1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Hệ thống điện và điện tử ôtô (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô): Phần 2 - Trường CĐ Kỹ Thuật Lý Tự Trọng

65 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Hệ thống điện và điện tử ôtô (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống tín hiệu; Hệ thống đo đạc; Hệ thống gạt nước và phun nước; Hệ thống nâng hạ cửa kính; Khái quát về điều hòa nhiệt độ trên ôtô; Hệ thống điều hòa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 7: Hệ thống tín hiệu Chương 7: HỆ THỐNG TÍN HIỆU Mục tiêu: Sau học xong chương Sinh viên: - Trình bày cơng dụng, chức hệ thống tín hiệu xe - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động mạch hệ thống tín hiệu xe 7.1 Các linh kiện hệ thống tín hiệu: 7.1.1 Các dạng rơ-le đèn rẽ: Đèn rẽ chớp tắt cấp không cấp điện đứt quãng, việc thực đóng mở tiếp điểm rơ-le Cấu tạo nguyên lý hoạt động rơ-le bình thường biết nên phần tập trung vào phần tạo nháy Bộ tạo nháy làm cho đèn báo rẽ nháy theo tần số định trước Bộ tạo nháy dùng cho đèn báo rẽ báo nguy Bộ tạo nháy có nhiều dạng: điện, bán dẫn bán dẫn tuần hoàn 7.1.1.1 Bộ tạo nháy kiểu - điện: Bộ tạo nháy bao gồm tụ điện, cuộn dây L1, L2 tiếp điểm Dòng điện đến đèn báo rẽ chạy qua cuộn L1 dòng điện qua tụ băng qua cuộn L2 Cuộn L1 L2 quấn cho tụ điện nạp, hướng vào từ trường hai cuộn khử lẫn tụ điện phóng hướng từ trường hai cuộn kết hợp lại Các tiếp điểm đóng lực lị xo Một điện trở mắc song song với tiếp điểm để tránh phóng tia lửa tiếp điểm tạo nháy hoạt động Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tắc máy, dòng điện từ ắc-quy đến tiếp điểm đến tụ điện qua cuộn L2 nạp cho tụ, tụ nạp đầy Hình 7.1: Hoạt động nháy - điện bật công tắc máy Khi công tắc báo rẽ bật sang phải sang trái, dòng điện từ ắc-quy đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến công tắc báo rẽ sau đến đèn báo rẽ Khi dịng điện dịng điện Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 56 Chương 7: Hệ thống tín hiệu chạy qua cuộn L1, thời điểm cuộn L1 sinh từ trường làm tiếp điểm mở Hình 7.2: Hoạt động nháy điện công tắc đèn báo rẽ bật Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phóng điện vào cuộn L2 vào L1, đến tụ phóng hết điện, từ trường sinh hai cuộn giữ tiếp điểm mở Dịng điện phóng từ tụ điện dịng điện từ ắc-quy (chạy qua điện trở) đến bóng đèn báo rẽ, dịng điện q nhỏ đèn khơng sáng Hình 7.3: Tiếp điểm mở, tụ điện phóng Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm lại đóng cho phép dòng điện tiếp tục chạy từ ắc-quy qua tiếp điểm đến cuộn L1 đến đèn báo rẽ làm chúng sáng Cùng lúc dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ Do hướng dòng điện qua L1 L2 ngược nhau, nên từ trường sinh hai cuộn khử lẫn giữ cho tiếp điểm đóng đến tụ nạp đầy Vì vậy, đèn sáng Khi tụ nạp đầy, dòng điện ngưng chạy cuộn L2 từ trường sinh L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt Chu trình lặp lại liên tục làm đèn báo rẽ nháy tần số định Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 57 Chương 7: Hệ thống tín hiệu Hình 7.4: Tiếp điểm đóng (đèn báo rẽ sáng) 7.1.1.2 Bộ tạo nháy kiểu - bán dẫn: Một rơ-le nhỏ để làm đèn báo rẽ nháy mạch tran-si-to để đóng ngắt rơ-le theo tần số định trước kết hợp thành tạo nháy kiểu bán tran-si-to Hình 7.5: Bộ tạo nháy kiểu - bán dẫn 7.1.1.3 Bộ tạo nháy kiểu bán dẫn: Bộ tao nháy kiểu bán dẫn thường mạch dao động đa hài dùng tran-si-to Hoạt động: Trên hình 7.6 trình bày hoạt động tạo nháy Khi gạt công tắc đèn báo rẽ gạt báo nguy, điện dương cung cấp cho mạch, nhờ phóng nạp tụ điện, tran-si-to T1 T2 đóng mở theo chu kỳ Khi T2 dẫn làm T3 dẫn theo cho phép dòng điện qua cuộn dây rơ-le hút tiếp điểm K đóng làm đèn sáng Nếu bóng đèn báo rẽ bị cháy tải tác dụng lên nháy giảm xuống giá trị tiêu chuẩn làm cho thời gian phóng nạp tụ nhanh bình thường Vì tần số nháy đèn báo rẽ đèn táp-lô trở nên nhanh báo cho tài xế biết hay nhiều bóng đèn bị cháy Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 58 Chương 7: Hệ thống tín hiệu Hình 7.6: Sơ đồ mạch điện đèn báo rẽ, báo nguy tạo nháy bán dẫn 7.1.2 Các dạng rơ-le còi: Các rơ-le còi thường sử dụng rơ-le chân, loại tiếp điểm thường mở (B) Hình 7.7: Rơ-le cịi chân, tiếp điểm thường mở 7.1.3 Công tắc đèn rẽ: Công tắc đèn báo rẽ bố trí cơng tắc tổ hợp nằm tay lái, gạt công tắc sang phải sang trái làm cho đèn báo rẽ phải hay trái Hình 7.8: Cơng tắc báo đèn rẽ 7.1.4 Cơng tắc cịi: Nằm vơ-lăng tài xế, tài xế nhấn công – tắc vô-lăng, vô-lăng đè công – tắc xuống làm cho cịi kêu 7.1.5 Cơng tắc thắng: Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 59 Chương 7: Hệ thống tín hiệu Nằm bàn đạp thắng tài xế, tài xế đạp phanh làm cơng – tắc đóng làm cho đèn phanh sáng 7.1.6 Đèn rẽ, đèn thắng: Loại đèn rẽ, đèn thắng thường sử dụng xe la loại chân, tim Đèn báo rẽ thường có trị số (12V-21W) Loại đèn thắng thường sử dụng loại đèn chân, tim có trị số (12V-21W) 7.1.7 Cịi: Cịi chng nhạc xếp vào hệ thống tín hiệu tín hiệu âm cịi chng nhạc phát nhằm mục đích chủ yếu để đảm bảo an tồn giao thơng Hình 7.9: Cấu tạo cịi xe Loa còi Khung thép Màng thép Vỏ còi Khung thép Trụ đứng Tấm thép lò xo Lõi thép từ Cuộn dây 10 Ốc hãm 11 Ốc điều chỉnh 12 Ốc hãm 13 Trụ điều khiển 14 Cần tiếp điểm tĩnh 15 Cần tiếp điểm động 16 Tụ điện 17 Trụ đứng tiếp điểm 18 Đầu bắt dây còi 19 Núm còi 20 Điện trở phụ 7.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu: 7.2.1 Mạch điện đèn rẽ: 7.2.1.1 Sơ đồ mạch điện: Hình 7.10: Mạch điện báo đèn rẽ Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 60 Chương 7: Hệ thống tín hiệu 7.2.1.2 Nguyên lý hoạt động: Khi bật công – tắc máy điện từ: +ắc – quy  công – tắc máy chân B chớp  đến chờ chân L chớp Lúc ta bật công – tắc báo rẽ vị trí OFF  khơng có tín hiệu đèn báo rẽ Nếu cơng – tắc báo rẽ bật vị trí rẽ trái điện từ chân L cơng – tắc báo rẽ đèn báo rẽ trái trước sau, làm cho đèn sáng tắt 7.2.2 Mạch điện đèn rẽ báo cố: Hình 7.11: Mạch hệ thống tín hiệu báo nguy loại Hazard rời Nguyên lý hoạt động loại Hazard rời: Khi công – tắc Hazard vị trí OFF bật cơng – tắc máy, ta bật đèn báo rẽ phải: + ắc – quy công – tắc máy B1 Fchân B chớp  chân L chớp công – tắc điều khiển xi-nhan đèn xi-nhan phải sáng tắt Khi công – tắc máy vị trí OFF, ta bật cơng – tắc Hazard: + ắc – quyB2 chân B chớp  chân L chớp  TB, TL, TR đèn xi-nhancác đèn xinhan sáng tắt Nguyên lý hoạt động loại Hazard tổ hợp: Khi công – tắc Hazard vị trí OFF bật cơng – tắc máy, ta bật đèn báo rẽ phải: + ắc – quy công – tắc máy G1 G3chân B chớp  chân L chớp G4G6đèn xi-nhan phải sáng tắt Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 61 Chương 7: Hệ thống tín hiệu Khi cơng – tắc máy vị trí OFF, ta bật cơng – tắc Hazard: + ắc – quyG2G3 chân B chớp  chân L chớp  G4, G5, G6 đèn xi-nhancác đèn xi-nhan sáng tắt Hình 7.12: Mạch hệ thống tín hiệu báo nguy loại Hazard tổ hợp 7.2.3 Mạch điện hệ thống đèn thắng: Hình 7.13: Sơ đồ hệ thống đèn thắng Nguyên lý hoạt động: Khi bật công – tắc máy, đạp phanh  làm cho cơng – tắc đèn phanh đóng lại điện từ + ắc – quy qua tiếp điểm rơ-le  đèn phanh sau 7.2.4 Mạch điện hệ thống cịi: Ngun lý hoạt động: Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 62 Chương 7: Hệ thống tín hiệu Khi nhấn nút cịi: Ắc-quy  nút cịi  cuộn dây mát, từ hóa lõi thép hút tiếp điểm đóng lại: Ắc-quy  cầu chì  khung từ  lõi théptiếp điểm  còi  mát, cịi phát tiếng kêu Hình 7.10: Mạch hệ thống cịi Câu hỏi ơn tập: Trình bày chức hệ thống tín hiệu ơtơ? Vẽ hình, trình bày ngun lý mạch điện hệ thống tín hiệu, hệ thống tín hiệu có đèn cảnh báo loại Hazard rời Hazard tổ hợp? Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 63 Chương 8: Hệ thống đo đạc kiểm tra Chương 8: HỆ THỐNG ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA Mục tiêu: Sau học xong chương Sinh viên: - Trình bày cơng dụng, chức hệ thống đo đạc, kiểm tra xe - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động mạch đo đạc xe 8.1 Công dụng: 8.1.1 Giới thiệu hệ thống nhận dang đồng hồ, đèn báo: Bảng đồng hồ giúp tài xế người sửa chữa biết thơng tin hệ thống xe Bảng đồng hồ sử dụng đồng hồ đèn để hiển thị, báo hiệu hoạt động số phận quan trọng ôtô Bảng đồng hồ buồng lái thường bố trí loại đồng hồ sau: Đồng hồ tốc độ xe Đồng hồ tốc độ động Đồng hồ áp suất dầu Đồng hồ báo nhiên liệu Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Ngồi đồng hồ trên, táplơ cịn có đèn cảnh báo thông số mức, chức thiết bị điện hoạt động không bình thường hệ thống Nhìn chung chúng bao gồm đèn sau: Đèn báo ABS (xe có ABS) Đèn báo mức dầu phanh Đèn báo hư hỏng Đèn báo ắc quy phóng điện Đèn báo thắt đai Đèn báo túi khí (Xe có túi khí) Đèn báo áp suất dầu thấp 11 Đèn báo bugi sấy (Xe diesel) 13.Đèn thị vị trí cần số (Xe có hộp số tự động) Đèn báo cửa mở Đèn báo mức nhiên liệu thấp 10 Đèn báo lọc nước (Xe diesel) 12 Đèn xinhan, đèn pha, khẩn cấp đèn báo 14 Đèn thị số truyền tăng 8.1.2 Công dụng: 8.1.2.1 Đồng hồ báo: Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 64 Chương 8: Hệ thống đo đạc kiểm tra  Đồng hồ tốc độ xe: Nó bao gồm đồng hồ tốc độ để tốc độ xe, đồng hồ quãng đường để quãng đường xe từ lúc xe bắt đầu hoạt động  Đồng hồ tốc độ động Chỉ thị tốc độ động theo v/p (vòng/phút) hay tốc độ trục khuỷu động  Đồng hồ áp lực nhớt Chỉ thị áp lực nhớt động  Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát động  Đồng hồ báo nhiên liệu Chỉ thị mức nhiên liệu có bình 8.1.2.2 Đèn báo: Đèn báo ABS (xe có ABS): Sáng lên có hư hỏng xảy hệ thống ABS Đèn báo mức dầu phanh: Sáng lên mức dầu phanh bình chứa xylanh phanh thấp Khi kéo phanh tay đèn sáng lên Vì nhả phanh tay, đèn sáng lên, có nghĩa mức dầu phanh thấp Đèn báo hư hỏng: Sáng lên có cố hư hỏng động hộp số Đèn báo ắc quy phóng điện: Sáng lên có hư hỏng xảy hệ thống nạp Đèn báo thắt đai: Sáng lên nháy hành khách phía trước chưa thắt dây an toàn Đèn báo cửa mở : Sáng lên có cửa chưa đóng hồn tồn Đèn báo túi khí (Xe có túi khí): sáng lên có hư hỏng xảy hệ thống túi khí Đèn báo mức nhiên liệu thấp : Sáng lên mức nhiên liệu bình cịn lại thấp Đèn báo áp suất dầu thấp: Sáng lên áp suất bơm dầu đông xuống thấp bất thường 10 Đèn báo lọc nước (Xe diesel): Thơng báo cho lái xe biết có nước lọc nhiên liệu 11 Đèn báo bugi sấy (Xe diesel): Thông báo cho lái xe biết bugi sấy bật 12 Đèn xinhan, đèn pha, đèn báo khẩn cấp : Sáng lên để đèn hoạt động 13 Đèn thị vị trí cần số (Xe có hộp số tự động): Chỉ vị trí cần số 14 Đèn thị số truyền tăng tắt: Chỉ công tắc số truyền tăng bị tắt OFF 8.2 Đồng hồ báo nhiên liệu: Đồng hồ nhiên liệu có tác dụng báo cho người tài xế biết lượng xăng (dầu) có bình chứa 8.2.1 Sơ đồ mạch điện: Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 65 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ Chương 12: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ Mục tiêu: Sau học xong chương Sinh viên: - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống điều hồ xe - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống điều hồ ơtơ 12.1 Sơ đồ cấu tạo tổng quát hệ thống điện lạnh ơtơ: 12.1.1 Chu trình làm lạnh: Hình 12.1: Chu trình làm lạnh 12.1.2 Sơ đồ hệ thống: Hình 12.2: Sơ đồ hệ thống lạnh ơtơ Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 106 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ 12.2 Nguyên lý hoạt động: Hình 12.3: Sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống điều hoà 12.3 Cấu tạo hệ thống làm lạnh ôtô: 12.3.1 Máy nén: Sau chuyển trạng thái khí có nhiệt độ áp suất thấp môi chất nén máy nén chuyển thành trạng thái khí nhiệt độ áp suất cao Sau chuyển tới giàn nóng 12.3.1.1 Máy nén kiểu đĩa chéo: - Cấu tạo Các cặp pít-tơng đặt đĩa chéo cách khoảng 720 máy nén 10 xy-lanh 1200 loại máy nén xy-lanh Khi phía pít-tơng hành trình nén, phía hành trình hút Hình 12.4: Cấu tạo máy nén Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 107 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ - Ngun lý hoạt động Pít-tơng chuyển động sang trái, sang phải đồng với chiều quay đĩa chéo, kết hợp với trục tạo thành cấu thống nén mơi chất (ga điều hồ) Khi pít-tơng chuyển động vào trong, van hút mở chênh lệch áp suất hút môi chất vào xy-lanh Ngược lại, pít-tơng chuyển động ngồi, van hút đóng lại để nén môi chất Áp suất môi chất làm mở van xả đẩy môi chất Van hút van xả ngăn không cho môi chất chảy ngược lại Hình 12.5: Nguyên lý hoạt động máy nén 12.3.1.2 Máy nén loại xoắn ốc: - Cấu tạo Máy nén gồm có đường xoắn ốc cố định đường xoắn ốc quay trịn Hình 12.6: Cấu tạo máy nén loại xoắn ốc - Nguyên lý Hoạt động Đường xoắn ốc quay chuyển động tuần hoàn, khoảng trống đường xoắn ốc quay đường xoắn ốc cố định dịch chuyển để làm cho thể tích chúng nhỏ dần Khi mơi chất hút vào qua cửa hút bị nén chuyển động tuần hoàn đường xoắn ốc lần vòng xoắn ốc quay thực quay vòng mơi chất xả từ cửa xả Trong thực tế mơi chất xả sau vịng Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 108 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.7: Nguyên lý hoạt động máy nén loại xoắn ốc 12.3.1.3 Máy nén khí dạng đĩa lắc: - Cấu tạo Khi trục quay, chốt dẫn hướng quay đĩa chéo thơng qua đĩa có vấu nối trực tiếp với trục Chuyển động quay đĩa chéo chuyển thành chuyển động tịnh tiến pít-tơng xy-lanh để thực việc hút, nén xả môi chất Để thay đổi dung tích máy nén có phương pháp: Một dùng van điều khiển nêu dùng loại van điều khiển điện từ Hình 12.8: Cấu tạo máy nén loại đĩa lắc - Nguyên lý hoạt động Van điều khiển thay đổi áp suất buồng đĩa chéo tuỳ theo mức độ lạnh Nó làm thay đổi góc nghiêng đĩa chéo nhờ chốt dẫn hướng trục có tác dụng khớp lề hành trình pít-tơng để điều khiển máy nén hoạt động cách phù hợp Khi độ lạnh thấp, áp suất buồng áp suất thấp giảm xuống Van mở áp suất ống xếp lớn áp suất buồng áp suất thấp Áp suất buồng áp suất cao tác dụng vào buồng đĩa chéo Kết áp suất tác dụng sang bên phải thấp áp suất tác dụng sang bên trái Do hành trình pít-tơng trở lên nhỏ dịch sang phải Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 109 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.9: Hoạt động máy nén loại đĩa lắc 12.3.1.4 Một số loại máy nén khác: - Loại trục khuỷu Ở máy nén khí dạng chuyển động tịnh tiến qua lại, chuyển động quay trục khuỷu máy nén thành chuyển động tịnh tiến qua lại pít-tơng Hình 12.10: Máy nén loại trục khuỷu loại gạt xuyên - Loại cánh gạt xuyên Mỗi cánh gạt máy nén khí loại đặt đối diện Có hai cặp cánh gạt cánh gạt đặt vng góc với cánh rãnh Rotor Khi Rotor quay cánh gạt nâng theo chiều hướng kính đầu chúng trượt mặt xy-lanh 12.3.1.5 Van giảm áp phớt làm kín trục: Nếu giàn nóng khơng tản nhiệt bình thường bị nghẹt, áp suất giàn nóng lọc trở nên cao bất bình thường tạo lên nguy hiểm cho đường ống dẫn Để ngăn không cho tượng xảy ra, áp suất phía áp suất cao tăng lên khoảng từ 3,43 MPa (35kgf/cm2) đến 4,14 MPa (42kgf/cm2), van giảm áp mở để giảm áp suất Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 110 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.11: Van giảm áp phớt làm kín trục 12.3.1.6 Dầu máy nén: - Chức Dầu máy nén cần thiết để bôi trơn chi tiết chuyển động máy nén Dầu máy nén bôi trơn cho máy nén cách hồ vào mơi chất tuần hồn mạch hệ thống điều hồ Vì cần phải sử dụng dầu phù hợp Dầu máy nén sử dụng hệ thống R-134a thay cho dầu máy nén dùng R-12 Nếu dùng sai dầu bôi trơn làm cho máy nén bị kẹt - Lượng dầu bơi trơn máy nén Nếu khơng có đủ lượng dầu bơi trơn mạch hệ thống điều hồ, máy nén khơng thể bơi trơn tốt Mặt khác lượng dầu bôi trơn máy nén nhiều, lượng lớn dầu phủ lên bề mặt giàn lạnh làm giảm hiệu trình trao đổi nhiệt khả làm lạnh hệ thống bị giảm xuống Vì lý cần phải trì lượng dầu qui định mạch hệ thống điều hoà - Bổ sung dầu sau thay chi tiết Khi mở mạch mơi chất thơng với khơng khí, mơi chất bay xả khỏi hệ thống Tuy nhiên dầu máy nén khơng bay nhiệt độ thường hầu hết dầu lại hệ thống Do thay phận chẳng hạn lọc, giàn lạnh giàn nóng cần phải bổ sung lượng dầu tương đương với lượng dầu lại phận cũ vào phận Chi tiết thay Lượng dầu thay Dầu máy nén kiểu máy nén thích (mm3) hợp -R-134a: Giàn nóng 40 Máy nén cánh xuyên: NDOIL9 Trừ loại máy nén cánh xuyên: NDOIL8 Giàn lạnh 40 -R-12: Bộ lọc 10 Máy nén cánh xuyên: ND OIL7 Trừ loại máy nén cánh xuyên: ND OIL6 Các ống 10 Bảng 12.1: Lượng dầu bổ sung thay phận hệ thống điều hòa 12.3.1.7 Ly hợp từ: - Chức Ly hợp từ động dẫn động đai Ly hợp từ thiết bị để nối động Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 111 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ với máy nén Ly hợp từ dùng để dẫn động dừng máy nén cần thiết - Cấu tạo Ly hợp từ gồm có Sta-to (nam châm điện), pu-li, phận định tâm phận khác Bộ phận định tâm lắp với trục máy nén sta-to lắp thân trước máy nén Hình 12.12: Li hợp máy nén 12.3.2 Bộ ngưng tụ (giàn nóng): - Chức Giàn nóng (giàn ngưng) làm mát mơi chất thể khí có áp suất nhiệt độ cao bị nén máy nén chuyển thành mơi chất trạng thái nhiệt độ áp suất thấp (phần lớn mơi chất trạng thái lỏng có lẫn số trạng thái khí) - Cấu tạo Giàn nóng gồm có đường ống cánh tản nhiệt, lắp đặt mặt trước két nước làm mát Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 112 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ Hình 12.13: Giàn nóng - Ngun lý hoạt động Mơi chất dạng khí nhiệt độ áp suất cao đưa từ máy nén qua đường ống giàn nóng để làm mát 12.3.3 Bình lọc hút ẩm: - Bộ lọc hút ẩm Bộ lọc thiết bị để chứa mơi chất hố lỏng tạm thời giàn nóng cung cấp lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh Bộ lọc có chất hút ẩm lưới lọc dùng để loại trừ tạp chất ẩm chu trình làm lạnh Nếu có ẩm chu trình làm lạnh, chi tiết bị mài mịn đóng băng van giãn nở dẫn đến bị nghẹt - Kính quan sát Chức năng: Kính quan sát lỗ để kiểm tra để quan sát môi chất tuần hồn chu trình làm lạnh để kiểm tra lượng mơi chất Cấu tạo: Có hai loại kính kiểm tra: Một loại lắp đầu bình chứa loại lắp bình chứa van giãn nở Hình 12.14: Cấu tạo lọc Hình 12.15: Quan sát lượng mơi chất Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 113 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ Những ý kiểm tra: Nhìn chung nhìn thấy nhiều bọt khí qua kính quan sát nghĩa lượng mơi chất khơng đủ khơng nhìn thấy bọt khí lượng mơi chất thừa 12.3.4 Cơng tắc áp suất kép: - Chức Công tắc áp suất lắp phía áp suất cao chu trình làm lạnh Khi cơng tắc phát áp suất khơng bình thường chu trình làm lạnh dừng máy nén để ngăn khơng gây hỏng hóc giãn nở bảo vệ phận chu trình làm lạnh Hình 12.16: Cơng tắc áp suất kép - Phát áp suất thấp khơng bình thường Cho máy nén làm việc môi chất chu trình làm lạnh thiếu khơng có mơi chất chu trình làm lạnh rị rỉ nguyên nhân khác làm cho việc bôi trơn gây kẹt máy nén Khi áp suất mơi chất thấp bình thường (nhỏ 0,2 MPa (2kgf/cm2)), cơng tắc áp suất phải ngắt để ngắt ly hợp từ - Phát áp suất cao khơng bình thường Áp suất mơi chất chu trình làm lạnh cao khơng bình thường giàn nóng khơng làm mát đủ lượng mơi chất nạp q nhiều Điều làm hỏng cụm chi tiết chu trình làm lạnh Khi áp suất mơi chất cao khơng bình thường (cao 3,1 MPa (31,7kgf/cm2)), cơng tắc áp suất phải tắt để ngắt ly hợp từ Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 114 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.17: Vị trí lắp cơng tắc áp suất Hình 12.18: Hoạt động cơng tắc áp suất 12.3.5 Bộ điều nhiệt: Hình 12.19: Các phận hệ thống làm mát Công tắc nhiệt độ Máy nén khí loại cánh gạt xun có công tắc nhiệt độ đặt đỉnh máy nén để phát nhiệt độ môi chất Nếu nhiệt độ môi chất cao mức, lưỡng kim công tắc biến dạng đẩy đẩy lên phía để ngắt tiếp điểm cơng tắc Kết dịng điện khơng qua ly hợp từ làm cho máy nén dừng lại Do ngăn chặn máy nén bị kẹt Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 115 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.20: Cơng tắc nhiệt độ 12.3.6: Van giãn nở: Van giãn nở phun mơi chất dạng lỏng có nhiệt độ áp suất cao qua bình chứa từ lỗ nhỏ làm cho mơi chất giãn nở đột ngột biến thành mơi chất dạng sương có nhiệt độ áp suất thấp Tùy theo độ lạnh, van giãn nở điều chỉnh lượng môi chất cung cấp cho giàn lạnh 12.3.6.1 Dạng hộp: - Cấu tạo: Một van trực tiếp phát nhiệt độ môi chất (độ lạnh) xung quanh đầu giàn lạnh cảm nhận nhiệt truyền tới khí bên màng ngăn Sự thay đổi áp suất khí thay đổi nhiệt độ cân áp suất đầu dòng lạnh áp lực lò xo đẩy van kim để điều chỉnh lượng môi chất Nhiệt độ xung quanh cửa giàn lạnh thay đổi theo đầu giàn lạnh Hình 12.21: Cấu tạo van giãn nở dạng hộp Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 116 Chương 12: Hệ thống điều hòa nhiệt độ - Hoạt động: Khi độ lạnh nhỏ nhiệt độ xung quanh đầu giàn lạnh giảm xuống nhiệt độ truyền từ cảm nhận nhiệt tới môi chất bên màng ngăn giảm xuống làm cho khí co lại Kết van kim bị đẩy áp lực môi chất cửa giàn lạnh áp lực lị xo nén chuyển động sang phải Van đóng bớt lại làm giảm dịng mơi chất làm giảm khả làm lạnh Khi độ lạnh lớn, nhiệt độ xung quanh cửa dòng lạnh tăng lên khí giãn nở Kết van kim dịch chuyển sang trái đẩy vào lò xo Độ mở van tăng lên làm tăng lượng mơi chất tuần hồn hệ thống làm cho khả làm lạnh tăng lên Hình 12.22: Hoạt động van giãn nở dạng hộp 12.3.6.2 Loại có ống cảm nhận nhiệt: - Cấu tạo Bộ phận cảm nhận nhiệt độ van giãn nở đặt bên cửa giàn lạnh Ở đỉnh màng dẫn tới ống cảm nhận nhiệt, có chứa mơi chất áp suất mơi chất thay đổi tuỳ theo nhiệt độ bên giàn lạnh Áp suất mơi chất bên ngồi giàn lạnh tác động vào đáy màng Sự cân lực đẩy màng lên (áp suất môi chất bên ngồi giàn lạnh + lị xo) áp suất môi chất ống cảm nhận nhiệt làm dịch chuyển van kim điều chỉnh dịng mơi chất Hình 12.23: Cấu tạo van giãn nở loại có ống cảm nhận nhiệt Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 117 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ - Chức nguyên lý hoạt động Hoạt động tương tự van giãn nở dạng hộp Hình 12.24: Hoạt động van giãn nở loại có ống cảm nhận nhiệt 12.3.7 Bộ bốc (giàn lạnh): - Chức Giàn lạnh làm bay môi chất dạng sương sau qua van giãn nở Môi chất giàn lạnh có nhiệt độ áp suất thấp, làm lạnh khơng khí xung quanh giàn lạnh - Cấu tạo Giàn lạnh gồm có thùng chứa, đường ống cánh làm lạnh Các đường ống Hình 12.25: Giàn lạnh xuyên qua cánh làm lạnh hình thành rãnh nhỏ để truyền nhiệt tốt - Nguyên lý hoạt động Một mô-tơ quạt thổi khơng khí vào giàn lạnh Mơi chất lấy nhiệt từ khơng khí để bay nóng lên chuyển thành khí Khơng khí qua giàn lạnh bị làm lạnh, ẩm khơng khí đọng lại dính vào cánh giàn lạnh Hơi ẩm tạo thành giọt nước nhỏ xuống chứa khay xả khỏi xe thông qua ống xả Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh - Chức Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 118 Chương 12: Hệ thống điều hịa nhiệt độ Hình 12.26: Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh Để ngăn chặn không cho giàn lạnh bị phủ băng, cần thiết phải điều khiển nhiệt độ bề mặt giàn lạnh thông qua điều khiển hoạt động máy nén Nhiệt độ bề mặt giàn lạnh xác định nhờ điện trở nhiệt nhiệt độ thấp mức độ định, ly hợp từ bị ngắt để ngăn không cho nhiệt độ giàn lạnh thấp 00C Hệ thống điều hồ có điều chỉnh áp suất giàn lạnh không cần thiết điều khiển Câu hỏi ơn tập: Vẽ sơ đồ khối trình bày nguyên lý làm việc hệ thống điều hoà ôtô? Trình bày công dụng, chức máy nén, cơng tắc áp suất kép, giàn nóng, giàn lạnh hệ thống điều hồ? Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Văn Dũng Giáo trình Hệ thống điện động Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2006 TS Đỗ Văn Dũng Giáo trình hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ôtô Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2006 Nguyễn Tấn Lộc, Giáo trình thực tập động xăng Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2007 Lê Thanh Phúc Giáo trình thực tập điện ơtơ Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2008 Lê Thanh Phúc Giáo trình thực tập điện ơtơ Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2008 ThS Nguyễn Văn Thình Thực tập trang bị điện ôtô Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2004 ThS Nguyễn Văn Thình Thực tập trang bị điện ôtô Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2004 ThS Nguyễn Văn Thình Giáo trình Trang bị điện ôtô Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2006 BOSCH Germany, Automotive Handbook, 2000 10 Toyota service trainning ... hỏi ơn tập: Trình bày chức hệ thống gạt phun nước ôtô? Vẽ hình, trình bày nguyên lý mạch điện hệ thống gạt phun nước ơtơ? Giáo trình Hệ thống điện điện tử ôtô Trang 81 Chương 10: Hệ thống nâng... 7 .2. 1 Mạch điện đèn rẽ: 7 .2. 1.1 Sơ đồ mạch điện: Hình 7.10: Mạch điện báo đèn rẽ Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 60 Chương 7: Hệ thống tín hiệu 7 .2. 1 .2 Nguyên lý hoạt động: Khi bật công. .. thống điện lạnh ơtơ: 12. 1.1 Chu trình làm lạnh: Hình 12. 1: Chu trình làm lạnh 12. 1 .2 Sơ đồ hệ thống: Hình 12. 2: Sơ đồ hệ thống lạnh ơtơ Giáo trình Hệ thống điện điện tử ơtơ Trang 106

Ngày đăng: 11/12/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN