1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình

8 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong lĩnh vực xây dựng, công tác đo đạc công trình đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là tiên đê cơ bản để khảo sát, định vị công trình trước khi đưa công trình

vào thực địa để tiến hành thi công xây dựng

Hiện nay cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, nhiều phương

pháp ảo đạc được áp dụng và thực hiện bằng hệ thống các loại máy đo đạc khác nhau

Cuốn sách Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình nhằm giúp sinh viên nắm được các kĩ năng cần thiết, thực hành sử dụng các loại máy trên thực địa

Nội dung sách gồm:

Chương 1: Những quy định chung

Chương 2: Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ quang học Chương 3: Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện tử Chương 4: Hướng dẫn sử dụng máy nivô

Chương 5: Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử

Chương 6: Hệ thống định vị toàn cầu GPS Bên cạnh đó là các phụ lục: Đề cương thực tập trắc địa; Bài tập lớn trắc địa; Một số đề thi trắc địa; Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg;

Hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000

Đối tượng phục vụ của sách là sinh viên của các ngành kĩ thuật: Trắc địa và Bản đô; Xây dựng Dân dụng và công nghiêp; Xây dựng Câu đường; Xây dựng Cảng; Xây dựng Thủy lợi, v.v

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 3

Chương 1 Những quy định chung 5

Chương 2 Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ quang học

2.1 Chân máy 2.2 Hom dung may

2.3 May kinh vi quang hoc 9

2.4 Cac dc khéng ché chuyén động trong máy kinh vĩ quang học Theo020 10

25D: Ong kinh trac dia 12

2.6 Bàn độ ngang và các bộ phận đo góc bằng trong máy kinh vĩ

quang học Theo 020 13

2.7 Bàn độ đứng của máy kinh vĩ quang học Theo 020 14

2.8 Ống thuỷ tròn 15

2.9 Ống thuỷ dài l6

2.10 Dat máy kinh vĩ vào trạm đo góc 18

2.11 Trình tự ngắm điểm mục tiêu như thế nào? 19

2.12 Đặt số đọc góc bằng là một số mong muốn khi ngắm tia dau tiên 19

2.13 Đo góc bằng theo "phương pháp cung" 21 2.14 Công tác chuẩn bị Xác định MO của trạm đo góc đứng 24 2.15 Đo góc đứng theo phương pháp hai số đọc trái (T) va phải (P) 25 2.16 Đo góc đứng theo phương pháp một số đọc trái (T) 26

- 2.17 Đo dài bằng vạch ngắm xa và mia đứng 27 2.18 Đo cao lượng giác 29 Chương 3 Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện tử

3.1 Chan may 31 3.2 Hòm đựng máy eee ete 32 3.3 Máy kinh vĩ điện tử 33

3.4 Các ốc khống chế chuyển động trong máy kinh vĩ điện tử _ - 35

Trang 5

3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23: 3.24 3.25 Ống kính trắc địa Bàn độ ngang Bàn độ đứng Ống thủy tròn Ống thuỷ dài

Các phím điều khiển của máy kinh vĩ điện tử Leica T100 Màn hình của máy kinh vĩ điện tử Leica T100

Hộp pin của máy kinh vĩ điện tử Leica T100

Cài đặt chế độ làm việc của máy kinh vĩ điện tử Leica T100 Cài đặt chế độ tự động tắt nguồn cấp điện năng của máy kinh vĩ điện tử

Đặt máy kinh vĩ vào trạm đo góc

Trình tự ngắm điểm mục tiêu như thế nào?

Đặt số đọc góc bằng là a' = 000100” khi ngắm tỉa đầu tiên

(Sử dụng phím định hướng 0 =)

Đặt số đọc góc bằng là một số mong muốn a' khi ngắm tia đầu tiên

(Sử dụng phím "khoá góc bằng”)

Đo góc bằng theo "phương pháp đo cung” với việc đặt số đọc góc

bằng là 0°00'00" khi ngắm tia đầu tiên

Đo góc bằng theo "phương pháp đo cung” với việc đặt số đọc góc

bằng là một sô mong muốn khi ngắm tia đầu tiên

Xác định MO của trạm đo góc đứng

Đo góc đứng V theo phương pháp hai số đọc trái (T) và phải (P)

Đo góc đứng theo phương pháp một số đọc trái (T)

Đo dài bằng vạch ngắm xa và mia đứng

Đo cao lượng giác Ñ

Chương 4 Hướng dẫn sử dụng máy nivô 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 188

Trang 6

4.6 4.7 4.8 4.9 4:10 Ống thủy tròn Ống thủy dài

Các ốc khống chế chuyển động trong máy nivô

Công tác chuẩn bị máy nivô tại mỗi trạm đo cao hình học Phương pháp đo cao hình học hạng V

(phương pháp đo cao kỹ thuật) Chương 5 Máy toàn đạc điện tử Sed 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 5.10 5.11 5:12 Sa Lối 5.14 5.15 * 5.16 5.17 5.18 5.19

Khái niệm chung về máy toàn đạc điện tử

Các phím chức năng và các kí hiệu biểu tượng trong máy toàn đạc điện tử TC(R) 405

Các cài đặt trong máy toàn đạc điện tử TC(R) 405

Quy trình đo đạc chỉ tiết địa hình

Quy trình chuyển điểm thiết kế ra thực địa

Quy trình đo giao hội nghịch

Quy trình xác lập trục thi công ở ngoài thực địa

Quy trình đo khoảng cách gián tiếp Quy trình đo diện tích

Quy trình đo cao từ xa

Chương trình ứng dụng trong xây dựng Quy trình truyền độ cao

Quy trình xóa job

Quy trình nhập trực tiếp hàng loạt tọa độ các điểm lưu vào trong máy

Quy trình xóa điểm đo

' Quy trình cài đặt tham số truyền trút trên máy toàn đạc điện tử

Quy trình cài đặt phần mềm trút số liệu

Quy trình trút số liệu từ máy toàn đạc điện tử ra máy vi tính Quy trình truyền số liệu từ máy tính vào máy toàn đạc điện tử

Chương 6 Hệ thống định vị toàn cầu (GPS)

6.1 6.2 6.3

Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu GPS

Hệ tọa độ dia tam CXYZ

Trang 7

6.4 _ Cấu tạo của hệ thống định vị toàn cầu GPS 129

6.5 Ưu điểm của hệ thống định vị toàn cầu GPS 131

6.6 Két qua đo đạc từ máy thu GPS - 131

Ngày đăng: 11/12/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN