vÊn ®Ị - sù kiƯn Mơc lơc Lê Anh: Hưởng ứng Chương trình trồng tỷ xanh Nghệ An Phương Đông: Tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Khí tượng giới Minh Trí: Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Phương Chi: Khối thi đua số VI ký kết Giao ước thi đua năm 2021 S¥ KÕT BA N¡M THùC HIƯN NGHÞ QUỸT Sè 120 Quý Tâm: Vùng Đồng sông Cửu Long phát triển mạnh mẽ theo hướng “thuận thiên”, bền vững Nguyễn Linh: Phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long Tµi nguyên Môi trờng 11 Nguyeón Vaờn Vinh: Nghieõn cửựu, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vùng ẹong baống soõng Cửỷu Long Tổng Biên tập TS ĐàO XUÂN HƯNG 15 Mai Loan: Chuỷ ủoọng caực moõ hỡnh để thích ứng với biến đổi khí hậu T¹p chÝ Phó Tổng Biên tập ThS TRầN THị CẩM THúY ThS Kiều đăng tuyết Tòa soạn Tng 5, Lụ E2, KT Cầu Giấy Duơng Đình Nghệ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 024 3773 3419 Fax: 024 3773 8517Љ Phòng A604, tầng 6, Tòa nhà liên Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phuờng 9, quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 6290 5668 Fax: 028 3899 0978 Văn phòng Thửờng trú TP Hồ Chí Minh Phát hành - Quảng cáo Điện thoại: 024 3773 8517 Email tnmtdientu@gmail.com ISSN 1859 - 1477 Soá (356) Kú tháng năm 2021 Giấy phép xuất Số 1791/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 01/10/2012 nh bìa: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tặng cho tỉnh Ngh An nh:Quang Hiu Giá bán: 15.000 đồng 13 Phửụng Chi: Thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng 17 Hoàng Trọng Minh: Cần Thơ tập trung thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững NGHI£N CøU - TRAO §ỉI 19 Nguyễn Ngọc Tú: Triển khai giải pháp tổng thể thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Việt Nam, giai đoạn 2021-2030 21 TS Nguyễn Anh Phong: Hoàn thiện sách tái định cư dân tộc thiểu số số dự án thủy điện nước ta 24 Lâm Văn Tân, Trần Phi Long, Trần Thành: Nghiên cứu thiết lập mô hình quang sinh học màng kết hợp vi tảo thử nghiệm thích nghi xử lý nước thải nuôi tôm 27 Đinh Thị Nga, Lê Hữu Quỳnh Anh, Phan Đình Tuấn: Đánh giá thích nghi số loại thực vật địa môi trường độ mặn cao nước thải ao nuôi tôm sú Đồng sông Cửu Long 30 Lê Văn Tình, Bùi Duy Hưng, Hồ Việt Dũng: Xây dựng sở liệu không gian cho hệ thống thoát nước đô thị 32 Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Nguyễn Huy Hoàng Phi, Nguyễn Xuân Dũ: Đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn hộ chăn nuôi bò xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi 35 ThS Nguyễn Thị Ngọc Thảo, CN Nguyễn Huy Hoàng Phi, TS Nguyễn Xuân Dũ: Đánh giá khả phân hủy rác thải hữu nhóm vi khuẩn địa 38 PGS.TS Tôn Thất Lãng, Trần Thị Vân Trinh, TS Lâm Văn Tân, Trần Thiện Tâm: Nghiên cứu xử lý nước thải ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đất ngập nước kiến tạo quy mô phòng thí nghiệm CHÝNH S¸CH - CC SèNG 41 GS.TS Trần Hồng Thái: Đại dương, Thời tiết Khí hậu 44 Nguyễn Thị Thu Linh: Nâng cao trách nhiệm cộng đồng giá trị nước 46 Hà Linh: Hoàn thiện xây dựng sở liệu địa giới hành 48 Ngọc Yến: Công tác tra, kiểm tra giai đoạn 2016-2020: Nhiều kết tích cực 50 Thanh Trần: Quy hoạch tài nguyên nước hướng đến sử dụng nguồn nước hiệu 52 Hồng Minh: GS.TS Nguyễn Hữu Ninh - Khát vọng cống hiến cho nghiệp môi trường! 55 Đăng Tuyên: Trà Vinh: Bài học kết nối liên thông điện tử quan đăng ký đất đai quan thuế 57 Thanh Bình: Đồng Nai tăng cường quản lý đất đai theo hướng tiết kiệm, hiệu nh×n thÕ giíi 59 Lê Thị Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Anh: Quy định kiểm soát vi nhựa số quốc gia giới Nghiên cứu thiết lập mô hình quang sinh học màng kết hợp vi tảo thử nghiệm thích nghi xử lý nước thải nuôi tôm m LÂM VĂN TÂN1,2,*, TRẦN PHI LONG, TRẦN THÀNH1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, TP Hồ Chí Minh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre Tóm tắt Hiện nay, nghề nuôi tôm mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, nhiên gây không phiền toái cho môi trường nghề thường xuyên phải thải lượng nước thải lớn, mang theo nhiều chất ô nhiễm dinh dưỡng có khả gây phú dưỡng hoá Có nhiều phương pháp xử lý chưa hiệu đặc thù ao nuôi tôm không phù hợp phương pháp xử lý truyền thống, nghiên cứu theo hướng tiếp cận sử dụng vi tảo ứng dụng hệ lọc màng vào xử lý nước thải vừa tiết kiệm diện tích, mang lại lợi ích kinh tế sau xử lý Đầu tiên cần thiết kế hệ mô hình với chiếu sáng phù hợp để kích thích phát triển tảo, sau thử nghiệm thích nghi nước thải đánh giá khả loại bỏ tiêu dinh dưỡng nito photpho Kết bước đầu cho thấy, hệ mô hình lắp ráp điều hoà ánh sáng tốt, đánh giá hiệu suất xử lý nước thải nuôi tôm sau thích nghi hệ mô hình PMBR kết hợp tảo cho khả loại bỏ 56% hàm lượng NO2-, 76,15% nồng độ NO3-, 65% hàm lượng NH4+, loại bỏ đến 78,07% photpho tổng số đầu vào Đặt vấn đề Một số chế phẩm vi sinh thường dùng để cải thiện môi trường nước ao nuôi tôm Super VS, BRF2 quakit Việc ứng dụng vi tảo xử lý nước thải trình sinh học xem xét nhiều ưu điểm công đoạn quy trình xử lý nước thải với thiết bị nuôi đơn giản chi phí vận hành thấp, nước thải hoàn toàn đạt tiêu chuẩn cho phép Nhìn chung, thấy tảo Chlorella Vulgaris ứng dụng tốt xử lý loại nước thải khác phương pháp xử lý thân thiện với môi trường hạn chế, chưa mang tính bao quát, chưa quan tâm mức cấp quyền sở nên nước thải ảnh hưởng đến môi trường dân sinh vùng lân cận Như vậy, nghiên cứu thiết lập mô hình 24 Tài nguyên Môi trường Kú - Th¸ng 3/2021 quang sinh học màng (pmbr) kết hợp vi tảo thử nghiệm thích nghi xử lý nước thải nước thải nuôi tôm thực thử nghiệm đánh giá khả thích nghi độ mặn phát triển tảo Chlorella Vulgaris nguồn nước nuôi thải sau nuôi tôm với mong muốn cải thiện môi trường, giảm ô nhiễm nguồn nước phát triển nuôi trồng thủy sản Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu: Nguồn nước nuôi tôm huyện Gò Công: Mương nuôi tôm ông Lê Hoàng Vũ Minh xã Bình Tân, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang Nguồn nước thải lấy từ mương nuôi tôm: Các mẫu thu nước thải nuôi tôm 90 ngày Mẫu lấy theo phương pháp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991)- Chất lượng nước lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985)- Chất lượng nước lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Bảng Thành phần nước thải nuôi tôm đầu vào hệ thống xử lý Phương pháp quy trình nghiên cứu Hình Sơ đồ thiết cận nghiên cứu Thí nghiệm 1: Xây dựng mô hình thí nghiệm quang sinh học màng Từ số liệu tính chất nước thải đầu vào khảo sát, dựa vào kiến thức học tham khảo sách, báo cáo để tính toán thiết kế lựa chọn hạng mục phù hợp Các loại bể sử dụng hay thông số thiết kế, vận hành phù hợp cho mô hình bể membrane phtobioreactor với quy mô phòng thí nghiệm Sơ đồ công nghệ mô hình membrane photobioreactor (MPBR) mô tả sau: Hình Sơ đồ khối quy trình công nghệ xử lý MPBR kết hợp vi tảo Ánh sáng nguồn lượng giai đoạn tăng trưởng quang tự dưỡng vi tảo Theo Emerson cộng sự, (1943), aùnh saùng maøu xanh lam (456 nm) vaø aùnh saùng màu đỏ (660 nm) có hiệu quang hợp tảo Chlorella vulgaris [4] Khi điều kiện chiếu sáng thay đổi, tảo tối ưu hóa trình quang hợp thông qua việc điều chỉnh lượng chlorophyll cho phù hợp với cường độ ánh sáng (Ví dụ, cường độ ánh sáng yếu tăng lượng chlorophyll bào) Mặc dù thực tế lượng chlorophyll-a tế bào tảo thay đổi theo cường độ ánh sáng, nhìn chung chiếm 2-5 % sinh khối khô tế bào [5] Vị trí bóng đèn phân bố sáng mô sau: Hình Các điểm ghi nhận sáng (A) vị trí bóng đèn mô hình phân bổ (B) Các thông số vận hành cho hệ thống mô hình MPBR sau: Bảng Thông số vận hành mô hình xử lý quang sinh học màng Trong loại ánh sáng màu lựa chọn, nghiên cứu sử dụng ánh sáng trắng (ánh sáng đèn huỳnh quang) cho ánh sáng gần với ánh sáng Mặt trời Ánh sáng trắng (đa sắc) cho hiệu xử lý mức trung bình chứa ánh sáng hiệu cao hiệu thấp [4] Tuy nhiên, kết nghiên cứu Kim cộng (2012) [6] lại tốc độ sinh trưởng tảo sử dụng ánh sáng trắng (400 - 700 nm) tăng 45% so với sử dụng ánh sáng đơn sắc (đỏ, xanh lam, xanh lục) Do vậy, kết hợp bước sóng cách hợp lý đem lại hiệu cao Cường độ điểm sáng ghi nhận là: Bảng Cường độ sáng điểm ghi nhận sáng mô hình MPBR Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu xử lý MPBR nước thải nuôi tôm Các tiêu phân tích đánh giá hiệu bao gồm Amonia, NO2-, NO3-, PO43- Các tiêu phân tích theo phương pháp phân tích Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (APHA, 1998) Tần suất lấy mẫu lần/tuần Kết luận Thiết lập mô hình kiểm soát yếu tố ánh sáng cho mô hình Qua vị trí điểm sáng ta thấy, điểm như: 9, 10, 12, 13, 16 điểm sáng điểm gần vị trí đèn Qua điểm sáng trung bình ánh sáng của mô hình 2773 lux với độ lệch điểm sáng so với độ sáng trung bình mô hình khoảng 20% Để cho tảo phát triển cần mức độ định cường Tài nguyên Môi trường Kú - Th¸ng 3/2021 25 độ ánh sáng, nhiên ánh sáng mạnh vượt mức độ bão hòa gây tượng photoinhibition - tượng ức chế ánh sáng Điều này, làm bất hoạt enzym tham gia vào trình cố định CO2, dẫn đến hạn chế phát triển tảo Nuôi bình thủy tinh, dung tích nhỏ cần cường độ ánh sáng khoảng 1.000 lux, với bể nuôi lớn cường độ ánh sáng lớn khoảng 2.000 - 4.000 lux Sử dụng ánh sáng nhân tạo thời gian chiếu sáng 18 giờ/ngày Nuôi tảo Chlorella quy trình nước xanh cải tiến cá rô phi, cường độ ánh sáng cần khoảng 2.000 - 30.000 lux [7] Do dung tích bể mức nhỏ 50 - 100 L, nên với cường độ sáng phù hợp ổn định cho nhu cầu ánh sáng cho phát triển tảo mô hình Đánh giá hiệu xử lý dinh dưỡng nước thải nuôi tôm Tảo sử dụng nguồn nitrogen phosphorus có nước thải để gia tăng mật độ sinh khối Trong môi trường nước, nitrogen hòa tan thường tồn dạng amoni tổng số (NH4+ NH3), nitrat (NO3-), nitrit (NO2-) Trong hai dạng NH3 NO2thường gây hại cho sinh vật Hình Kết thích nghi tảo loại bỏ TP nước thải nuôi tôm Đánh giá khả loại bỏ tổng nitơ mô hình cho thấy hiệu loại bỏ NH4+ mẫu cao giảm từ 2,15 mg/l xuống 0,68 mg/l với hiệu xuất 65% Kết loại bỏ NO2- với hàm lượng ban đầu mẫu cao 1,46 mg/l giảm xuống 0,63 mg/l Hiệu suất xử lý cao mẫu 56% Đối với NO3-, hàm lượng giảm đáng kể sau xử lý Nồng độ NO3- giảm nhiều từ 5,55mg/l xuống 1,05 mg/l Hiệu suất xử lý NO3- tảo nước thải nuôi tôm 76,15% Tảo sử dụng CO2 làm nguồn cacbon nguồn N, P vô để cấu tạo tế bào tác dụng lượng ánh sáng mặt trời, đồng thời thải khí O2, tảo chủ yếu hấp thu dạng PO43- Kết khử P cho thấy, tảo phát triển tốt nước thải nuôi tôm hấp thu lượng dinh dưỡng tốt, nguồn dinh dưỡng dồi nên tảo phát triển mạnh mẽ làm 26 Tài nguyên Môi trường Kú - Th¸ng 3/2021 hàm lượng TP giảm nhanh chóng giảm tốt từ 2,61 mg/l xuống 0,72 mg/l Hiệu suất xử lý Thành phố đạt mức sau: 78,07% Kết luận Với mô hình membrane photobioreator (MPBR) thiết kế hệt khung xung quanh bề phản ứng với đèn led đặt xung quanh bể, có phủ gương phản quang để hứng ánh sang tối đa cho mô hình, ánh sáng trung bình của mô hình 2773 lux đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho tảo Công nghệ quang sinh học màng kế hợp vi tảo ứng dụng xử lý nước thải nuôi tôm theo dõi điều chỉnh cân tiêu pH khoảng pH trung tính từ 6.5-7.5 mang hiệu xử lý tốt với hiệu suất NO2-, NO3-, NH4+ Photpho tổng số là: 56%, 76,15%, 65%, 78,07% Trong nghiên cứu nâng cao thêm hiệu suất xử lý phương pháp để thu hồi trực tiếp sinh khối tảo sau xử lý, mang lại hiệu kinh tế thêm cho người nông dân nuôi trồng tôm Lời cảm ơn Chúng xin cảm ơn Trường Đại học Nguyễn Tất Thành hỗ trợ thời gian, hóa chất, dụng cụ phòng thí nghiệm để thực nghiên cứu; tham gia học viên Võ Duy Minh, Trường Đại học TN&MT TP Hồ Chí Minh Thông tin tác giả liên hệ: Lâm Văn Tân, email: lvtan@ntt.edu.vn Tài liệu tham khảo El-Kassas, H.Y and L.A Mohamed, Bioremediation of the textile waste effluent by Chlorella vulgaris The Egyptian Journal of Aquatic Research, 2014 40(3): p 301-308; Vo Thi Kieu, T., A Vu Thi Lan, and H Phung Huy, Application of algae Chlorella sp and Daphnia sp filter organic waste in wastewater from pig farming after treatment with UASB 2012; Bac, T.C., et al., Using wastewater from catfish ponds to grow biomass of Chlorella sp Journal of Science, Can Tho University, 2015: p 90-96; Cheng Yan, et al., Effects of various LED light wavelengths and light intensity supply strategies on synthetic high-strength wastewater purification by Chlorella vulgaris Springer Science+Business Media Dordrecht 2013, (2013); BrOnmark, C and L.-A Hansson, The biology of lakes and ponds 2017: Oxford University Press; Kim, T.-H., et al., The effects of wavelength and wavelength mixing ratios on microalgae growth and nitrogen, phosphorus removal using Scenedesmus sp for wastewater treatment Bioresource technology, 2013 130: p 75-80 Nguyeãn Thanh Phương cộng sự, Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2003.n ... trú TP Hồ Chí Minh Phát hành - Quảng cáo Điện thoại: 024 3773 8517 Email tnmtdientu@gmail.com ISSN 1859 - 1477 Soá (356) Kú tháng năm 2021 Giấy phép xu? ??t Số 1791/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông... cao giảm từ 2,15 mg/l xu? ??ng 0,68 mg/l với hiệu xu? ??t 65% Kết loại bỏ NO 2- với hàm lượng ban đầu mẫu cao 1,46 mg/l giảm xu? ??ng 0,63 mg/l Hiệu suất xử lý cao mẫu 56% Đối với NO 3-, hàm lượng giảm đáng... pháp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2 : 1991 )- Chất lượng nước lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3 : 1985 )- Chất lượng nước lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử