NHÓM LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH NHÓM CỦA DAVID RICARDO NHÓM Sơ lược tác giả hoàn cảnh đời Lý thuyết lợi so sánh 1.1 Tác giả Tài lĩnh vực kinh tế → về hưu nghiên cứu → đóng góp lý thuyết David Ricardo (1772-1823) là nhà kinh tế học người Anh Ông lập nghiệp từ sớm với công ty chứng khoán và về hưu ở tuổi 42 là thương gia, chuyên gia tài chính, về hưu tập trung viết lách về kinh tế-chính trị xã hội đương thời; đóng góp nhiều cho lý thuyết kinh tế cổ điển, thời với Adam Smith, Thomas Malthus Đóng góp nhiều tác phẩm, phần lớn tập trung vào thị trường tiền tệ, chứng khoán, tiếng nhất là “Nguyên lý Kinh tế trị thuế khóa” 1.2 Hồn cảnh đời Cách mạng Cơng nghiệp → phân tích mâu thuẫn + dựa vào nền tảng lý thuyết lợi thế tuyệt đối → lý thuyết lợi thế so sánh Bối cảnh xã hội: cách mạng công nghiệp hoàn thành, xã hội tồn giai cấp tư sản vô sản đối lập nhau; phân công lao động xã hội phát triển, mâu thuẫn giai cấp bộc lộ rõ ràng → David Ricardo nhìn nhận và phân tích quy luật vận động chủ nghĩa tư bản và mâu thuẫn giai cấp → tìm sở kinh tế mâu thuẫn Ý tưởng về lợi thế so sánh đề cập lần đầu bởi Robert Torrens vào năm 1815 bài viết về thương mại mặt hàng ngô Tuy nhiên, lợi thế so sánh biết đến rộng rãi David Ricardo đề cập đến lợi thế so sánh ćn sách “Ngun lí Kinh tế trị thuế khoa” David Ricardo kế thừa và phát triển lợi thế tuyệt đối Adam Smith và Robert Torrens, nhìn nhận hạn chế lý thuyết lợi thế tuyệt đối về việc nó khơng giải thích quan hệ thương mại diễn hai nước mà lợi thế tuyệt đối dồn hết về bên → David Ricardo xây dựng lý thuyết về lợi thế so sánh Nội dung mô hình phân tích lý thuyết lợi so sánh 2.1 Nội dung lý thuyết Mọi nước đều có thể có lợi ích tham gia vào thương mại q́c tế Lợi ích thương mại q́c tế bắt nguồn từ lợi thế so sánh Mỗi nước đều có lợi thế so sánh sản xuất mặt hàng nào đó 2.2 Mơ hình phân tích Mơ hình minh họa lợi thế so sánh minh họa đơn giản nước nhân vật Bốp và Ăn sau: Bốp và Ăn thu hai thực phẩm là chuối và cá Trong lao động, người có thể thu loại hàng hóa (không thể vừa hái chuối vừa bắt cá), cụ thể: Bốp sản xuất 10 trái chuối HOẶC 10 cá Ăn sản xuất 10 trái chuối HOẶC 30 cá Số liệu minh họa cụ thể qua bảng sau: Sản phẩm Chuối (trái/giờ) Bốp 10 Ăn 10 NHÓM Cá (con/giờ) 10 30 Vậy nếu hai người phân chia quỹ thời gian lao động (1 giờ) thành phần (30 phút - 30 phút) để thu cả chuối, và cá (30 phút hái ch́i, 30 phút bắt cá) tổng cộng: Bốp thu chuối và cá Ăn thu chuối và 15 cá → Tổng cộng: người thu 10 chuối và 20 cá Nếu Ăn và Bốp tập trung sản xuất mặt hàng nhất (chuyên môn hóa) giờ: Bốp hái 10 chuối, Ăn bắt 30 cá ===> Tổng sản lượng tăng thành 10 chuối và 30 cá (1 giờ) Giả định trình độ sản xuất mặt hàng Ăn và Bốp không thay đổi đáng kể Ta có thể giải thích qua chi phí hội, Bớp và Ăn phải lựa chọn có thể sản xuất cá chuối, đó: Bốp hi sinh cá để đổi lấy ch́i → chi phí hội: cá/1 chuối Ăn hi sinh cá để đổi lấy ch́i → chi phí hội: cá/1 ch́i Vì vậy, chi phí hội để sản x́t ch́i Bớp lớn chi phí hội để sản xuất chuối Ăn Để cải thiện chi phí hội này, ta có hai trường hợp: TH1: Khơng có thương mại (khơng có trao đổi) Ăn hái chuối và phải hi sinh cá Bốp phải hi sinh chuối để có cá TH2: Có thương mại (có trao đổi) Ăn có thể đổi cá để lấy ch́i → chi phí hội: cá/1 ch́i → chi phí đánh đổi này thấp so với không có trao đổi (3 cá/1 chuối) Do đó, Bốp đưa Ăn chuối để đổi lấy cá → Bốp cần đổi nửa chuối để lấy cá → chi phí hội: 1/2 ch́i/1 cá (thấp chi phí hội ban đầu là ch́i/1 cá) Mặt khác, nếu ta giải thích hiện tượng này việc chuyên môn hóa hay phân bổ lao động hợp lý khơng xác Nếu Ăn chuyên môn hóa và có thể tự bắt tới cá (hơn so với nãy) việc hái ch́i càng tớn nhiều chi phí bởi lúc này Ăn phải hi sinh đến cá để đổi lấy ch́i Thoạt nhìn, ta nghĩ Ăn chun mơn hóa Ăn có lợi Nhưng thương mại, thực tế Bớp có lợi này Ăn phải đổi nhiều cá lấy chuối, tức Bốp cần đổi chuối mà lấy về nhiều cá ⇒ Phương pháp chuyên môn hóa ở không Đánh giá 3.1 Ưu-nhược điểm ưu việt 3.1.1 Ưu điểm Đạt tới đỉnh cao nhất kinh tế trị cổ điển NHĨM Chứng minh lợi ích thương mại q́c tế Giải thích hầu hết sự trao đổi các q́c gia 3.1.2 Nhược điểm Chi phí sản x́t: tính đến ́u tớ nhất là lao động Lao động không phải là yếu tố sản xuất nhất và nó không thể sử dụng với tỷ lệ nhất định ở tất cả các loại hàng hoá Ví dụ, tỷ lệ vốn lao động ở số ngành (như thép) lớn số ngành khác (như dệt may) Hơn thế nữa, tồn khả thay thế vốn, lao động và các yếu tố sản xuất khác việc sản xuất hàng hoá Không xác định tỉ lệ trao đổi quốc tế Do xét mơ hình giản đơn với loại hàng hóa, và quốc gia, giả định lao động Thực tế tỷ lệ trao đổi thực tế quyết định bởi cung và cầu Ngoài ra, tỷ lệ trao đổi bị quyết định bởi sự phân chia tổng lợi ích có từ thương mại các q́c gia Chưa tính đến chi phí vận tải, hàng rào bảo hộ thương mại quốc tế Chi phí vận tải có thể lớn lợi thế so sánh Mặc dù chi phí nguyên vật liệu và nhân công ở nước ngoài có thể rẻ so với việc sản xuất chúng ở quốc gia, số tiền tiết kiệm có thể không đủ lớn chi phí vận chủn Trong sớ trường hợp, chi phí vận chuyển có thể lớn bất kỳ lợi thế so sánh nào Chỉ đề cập đến cung, bỏ qua cầu Sự chuyên môn hóa ngày càng tăng và các kỹ chuyên biệt làm tăng nhanh sản lượng quốc gia bỏ qua yếu tố cầu người tiêu dùng 3.1.3 Điểm ưu việt so với Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Tham số so sánh Định nghĩa Lợi thế tuyệt đối là Sản xuất hàng hóa Các quốc gia có lợ NHĨM Chi phí sản x́t Lợi thế tụt đới đ Lợi ích thương mại Lợi thế tụt đới k Phân bổ tài nguyên Lợi thế tuyệt đối c Hiệu quả kinh tế Lợi thế tuyệt đối c Lý thuyết lợi thế so sánh giải quyết hạn chế lớn nhất lý thuyết lợi thế tuyệt đối là thương mại quốc tế có thể xảy quốc gia không có lợi thế tuyệt đối cả hai mặt hàng 3.2 Tính thực tiễn 3.2.1 Hệ sớ biểu thị lợi thế so sánh RCA (the Coefficient of Revealed Comparative Advantage) RCA = (E1/ED)/(E2/EW) Trong đó: E1: Giá trị XK sản phẩm X quốc gia A ED: Tổng giá trị XK quốc gia A E2: Giá trị XK sản phẩm X toàn thế giới EW: Tổng giá trị XK toàn thế giới Ý nghĩa: thể hiện lợi thế xuất khẩu sản phẩm nào đó mối tương quan với mức xuất khẩu thế giới sản phẩm đó RCA