnh lưu (hình 2.3).[4] (Trang 38)
Hình 2.9 Cấu trúc TĐK có kênh PSS[9] - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 2.9 Cấu trúc TĐK có kênh PSS[9] (Trang 47)
2.6.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu hoạt động của TĐK - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
2.6.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu hoạt động của TĐK (Trang 49)
Hình 3.2. Cấu trúc máy phát (a) và mô hình TĐT (b) và TĐK (c) - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.2. Cấu trúc máy phát (a) và mô hình TĐT (b) và TĐK (c) (Trang 58)
Có thể áp dụng trong mô hình liên kết máy phát với hệ thống. - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
th ể áp dụng trong mô hình liên kết máy phát với hệ thống (Trang 60)
U Q (X X) /U - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
U Q (X X) /U (Trang 68)
Tiếp tục biến đổi về dạng hình T: - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
i ếp tục biến đổi về dạng hình T: (Trang 68)
Hình 3.10 Miê ̀n ổn đi ̣nh của HTĐ với các thông số ban đầu - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.10 Miê ̀n ổn đi ̣nh của HTĐ với các thông số ban đầu (Trang 76)
Hình 311. Miền ổn định với K0U= 30 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 311. Miền ổn định với K0U= 30 (Trang 76)
Hình 3.12 Miền ổn định khi K0U= 100 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.12 Miền ổn định khi K0U= 100 (Trang 77)
Hình 3.12 Miền ổn định khi K0U=200 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.12 Miền ổn định khi K0U=200 (Trang 77)
Hình 3.13 Miền ổn định khi K0U= 300 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.13 Miền ổn định khi K0U= 300 (Trang 78)
Hình 3.14 Miền ổn định khi K0U= 400 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.14 Miền ổn định khi K0U= 400 (Trang 78)
Hình 3.15 Miền ổn định khi Te = 0.1s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.15 Miền ổn định khi Te = 0.1s (Trang 79)
Hình 3.16 Miền ổn định khi Te = 0.15s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.16 Miền ổn định khi Te = 0.15s (Trang 80)
Hình 3.17 Miền ổn định khi Te = 0.07s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.17 Miền ổn định khi Te = 0.07s (Trang 80)
Hình 3.18 Miền ổn định khi Te = 0.05s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.18 Miền ổn định khi Te = 0.05s (Trang 81)
Hình 3.20 Miền ổn định khi TL= 0.15s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.20 Miền ổn định khi TL= 0.15s (Trang 82)
Hình 3.19 Miền ổn định khi TL= 0.1s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.19 Miền ổn định khi TL= 0.1s (Trang 82)
Hình 3.21 Miền ổn định khi TL= 0.07s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.21 Miền ổn định khi TL= 0.07s (Trang 83)
Hình 3.21 Miền ổn định khi TL= 0.07s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.21 Miền ổn định khi TL= 0.07s (Trang 83)
Hình 3.23 Miền ổn định với TJ = 2s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.23 Miền ổn định với TJ = 2s (Trang 84)
Hình 3.25 Miền ổn định với TJ = 10s - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.25 Miền ổn định với TJ = 10s (Trang 85)
Hình 3.27 Miền ổn định với K0U=200, K1U =3.6 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.27 Miền ổn định với K0U=200, K1U =3.6 (Trang 86)
Hình 3.28 Miền ổn định với K0U=200, K1U =7 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.28 Miền ổn định với K0U=200, K1U =7 (Trang 87)
Hình 3.29 Miền ổn định với K0U=200, K1U =10 - Nghiên cứu hiệu quả nâng cao ổn định hệ thống điện của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp
Hình 3.29 Miền ổn định với K0U=200, K1U =10 (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN