1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thi hành tại thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 510,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh tế ĐẶNG NHẬT HẢI Hà Nội-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thi hành thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Đặng Nhật Hải Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Cảnh Hà Nội-2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Nhật Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phịng q thầy, Trường Đại học Ngoại Thương tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lịng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ln quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận văn Trong khuôn khổ Luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn, vậy, kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm liên đến lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ .7 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ 1.2.2 Quyền bình đẳng hội làm việc, thu nhập 10 1.2.2.1 Bình đẳng hội làm việc .10 1.2.2.2 Bình đẳng thu nhập .13 1.2.3 Quyền làm mẹ 14 1.2.4 Quyền nhân thân 17 1.2.4.1 Quyền đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng lao động nữ18 1.2.4.2 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm lao động nữ .19 1.2.5 Các điều kiện bảo vệ quyền lao động nữ .22 1.2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ .24 1.2.6.1 Biện pháp kinh tế .24 1.2.6.2 Biện pháp liên kết thông qua tổ chức để tự bảo vệ .25 1.2.6.3 Biện pháp tư pháp 27 iv CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ 29 2.1.1 Quyền bình đẳng hội làm việc thu nhập 29 2.1.1.1 Quyền bình đẳng hội làm việc 29 2.1.1.2 Quyền bình đẳng thu nhập 33 2.1.2 Quyền làm mẹ 36 2.1.2.1 Về bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nữ 36 2.1.2.2 Về bảo đảm việc làm cho lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ 38 2.1.2.3 Về bảo đảm thời gian nghỉ thai sản cho người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ 40 2.1.3 Quyền nhân thân 43 2.1.3.1 Quyền an tồn tính mạng sức khỏe lao động nữ .43 2.1.3.2 Về danh dự, nhân phẩm lao động nữ 46 2.1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ 48 2.1.4.1 Biện pháp kinh tế 49 2.1.4.2 Biện pháp liên kết thông qua tổ chức để tự bảo vệ .50 2.1.4.3 Biện pháp tư pháp 51 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 53 2.2.1 Tổng quan thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 53 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 v 2.2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 55 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh .57 2.2.2.1 Bảo vệ quyền đảm bảo làm việc, thu nhập lao động nữ 57 2.2.2.2 Bảo vệ quyền làm mẹ 60 2.2.2.3 Bảo vệ quyền nhân thân .62 2.2.2.4 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ .64 2.2.3 Đánh giá chung 65 2.2.3.1 Kết đạt thành phố ng Bí việc bảo vệ quyền lao động nữ 65 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 72 3.1 Định hướng nâng cao khả bảo vệ quyền lao động nữ bối cảnh 72 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ 74 3.3 Một số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 79 3.3.1 Giải pháp thực tốt quy định quyền làm mẹ 79 3.3.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật bên 79 3.3.2.1 Đối với lao động nữ 79 3.3.2.2 Đối với chủ thể khác 80 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn 83 3.3.4 Giải pháp phát triển kinh tế tạo việc làm 84 vi KẾT LUẬN .86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động HĐND Hội đồng Nhân dân LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Người lao động NLĐN (LĐN) Người lao động nữ (Lao động nữ) NSDLĐ Người sử dụng lao động TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân LHQ Liên hợp quốc CHR Ủy ban quyền người Liên hợp quốc ILO Tổ chức Lao động quốc tế CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ với nội dung: Một số khái niệm liên quan đến lao động nữ quyền lao động nữ; vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lao động nữ; quyền lao động nữ xem xét phương diện: quyền lao động nữ, quyền bình đẳng hội việc làm, thu nhập, quyền làm mẹ, quyền nhân thân Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ với nội dung: quyền bình đẳng hội làm việc thu nhập, quyền làm mẹ, quyền nhân thân nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh với nội dung: tổng quan thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ; thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh nội dung: Bảo vệ quyền đảm bảo làm việc, thu nhập, bảo vệ quyền làm mẹ, bảo vệ quyền nhân thân; thành tịu đạt được, hạn chế, nguyên nhân thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí Luận văn đưa số định hướng, nâng cao hiệu bảo vệ quyền lao động nữ bối cảnh nay, số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ đưa số giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 76 thiện chế định BLLĐ 2012 liên quan đến việc làm, học nghề, chế độ cho người LĐN Trong văn luật có liên quan đến người LĐN như: Luật bình đẳng giới 2006; Luật nhân gia đình năm 2014, Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007… vấn đề LĐN lưu ý việc quy định bổ sung chế định cụ thể Ngoài cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành Thông tư, Nghị định hướng dẫn Luật nhằm đảm bảo quyền người LĐN số lĩnh vực cụ thể sau: Trong lĩnh vực việc làm: Trước tiên cần có nhiều quy định ưu đãi doanh nghiệp mà có lượng LĐN đơng lẽ có doanh nghiệp hoạt động tốt đồng thời khuyến khích họ thu nhận nhiều LĐN để hưởng sách từ nhà nước giảm thuế, hưởng ưu đãi khác mà nhà nước dành cho doanh nghiệp có số lượng LĐN nhiều Trong lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề: Ngoài điều kiện chung quy định LĐN cần có quan tâm Căn vào sức khỏe yếu tố tâm sinh lý mà người sử dụng lao động trách nhiệm nhà nước cần có ngành, lĩnh vực, cơng việc phù hợp với đối tượng Với doanh nghiệp bỏ phí hỗ trợ cho nhân viên đào tạo, học nghề cần có sách hỗ trợ kinh phí nhà nước Những vấn đề cần quy định văn Luật cụ thể Về quy định thời gian nghỉ ngơi: Đảm bảo việc thực đầy đủ quy định riêng pháp luật LĐN thực tế Người LĐN cần bố trí thời gian làm việc hợp lý Cụ thể pháp luật lao động có quy định “Người lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc mà hưởng đủ lương” Đó điều quan trọng giúp LĐN có thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc nhỏ Tuy nhiên, thực tế NSDLĐ thường khơng thực quy định này, LĐN phải làm đủ số quy định, không hưởng tiền lương làm việc họ có quyền hưởng Về phía LĐN sức ép việc làm nên họ e ngại đề nghị NSDLĐ đảm bảo thực quy định đó, thực tế quy định thực Trong Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động không đề cập đến trường hợp này, 77 NSDLĐ vi phạm chẳng có chế tài xử phạt họ Như vậy, cần phải có thêm quy định để đảm bảo việc thực đầy đủ quy định pháp luật thực tế, đảm bảo quyền lợi cho LĐN thời gian nuôi nhỏ Với quy định liên quan đến chế độ nghỉ thai sản: Ngoài việc đưa thời gian nghỉ thai sản với LĐN 06 tháng BLLĐ 2012 quy định cần có quy định riêng với số đối tượng khác sức khỏe người LĐN yếu hưởng thời gian nhiều Ngoài thời gian nghỉ hưởng theo quy định, cần đưa chế định tự thỏa thuận thời gian nghỉ thai sản thêm (nghỉ không hưởng lương) chủ lao động người LĐN nhằm bảo vệ tối đa sức khỏe người LĐN đảm bảo công việc doanh trường hợp người LĐN sinh tổn hại sức khỏe nghiêm trọng ốm yếu thời gian tháng chưa thể phục hồi để tiếp tục cơng việc Cũng có trường hợp người LĐN sinh hai trở lên hưởng thêm tháng nghỉ sinh Ngoài việc nghỉ chế độ lương việc bố trí cơng việc sau sinh cần có quy định cụ thể Tránh tình trạng sau sinh người LĐN không làm công việc đào tạo rơi vào tình trạng rời xa chuyên mơn dẫn đến phải bỏ việc Cần quan tâm đến sách đồng kèm dành thời gian hợp lý nam giới nghỉ để chăm vợ trình sinh Thứ hai, hồn thiện hệ thống sách Nhà nước cách mạnh mẽ, đồng bộ, thống tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm rút ngắn dần xóa bỏ khoảng cách giới Chú trọng sách giáo dục, đào tạo cán bộ, đặc biệt sách có liên quan trực tiếp đến lao động - việc làm, đào tạo nghề, tiền lương chống phân biệt đối xử để tạo bình đẳng cho lao động nam LĐN hội nghề nghiệp Thực đồng bộ, tồn diện chương trình, dự án giảm nghèo, tạo hội cho người nghèo tiếp cận sách trợ giúp hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông - lâm - ngư, tiêu thụ sản phẩm Một phần góp phần cải thiện sống cơng việc LĐN Tiếp tục thực có hiệu chủ trương giúp đỡ gia đình có hồn cảnh đặc biệt 78 nghèo, học sinh bỏ học thiếu niên hư, vi phạm pháp luật Phát triển mạnh đa dạng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật Thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội LĐN Phối hợp với ban, ngành chức để phối hợp thực công tác đưa pháp luât lao động vào đời sống thực tiễn Nâng cao giáo dục ý thức pháp luật cho LĐN người sử dụng lao động để họ nhận thấy hết giá trị lợi ích thực người tham gia lao động trách nhiệm người sử dụng lao động thực đầy đủ quy định pháp luật Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Công đoàn việc bảo vệ LĐN sở chức thẩm quyền Cơng đồn sở cần phát huy vai trị doanh nghiệp để tuyên truyền, phổ biến pháp luật đồng thời bảo vệ quyền lợi LĐN lợi ích đáng họ bị xâm phạm Phương thức hoạt động tổ chức cơng đồn cần đổi hoàn thiện thêm với việc bổ sung quyền trách nhiệm cụ thể Ngoài phải thực chế độ báo cáo thường xuyên gữa cấp Cơng đồn Cơng đồn cấp có nhiều biện pháp hỗ trợ Cơng đồn cấp thực tốt vai trị đại diện bảo vệ lợi ích NLĐ, có người LĐN Thứ năm, Cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động theo nhiệm kỳ, nhằm nắm rõ thực trạng có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho tra viên lao động để họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Thanh tra viên phải có phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn để nắm bắt kịp thời, đầy đủ việc chấp hành quy định pháp luật lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp…của NSDLĐ LĐN Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác tra kiểm tra, phối hợp chặt chẽ ngành chức tham gia để bảo quyền, chế độ bảo hiểm xã hội LĐN 79 3.3 Một số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Giải pháp thực tốt quy định quyền làm mẹ Một vấn đề bất cập đời sống NLĐN dẫn đến có trường hợp lâm vào hồn cảnh kinh tế khó khăn túng thiếu nuôi nhỏ, nhà neo người mà buộc phải làm đến tuổi gửi trẻ nhà trẻ xa, khiến số LĐN phải bỏ việc làm để nhà trẻ đưa đón đến trường, giải pháp đặt cho vấn đề Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố cần có sách khuyến khích ưu tiên cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho cơng nhân lao động, có LĐN Bên cạnh phải huy động cố gắng Liên đồn lao động thành phố phối hợp với Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài - Kế hoạch vào để xây dựng nhà trẻ khu công nghiệp đặt địa điểm trường mầm non không xa vùng tập trung nhiều lao động, khu vực đông dân cư Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phục vụ nhân dân, đặc biệt LĐN Thực có hiệu sách khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng LĐN vùng nơng thơn, vùng xa; có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tối đa lây nhiễm HIV bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cho LĐN Nâng cao trình độ cho cán y tế, cán y tế sở Liên đoàn lao động thành phố phải phối hợp với ngành chức cải thiện điều kiện việc làm cho LĐN, thực chế độ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, thực chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, chế độ bảo hộ lao động, vệ sinh lao động vệ sinh môi trường làm việc Các biện pháp bảo hộ phải thực triệt để để đảm bảo cho LĐN có thai người có kế hoạch sinh khơng tiếp xúc với chất độc hại Cần phải có thêm quy định để bảo đảm LĐN làm công việc nặng nhọc vượt khả 3.3.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật bên 3.3.2.1 Đối với lao động nữ Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, thân người lao động nói chung LĐN nói riêng khơng 80 cần cù chịu khó mà cần thơng minh, nhạy bén với mới; phải tháo vát động đối phó với tình xảy ra; phát huy lực trí tuệ cá nhân, dám đốn chịu trách nhiệm Yêu cầu nêu đặt cho tất người lao động nam, nữ, với mức độ khác nhau, tùy công việc, ngành nghề, vị trí xã hội Để làm điều đó, ngồi yếu tố khách quan sách tạo điều kiện Đảng Nhà nước, ủng hộ cộng đồng, xã hội, người thân, phấn đấu nỗ lực chủ quan người phụ nữ quan trọng yếu tố định Một nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm NSDLĐ xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật NLĐ nữ, mặt khác LĐN đứng trước nguy việc làm nên nhiều LĐN khơng dám địi hỏi quyền lợi cho mình, cần có việc làm Do đó, trước vào làm việc doanh nghiệp thân người LĐN nên tự tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi thơng qua phương tiện thông tin đại chúng để giữ lấy quyền phát huy vai trị đời sống xã hội 3.3.2.2 Đối với chủ thể khác Mặc dù đạt nhiều tiến đáng kể bình đẳng quan hệ lao động thách thức Việt Nam Nam giới người đứng đầu gia đình, định phân công lao động sở hữu tài sản Hơn 80% người vợ phải làm công việc nội trợ chăm sóc cái, tỷ lệ người chồng chiếm có 3% Vẫn có bất bình đẳng đáng kể phương diện phụ nữ tiếp cận với hội kinh tế, thu nhập loại hình nghề nghiệp Để phụ nữ phát huy lực, hưởng cách xứng đáng thành từ sức lao động họ, hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng xã hội vô quan trọng Thứ nhất, cần phổ biến, tuyên truyền việc trừ tính gia trưởng, đánh sâu vào tâm lí nam giới xu phát triển đất nước, hòa nhập kinh tế thị trường bình đẳng nam nữ, nghiệp người khơng làm giàu cho gia đình mà cịn cống hiến cho xã hội Nhiệm vụ báo cáo viên, tuyên truyền viên phải hoàn thành lĩnh vực 81 Đối với người sử dụng lao động người trực tiếp thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền LĐN, đó, hiểu biết pháp luật yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền Để tăng cường hiểu biết, doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức đợt tập huấn định kỳ cho cán quản lí, ban nữ cơng cơng đồn để cập nhật kịp thời đắn quy định pháp luật quyền LĐN bảo vệ quyền LĐN Các tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ, Thành đoàn, Phòng Lao động - thương binh Xã hội thành phố cần tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền quyền lợi người LĐN lực lượng lao động nói chung nhà máy, xí nghiệp, cơng ty nói riêng để NSDLĐ người lao động, LĐN hiểu rõ quyền nghĩa vụ thực thi pháp luật Thứ hai, phải có liên kết chặt chẽ ban, ngành, sở triển khai tiêu chí kế hoạch hành động “Vì tiến phụ nữ thành phố ng Bí đến năm 2020” cấp, ngành, địa phương, đơn vị đề Đưa cách chi tiết cách thức triển khai kế hoạch thực phòng, ban, ngành việc nâng cao chất lượng hiểu biết người lao động, phối hợp đồng quan, tổ chức Liên đồn lao động, Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài - Kế hoạch số phịng, ban, ngành khác để có kế hoạch cụ thể thiết thực triển khai kế hoạch đề Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch để tạo điều kiện cho LĐN phát triển Nên thực chế độ báo cáo thường xun cấp cơng đồn để phát huy điểm tiến bộ, phát thiếu sót để rút kinh nghiệm, đảm bảo phối hợp cấp hiệu Thứ ba, phát huy vai trị Cơng đồn Ban nữ cơng việc bảo vệ quyền lợi LĐN Cơng đồn Ban nữ công người đại diện chăm lo quyền lợi ích người lao động nói chung, LĐN nói riêng cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết đường lối sách, pháp luật Đảng Nhà nước quyền nghĩa vụ người lao động, phát động phong trào thi đua, động viên tinh thần làm chủ người lao động, thực sách tiền lương, tiền thưởng…quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho LĐN 82 Thứ tư, tăng cường công tác quản lý nhà nước lao động Cơ quan tra giám sát thành phố cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, tra việc thực quy định pháp luật LĐN doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, khu cơng nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nghiêm khắc có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quyền LĐN Bên cạnh cần phải xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tra có đủ lực trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức để thực tốt công tác tra Thứ năm, Trong công tác phịng chống bạo lực gia đình, phải tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Định kỳ tháng, 01 năm kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật, sách phịng, chống bạo lực gia đình; xử lý kịp thời hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật Không nâng cao ý thức người dân mà cần phải có kế hoạch để nâng cao ý thức cho cán bộ, tun truyền viên, báo cáo viên q trình cơng tác Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngăn chặn xử lý nghiêm người gây bạo lực tổ chức, cá nhân vi phạm phòng, chống bạo lực gia đình Can thiệp, xử lý kịp thời vụ bạo lực gia đình Tổ chức góp ý, phê bình cộng đồng dân cư người gây bạo lực gia đình; áp dụng biện pháp giáo dục phường, xã người gây bạo lực gia đình Nâng cao hiểu biết gia đình thường xuyên xảy vi phạm Thứ sáu, Ủy ban nhân dân thành phố cần thực có hiệu chương trình “5 khơng”, “3 có” nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tạo điều kiện cho Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố phối hợp ban, ngành, đoàn thể vận động, hướng dẫn LĐN phấn đấu rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, văn minh thị, giàu lịng nhân hậu; đồng thời thực có hiệu phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Trung ương Hội phát động Thứ bảy, Tòa án thành phố quan tư pháp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên giải tranh chấp lao động nên cần phải nâng cao lực 83 trình độ, kĩ nghiệp vụ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán cán Tòa án để bảo vệ quyền LĐN ngày tốt 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Do đó, cơng đồn sở phải thường xun giám sát, theo dõi việc thi hành quy định pháp luật LĐN doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh, kiến nghị doanh nghiệp có vi phạm để bảo vệ tối đa quyền lợi cho LĐN, doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn quan chủ quản có trách nhiệm với cơng đồn cấp sở vận động, hồn tất thủ tục thành lập cơng đồn sở, kịp thời hướng dẫn NLĐ nắm bắt chủ trương sách pháp luật Nhà nước, vận động doanh nghiệp thực đầy đủ sách LĐN Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức cơng đồn sở cần phát huy vai trò bảo vệ người lao động việc thúc đẩy bảo đảm quyền họ thông qua hoạt động điều tra, khảo sát thực trạng trình độ văn hố, chun mơn nghiệp vụ, trị, việc làm, thu nhập, nhà ở, đời sống thực chế độ sách LĐN Cơng đồn sở tích cực tham gia xây dựng thoả ước lao động tập thể, thuyết phục với chủ doanh nghiệp ký điều khoản có lợi cho LĐN, cao so với quy định pháp luật Ngoài ra, Liên đoàn Lao động thành phố ng Bí phịng, ban, ngành cần tiếp tục thực Chương trình hành động Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020; Chương trình hành động quốc gia trẻ em; Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020 Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật lao động tới người lao động, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật có liên quan đến LĐN Tham gia xây dựng, phản biện giám sát việc chấp hành luật pháp, sách nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên LĐN Giới thiệu cán bộ, đoàn viên, lao động nữ ưu tú, tiêu biểu cho cấp ủy Đảng, quyền, cơng đồn đào tạo, bồi dưỡng trở thành cán 84 lãnh đạo, quản lý Triển khai thực phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp nữ đoàn viên LĐN Nâng cao chất lượng hiệu phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” gắn với phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Tổ chức giao lưu “Vươn lên từ Mái ấm cơng đồn”, trao học bổng cho cơng nhân viên chức lao động có hồn cảnh khó khăn 3.3.4 Giải pháp phát triển kinh tế tạo việc làm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố ng Bí cần có sách khai thác tiềm đầu tư xây dựng cở sở sản xuất, dịch vụ, tổ chức đào tạo, sử dụng lực lượng chỗ nhằm giải việc làm cho lao động nói chung LĐN nói riêng Thực đồng chủ trương, sách nhà nước, tỉnh, thành phố, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư Tập trung phát triển ngành có lợi thế, giải nhiều việc làm như: than, điện, du lịch, dịch vụ, da giày, khí, thủy sản Tập trung xây dựng sở hạ tầng dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ: Tài chính, tín dụng, bảo hiểm để thu hút vào ngành thương mai - dịch vụ, chương trình tạo trung phát triển du lịch, du lịch tâm linh, coi mạnh thành phố, tạo nhiều việc làm ổn định cho người lao động Phát triển nông nghiệp sạch, tiếp tục triển khai thực tốt Đề án 25 Thành phố phát triển nông nghiệp tập trung, phát triển chăn nuôi cơng nghiệp, khu giết mổ tập trung, hình thành trung tâm mua bán hàng nông sản, đầu tư khoa học công nghệ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, đẩy mạnh chương trình khuyến nơng, khuyến ngư , giải việc làm cho người lao động, trọng việc làm nông dân nằm vùng di dời, giải tỏa Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐN Đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm cho người lao động chưa có việc làm, tạo việc làm cho lao động việc làm Công tác đào tạo nghề phải phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng, đào tạo sở dạy nghề, xí nghiệp, doanh nghiệp, bồi 85 dưỡng tay nghề, tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho người lao động Đào tạo đội ngũ LĐN có tri thức chủ doanh nghiệp LĐN Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người lao động thất nghiệp, đặc biệt LĐN như: Tư vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn lựa chọn nghề học, bố trí việc làm, dịch vụ việc làm khác Tập trung sách, chương trình đào tạo nghề, có sách hỗ trợ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng di dời giải toả, tái định cư, đặc biệt sở thu hút nhiều LĐN Các phòng, ban, ngành cần cung cấp thường xuyên cổng thông tin thị trường lao động, nhằm kịp thời giới thiệu cung - cầu lao động, phục vụ cho công tác quản lý lao động giúp doanh nghiệp, người lao động nói chung LĐN nói riêng nắm nhu cầu tuyển dụng nhu cầu tìm việc làm Như vậy, vào khó khăn, hạn chế thực tế địa bàn thành phố, tác giả đề số phương án nhằm khắc phục tình trạng chung cho nước cho thành phố ng Bí Với giải pháp làm móng để Ủy ban nhân dân thành phố có sửa đổi, bổ sung cho hệ thống sách pháp luật chặt chẽ hơn, có sửa đổi phù hợp với thực tiễn LĐN Khắc phục phần khó khăn cịn tồn đảm bảo cho người LĐN bảo đảm quyền lợi mình, tình trạng bạo lực gia đình đẩy lùi, bình đẳng giới tơn trọng hạn chế tối đa vi phạm quy định pháp luật người LĐN, người phụ nữ để hình thành tương lai thành phố ng Bí văn minh phát triển 86 KẾT LUẬN Vị trí, vai trị sứ mệnh đặc biệt phụ nữ toàn xã hội loài người lịch sử chứng minh khơng thể phủ nhận Điều nói thời đại nào, môi trường người phụ nữ động lực cho phát triển xã hội Với nguyên tắc chung xem xét khía cạnh lý luận, đặc điểm nhận biết cách đánh giá vai trò người phụ nữ xã hội nay, phần phản ánh xu thời đại Xu chung quốc gia giới lấy việc bình đẳng giới, xây dựng quyền lợi người phụ nữ sở ghi nhận yếu tố chung tâm sinh lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thước đo cho tiến xã hội Chiếm nửa lực lượng lao động xã hội, lao động nữ có vị trí vơ quan trọng gia đình xã hội Có thể nói lao động nữ nguồn nhân lực có tiềm to lớn đất nước, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế đất nước tồn cầu có biến động mạnh mẽ, đặt cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiều thách thức điều kiện Không riêng Việt Nam mà hầu giời xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên nhận thấy điều kiện nhận thức chưa đầy đủ kỹ thuật luật pháp hạn chế nên hệ thống pháp luật chưa điều chỉnh bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho người phụ nữ Các quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật người cuộc, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chế độ ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí chưa tiến hành triệt để Điều gây nhiều xúc cho xã hội làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người phụ nữ Qua kết điều tra nghiên cứu tiến hành khảo sát số liệu thực tế ta thấy nguồn lao động nữ có vị trí quan trọng kinh tế thị trường Việc đào tạo bổ sung phát triển nguồn nhân lực góp phần không nhỏ vào công đổi chiến lược phát triển kinh tế với thành phố ng Bí, địa phương có nguồn lao động nữ dồi Hơn nữa, đảm bảo đuợc quyền lợi cho người 87 lao động nữ đảm bảo sức khoẻ cho họ phát huy đuợc khả sáng tạo thực tốt thiên chức làm mẹ Với nghiên cứu cấp độ luận văn mình, với đề xuất, kiến nghị, tác giả hi vọng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi LĐN nữ, hoàn thiện chế thực thi quyền lao động nữ Việt Nam nói chung thành phố ng Bí nói riêng Nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền lao động nữ ln đề tài có tính cấp thiết, nhân văn, tác giả hi vọng luận văn gợi mở hướng mà mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu để góp phần bảo vệ người lao động nữ bối cảnh đẩy mạnh dân chủ, pháp quyền, bình đẳng hội nhập phát triển Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đăng Hiếu, Khái niệm phân loại quyền nhân thân, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Quang Hiệp, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học-Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Cao Đức Thái - Chủ biên, Quyền người-Lý luận thực tiễn Việt Nam Ơt-xtrây-lai, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội, 2004 Chi Cục Thống kê thành phố ng Bí, Báo cáo điều tra kinh tế xã hội, 2017 Cơ thể chúng ta-bản thân chúng ta-Những yếu tố tác động đến sức khỏe sống phụ nữ, Nhà xuất giới, 2015 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 11, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đặng Thị Thơm, Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, 2016 Đào Ngọc Nga, Quản lý Nhà nước bình đẳng giới lĩnh vực lao động- xã hội, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Đỗ Ngân Bình, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động,Tạp chí Luật học số 3, 2006 10 Đoàn tra liên ngành thành phố ng Bí, Báo cáo kết tra lao động, năm 2016, 2017 11 Khuất Thu Hiền, Hoàn thiện việc quản lý Nhà nước hợp đồng lao động nước ta nay, Luận án thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện trị quốc gia, 2006 12 Liên đoàn Lao động thành phố ng Bí, Báo cáo tổng kết hoạt động cơng đồn, năm 2017, 2018 13 Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao- Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 14 Nguyễn Đình Tấn, PGS.TS Lê Tiêu La, TS.Trần Thị Bích Hằng, Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sơ việc thực quyền phụ nữ- Thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, 2010 15 Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 tr.65-73, 2010 16 Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm Doanh nghiệp quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12, 2010 17 Nguyễn Hiền Phương, Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, Tạp chí luật học số tr.48-59, 2014 18 Nguyễn Hồng Ngọc, Lao động nữ vấn đề nghỉ thai sản lao động nữ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (209) tr.40-45, 2011 19 Nguyễn Hữu Chí, Hồn thiện thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, 2005 20 Nguyễn Thị Kim Phụng - TS Nguyễn Hiền Phương, Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số tr.68- 76, 2010 21 Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án, 2006 22 Nguyễn Thị Kim Phụng, Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế cơng ước Việt Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí luật học-đặc san phụ nữ, 2004 23 Nguyễn Thị Thu Hà, Định hướng giá trị việc làm tính động cơng việc lao động nữ, Tạp chí tâm lý học số 12tr.42-53, 2013 24 Pepsi Co- Chính sách y tế Tồn cầu, “Tóm lược sách y tế công cộng nuôi dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam”, 2010 25 Phạm Công Bảy, Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện khoa học xã hội, 2011 26 Phạm Trọng Nghĩa, Thực Công ước tổchức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam- hội thách thức, Nhà xuất trị quốc gia, 2014 27 Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài; Nhà xuất Lao động- Xã hội, 2010 28 Thành ủy ng Bí, Báo cáo sơ kết 03 năm thực Đề an 25 tỉnh Quảng Ninh nâng cao lực, sức chiến đấu Đảng; tinh giản máy, biên chế, 2018 29 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tham luận công tác giải vụ án lao động, năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 30 Tổng cục thống kê; Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, năm 2011, 2012 2013, 2014 31 Trần Thúy Lâm, Phòng chống bạo lực lao động nữ nơi làm việc, Tạp chí luật học số tr.48-52, 2009 32 Trần Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới phát triển, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, 2003 33 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, 2013 34 Tư tưởng quyền người - Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nhà xuất Lao động-Xã hội, 2011 35 Võ Khánh Vinh, Quyền người, Nhà xuất khoa học xã hội, 2011 36 Võ Thị Mai, Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nhà xuất trị quốc gia-sự thật, 2013 37 Vũ Thị Thảo, Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 38 Vũ Văn Phúc - Chủ biên, An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, Nhà xuất trị quốc gia, 2012 ... VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ. .. 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền. .. lao động nữ quyền lao động nữ, nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ (gồm có pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ pháp luật biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ) - Đánh giá thực trạng pháp luật

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đăng Hiếu, Khái niệm và phân loại quyền nhân thân, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và phân loại quyền nhân thân
2. Bùi Quang Hiệp, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học-Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam
3. Cao Đức Thái - Chủ biên, Quyền con người-Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và Ôt-xtrây-lai, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người-Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và Ôt-xtrây-lai
Nhà XB: Nhà xuất bản lý luận chính trị
4. Chi Cục Thống kê thành phố Uông Bí, Báo cáo điều tra kinh tế xã hội, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra kinh tế xã hội
6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
7. Đặng Thị Thơm, Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam
8. Đào Ngọc Nga, Quản lý Nhà nước về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động- xã hội, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động- xã hội
9. Đỗ Ngân Bình, Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động,Tạp chí Luật học số 3, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động
10. Đoàn thanh tra liên ngành thành phố Uông Bí, Báo cáo kết quả thanh tra lao động, năm 2016, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thanh tra lao động
11. Khuất Thu Hiền, Hoàn thiện việc quản lý Nhà nước đối với hợp đồng lao động ở nước ta hiện nay, Luận án thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện chính trị quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện việc quản lý Nhà nước đối với hợp đồng lao động ở nước ta hiện nay
12. Liên đoàn Lao động thành phố Uông Bí, Báo cáo tổng kết hoạt động công đoàn, năm 2017, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động công đoàn
13. Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao- Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn Đình Tấn, PGS.TS. Lê Tiêu La, TS.Trần Thị Bích Hằng, Năng lực cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sơ trong việc thực hiện quyền phụ nữ- Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sơ trong việc thực hiện quyền phụ nữ- Thực trạng và giải pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
15. Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với quyền con người, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 12 tr.65-73, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với quyền con người
16. Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm của Doanh nghiệp đối với quyền con người, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của Doanh nghiệp đối với quyền con người
17. Nguyễn Hiền Phương, Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội, Tạp chí luật học số 6 tr.48-59, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hộ
18. Nguyễn Hồng Ngọc, Lao động nữ và vấn đề nghỉ thai sản của lao động nữ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (209) tr.40-45, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nữ và vấn đề nghỉ thai sản của lao động nữ
19. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện thực thi pháp luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước, Nhà xuất bản Tư pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thực thi pháp luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
20. Nguyễn Thị Kim Phụng - TS. Nguyễn Hiền Phương, Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước Asean và kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số 2 tr.68- 76, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước Asean và kinh nghiệm cho Việt Nam
21. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w