Thiết kế và hướng dẫn sử dụng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi bằng vật liệu tái chế

77 6 0
Thiết kế và hướng dẫn sử dụng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi bằng vật liệu tái chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2018-2019 THIẾT KẾ VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ SÂN KHẤU ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lụa Mã sinh viên: 1569010075 Lớp: K18B - ĐHMN Ngành học: Giáo dục mầm non Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đào Thị Hà THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Đào Thị Hà, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế hướng dẫn sử dụng đồ dùng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi vật liệu tái chế” để làm khóa luận Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến trường mầm non: Trường mầm non Vĩnh Phúc, Trường mầm non Vĩnh Hưng, Trường mầm non Vĩnh Long, trường tận tình giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Lụa i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước vấn đề chọn nghiên cứu 1.2.2 Khái quát chung đồ chơi sân khấu âm nhạc 10 1.2.3 Đặc điểm, đặc trưng đồ chơi sân khấu âm nhạc 13 1.2.4 Vai trò ý nghĩa đồ chơi sân khấu âm nhạc giáo dục nhân cách phát triển toàn diện trẻ Mầm Non 14 Tiểu kết chương 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ SÂN KHẤU ÂM NHẠC BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON 17 2.1 Đặc điểm, tình hình địa phương 17 2.1.1 Trường Mầm non Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 17 2.1.2 Trường Mầm non Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 18 2.1.3 Trường Mầm non Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 19 2.2 Thực trạng việc lựa chọn, sử dụng thiết kế đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non huyện Vĩnh Lộc 20 2.2.1 Trường Mầm non Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 21 2.2.2 Trường Mầm non Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 23 2.2.3 Trường Mầm non Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 25 2.3 Một số kế hoạch tổ chức hoạt động sử dụng ĐDĐC theo chủ đề “Sân khấu âm nhạc” cho trẻ 5- tuổi số trường mầm non huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 26 ii 2.3.1 Trường Mầm Non Vĩnh Phúc 26 2.3.2 Trường Mầm Non Vĩnh Hưng 31 2.3.3 Trường Mầm Non Vĩnh Long 36 2.4 Nguyên nhân thực trạng 40 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 3: MỘT SỐ THIẾT KẾ VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DỒ DÙNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ SÂN KHẤU ÂM NHẠC BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ CHO TRẺ - TUỔI 43 3.1 Một số nguyên tắc chung thiết kế đồ dùng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ - tuổi 43 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế 43 3.1.2 Quy trình thiết kế 43 3.2 Một số cách thiết kế hướng dẫn sử dụng đồ dùng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế cho trẻ 5-6 tuổi 44 3.2.1 Làm mũ múa giấy, bìa 44 3.2.2 Làm mặt nạ bìa, vải, giấy 46 3.2.3 Làm rối bìa 49 3.2.4 Làm rối vải 51 3.2.5 Làm dụng cụ âm nhạc 52 3.3 Tổ chức thực nghiệm 56 3.3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 56 3.3.2 Kết thực nghiệm 57 3.3.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm 59 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục 65 Phụ lục 66 Phụ lục 67 Phụ lục 69 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Tiêu chí đánh giá ĐDĐC sân khấu âm nhạc cho trẻ – tuổi trường Mầm non 21 Bảng 2: Bảng thống kê số lượng loại ĐDĐC theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế cho trẻ nhóm lớp trường Mầm non Vĩnh Phúc 22 Bảng 3: Bảng thống kê số lượng kế đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế cho trẻ nhóm lớp trường mầm non Vĩnh Hưng 24 Bảng 4: Bảng thống kê số lượng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế cho trẻ nhóm lớp trường Mầm non Vĩnh Long 25 Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm trường thực nghiệm: 58 Bảng 6: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm: 59 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Cơ sở lý luận: Giáo dục Mầm Non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ GDMN ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Phương pháp GDMM chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện Vui chơi hoạt động chủ đạo trường, lớp mầm non Để thực hoạt động vui chơi hệ thống đồ chơi phải đảm bảo số lượng chất lượng, đa dạng phong phú hình dáng, màu sắc, chủng loại Đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân mà giúp trẻ phát triển cân đối hài hòa, từ giúp trẻ phát triển tồn diện Vì trẻ cần nhiều hội để làm quen hoạt động đồ chơi, từ khám phá mơi trường xung quanh thông qua việc trẻ chơi hàng ngày Đối với trẻ mầm non “ Học mà chơi, chơi mà học”, chơi cách học phù hợp giúp trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, không bị cứng nhắc Đồ chơi trường mầm non đơi cịn đồ dùng dạy học Đồ chơi yếu tố thúc đẩy trẻ em thực nhiều hành động thao tác khác có tác dụng rèn luyện thể lực, trí tuệ làm cho đơi tay khéo léo, đôi chân dẻo dai, thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hịa Đồ chơi cần thiết trẻ, có ý nghĩa to lớn lứa tuổi mầm non trẻ em có nhu cầu chơi, chung sống hành động với đồ chơi Đồ chơi không thứ để trẻ em giải trí mà cịn mang tính giáo dục, đồ chơi có ảnh hưởng tới hình thành phát triển tính cách trẻ nhỏ Đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động vui chơi làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm Đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc đồ chơi giúp trẻ tham gia hóa thân vào nhân vật tác phẩm văn học đồng thời tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm âm nhạc qua mũ múa, mũ chóp, rối, gấu dụng cụ âm nhạc (chiếc trống, phách tre, đàn làm từ giấy màu, vải vụn, vỏ hộp bánh ) Vì vậy, đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc hoạt động nghệ thuật có sức hấp dẫn đặc biệt trẻ mầm non, thông qua hoạt động âm nhạc trẻ thỏa sức thể mình, đóng vai thành ca sỹ - nghệ sỹ tài ba Những loại đồ chơi thường giáo viên trường mầm non tự thiết kế, tự sáng tạo để phù hợp với tiết học trẻ * Cơ sở thực tiễn: Đồ chơi trường có nhiều loại như: đồ chơi trang trí, đồ chơi học tập, đồ chơi mơ tả hình tượng, đồ chơi phục vụ sân khấu âm nhạc hạn chế số lượng nên trẻ chơi mà chủ yếu để trưng bày Đồ chơi trang trí đồ chơi giáo viên mầm non tự làm từ vật liệu, phế liệu dễ tìm, sẵn có (như vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa loại, ống hút sữa, que kem, ) để tạo hứng thú cho trẻ đến lớp cung cấp kiến thức môi trường xung quang cho trẻ thơng qua việc trang trí trường lớp theo chủ đề trường mầm non Đồ chơi trang trí lớp bền cịn đồ chơi trang trí trời tác động yếu tố ngoại cảnh thời tiết, thời gian trình sử dụng nên bị hỏng thiếu phận làm cho tác dụng đồ chơi bị giảm sút, cần bổ sung đầy đủ số lượng chất lượng đồ chơi cho trẻ hàng năm Mặc dù thị trường đồ chơi có sẵn dành cho trẻ ngày đa dạng chất lượng mẫu mã bán với giá đắt, khơng phải trường mầm non có đủ điều kiện mua loại đồ chơi có sẵn để phục vụ nhu cầu chơi cho trẻ Chính vậy, việc sử dụng vật liệu tái chế làm đồ chơi cần thiết, giúp giáo viên bậc phụ huynh phối kết hợp với để tạo loại đồ chơi đơn giản Làm điều khơng góp phần bảo vệ mơi trường mà cịn giúp giáo viên tiết kiệm chi phí cho việc mua đồ chơi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, cịn vơ an toàn cho phát triển toàn diện trẻ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế hướng dẫn sử dụng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc cho trẻ từ 5-6 tuổi vật liệu tái chế ’' để làm khóa luận Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá việc làm đồ chơi sử dụng chủ đề sân khấu âm nhạc trường Mầm Non Trên sở đó, đề xuất số cách thức làm đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế nhằm nâng cao hiệu việc làm sử dụng đồ chơi, góp phần nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục trẻ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình thiết kế đồ chơi vật liệu tái chế theo chủ đề sân khấu âm nhạc trường Mầm Non 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc: - Trường Mầm Non Vĩnh Phúc - Trường Mầm Non Vĩnh Hưng (vùng 135) - Trường Mầm Non Vĩnh Long Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích - tổng hợp để hệ thống hóa sở lí luận đề tài làm rõ vấn đề nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dự giờ, thăm lớp để tìm hiểu thực trạng việc làm sử dụng đò chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế giáo viên - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên sư phạm, giáo viên mầm non bạn bè nhằm tìm hiểu, thu thập cách làm đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn, sử dụng sáng tạo đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế trường Mầm Non huyện Vĩnh Lộc (Phiếu điều tra) - Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán quản lý, giáo viên trẻ để hiểu rõ tình hình làm sử dụng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế - Phương pháp thống kê- phân loại: Nhằm thống kê xử lý số liệu thu thập số lượng đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm đồ chơi từ vật liệu tái chế - Phương pháp thực nghiệm: Trao đổi với giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên việc làm đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tham khảo tiếp thu ý kiến chuyên gia 4.3 Phƣơng pháp thực hành - Nhằm đưa số cách làm đồ chơi theo chủ đề sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế đơn giản dễ làm như: làm mũ múa giấy, bìa; làm mặt nạ giấy, bìa; làm giống bìa; làm giống vải; làm rối bìa; làm rối vải; làm dụng cụ âm nhạc: trống, phách, đàn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý Căn vào điều khoản luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành vào ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi năm 2009 Điều 22 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Điều 23 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Nội dung giáo dục mầm non phải đảm bảo phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ Căn vào chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non + Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tốt Vì trước tiến hành thực nghiệm, tơi tiến hành quan sát mức độ hứng thú tiếp thu học ba lớp chọn tiến hành thực nghiệm trường thu kết sau: Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm trư ng thực nghiệm: STT Tiêu chí Nội Dung TMN Vĩnh Phúc Độ tuổi Giấy, vải, bìa Độ Thiên hứng nhiên thú Phế trẻ 5-6 liệu TMN Vĩnh Hƣng N (số % trẻ) TMN Vĩnh Long N (số % trẻ) N (số trẻ) % 12/20 60 12/20 60 12/20 60 15/20 75 13/20 65 11/20 55 11/20 55 10/20 50 12/20 60 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: - Loại đồ chơi sân khấu âm nhạc tiến hành thực nghiệm vào hoạt động trẻ trường khai thác hết giá trị sử dụng nó, mang lại hiệu khả quan: trẻ hứng thú tham giá hoạt động, thao tác với đồ dùng đồ chơi cách tích cực, chí cịn sáng tạo thêm cách chơi, cách trang trí cho lớp - Đồ dùng đồ chơi đủ cho trẻ sử dụng nên trẻ khơng cịn tranh giành với bạn nhóm Trẻ tập trung ý hoạt động,, thời gian hứng thú dài Đồ dùng dạy học, đồ chơi sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế vào thực nghiệm giúp trẻ dễ hình dung dễ liên tưởng đến vật, tượng có thật đời sống ngày; tạo tò mò, hứng thú cho trẻ - Trẻ thấy thoải mái,vui vẻ tham gia hoạt động - Trẻ biết làm số đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc đơn giản có hướng dẫn rât thích thú tự làm đồ dùng đồ chơi Trẻ biết so sánh, nhận xét sản phẩm bạn - Trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động theo khả theo nhu cầu, sở thích 58 3.3.3 So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm - Sau tiến hành thực nghiệm nhận thấy kết trước sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ rệt Bảng 6: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm: Trƣờng mầm non Vĩnh MĐ Lớp Hoa Mai Phúc Trƣớc thực nghiệm Hứng thú Tiêu chí Số trẻ % Giấy, vải, 12/20 60 Sau thực nghiệm Hứng thú Số trẻ % 18/20 90 bìa Thiên 15/20 75 19/20 95 11/20 55 17/20 85 Vĩnh Mẫu giáo Giấy, vải, 12/20 60 17/20 85 Hưng lớn A 13/20 65 18/20 90 10/20 50 17/20 85 Giấy, vải, 12/20 60 17/20 85 11/20 55 19/20 95 12/20 60 18/20 90 nhiên Phế liệu bìa Thiên nhiên Phế liệu Vĩnh Long Lá A bìa Thiên nhiên Phế liệu Qua bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm, ta thấy: - Số trẻ hứng thú với hoạt động tăng lên rõ rệt: + Ở loại đồ chơi làm băng giấy, vải mức độ hứng thú trẻ ba trường tăng lên rõ rệt (tăng khoảng từ 20 đến 30%) + Ở loại đồ chơi làm thiên nhiên, mức độ hứng thú trẻ tăng lên khơng (tăng khoảng 30-35%) + Ở loại đồ chơi làm phế liệu mức độ hứng thú mức độ trẻ tăng nhiều (tăng khoảng 30-40%) 59 Tiểu kết chƣơng Mỗi loại chất liệu loại đồ dùng đồ chơi đề có đặc điểm cách làm riêng cách sử dụng riêng Điều sáng tạo cách điệu tùy vào cá nhân làm đồ chơi Có thể tùy vào điều kiện vốn có địa phương, trường nguyên liệu, thời gian để sử dụng cách hợp lí nhằm tạo sản phẩm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho thật đẹp, bền đáp ứng tốt nhu cầu học tập trẻ Ở chương này, xin đề xuất số cách làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế Đây loại vật liệu dễ kiếm, tận dụng chúng vào việc làm đồ dùng đồ chơi không bảo vệ môi trường, tậm dụng nguồn nguyên liệu phế thải, không tốn tiền mua tiết kiệm kinh phí năm cho nhà trường vào việc sắm sửa đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho lớp Đồng thời giúp giáo viên nâng cao kỹ tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ trường mầm non, giúp trẻ thêm hứng thú với hoạt động vui chơi học tập, góp phần nâng cao hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ Sau tiến hành thực nghiệm số trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc, cho trẻ tiếp xúc, thao tác với đồ dùng dạy học, đồ chơi sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế, thấy cung cấp cho trẻ đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế,trẻ hứng thú, yêu thích khám phá đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc hơn, trẻ hoạt động cách say mê, sáng tạo, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mà đạt hiệu cao hẳn Qua đó, chứng minh tính đắn đề tài Điều cần làm phải vận dụng cách linh hoạt, hợp lí, hiệu tính thực tiễn đề tài để tạo phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi vật liệu tái chế diện rộng trường Mầm non khác tỉnh Thanh Hóa 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đồ dùng, đồ chơi sân khấu âm nhạc thứ vật chất thiếu giáo dục mầm non Bởi lẽ, trẻ mầm non “ học mà chơi, chơi mà học”, trẻ học thông qua hoạt động vui chơi, đồ dùng đồ chơi yếu tố quan trọng hoạt động vui chơi Hơn tư trẻ tư trực quan hình ảnh, trẻ lĩnh hội tri thức qua việc tri giác trực tiếp đối tượng Vì thế, việc sử dụng đồ dùng việc dạy trẻ cung cấp đồ chơi đầy đủ cho trẻ em vui chơi không giúp trẻ dễ tiếp thu mà giúp trẻ trải nghiệm thực tiễn, làm quen với giới đa dạng, phong phú, nơi mà vật, đồ vật, khái quát đặc trưng hóa để trở nên đơn giản hấp dẫn trẻ màu sắc , hình dạng, kích thước Từ kinh nghiệm trẻ dần tích lũy, kiến thức sơ đẳng ban đầu giới tự nhiên trẻ tiếp cận, tiếp thu, liên hệ vận dụng cách tự nhiên tham gia đồng thời giác quan trẻ 1.2 Qua trình khảo sát điều tra thực trạng cho thấy, giáo viên nhận thức tầm quan trọng đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc tự làm đồi với hiệu tổ chức hoạt động có nhiều hạn chế việc lựa chọn sử dụng vật liệu tái chế làm đồ dùng, đồ chơi sân khấu âm nhạc 1.3 Để có giới đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc đa dạng phong phú hấp dẫn trẻ giáo viên mầm non khơng cần biết mua sắm mà cần biết cách tạo tạo đồ chơi cho trẻ Muốn làm điều này, người giáo viên mầm non việc phải nắm vững hệ thống sở lý luận đồ dùng, đồ chơi phải trang bị tự trang bị hệ thống cách làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc từ vật liệu khác nhau, đặc biệt từ vật liệu tái chế Từ giáo viên chủ động thu gom, tìm tịi, sáng tạo vật liệu cách làm đồ chơi đẹp, an toàn, hấp dẫn trẻ Trong đề tài Em xây dựng 12 cách làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc từ vật liệu tái chế theo nguồn nguyên liệu chính: giấy, vải, thiên nhiên, phế liệu 61 Theo em nguyên vật liệu dễ kiếm, không gây nguy hại đến sức khỏe trẻ Những hướng dẫn dễ làm giáo viên, sản phẩm tạo hấp dẫn trẻ Thông qua cách hướng dẫn giáo viên áp dụng tự làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ lớp chơi Vì điều kiện thời gian có hạn với vốn tri thức khả em cịn nhiều hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy bạn để đề tài hồn thiện hơn, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc làm phong phú thêm giới đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ nói riêng nâng cao hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung Kiến nghị * Đối với nhà trƣờng - Tổ chức hội thảo đồ dùng học tập, đồ chơi sân khấu âm nhạc nâng cao kỹ làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho cán giáo viên - Phát động phong trào làm đồ dung học tập, đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ từ nguyên, vật liệu dễ kiếm đồng thời sử dụng có hiệu dồ dung học tập, đồ chơi sân khấu âm nhạc làm - Tổ chức hội thi làm đồ dung học tập, đồ chơi sân khấu âm nhạc từ nguyên vật liệu sẵn có - Khai thác tiềm sẵn có từ bậc phụ huynh, lực lượng xã hội việc tìm kiếm nguyên vật liệu ủng hộ nhà trường, đồng thời giành thời gian công sức làm đồ dùng, đồ chơi sân khấu âm nhạc * Đối với CBGV - Cần bảm bảo số lượng đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc để phục vụ cho hoạt động trẻ trường mầm non cách tăng cường sưu tầm nguồn nguyên liệu cách làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu sẵn có địa phương - Cần trọng sưu tầm nguyên vật liệu cho trẻ khám phá Dạy trẻ biết cách tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ hoạt động 62 - Khi làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ cần ý đảm bảo nguyên tắc làm đồ chơi cho trẻ như: Đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ phải đảm bảo tính giáo dục, an tồn khơng sắc nhọn, không gây nguy hiểm cho trẻ, đồ chơi sân khấu âm nhạc phải đẹp tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương - Vận động phụ huynh sưu tầm để gom góp nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi Động viên phụ huynh sáng tạo cho lớp * Đối với phụ huynh - Phối hợp giáo viên công tác giáo dục trẻ, không mua đồ chơi theo yêu cầu, địi hỏi trẻ - Có thể tự làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ chơi nhà - Hỗ trợ thêm kinh phí cho lớp để mua bổ sung đồ dùng, đồ chơi sân khấu âm nhạc cho trẻ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Chi – Phùng Thị Tường, Hướng dẫn àm đồ chơi cho trẻ, NXB Giáo dục, 2002 Phạm Thị Việt Hà, Hướng dẫn tạo hình vật liệu thiên nhiên, NXB Giáo dục, 2007 Đàm Thị Xuyến, àm đồ chơi từ vật liệu thông thư ng, NXB Giáo dục, HN, 2008 Lương Thị Bình – Lê Bích Ngọc, àm đồ chơi ằng vật liệu thiên nhiên, NXB Giáo dục, 1994 Đặng Hồng Nhật, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Trần Yến Mai, Hướng dẫn sử dụng thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Lê Thanh Thủy - “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB ĐHSP 2002 Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 1997 M Carlson, Journal of Dramatic Theory and Criticism, 2011 10 Nattiez, Jean-Jacques (1990) Music and discourse: toward a semiology of music Carolyn Abbate, translator Princeton University Press 11 The League of Women Voters (1993) The Garbage Primer New York: Lyons & Burford 64 Phụ lục MẪU PHỎNG VẤN Phỏng vấn 1: Dành cho cán quản lí giáo viên SV: Theo chị, việc sử dụng đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc tự tạo có ý nghĩa nhà trường, giáo viên trẻ? SV: Theo chị, đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc phục vụ cho hoạt động trẻ lớp đầy đủ hay chưa SV: Trường có thường xuyên tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc khơng? Chị học hỏi qua hội thi? SV: Công tác kiểm tra đánh giá việc làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc diễn nào? SV: Nguồn kinh phí sử dụng cho việc làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc lấy từ nguồn nào? SV: Chị có thường xuyên làm đồ chơi sân khấu âm nhạc để bổ sung cho lớp hay không? Vào dịp nào? SV: Chị hay chọn loại vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi sân khấu cho trẻ? SV: Theo chị trẻ có nên tham gia vào việc tự làm đồ chơi sân khấu âm nhạc hay không? Phỏng vấn 2: Dành cho trẻ Mẫu Giáo SV: Con có tham gia vào việc làm đồ chơi thường xuyên không? SV: Con có sử dụng thường xuyên đồ chơi sân khấu âm nhạc lớp hay khơng? Con thích đồ chơi SV: Con thấy giáo hay làm đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc khơng? 65 Phụ lục ác iê chí đánh iá chấ ượn đồ n đồ chơi sân khấu âm nhạc b ng v t liệu tái chế cho tr m m non Đồ dùng dạy học, đồ chơi dùng sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế có tạo cho trẻ nhiều hội để trẻ thao tác, tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng, cách sử dụng? Đồ dùng dạy học, đồ chơi dùng sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế có giúp trẻ dễ hình dung, liên tưởng đến vật tượng có thật đời sống hàng ngày? Đồ dùng dạy học, đồ chơi dùng cho sân khấu âm nhạc vật liệu tái chế có tạo tò mò, hứng thú thao tác với đồ chơi Trong hoạt động trẻ có khả tự lập hay phụ thuộc giáo viên? Trẻ có biểu lộ cảm xúc sản phẩm trẻ làm ra? Trẻ có thấy thoải mái tham gia hoạt động? Trẻ có biết so sánh, nhận xét sản phẩm bạn? Khi trẻ tham gia hoạt động trẻ có biết sử dụng vật liệu thay thế? Trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động theo khả năng, nhu cầu sở thích yếu tố khác tác động? 10 Giáo viên tỏ thái độ sản phẩm trẻ? 66 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa thực trạng đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc phế liệu trường mầm non: Góc đồ dùng đồ chơi sân khấu âm nhạc trƣờng Mầm non Vĩnh Phúc Góc đồ chơi sân khấu âm nhạc trƣờng Mầm non Vĩnh Hƣng 67 Góc đồ chơi sân khấu âm nhạc âm nhạc trƣờng Mầm non Vĩnh Long 68 Phụ lục 3.2.1 Làm mũ múa giấy, bìa  Làm mũ hình thỏ H.1 H.2 H.3 H.4  Làm mũ hình gà H.1 H.2 H.3 H.4 3.2.2 Làm mặt nạ bìa, vải, giấy  Làm mặt nạ thỏ bìa H.1 H.2 69  Làm mặt nạ lợn vải H.1 H.2 H.4 H.3 H.5  H.6 Làm mặt nạ ½ khn mặt giấy H.1 H.2 H.3 H.4 H.5 H.6  Làm mặt nạ mặt giấy H.1 H.2 H.3 70 H.4 3.2.3 Làm rối bìa  Làm rối bóng H.1+2+3 H.4 3.2.4 Làm rối vải  Làm cú mèo H.1 H.2 H.3 H.4  Làm rối tay hình thỏ H.1 H.5 H.2 H.6 71 H.3 H.4 H.7 H.8 3.2.5 Làm dụng cụ âm nhạc  Làm trống H.1 H.2 H.3 H.4  Làm phách gỗ H.5 H.1  Làm đàn guitar bìa cứng H.1 H.2 H.3 H.5 H.6 72 H.4 H.7

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan