1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶNG QUANG ANH TIẾP tục NGHIÊN cứu bào CHẾ MIẾNG dán GIẢM ĐAU một lớp CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG QUANG ANH Mã sinh viên: 1601008 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN GIẢM ĐAU MỘT LỚP CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng ThS Nguyễn Đức Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng ThS Nguyễn Đức Cường định hướng tư nghiên cứu tận tình hướng dẫn em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bảo PGS.TS Đỗ Quyên Sự tận tình quan tâm bảo quý báu cô động lực giúp em vững vàng trưởng thành Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống máy móc đại, thuận tiện cho học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn Bộ môn Dược lý trường Đại học Dược Hà Nội, Trung tâm Động vật thí nghiệm - Học viện Quân Y tạo điều kiện sơ vật chất, động vật thí nghiệm để em hoàn thành tốt đề tài Em xin cảm ơn thầy cô dạy dỗ em suốt năm qua Kiến thức mà em nhận từ q thầy tảng để em hồn thành khóa luận lập nghiệp tương lai Em xin cảm ơn anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế, em sinh viên K72, K73 bạn bè nghiên cứu khoa học sẵn sàng giúp đỡ lúc em gặp khó khăn Xin cảm ơn chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng” tài trợ cho nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bào chế cream miếng dán giảm đau chỗ chứa capsaicinoid từ ớt (Capsicum spp.)”, mã số KC.10.35/16-20 Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên, quan tâm, ủng hộ động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em mong nhận nhận xét góp ý q thầy để hồn thiện khóa luận tốt Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Đặng Quang Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan capsaicin 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa capsaicin 1.1.2 Tác dụng dược lý capsaicin 1.1.3 Đặc tính dược động học capsaicin 1.2 Tổng quan phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – phản xạ toàn phần suy giảm ứng dụng đánh giá thuốc qua da 1.2.1 Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 1.2.2 Chế độ phản xạ toàn phần suy giảm (ATR) 1.2.3 Hình ảnh quang phổ FTIR 1.2.4 Ứng dụng phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – phản xạ toàn phần suy giảm 1.3 Nâng cấp quy mơ thẩm định quy trình sản xuất 10 1.3.1 Nâng cấp quy mô 10 1.3.2 Thẩm định quy trình sản xuất 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên, vật liệu thiết bị 15 2.1.1 Nguyên, vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.1.3 Miếng dán đối chiếu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Hồn thiện cơng thức bào chế miếng dán tối ưu bước đầu thẩm định quy trình sản xuất quy mô 1000 miếng 17 2.2.2 Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn sở cho miếng dán tối ưu 17 2.2.3 Đánh giá tính kích ứng tác dụng dược lý miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế miếng dán 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá miếng dán 18 2.3.3 Phương pháp sử dụng ATR-FTIR đánh giá tương tác chất tăng thấm tới cấu trúc da 20 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả hydrat hóa da 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá tính kích ứng da chế phẩm 21 2.3.6 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau mơ hình in vitro động vật thí nghiệm 23 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng capsaicin sắc ký lỏng hiệu cao 27 3.1.1 Độ đặc hiệu 27 3.1.2 Khoảng tuyến tính 27 3.1.3 Độ lặp lại 27 3.2 Đánh giá chế phẩm đối chiếu 28 3.3 Hoàn thiện công thức bào chế miếng dán tối ưu 28 3.3.1 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến khả thấm dược chất 28 3.3.2 Cơng thức tối ưu phịng thí nghiệm 33 3.3.3 Quy trình tối ưu phịng thí nghiệm 33 3.4 Bước đầu sản xuất thử nghiệm quy mô 1000 miếng/mẻ 34 3.4.1 Mơ tả quy trình bào chế miếng dán giảm đau lớp chứa capsaicin 34 3.4.2 Bước đầu thẩm định quy trình sản xuất miếng dán chứa cao mềm định chuẩn ớt có hàm lượng capsaicin 0,025% 36 3.4.3 Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn sở 41 3.5 Kết đánh giá tính kích ứng tác dụng dược lý miếng dán tối ưu 42 3.5.1 Kết đánh giá tác tính kích ứng 42 3.5.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm giảm đau 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATR-FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - phản xạ toàn phần suy yếu (Attenuated total reflectance - Fourier transform infrared spectroscopy) CAP Capsaicin DĐVN V Dược điển Việt Nam V DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) EP Dược điển Châu Âu (European Pharmacopoeia) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) IR Phổ hồng ngoại kl/kl Khối lượng/khối lượng Lu Đơn vị phát quang (Luminescence Units) NMP N-methyl pyrrolidon NSAIDs Thuốc kháng viêm không steroid (Non-steroid anti-inflammatory drugs) PEG Polyethylen glycol PL Phụ lục RO Thẩm thấu ngược (Reverse osmosis) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TCCS Tiêu chuẩn sở TCT Transcutol TN Thí nghiệm TKHH Tinh khiết hóa học TRVP-1 Receptor kích hoạt kênh cation tạm thời phân nhóm V thành viên (Transient receptor potential cation channel subfamily V member 1) tt/tt Thể tích/thể tích USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại cỡ lô nghiên cứu, phát triển dược phẩm 10 Bảng 1.2 Các loại thẩm định 13 Bảng 2.1 Nguồn gốc tiêu chuẩn nguyên liệu, vật liệu 15 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng 16 Bảng 3.1 Độ lặp lại phương pháp phân tích 28 Bảng 3.2 Chất lượng chế phẩm đối chiếu 28 Bảng 3.3 Thành phần hàm lượng miếng dán (140 cm2) 33 Bảng 3.4 Công thức cho mẻ 1000 miếng dán 34 Bảng 3.5 Đánh giá nguy ảnh hưởng đến độ ổn định quy trình bào chế 37 Bảng 3.6 Giới hạn chấp nhận 38 Bảng 3.7 Kế hoạch tiến hành lấy mẫu 38 Bảng 3.8 Kết tiêu giai đoạn tạo gel 39 Bảng 3.9 Kết kiểm nghiệm bán thành phẩm miếng dán 40 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu lô sản xuất 40 Bảng 3.11 Tiêu chuẩn sở miếng dán capsaicin 0,025% 41 Bảng 3.12 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (n=6) 42 Bảng 3.13 Tác dụng chống viêm miếng dán capsaicin 0,025% đánh giá thử nghiệm đo độ phù bàn chân chuột 42 Bảng 3.14 Tác dụng giảm đau miếng dán capsaicin 0,025% đo độ nhạy cảm với nhiệt 46 Bảng 3.15 Tác dụng giảm đau miếng dán capsaicin 0,025% đo độ nhạy cảm học 46 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn miếng dán capsaicin 0,025% 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo capsaicin Hình 1.2 (A) Sơ đồ giao thoa kế Michelson (B) (C) Ví dụ quang phổ giao thoa chùm tia đơn đo lại bằng máy quang phổ FTIR tương ứng Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý chế độ phản xạ toàn phần suy giảm Hình 1.4 Sơ đồ thiết lập hình ảnh quang phổ ATR-FTIR Hình 2.1 Hình ảnh chân (P) chuột sưng viêm sau tiêm dung dịch carrageenan 1% 23 Hình 2.2 Hình ảnh đo thể tích chân chuột sử dụng Plethysmometer 24 Hình 2.3 Đánh giá cảm giác đau nhiệt (Hot plate) 25 Hình 2.4 Dụng cụ xác định ngưỡng đau Analgesy-Meter (Ugo Basile) 25 Hình 3.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ capsaicin 27 Hình 3.2 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến khả giải phóng dược chất miếng dán qua da chuột 29 Hình 3.3 Phổ ATR-FTIR da với công thức thiết kế 30 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn bề dày lớp sừng sau 24h bôi chế phẩm (n=6) 31 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình sản xuất miếng dán capsaicin 0,025% 36 Hình 3.6 Nhóm chứng âm tiêm nước muối sinh lý khơng điều trị 43 Hình 3.7 Nhóm gây viêm khơng điều trị 44 Hình 3.8 Nhóm gây viêm điều trị tá dược, không chứa cao ớt 44 Hình 3.9 Nhóm gây viêm, điều trị Wellpatch 45 Hình 3.10 Nhóm gây viêm, điều trị miếng dán capsaicin 0,025% 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ, phân phối thuốc qua da xem đường dùng không xâm lấn tiềm với ưu điểm kéo dài tác dụng điều trị, giảm tác dụng không mong muốn, thuận tiện sử dụng tăng cường khả tuân thủ điều trị bệnh nhân Đề tài dược sĩ Nguyễn Tiến Đạt tiến hành nghiên cứu xây dựng công thức quy trình bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% [6] Miếng dán chứng minh có khả giải phóng dược chất tốt miếng dán đối chiếu Wellpatch Tuy nhiên đề tài số tồn kết đánh giá in vitro cho hai chất tăng thấm lựa chọn N-methyl pyrrolidon Transcutol cơng thức có khác biết đáng kể hiểu biết công cụ đánh giá chế tăng thấm hai chất cịn hạn chế Bước đầu nghiên cứu phịng thí nghiệm cho kết tốt Tuy nhiên phù hợp quy mô, trang thiết bị, số lượng mẫu sản phẩm từ nghiên cứu phịng thí nghiệm lên quy mô pilot sản xuất chưa xem xét đánh giá Cao ớt chứa nhiều thành phần có khả gây kích ứng mạnh da niêm mạc người sử dụng Capsaicin – thành phần cao ớt có tác dụng chống viêm, giảm đau hiệu quả, miếng dán chứa cao ớt lại chưa đánh giá tác dụng dược lý Để tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài trên, thực đề tài “Tiếp tục nghiên cứu bào chế miếng dán giảm đau lớp chứa capsaicin 0,025%” với mục tiêu: Hồn thiện cơng thức bào chế miếng tối ưu bước đầu thẩm định quy trình sản xuất thử nghiệm quy mơ 1000 miếng đồng thời đề xuất xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho miếng dán tối ưu Đánh giá tính kích ứng tác dụng dược lý miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan capsaicin 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa capsaicin Capsaicin (tên khoa học trans-8-methyl-N-vanillyl-6-nonenamid) là hợp chất nhóm capsaicinoid, chiết từ thuộc chi Capsicum spp Capsaicin có cơng thức phân tử C18H27NO3 cơng thức cấu tạo trình bày sau: Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo capsaicin Capsaicin có khối lượng phân tử 305,4 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 62-65oC [11], [47] Capsaicin tồn dạng tinh thể không màu màu trắng ngà, không mùi, vị cay, tan nước, dễ tan ethanol, aceton dầu béo, hệ số phân bố octanol-nước 3,75 [11], [47] Capsaicin hấp thụ ánh sáng tử ngoại với đỉnh hấp thụ 210 280 nm [43] Capsaicin thuộc nhóm chất vanilloid, cấu trúc gồm phần: vịng thơm, nhóm chức amid chuỗi hydrocarbon thân dầu [43] Trong đó, nhóm vị trí số vòng thơm liên quan đến hoạt tính chủ vận receptor TRPV-1 Chuỗi hydrocarbon dài sơ nước cấu trúc tạo hoạt lực mạnh cho capsaicin Hơn 20 capsaicinoid amid, tạo thành từ phản ứng ngưng tụ vanillylamid acid béo từ đến 11 carbon, với số lượng vị trí nối đôi khác Capsaicin thường tồn dạng đồng phân trans, tồn dạng đồng phân cis, tương tác khơng gian nhóm isopropyl chuỗi hydrocarbon hai bên liên kết đôi xuất hiện, làm dạng đồng phân bền [47] Capsaicin hợp chất dễ bị oxy hóa Nghiên cứu Nguyễn Đức Cường cộng rằng, mơi trường có mặt chất oxy hóa hydro peroxid 3%, capsaicin nhanh chóng bị phân hủy, giảm 50% hàm lượng sau 21 ngày Kết khảo sát chọn butylhydroxytoluen có tác dụng bảo vệ dược chất tốt [5] 1.1.2 Tác dụng dược lý capsaicin Hiện nay, dược chất capsaicin chủ yếu dùng với mục đích giảm đau, chống viêm Tác dụng giảm đau capsaicin liên quan đến hoạt tính chủ vận receptor TRPV-1 Receptor kênh cation không chọn lọc, nằm chủ yếu tế bào thần kinh cảm thụ da, số quan khác não, bàng quang, thận hay đường tiêu hóa Khi bị kích thích nhiệt độ (>43oC), pH acid, yếu tố gây đau hay capsaicin, receptor hoạt hóa, tạo dòng ion calci vào tế bào, giải phóng neuropeptid gây viêm chất P neurokinin A Các chất chịu trách nhiệm hoạt hóa dịng thác tín hiệu truyền thần kinh trung ương tạo cảm giác đau Điều lí giải người sử dụng capsaicin cảm thấy nóng rát Sau đó, giải phóng cạn kiệt chất P, tế bào thần kinh bị tính nhạy cảm với yếu tố kích thích đau, tạo tác dụng giảm đau capsaicin Một chế khác đề xuất khả gây độc tế bào làm chết tế bào có receptor TRPV-1 nồng độ calci nội bào cao [20], [38] Capsaicin dùng chỗ dạng gel, cream, lotion miếng dán không kê đơn hàm lượng từ 0,025% đến 0,1%, sử dụng 3-4 lần/ngày cho người đau xương, đau thần kinh Tác dụng không mong muốn chung chế phẩm cảm giác nóng rát ban đầu, giảm dần theo thời gian Miếng dán chỗ chứa capsaicin hàm lượng 8% chế phẩm kê đơn dùng để điều trị đau thần kinh sau zona, đau thần kinh ngoại biên, sử dụng tháng lần Vì khả gây kích ứng mạnh, việc sử dụng miếng dán cần thực cách thận trọng nhân viên y tế [33] Bên cạnh tác dụng giảm đau, capsaicin nghiên cứu số tác dụng tiềm khác giảm béo, ức chế khối u, bảo vệ đường tiêu hóa [38], [42], [44], [48] 1.1.3 Đặc tính dược động học capsaicin Với đường dùng chỗ, capsaicin phân bố nhanh vào lớp sừng, khơng dễ hấp thu vào vịng tuần hồn chung đặc tính thân dầu Pershing cộng nghiên cứu động học trình hấp thu thải trừ capsaicin lớp sừng da người Một phút sau bôi dung dịch capsaicinoid 3% chứa 55% capsaicin, tất hoạt chất phát lớp sừng [46] Về khả hấp thu toàn thân miếng dán capsaicin 8% (179 mg capsaicin), Babbar cộng thực định lượng nồng độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2021), Bào chế sinh dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Đỗ Thị Phương Chi (2019), Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng tính chất lưu biến kem capsaicin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Nâng quy mơ thẩm định quy trình sản xuất thuốc thành phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Cường (2019), "Thẩm định phương pháp định lượng sắc ký lỏng hiệu cao để ứng dụng đánh giá độ ổn định capsaicin", Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 44, tr 5-12 Nguyễn Tiến Đạt (2020), Nghiên cứu bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025%, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Barthélémy P, Farah N, et al (1995), "Transcutol-product profile", pp 1-10 Chan KL Andrew, Hammond Stephen V, et al (2003), "Applications of attenuated total reflection infrared spectroscopic imaging to pharmaceutical formulations", 75(9), pp 2140-2146 Cho Young Ah, Gwak Hye Sun - Drug development, et al (2004), "Transdermal delivery of ketorolac tromethamine: effects of vehicles and penetration enhancers", 30(6), pp 557-564 10 Chu Tianzhe, Wang Chunyan, et al (2020), "Chiral 4-O-acylterpineol as transdermal permeation enhancers: insights of the enhancement mechanisms of a transdermal enantioselective delivery system for flurbiprofen", 27(1), pp 723735 11 Cienfuegos NEC, Santos PL, et al (2017), "Integrated process for purification of capsaicin using aqueous two-phase systems based on ethanol", 106, pp 1-10 12 Cilurzo Francesco, Vistoli Giulio, et al (2014), "An insight into the skin penetration enhancement mechanism of N-methylpyrrolidone", 11(3), pp 10141021 13 Colley CS, Kazarian SG, et al (2004), "Spectroscopic imaging of arteries and atherosclerotic plaques", 74(4), pp 328-335 14 Do TP, Nguyen DC, et al (2021), "The Design of Experiment Approach, Rheology for Optimization of a Topical Anti-inflammatory and Analgesic Cream" 15 Ewing Andrew (2016), "ATR-FTIR spectroscopic imaging to study drug release and tablet dissolution" 16 Gwak Hye Sun, Kim Seung Ung, et al (2002), "Effect of vehicles and enhancers on the in vitro permeation of melatonin through hairless mouse skin", 25(3), pp 392-396 17 Hanh Bui Duc, Neubert Reinhard HH, et al (2000), "Investigation of drug release from suspension using FTIR-ATR technique: part I Determination of effective diffusion coefficient of drugs", 204(1-2), pp 145-150 18 Harrison Julian E, Watkinson Adam C, et al (1996), "The relative effect of Azone® and Transcutol® on permeant diffusivity and solubility in human stratum corneum", 13(4), pp 542-546 19 Hassib Sonia T, Hassan Ghaneya S, et al (2017), "Quantitative analysis of antiinflammatory drugs using FTIR-ATR spectrometry", 186, pp 59-65 20 Hayman Mark, Kam Peter CA %J Current Anaesthesia, et al (2008), "Capsaicin: a review of its pharmacology and clinical applications", 19(5-6), pp 338-343 21 HealthCare Medicines European Directorate for the Quality of (2014), European Pharmacopoeia 8.0, Council of Europe: Strassbourg, pp 798-809 22 ISO (2010), Biological evaluation of medical devices -Part 10: Tests for irritation and skin sensitization, pp 6-13 23 Kazarian Sergei G, Chan KL Andrew %J Macromolecules (2003), "“Chemical photography” of drug release", 36(26), pp 9866-9872 24 Kong Xiangying, Zhang Yanqiong, et al (2013), "Anti-angiogenic effect of triptolide in rheumatoid arthritis by targeting angiogenic cascade", 8(10), pp e77513 25 Li Chunmei, Liu Chao, et al (2011), "Correlation between rheological properties, in vitro release, and percutaneous permeation of tetrahydropalmatine", 12(3), pp 1002-1010 26 Li Yan, Wang Chunyan, et al (2019), "Permeation-enhancing effects and mechanisms of O-acylterpineol on isosorbide dinitrate: mechanistic insights based on ATR-FTIR spectroscopy, molecular modeling, and CLSM images", 26(1), pp 107-119 27 Mak Vivien HW, Potts Russell O, et al (1990), "Oleic acid concentration and effect in human stratum corneum: non-invasive determination by attenuated total reflectance infrared spectroscopy in vivo", 12(1), pp 67-75 28 Matson David J, Broom Daniel C, et al (2007), "Inflammation-induced reduction of spontaneous activity by adjuvant: A novel model to study the effect of analgesics in rats", 320(1), pp 194-201 29 OECD (2015), "Guideline for testing of chemicals: Acute Dermal Irritation/Corrosion", pp 1-7 30 Patel Hetal K, Barot Bhavesh S, et al (2013), "Topical delivery of clobetasol propionate loaded microemulsion based gel for effective treatment of vitiligo: ex vivo permeation and skin irritation studies", 102, pp 86-94 31 Pellett Mark A, Watkinson Adam C, et al (1997), "Comparison of permeability data from traditional diffusion cells and ATR-FTIR spectroscopy Part II Determination of diffusional pathlengths in synthetic membranes and human stratum corneum", 154(2), pp 217-227 32 Pharmacopeial Convention United States (2018), United States Pharmacopeia and National Formulary (USP 41‐NF 36), pp 672-673 33 Pradhan Rohan, Abd-Elsayed Alaa (2019), "Capsaicin", Pain, Springer, pp 339-341 34 Remane Yvonne, Leopold Claudia S, et al (2006), "Percutaneous penetration of methyl nicotinate from ointments using the laser Doppler technique: bioequivalence and enhancer effects", 33(6), pp 719-735 35 Roy Tanushree, Ghosh Saikat %J Indo Am J Pharm Res (2013), "Animal models of rheumatoid arthritis: correlation and usefulness with human rheumatoid arthritis", 3, pp 6131-6142 36 Snekhalatha U, Anburajan M, et al (2013), "Evaluation of complete Freund’s adjuvant-induced arthritis in a Wistar rat model", 72(4), pp 375-382 37 Yang Degong, Liu Chao, et al (2020), "A systematic approach to determination of permeation enhancer action efficacy and sites: Molecular mechanism investigated by quantitative structure− activity relationship", 322, pp 1-12 38 Abdel-Salam Omar M E (2014), Capsaicin as a therapeutic molecule, Springer, New York 39 Babbar S., Marier J F., et al (2009), "Pharmacokinetic analysis of capsaicin after topical administration of a high-concentration capsaicin patch to patients with peripheral neuropathic pain", Ther Drug Monit, 31(4), pp 502-10 40 Chaiyasit K., Khovidhunkit W., et al (2009), "Pharmacokinetic and the effect of capsaicin in Capsicum frutescens on decreasing plasma glucose level", J Med Assoc Thai, 92(1), pp 108-13 41 Chanda S., Bashir M., et al (2008), "In vitro hepatic and skin metabolism of capsaicin", Drug Metab Dispos, 36(4), pp 670-5 42 Chapa-Oliver A M., Mejia-Teniente L (2016), "Capsaicin: From Plants to a Cancer-Suppressing Agent", Molecules, 21(8) 43 Ilie M A., Caruntu C., et al (2019), "Capsaicin: Physicochemical properties, cutaneous reactions and potential applications in painful and inflammatory conditions", Exp Ther Med, 18(2), pp 916-925 44 Narang N., Jiraungkoorskul W., et al (2017), "Current Understanding of Antiobesity Property of Capsaicin", Pharmacogn Rev, 11(21), pp 23-26 45 O'Neill J., Brock C., et al (2012), "Unravelling the mystery of capsaicin: a tool to understand and treat pain", Pharmacol Rev, 64(4), pp 939-71 46 Pershing L K., Reilly C A., et al (2004), "Effects of vehicle on the uptake and elimination kinetics of capsaicinoids in human skin in vivo", Toxicol Appl Pharmacol, 200(1), pp 73-81 47 Reyes-Escogido Mde L., Gonzalez-Mondragon E G., et al (2011), "Chemical and pharmacological aspects of capsaicin", Molecules, 16(2), pp 1253-70 48 Rollyson W D., Stover C A., et al (2014), "Bioavailability of capsaicin and its implications for drug delivery", J Control Release, 196, pp 96-105 49 Saria A., Skofitsch G., et al (1982), "Distribution of capsaicin in rat tissues after systemic administration", J Pharm Pharmacol, 34(4), pp 273-5 50 Suresh D., Srinivasan K (2010), "Tissue distribution & elimination of capsaicin, piperine & curcumin following oral intake in rats", Indian J Med Res, 131, pp 682-91 51 Wang X R., Gao S Q., et al (2017), "Capsaicin-loaded nanolipoidal carriers for topical application: design, characterization, and in vitro/in vivo evaluation", Int J Nanomedicine, 12, pp 3881-3898 52 Wang Y Y., Hong C T., et al (2001), "In vitro and in vivo evaluations of topically applied capsaicin and nonivamide from hydrogels", Int J Pharm, 224(1-2), pp 89-104 53 Wen Z., Fang L., et al (2009), "Effect of chemical enhancers on percutaneous absorption of daphnetin in isopropyl myristate vehicle across rat skin in vitro", Drug Deliv, 16(4), pp 214-23 PHỤ LỤC Hình PL Hình ảnh sắc ký đồ mẫu chuẩn (a), mẫu thử (b) mẫu trắng (c) Hướng đầu thỏ Dán mẫu chứng: Placebo Không dán Dán mẫu thử: miếng dán CAP 0,025% 4 Dán mẫu thử: miếng dán CAP 0,025% Hình PL Sơ đồ dán mẫu phương pháp đánh giá tính kích ứng da Bảng PL Mức độ phản ứng da thỏ Phản ứng Điểm đánh giá Sự tạo vẩy ban đỏ - Không ban đỏ - Ban đỏ nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Ban đỏ nhận thấy rõ - Ban đỏ vừa phải đến nặng - Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy để ngăn ngừa tiến triển ban đỏ Gây phù nề - Không phù nề - Phù nề nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề phồng lên rõ) - Phù nề vừa phải (da phồng lên khoảng 1mm) - Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên 1mm có lan rộng vùng xung quanh) Tổng số điểm kích ứng tối đa Bảng PL Phân loại phản ứng da thỏ Loại phản ứng Kích ứng khơng đáng kể Điểm trung bình - 0,5 Kích ứng nhẹ > 0,5 - 2,0 Kích ứng vừa phải > 2,0 - 5,0 Kích ứng nghiêm trọng > 5,0 - 8,0 Bảng PL Kết thứ tính thấm mẫu thí nghiệm STT Chất tăng thấm TCT Lượng capsaicin thấm qua da theo thời gian (µg/cm2) giờ giờ 24 0,39 0,96 1,52 2,01 3,94 Thơng lượng thấm (µg/cm2.h-1) 0,261 NMP 1,88 4,55 5,49 6,90 7,94 0,871 NMP 2,07 3,87 4,90 7,03 12,98 0,845 NMP 0,76 1,93 3,47 5,92 8,73 0,727 NMP Trung 0,814 bình NMP a b c d SD Hình PL Hình ảnh chụp da chuột sau 24h thử chế phẩm a Mẫu trắng b Mẫu Gel c Mẫu Gel NMP d Mẫu Gel TCT Bảng PL Kết bề dày lớp sừng sau 24h (n=6) Mẫu Trắng Gel Gel NMP Gel TCT 17,77 24,47 24,60 14,48 19,04 23,77 28,36 15,24 16,01 23,24 24,02 15,73 21,94 26,24 23,32 14,48 20,55 25,04 28,83 15,24 17,26 24,73 24,84 15,74 0,077 Trung bình 18,76 24,58 25,66 15,15 SD 2,20 1,04 2,34 0,56 Bảng PL Kết kiểm nghiệm bán thành phẩm miếng dán (n=6) Chỉ tiêu Tính dính (mm) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình SD 24 24 26 25 23 22 24 1,4 10,86 10,55 10,92 10,82 10,64 10,75 10,78 0,14 100,1 99,7 100,5 100,7 99,8 100,6 100,2 0,43 Đồng khối lượng (gam) Định lượng Hình PL Thử tính kích ứng miếng dán da thỏ a Trước dán; b Dán mẫu; c Da thỏ sau bóc miếng dán 4h Hình PL Phiếu kiểm nghiệm thành phẩm PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐO QUANG PHỔ ATR-FTIR Hình PL 1.1 Phổ ATR-FTIR mẫu da (trắng) Hình PL 1.2 Phổ ATR-FTIR mẫu da + NMP Hình PL 1.3 Phổ ATR-FTIR mẫu da + TCT Hình PL 1.4 Phổ ATR-FTIR mẫu da + CAP + NMP Hình PL 1.5 Phổ ATR-FTIR mẫu da + CAP + TCT BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG QUANG ANH TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN GIẢM ĐAU MỘT LỚP CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... dụng dược lý Để tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài trên, thực đề tài ? ?Tiếp tục nghiên cứu bào chế miếng dán giảm đau lớp chứa capsaicin 0,025%? ?? với mục tiêu: Hồn thiện cơng thức bào chế miếng. .. dụng dược lý miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế miếng dán 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá miếng dán ... 1000 miếng/ mẻ 34 3.4.1 Mơ tả quy trình bào chế miếng dán giảm đau lớp chứa capsaicin 34 3.4.2 Bước đầu thẩm định quy trình sản xuất miếng dán chứa cao mềm định chuẩn ớt có hàm lượng capsaicin

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN