1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quy trình viết đề tài (2)

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ LỚP ĐỆM SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ BẰNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH Lĩnh vực dự thi: Vi sinh Học sinh thực Bùi Thị Châu Loan Trần Nguyễn Phi Uyên Giáo viên bảo trợ: Võ Thị Ái Mỹ Quảng Trị, tháng năm PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đệm lót sinh học lớp đệm dày khoảng 50 cm bao gồm trấu rơm cắt nhỏ, cám gạo…được trộn với chế phẩm sinh học có tác dụng tiêu hủy phân nước tiểu chuồng trại, hình thành lớp sinh khối sạch, hạn chế vi khuẩn bệnh ký sinh trùng, loại bỏ ruồi muỗi, không mùi hôi, tạo nguồn phân hữu cho trồng Chăn nuôi đệm lót sinh học hình thức ni nhốt gia súc, gia cầm đệm lót làm ngun liệu có độ trơ cao (khơng bị nước làm nhũn nát như: trấu, mùn cưa, phoi bào, rơm, rạ….) trộn với hệ vi sinh vật (men vi sinh) để phân hủy phân, nước tiểu giảm khí độc mùi hôi chuồng nuôi tạo môi trường không ô nhiễm Phương thức chăn nuôi khuyến khích phát triển, coi hướng bền vững ngành chăn nuôi Việt Nam Ở Việt Nam, đệm lót sinh học sử dụng vào cho chăn nuôi loại lợn, gà nuôi nên, gà nuôi chuồng lồng, vịt Đến hết năm 2013, Việt Nam có 40 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưng ứng dụng đệm lót sinh học vào phát triển chăn nuôi với 752 trang trại, 61.400 hộ chăn ni ứng dụng tổng diện tích 5,47 triệu m2 Trong xu hướng hội nhập toàn cầu nay, ngành chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều khó khăn mức độ cạnh tranh với sản phẩm nhập ngày khốc liệt Ở Việt Nam, phương thức chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%) dẫn tới việc xử lý quản lý chất thải vật ni cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều địa phương cịn thiếu quy hoạch chăn ni gây tình trạng nhiễm mơi trường Vì vậy, việc nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học phù hợp với thị trường Việt Nam ứng dụng rộng rãi hộ chăn nuôi coi phần quan trọng để ngành chăn nuôi phát triển bền vững Với kiến thức mà chúng em có ưu điểm bật địa phương với nghiên cứu kỹ lưỡng lớp đệm sinh học từ nguyên liệu đơn giản dễ tìm ( cụ thể làm lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu) với môi tường Từ nguyên liệu đơn giản, thân thiện với môi trường ,chúng em suy nghĩ đến việc sản xuất loại phân bón hữu vi sinh giúp tiêu hủy loại chất thải từ gia súc, gia cầm giúp bảo vệ môi trường Điều giúp tạo ưu điểm trội xử lý ô nhiễm môi trường, phương pháp chăn ni đệm lót sinh học cịn gọi là: Phương pháp chăn nuôi không chất thải, phương pháp chăn nuôi tự nhiên, phương pháp chăn nuôi sinh thái Từ lý chúng em lựa chọn đề tài “ nghiên cứu chế biến phân bón hữu vi sinh từ lớp đệm sinh học chăn nuôi gà sử dụng chế phẩm vi sinh” để nghiên cứu a, Mục đích, hướng phát triển đề tài Nghiên cứu đưa giải pháp, kinh nghiệm rút q trình nghiên chế biến phân bón hữu vi sinh từ lớp đệm sinh học - Nghiên cứu tổng quan lớp đệm sinh học sử dụng từ chế phẩm vi sinh b, Đối tượng nghiên cứu c, Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU *Những hậu không ngờ từ chất thải gia cầm • Đối với người: Ảnh hưởng bạn biết đến sức khỏe người động thực vật nơi có nguồn chất thải chăn ni Với địa điểm này, thường thực vật động vật khó sống, khơng người bị đe dọa cách trầm trọng Hầu hết người sống thường xuyên mắc phải bệnh tiêu chảy, đau đầu, ói mữa…, tất bị ảnh hưởng mùi hôi thối khó chịu chất thải vật ni Nguy hiểm nữa, thường địa điểm trú ngụ nhiều loại côn trùng gây nguy hiểm, ruồi, muỗi, gián, vi khuẩn gây bệnh… loại dễ dàng truyền bệnh nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, hay nguy hiểm mần móng bệnh ung thư, hơ hấp… Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường vô lớn không xử lý Đây xem ổ dịch gây bênh cho người nhiều Các loại dịch bệnh H5N1, H1N1, tai mũi họng… Các loại ký sinh trùng hình hình qua q trình hơ hấp thải trực tiếp vi sinh vật gây bệnh trực tiếp gián tiếp tới người như: vi khuẩn ecoli, enterobacteriae,… • Đối với môi trường: Không gây tác hại nguy hiểm đến sức khỏe người hay động vật nuôi Với chất thải rắn từ chăn nuôi, bạn không xử lý mà thải thẳng cống rảnh, chắn chắn ảnh hưởng nhiều đến nguồn nước ngầm (với nhiều hộ nông thôn hay dùng giếng làm nước sinh hoạt chính, nên nguồn nước ngầm quan trọng), hay nguồn đất bị ảnh hưởng Một sai lầm cho nhiều hộ gia đình, tưởng dùng chất thải từ vật ni để bón phân giúp phát triển Điều sai lầm Với nhiều loại việc bón phân động vật không qua xử lý, làm chết cây, gây úng thối rễ *Lớp đệm sinh học có cơng dụng gì? - Bảo vệ mơi trường chăn ni sinh hoạt an tồn - Tiếp kiệm chi phí, sức lao động - Giảm tỷ lệ mắc bệnh - Gia tăng chất lượng vật nuôi - Dùng phân để phục vụ mục đích trồng trọt Cách nguyên liệu để tạo lớp đệm sinh học : trấu, mùi cưa, xơ dừa, lõi ngô, rơm, thân ngô khô, rạ,… * Cách tạo lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu Thực làm đệm lót cho 30-50 m chuồng theo bước sau: - Bước 1: Rải trấu lên toàn chuồng dày 10cm, sau thả gà vào - Bước 2: Sau 7-10 ngày gà nuôi úm, 2-3 ngày gà nuôi thịt, quan sát bề mặt chuồng thấy phân rải kín, dùng cào cào sơ qua lớp mặt đệm lót (cần quây gọn gà phía để tránh gây xáo trộn đàn gà) - Bước 3: Sau cào lớp mặt xong rắc chế phẩm men lên toàn bề mặt chất độn, tiếp tục dùng tay xoa bề mặt để men phân tán khắp Cách làm chế phẩm men: lit chế phẩm EM Pro-1 pha với 3kg cám gạo, cho thêm 19 lít nước sạch, Quấy trộn đều, để thùng 24h (có thể sục khí tốt) *Phương pháp làm đệm lót với nguyên liệu mùn cưa kết hợp với trấu Thực làm đệm lót cho 30 -50 m chuồng theo bước sau: - Bước1: Rải lớp mùn cưa dày 15 cm lên chuồng (nếu kết hợp dùng trấu rải cm trấu, sau rải tiếp cm mùn cưa) - Bước 2: Nếu mùn cưa khô, phun nước lên lớp mùn cưa cho mùn cưa có độ ẩm 20% (dùng tay bốc nắm mùn cưa, quan sát thấy hạt mùn cưa bị thấm ẩm tơi rời được) Thả gà vào nuôi Chú ý: phun nước mưa sau lúc phải dùng tay xoa cho ẩm - Bước 3: Sau 7-10 ngày gà nuôi úm, 2-3 ngày gà nuôi thịt, quan sát bề mặt chuồng thấy phân rải kín, dùng cào cào sơ qua lớp mặt đệm lót (cần quây gọn gà phía để tránh gây xáo trộn đàn gà) - Bước 4: Rắc chế phẩm men chế lên toàn bề mặt đệm lót Sau dùng tay xoa mặt để men phân tán khắp *Làm để kéo dài tuổi thọ lớp đệm sinh học? Một đệm lót chuồng xử lý tốt kéo dài thời gian sử dụng từ tháng đến năm dài Thời gian sử dụng phụ thuộc vào yếu tố sau: - Nguyên liệu dùng làm đệm lót: Dùng chất độn mùn cưa tốt Có thể sử dụng riêng mùn cưa trấu mùn cưa, cần ý trấu rải mùn cưa thường rải lớp mặt - Độ dầy đệm lót: Nếu chất độn mỏng có thời gian sử dụng ngắn so với chất độn dầy Chế độ bảo dưỡng điều đặc biệt quan trọng cần phải ý - Độn lót hoạt động tốt phải đảm bảo có độ tơi xốp cần thiết, sau vài ngày cào bề mặt đệm lót lần để giúp cho đệm lót tơi xốp, phân phân hủy nhanh - Tránh để bị nước mưa nước máng uống làm ướt đệm lót - Định kì bảo dưỡng đệm lót Trên cách làm đệm lót sinh học chuồng gà Chúc bà đạt hiệu cao việc chăn ni gà đệm lót sinh học 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN a) Mặt - Chế phẩm Balasa No.1 quy trình ứng dụng làm đệm lót sinh học chăn nuôi lợn thử nghiệm dạng mơ hình số tỉnh người chăn ni quan tâm lợi ích mà đem lại việc xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn; - Chế phẩm quy trình hồn thiện có tiềm áp dụng lớn đưa thêm tiến kỹ thuật bổ sung vào thực tiễn sản xuất chăn ni tạo tiền đề cho hình thức chăn nuôi hướng tới sản phẩm sạch, sản phẩm hữu cơ; - Thực tế triển khai cho thấy quan tâm đạo liệt cấp Lãnh đạo việc ứng dụng thử nghiệm tiến kỹ thuật vấn đề chăn nuôi kèm với cụ thể hóa thành sách địa phương nên vào thực tiễn nhiều người chăn ni đón nhận b) Mặt chưa - Do chế phẩm quy trình áp dụng thử nghiệm số địa phương nên thiếu hướng dẫn chi tiết, thường xuyên, hệ thống đội ngũ cán kỹ thuật sở, đặc biệt cán khuyến nơng; - Quy trình ứng dụng cho chăn nuôi gà phù hợp với chăn ni lợn nên cần phải hồn thiện để áp dụng rộng tới đối tượng vật nuôi; - Một số điểm không quy trình cần phải hồn thiện để tổ chức triển khai diện rộng Như triển khai mơ hình chăn ni đệm lót sinh học có hiệu mặt kinh tế cao tiết kiệm nhiều công lao động, nguyên liệu đầu vào cho chi phí sản xuất Kỹ thuật chăn ni đệm lót sinh học với việc làm chuồng chuẩn bị đệm lót chăm sóc vật ni đơn giản, người ni hồn tồn áp dụng tốt Trong thời gian tới cần tiếp tục mở rộng phạm vi tất xã, phường địa bàn Tỉnh, mở rộng phạm vi với nhiều đối tượng vật nuôi khác, để thấy hiệu việc sử dụng đệm lót sinh học phổ biến lợi ích việc ni lợn đệm lót sinh học việc giảm thiểu nhiễm môi trường PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lớp đệm sinh học chăn ni Tổng quan đệm lót sinh học chăn ni: - Đệm lót sinh học công nghệ chăn nuôi theo hướng nông nghiệp giúp chuồng nuôi gia súc gia cầm hợp vệ sinh, giảm mùi hôi chuồng vi khuẩn gây bệnh với vốn đầu tư không cao • 1.1 Khái niệm đệm lót sinh học Chăn ni đệm lót sinh học hình thức nuôi nhốt gia súc – gia cầm đệm lót làm nguyên liệu có độ trơ cao (ít bị nước làm nhũn nát như: trấu, mùn cưa, rơm, rạ…) đem trộn với vi sinh vật để phân hủy phân Đệm gồm lớp gồm chất độn chuồng (trấu, mùn cưa, gỗ, vỏ lạc, lõi ngô, bã mía) chế phẩm sinh học, bột ngũ cốc ( ngô, cám ) 1.2 Chức dùng đệm lót sinh học Ở nước ta, đệm lót sinh học áp dụng chuồng nuôi nhốt gia súc – gia cầm: lợn (heo), gà, bò….với chức năng: Giúp khử mùi chất thải từ phân chuồng Đệm lót cung cấp hệ vi sinh chuồng giúp trì cân hệ sinh thái có lợi cho gia súc Giảm vi khuẩn gây bệnh dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình Ưu điểm việc sử dụng đệm lót sinh học chăn ni Hiện việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi ngày quan tâm sâu sát Nếu chất thải không xử lý kịp thời tác động lớn đến môi trường sống, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người vật nuôi Nhằm giải vấn đề này, đệm lót sinh học nghiên cứu, sản xuất áp dụng thành công tất hình thức quy mơ chăn ni Với lợi ích sau đây, đệm lót sinh học dần trở thành hướng chăn ni hiệu quả: • • • Ngun vật liệu làm đệm dễ tìm, chí phí vừa rẻ Giúp giảm thiểu, ngăn ngừa lây truyền dịch bệnh gà đặc biệt bệnh tiêu chảy, hen…giảm tỷ lệ chết gà Giúp gà tăng trọng nhanh hơn, phát triển đồng nhờ tăng khả hấp thụ dinh dưỡng cho chất lượng thịt thơm ngon • • • • Đệm lót sinh học thân thiện với mơi trường, q trình phân giải chất thải làm mùi hơi, khí độc khu chuồng nuôi, giúp môi trường sống lành cho người đồng thời phát triển chăn nuôi gần khu dân cư Tiết kiệm nhân lực, tiết kiệm nước chăn nuôi công tác vệ sinh dọn rửa chuồng giảm thiểu tối đa Có thể tận dụng đệm lót sau sử dụng để làm phân hữu tốt cho trồng Tiết kiệm chi phí thú y sức khoẻ gà tăng sức đề kháng có mặt vi khuẩn có lợi môi trường nuôi cải thiện tốt Nhược điểm đệm lót sinh học Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà đệm lót sinh học mang lại phương pháp đồng thời tồn vài nhược điểm sau: Các vi sinh vật đệm lót lên men sinh phản ứng sinh nhiệt khiến nhiệt độ môi trường nuôi tăng mức cao 30 – 40 độ C, người chăn nuôi cần thiết kế thêm hệ thống làm mát, chống nóng giúp gà khơng bị mệt mỏi, stress Dùng đệm lót sinh học tốn nhiều diện tích chăn ni, khơng thể ni gà với mật độ dày khó để đảm bảo hiệu trình tiêu huỷ chất thải, dẫn đến rút ngắn tuổi thọ đệm Phải thật cẩn thận ý công tác bảo dưỡng đệm hiệu tuổi thọ đệm phụ thuộc vào cách người chăn nuôi bảo quản Nếu không cẩn thận đổ nước lên đệm dễ dẫn đến vùng đệm bị hỏi, giảm thiểu khả xử lý chất thải, tuổi thọ đệm bị giảm Gà có nguy bị nhiễm bệnh liên quan đường hô hấp nguyên vật liệu trấu, mún cưa chứa nhiều khuẩn độc hại, gây ảnh hưởng sức khoẻ gà 2.2 Tổng quan chế phẩm vi sinh Chế Phẩm Vi Sinh Bokashi Thành phần: • Bacillus spp…………………………………… ≥ 108 CFU/Kg • Vi nấm (nấm mốc/nấm men)………………≥ 108 CFU/Kg • Vi khuẩn quang dưỡng………………………≥ 108 CFU/Kg Cơng dụng: Thúc đẩy nhanh q trình phân giải chất hữu cơ, cellulose có rác thải, nước thải Bổ sung nhóm vi sinh vật có ích giúp ức chế tiêu diệt hoạt động nhóm vi sinh vật có hại Giảm hẳn số lượng ruồi, muỗi, ve, loại trùng bay khác Do có tác dụng khử mùi thối, làm mơi trường, đặc biệt môi trường nông thôn Giảm chi phí xử lý góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng Bokashi có màu vàng nâu, mùi thơm chua nhẹ men rượu Cách sử dụng: Để xử lý 1000kg rác thải hữu Sử dụng 1-2kg chế phẩm rắc lên rác thải để xử lý Tùy thuộc vào lượng chất thải mức độ ô nhiễm mà tăng hay giảm lượng chế phẩm BOKASHI sử dụng số lần lặp lại suốt trình xử lý Trường hợp muốn phun xịt vịi lớn pha 1-2kg cho 50 lít nước sạch, phun lên bề mặt rác thải đối tượng cần xử lý mùi Bảo quản: Để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh nắng trực tiếp Thời gian bảo quản: 12 tháng PHẦN NỘI DUNG 3.1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tìm hiểu đặc điểm lớp đệm sinh học vật ni ngun liệu trấu • Cơ chế hoạt động đệm lót sinh học Cơ chế hoạt động đệm lót sử dụng nhóm men để phân hủy phân nước tiểu Ví dụ: nước tiểu thải thấm xuống đệm, nhóm vi khuẩn vi sinh tiến hành phân giải chất độc Nhóm men tạo nên việc sử dụng trực tiếp chất đạm phân thức ức rơi vật nước Và lớp men có khả việc hấp thụ mùi hôi mức độ cao Ngồi ra, lớp mùn cưa có độ cứng độ xốp thực chức hấp thụ, ức chế tiêu diệt thành phần vi khuẩn mơi khó chịu từ loại khí NH3, H 2S, amin hữu mức độ lớn áp đảo vi sinh vật có ích, enzym ngoại bào kích thích q trình lên men hiếu khí để chống lại vi khuẩn • Cơng dụng đệm lót sinh học - Tiết kiệm 80% lượng nước dùng để sử dụng vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho vật nuôi Lượng nước sử dụng chủ yếu nước uống cung cấp độ ẩm cho chuồng Tiết kiệm đến 60% nguồn nhân lực sử dụng cho việc vệ sinh chuồng, vệ sinh vật nuôi Tiết kiệm chi phí thú y bệnh tật vật nuôi giảm đáng kể chất lượng vệ sinh cải thiện sử dụng đệm lót Tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi có mặt lợi khuẩn đồng thời đóng vai trị việc làm ấm vật ni Chi phí rẻ chăn ni quy mơ nhỏ vừa nguyên liệu dùng để làm đệm vô rẻ dễ tìm Thân thiện với mơi trường sống xung quanh đệm lót giúp khử mùi, giữ cho khơng khí lành nên khơng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hộ chăn nuôi hộ gia đình sống xung quanh • Đệm lót sau sử dụng dùng để làm phân bón cho trồng Ưu – nhược điểm đệm lót sinh học + Ưu điểm: – Cải thiện khu chăn ni:    Đệm lót sinh học làm tiêu phần khử mùi hôi thối độc chuồng nuôi không Tạo môi trường sống tốt không ô nhiễm Cải thiện môi trường sống cho người lao động – Giảm tỉ lệ mắc bệnh nhiễm vi khuẩn, đặc biệt mắc bệnh truyền nhiễm – Tăng chất lượng sản lượng đàn – Hạn chế ruồi, muỗi hạn chế mầm mống gây bệnh + Nhược điểm: – Nền lót chuồng thường sinh nhiệt, vào mùa đơng chuồng ni dải đệm lót tốt – Mùa đơng lót chuồng giúp vật ni giữ ấm, cịn mùa hè chuồng sinh nhiệt gây nóng gà thịt, gà đẻ – Thời gian sử dụng không nên để lâu, thời gian lâu vi sinh vật tồn gia tăng tạo ổ mầm bệnh chuồng ni – Đệm lót thích hợp số vùng, khu vực không bị ảnh hưởng mưa lũ 3.1.2.Dùng chế phẩm vi sinh để phân hủy lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu làm phân bón hữu vi sinh cho số rau màu ăn (xà lách, ) 3.1.3.Thử nghiệm phân bón hữu vi sinh để trông xà lách 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lớp đệm sinh học nguyên liệu trấu - Chế phẩm vi sinh: Bokashi- Trichoderma - Râu xà lách 3.2.2 Thời gian, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 9/2021 đến tháng 12/2021 - Các thí nghiệm tiến hành nhà thực địa khảo sát 3.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 3.3.1.Một số đặc điểm lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu Quan sát thực địa tham khảo tài liệu HÌNH ẢNH 3.3.2.Điều tra sơ mơ hình chăn ni có sử dụng lớp đệm sinh học địa bàn đông hà HÌNH ẢNH 3.3.3.Thí nghiệm ảnh hưởng chế phẩm men vi sinh đến phân hủy lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu phân gà 3.3.3.1 Nguồn gốc chế phẩm men vi sinh Chế phẩm sản xuất Đại Học Nơng Lâm Huế 3.3.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí thùng xốp + Công thức 1: ( Đối chứng): Lớp đệm sinh học từ nguyên liệu trấu phân gà không trộn với men vi sinh + Công thức 2: Dựa nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Thu Hà ( 2014) (7) Thí nghiệm bố trí làm phân hữu có từ lớp đệm sinh học có nguyên liệu trấu phân gà - Nguyên liệu ( tính cho 100kg) + Đệm sinh học nguyên liệu từ trấu + phân gà cấy chủng vi sinh vật … lót cho gà sau 3- tháng: 100kg (1%) + 0,5kg super lân (0.05%) + Phân bị khơ (10kg) + Trấu hun thành than 10kg + Cám gạo 1kg (0,1%) + Chế phẩm Bokashi – Trichoderma: 0,5kg (0,05%) - Các tiêu nghiên cứu: Hàm lượng mùn, NPK (trước sau ủ) 3.3.4.Thí nghiệm ảnh hưởng hiệu phân bón hữu từ lên men đệm sinh học đến sinh trưởng, phát triển chất lượng rau xà lách - Bố trí thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm sở 30 cây, thí nghiệm lặp lại lần + Cơng thức 1: (Đối chứng): Khơng sử dụng phân bón + Cơng thức 2: Bón phân hữu lên men từ lớp đệm sinh học (1kg/50m 2) - Các tiêu nghiên cứu: Theo định kỳ 10 ngày/1 lần đánh giá tiêu chiều cao, kích thước (cm), số lá/cây (lá) đánh giá tiêu chất lượng hàm lượng đường, chất hữu Hình ảnh : Chuẩn bị đất phân bón để trồng 3.3.5 Phân tích chế phẩm phân hữu từ lớp đệm sinh học chế phẩm men vi sinh * Mẫu phân tích Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế * Phương pháp nghiên cứu đề tài dùng chủ yếu phương pháp khảo sát thực nghiệm, quan sát, đo đạc, phân tích tính tốn thống kế PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm lớp đệm sinh học 4.2 Mơ hình chăn ni có sử dụng đệm sinh học địa bàn Quảng Trị HÌNH ẢNH 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm men vi sinh Bokashi – Trichoderma đến phân hủy lớp đệm sinh học làm phân bón hữu 4.3.1 Ảnh hưởng men vi sinh Bokashi – Trichoderma đến phân hủy lớp đệm sinh học Bố trí thí nghiệm xác đinh hàm lượng mùn, NKP, kết thí nghiệm thể bảng Bảng 1: Ảnh hưởng chế phẩm men vi sinh đến chất lượng phân bón Đơn vi: % Cơn g thức Hàm lượn g mùn Hàm lượn gN tổng Hàm lượn gP tổng Hàm lượn gK tổng I (ĐC) II Ghi chú: Các chie tiêu phân tích Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm tỉnh thừa thiên Huế (Có phụ lục kèm theo) Bảng cho thấy: ………………… 4.3.2 Các bước tiến hành ủ lớp đệm sinh học với men vi sinh thành phân bón + Đệm sinh học nguyên liệu từ trấu + phân gà cấy chủng vi sinh vật … lót cho gà sau 3- tháng: 100kg (1%) + 0,5kg super lân (0.05%) + Phân bị khơ (10kg) + Trấu hun thành than 10kg + Cám gạo 1kg (0,1%) + Chế phẩm Bokashi – Trichoderma: 0,5kg (0,05%) HÌNH - Sản phẩm: HÌNH ẢNH 4.4 Ảnh hưởng hiệu phân bón lên men từ đệm sinh học chăn nuôi đến sinh trưởng, phát triển chất lượng xà lách 4.4.1 Ảnh hưởng hiệu phân bón lêm nem từ lớp đệm sinh học đến sựu tăng trưởng chiều cao lên xà lách 4.4.2 Ảnh hưởng hiệu phân bón lêm nem từ lớp đệm sinh học đến sựu tăng trưởng số lên xà lách 4.4.3 Ảnh hưởng hiệu phân bón lêm nem từ lớp đệm sinh học đến sựu tăng trưởng kích thước lên xà lách 4.4.4 Ảnh hưởng hiệu phân bón lêm nem từ lớp đệm sinh học đến sựu tăng trưởng hàm lượng đường lên xà lách KẾT LUẬN Kết luận Quan nội dung nghiên cứu chúng em có kết luận sau: 1.1 Phân ủ - phân hữu sau trải qua trình nghiên cứu từ nguyên liệu trấu - Màu sắc: Có màu sắc tự nhiên pha lẫn màu nguyên liệu trấu, nói khơng với chất tạo màu nên an tâm việc sử dụng - Thành phần: Bao gồm phối liệu an tồn, nên khơng gây độc hại sử dụng; thân thiện, bảo vệ môi trường - Trạng thái: có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, keo mùn gắn hạt đất với tạo thành hạt kết tốt, bền vững - Về hiệu kinh tế: phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp - Quy trình sản xuất đơn giản triển khai quy mô lớn - Phạm vi hoạt động : Dùng loại cay trồng thực vật loại gia súc gia cầm nhằm bảo vệ mơi trường 1.2 Ứng dụng phân bón hữu vi sinh trồng trọt trồng - Cân hệ sinh thái - Tăng độ phì nhiêu đất - Đồng hóa chất dinh dưỡng - Diệt vi sinh vật gây hại cho trồng có đất - Giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh cho Hướng phát triển đề tài 1.1 - Về lớp đệm sinh học: * Nhằm đưa giải pháp tối ưu việc chế biến phân bón hữu vi sinh lớp đệm sinh học, điều có cơng dụng tất yếu như: - Bảo vệ môi trường - Tiết kiệm chi phí lao động - Gia tăng chất lượng vật ni - Dùng phân để phục vụ cho mục đích trồng trọt *Có thể khiến cho việc nơng người dân trở nên dễ dàng hơn, có hiệu kinh tế cao tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất lao động Ưu tiên mở rộng phạm vi vật nuôi khác để thấy hiệu tối ưu việc sử dụng đệm lót sinh học 1.2 - Nghiên cứu tổng quan lớp đệm sinh học sử dụng từ chế phẩm vi sinh: - Có thể tận dụng cơng dụng chế phẩm vi sinh ( Chế phẩm vi sinh Bokashi ) * / Đối tượng nghiên cứu: - Lớp đệm sinh học nguyên liệu trấu - Chế phẩm vi sinh: BokashiTrichoderma - Râu xà lách - Hình 6: Phân bón dạng viên 4.2 Ảnh hưởng hiệu phân bón từ lên men Mai dương đến sinh trưởng, phát triển chất lượng rau xà lách 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao xà lách Bảng Ảnh hưởng dịch thủy phân cá đến chiều cao xà lách Đơn vị tính: mm Chiều cao sau trồng Liều 10 17 24 32 lượng ngày phân bón CTI (ĐC) 0,0 49,5 58,2 71,1 90,5 115,3 CTII (1kg/50m ) 49,3 70,5 126,6 156 163,6 Qua bảng cho thấy: - Giai đoạn sau trồng ngày: Ở giai đoạn chiều cao công thức xấp xỉ - Giai đoạn 10 ngày 17 ngày sau trồng: Cây xà lách, chiều cao biến động từ công thức I công thức II 58,2 – 70,5 mm - Giai đoạn sau trồng 24 - 32 ngày (thu hoạch): giai đoạn công thức có sai khác có ý nghĩa thống kê Ở xà lách đạt chiều cao cao công thức II (163,6 mm) công thức công thức đối chứng I đạt 115,3 mm Như đối chiếu công thức cho thấy trồng bón lót phân hữu từ Mai dương men vi sinh cho tốc độ tăng trưởng chiều cao cao 42% so với không bón lót phân vi sinh từ Mai dương men vi sinh Cơng thức CTII CTI Hình Cây xà lách sau trồng 32 ngày (thu hoạch) 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón hữu đến động thái Đời sống liên quan nhiều đến suất 90 – 95% chất hữu tích lũy nhờ quang hợp Đồng thời phận chủ yếu để trình nước xảy ra, xúc tiến q trình sinh lý sinh hóa diễn Bảng Ảnh hưởng phân hữu đến động thái xà lách Đơn vị: Lá Công thức ngày CTI(ĐC) 3,7 Số lượng sau trồng 10 ngày 17 ngày 24 ngày 32 ngày 4,6 6,8 7,2 8,2 CTII 3,6 5,7 8,5 10,5 12,3 Dựa vào bảng cho thấy: Động thái chịu ảnh hưởng phân bón, với cơng thức II có sử phân bón với số lượng nhiều (từ 11-13 lá) Công thức đối chứng với số lượng thấp (từ 8-9 lá) 4.3 Ảnh hưởng phân bón hữu từ men vi sinh Mai dương đến số tiêu phẩm chất rau xà lách Hàm lượng đường chất hữu tổng số: tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng (mùi, vị) rau Bảng Ảnh hưởng phân hữu đến số tiêu phẩm chất Công Liều lượng thức phân bón CTI (ĐC) CTII 1kg/50m2 Chỉ tiêu Hàm lượng đường(%) Chất hữu cơ(%) 1,2 0,9 1,7 1,3 Ghi chú: Các tiêu phân tích Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế (Có phụ lục đính kèm) Từ bảng cho thấy, hàm lượng đường tổng số rau Xà lách trồng có bón lót phân hữu từ Mai dương men vi sinh cao 42% so với rau khơng bón lót phân; axit hữu rau xà lách trồng sửu dụng phân bón hữu từ men vi sinh Mai dương cao 44% so với rau xà lách khơng bón phân hữu cơ.Vậy sử dụng phân hữu từ Mai dương men vi sinh bón lót cho rau Xà lách cho kết chất lượng cao nhiều so với rau Xà lách không bón lót phân hữu từ Mai dương men vi sinh • MƠ TẢ Chế Phẩm Vi Sinh Bokashi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguồn: “https://www.saomaibiotech.com/huong-dan-ky-thuat-tao-dem-lot-sinh-hoc-trongchan-nuoi” HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TẠO ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI 16 Sep, 2020 - Dịch vụ , Tin tức 2.https://congtybinhquan.com/dem-lot-sinh-hoc-la-gi.html Đệm lót sinh học ? Dùng làm ? Những lợi ích sử dụng 01/12/2019 / by Thảo Nguyễn / in Cẩm nang kinh doanh 3.https://biosacotec.com/huong-dan-lam-dem-lot-sinh-hoc-trong-chan-nuoi.html KIẾN THỨC HỮU CƠ HƯỚNG DẪN LÀM ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NI • • 16/04/2019 Mạnh Qn (4).http://www.khuyennongkhuyenngu.org.vn/news.aspx?id=1672HIỆU QUẢ TỪ MƠ HÌNH CHĂN NI GÀ THỊT TRÊN ĐỆM LĨT SINH HỌC Ngày tạo: 10/10/2019 Lượt xem: 480 Hồ Tất Hiến Nguyễn Ngọc Chiến - Trạm Khuyến nông Đakrông Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com (5) MÔ TẢ Chế Phẩm Vi Sinh Bokashi Chế Phẩm Vi Sinh Bokashi (6) https://husta.org/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc-kh-cn/ky-thuat-u-phan-bokashi-trichodermabon-cho-cay-ho-tieu-1995 Kỹ thuật ủ phân Bokashi-Trichoderma bón cho hồ tiêu (7) http://nongthonviet.com.vn/guong-mat/nhan-vat/201612/pgsts-tran-thi-thu-ha-bac-si-cuacay-ho-tieu-691822/PGS.TS Trần Thị Thu Hà - 'Bác sĩ' hồ tiêu Thứ Năm, 22/12/2016, 15:49 [GMT+7] Ưu & Nhược Điểm Của Đệm Lót Sinh Học Trong Chăn Ni (8) https://vnids.com/dem-lot-sinh-hoc/ (9) https://www.thaprau.com/2018/08/trau-u-muc-va-cach-u-trau.html ... chúng em lựa chọn đề tài “ nghiên cứu chế biến phân bón hữu vi sinh từ lớp đệm sinh học chăn nuôi gà sử dụng chế phẩm vi sinh” để nghiên cứu a, Mục đích, hướng phát triển đề tài Nghiên cứu đưa... No.1 quy trình ứng dụng làm đệm lót sinh học chăn ni lợn thử nghiệm dạng mơ hình số tỉnh người chăn ni quan tâm lợi ích mà đem lại việc xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn; - Chế phẩm quy trình. .. chưa - Do chế phẩm quy trình áp dụng thử nghiệm số địa phương nên thiếu hướng dẫn chi tiết, thường xuyên, hệ thống đội ngũ cán kỹ thuật sở, đặc biệt cán khuyến nơng; - Quy trình ứng dụng cho

Ngày đăng: 13/12/2021, 10:35

Xem thêm:

Mục lục

    DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021- 2022

    TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ

    NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ LỚP ĐỆM SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ BẰNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH

    Học sinh thực hiện Giáo viên bảo trợ:

    Quảng Trị, tháng năm

    3.1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Cơ chế hoạt động của đệm lót sinh học

    3.1.3.Thử nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh để trông cây xà lách và

    3.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w