Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
197,41 KB
Nội dung
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 21
Ch"ơng 2
CC BUS TIấU BIU CA H THNG MNG SIMATICNET
1. Tổng quan chung về mạng Simatic
Trong mạng Simatic, đã đ a các giải pháp cho mạng truyềnthôngcông
nghiệp nh : Profibus, Ethernet, AS-i nhằm kết nối các thiết bị tr ờng với
các thiết bị ở cấp điều khiển , các thiết bị ở cấp điều khiển giám sát và các
thiết bị ở cấp quản lí
Tuỳ theo ph ơng pháp tích hợp mà có thể đ a ra các lựa chọn phần
cứng cũng nh phần mềm t ơng ứng.
Ch ơng này trình bày về các giao thức chính đ ợc dùng trong Simatic,
phần thiết bị phần cứng và ph ơng pháp ghép nối đ ợc trình bày trong
ch ơng 5
Hình sau là cấu trúc phân tầng điển hình trong Simatic-net
2. AS-i (Actuator Sensor Interface)
Đây là sản phẩm của 11 hãng sản xuất sensor và cơ cấu chấp hành nổi
tiếng trên thế giới nh : Siemens AG, Festo KG Đây là hệ thống Bus
tr ờng dùng cho giao tiếp giữa các thiết bị ở cấp hiện tr ờng với các thiết bị
trong cấp điều khiển. Đặc tính kỹ thuật chính của AS-i là:
- Truyền tín hiệu cùng nguồn nuôi
- Cho phép thực hiện cấu trúc mạng dạng Bus cũng nh hình sao
- Các thành phần giao diện mạng có thể thực hiện với giá thành thấp
AS
-
i
Profibus
Ethernet
(Ethernet, IEEE 802.3)
Hình 2.0.
Phân tầng các mạng điển hình trong Simatic -net
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 22
2.1. Kiến trúc giao thức
Giao thức trong AS-i phản hoạt động của các bộ điều khiển với các
thiết bị tr ờng. Để nâng cao hiêu suất và đơn giản hoá trong xử lí, toàn bộ
việc xử lí giao thức đ ợc thực hiện ở lớp 1 trong mô hình OSI.
Ph ơng pháp truy cấp Bus là Master/Slave
2.2. Cấu trúc mạng, cáp truyền và cơ chế giao tiếp
Cấu trúc mạng trong AS-i là dạng Bus hoặc hình sao, đặc tr ng của AS-
i là không sử dụng trở đầu cuối.
Chiều dài tổng cộng tối đa là 100m, tất nhiên nếu muốn dùng với
khoảng cách lớn hơn phải sử dụng bộ lặp. Số l ợng trạm tối đa trong một
mạng là 31 tức có thể quản lí tối đa là 124 S/A, tốc độ truyền quy định là
167kB/s
Trong sản phẩm của Siemens module giao diện AS-i Master trong S7-
300 là CP 342-2, module này có thể đ ợc nối với các Module thụ động để
nối với các A/S
Cơ chế giao tiếp trong AS-i dựa trên các yêu cầu và trả lời. Trạm chủ có
thể hỏi tuần tự để các trạm tớ trả lời hoặc cũng có thể hỏi các trạm tớ theo
cơ chế định địa chỉ
2.3. Cấu trúc khung truyền
Mục đích của định dạng khung truyền là để giúp bên nhận xác định
đ ợc thời điểm bắt đầu, kết thúc một bản tin cũng nh gửi kèm các thông
tin về sửa sai lỗi
Khung truyền yêu cầu dữ liệu từ trạm chủ trong AS-i có chiều dài là 14
bít còn khung trả lời từ các trạm tớ có chiều dai là 7 bít, minh hoạ trên hình
sau:
Start
CB
A4
A3
A2
A1
A0
I4 I3 I2 I1 I0 P Stop
Hình 2.1. Cấu trúc khung yêu cầu dữ liệu
STT
Ký hiệu
Mô tả
1 Start đây là bít đánh dấu sự khởi đầu của khung truyền, nó có
giá trị là 0
2 CB Là bit điều khiển
3 A0 - A4
Là các bít dùng để xác định địa chỉ trạm tớ
4 I0 - I4 Các bít xác định thông tin yêu cầu trạm tớ
5 P Bít kiểm tra chẵn lẻ
6 Stop đây là bít đánh dấu sự kết thúc của khung truyền, nó có
giá trị là 1
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 23
Bảng 2.0. ý nghĩa của các bít trong khung yêu cầu
Cấu trúc khung trả lời từ trạm tớ trình bày trên hình sau:
Start S3 S2 S1 S0 P Stop
Hình 2.2. Cấu trúc khung trả lời
ý nghĩa các bít trong khung đ ợc trình bày trên hình sau:
STT
Ký hiệu
Mô tả
1 Start đây là bít đánh dấu sự khởi đầu của khung truyền, nó có
giá trị là 0
2 S0 - S3 Thông tin trả lời về trạm chủ
3 P Bít kiểm tra chẵn lẻ
4 Stop đây là bít đánh dấu sự kết thúc của khung truyền, nó có
giá trị là 1
Bảng 2.1. ý nghĩa của các bít trong khung trả lời
3. Profibus (Process Field Bus)
Là hệ thống Bus tr ờng đ ợc phát triển tại Đức năm 1987 và thành
chuẩn EIC 61158 năm 2000.
Với mục đích quảng bá cũng nh hỗ trợ việc phát triển và ứng dụng
các sản phẩm t ơng thích Profibus, một tổ chức ng ời sử dụng đã đ ợc
thành lập mang tên Profibus International với hơn 1000 thành viên.
Ngày nay Profibus là hệ thống Bus tr ờng hàng đầu thế giới với hơn
20% thị phần với hơn 5 triệu thiết bị lắp đặt trong khoảng 500.000 ứng
dụng. Profibus đang đ ợc coi là giải pháp chuẩn, tin cậy trong nhiều ứng
dụng đặc biệt là trong các ứng dụng có yêu cầu cao về tính năng thời gian
thực.
Hệ thống Bus này đ ợc ứng dụng để kết nối các thiết bị tr ờng với các
thiết bị điều khiển giám sát. Đây là hệ thống Bus nhiều chủ (MultiCast) cho
phép các thiết bị vào/ra phân tán, các thiết bị đo thông minh, thiết bị điều
khiển nối vào cùng một đ ờng Bus.
Các trạm chủ (th ờng là các PC, PLC) đ ợc quyền kiểm soát truyền
thông trên Bus, các trạm tớ (th ờng là các Module vào/ra phân tán, các thiết
bị đo thông minh ) không đ ợc phép truy nhập Bus, mà chỉ đ ợc xác nhận
hoặc trả lời các yêu cầu từ trạm chủ.
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 24
Profibus gồm 3 loại t ơng thích với nhau: Profibus FMS, Profibus
DP và Profibus PA. Profibus FMS đ ợc dùng chủ yếu trong việc
nối mạng các máy tính điều khiển và cấp điều khiển giám sát. Profibuss
DP đ ợc dùng để kết nối các thiết bị tr ờng với các máy tính điều khiển,
còn Profibus PA đ ợc sử dụng trong các lĩnh vực tự động hoá các quá
trình có môi tr ờng dễ cháy nổ.
3.1. Cấu trúc giao thức Profibus
Profibus - FMS Profibus - DP
Profibus- PA
Lớp 7 Fieldbus Message Specification
Lớp 3 6
Lớp 2 Fieldbus Data Link (FDL)
Lớp 1 RS-48S/ Cáp quang IEC 1158-2
Hình 2.3 Kiến trúc giao thức Profibus
Profibus DP và PA chỉ thực hiện lớp 1 và 2 nhằm tối u hoá việc trao đổi
dữ liệu quá trình giữa cấp điều khiển và cấp chấp hành.
- Lớp FMS (với Profibus FMS) mô tả các đối t ợng truyền thông,
xử lý và cung cấp các dịch vụ truyền thông.
- Lớp liên kết dữ liệu FDL có chức năng kiểm soát truy cập bus, cung
cấp dịch vụ cơ bản (cấp thấp) cho việc trao đổi dữ liệu một cách tin
cậy.
- Lớp vật lý quy định về kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu, môi tr ờng
truyền dẫn, cấu trúc mạng và các giao diện cơ học. Việc sử dụng giao
diện RS485 đã quyết định các đặc tính truyền dẫn. Khoảng cách
truyền cực đại là 1200m, nếu sử dụng trạm lặp có thể lên đến 4800m
tất nhiên nó còn phụ thuộc vào tốc độ truyền. Nói chung tốc độ
truyền th ờng tring khoảng 9.6 500Kb/s và số l ợng trạm tối đa là
127, nó sử dụng ph ơng pháp mã hoá NRZ.
Quan hệ giữa tốc độ truyền và chiều dài dây dẫn thể hiện trên bảng sau:
Tốc độ (Kb/s) 9.6, 19.2, 45.45,
93.75
187.5
500 1500 3000, 6000,
12000
Chiều dài (m) 1200 1000
400 200 100
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 25
3.2. Truy cập Bus và các dịch vụ truyền số liệu.
Hai ph ơng pháp truy nhập bus có thể đ ợc áp dụng độc lập hoặc kết
hợp là Token Passing và Master/ Slave.
Thời gian vòng lặp tối đa để 1 trạm tích cực nhận lại đ ợc Token có thể
thay đổi bởi các tham số. Khoảng thời gian này là cơ sở cho việc tính toán
chu kì thời gian của cả hệ thống.
+ Các dịch vụ truyền số liệu thuộc lớp 2 trong mô hình OSI (FDL) bao
gồm 4 dịch vụ:
- SDN (Send Data with No Acknowledge)
- SDA (Send Data with Acknowledge)
- SRD (Send and Request Data with Reply)
- CSRD (Cyclic Send and Request Data with Reply)
Dịch vụ SDN chủ yếu dùng trong gửi đông floạt (broadcast) hoặc gửi
tới nhiều đích (multi cast).
Dịch vụ SDA và SRD là những dịch vụ trao đổi dữ liệu yêu cầu có sự
trả lời. Do tính chất không tuần hoàn của 2 dịch vụ này, để thực hiện mỗi
cuộc trao đổi dữ liệu đều phải có yêu cầu từ lớp trên xuống lớp 2, thời gian
xử lý giao thức tăng nên xuất hiệu suất truyềnthông giảm. Nên 2 dịch vụ
này đ ợc ứng dụng trong truyền số liệu bình th ờng.
Dịch vụ CSRD là dịch vụ trao đổi dữ liệu tuần hoàn với mục đích hỗ trợ
việc trao đổi dữ liệu quá trình ở cấp chấp hành, giữa các thiết bị cảm biến,
Controller
PC
PC
Controller
M
Drive
Sensor
Sensor
Actuator
M
Drive
V
Transmiter
M
Drive
Sensor
Hình 2.4.
Cấu trúc điển hình về hệ thốngmạng Profibus
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 26
cơ cấu chấp hành và các Module vào ra phân tán với máy tính điều khiển.
Nguyên tắc hoạt động của nó là: một trạm chủ sẽ hỏi tuần tự các trạm tớ và
yêu cầu về trao đổi dữ liệu một cách tuần tự. Do đó dữ liệu trao đổi luôn ở
lớp 2, khiến cho các ch ơng trình ứng dụng trao đổi dữ liệu đ ợc thực hiện
hiệu quả.
3.3. Cấu trúc khung truyền trong Profibus
Có 3 loại khung có khoảng cách Hamming 4 và một loại khung đặc
biệt đánh dấu Token đ ợc quy định nh sau:
- Khung có chiều dài thông tin cố định, không mang dữ liệu
SD1 DA SA FC FCS ED
- Khung có chiều dài thông tin cố định, mang 8 byte dữ liệu
SD3 DA SA FC DU FCS ED
- Khung có chiều dài thông tin khác nhau, mang 1 - 246 byte dữ liệu
SD2
LE
LEr
SD2 DA SA
FC DU FCS
ED
LE
- Token
SD4 DA
SA
DA, SA, FC và DU đ ợc coi là phần mangthông tin, mỗi ô có chiều dài
8 bit (trừ DU). ý nghĩa các tr ờng trong khung đ ợc chỉ ra trên bảng sau:
Ký hiệu Tên
ý nghĩa
SD1 SD4
Start Delimiter Byte khởi đầu để phân biệt các loại khung:
SD1=10H, SD2=68H, SD3=A2H; SD4=DCH
LE Length Chiều dài dữ liệu (4- 249 byte)
LER Length Repeated Chiều dài truyền lại
DA Destination Address
Địa chỉ trạm nhận, từ 0 127
SA Source Address Địa chỉ trạm gửi, từ 0 127
DU Data Unit Đơn vị dữ liệu
FC Frame Control Kiểm tra khung
FCS Frame Check
Sequence
Kiểm soát lỗi
ED End Delimiter Byte kết thúc, ED=16H
Bảng 2.2. ý nghĩa các tr ờng trong khung
Do những u điểm và tính năng hiẹu quả về thời gian trao đổi dữ liệu
mà Profibus-DP sẽ đ ợc trình bày chi tiết.
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 27
Profibus-DP và -FMS sử dụng ph ơng thức truyền không đồng bộ, việc
đồng bộ hoá giữa bến gửi và bên nhận phải thực hiện với từng kí tự Mỗi
khung kí tự dài 11 bít ( hình 52).
Start bit
LSB MSB
Stop bit
0 a1 a2 a8 P 1
Data bit
Hình 2.5. Định dạng kí tự trong khung UART dùng trong Profibus
3.4. Profibus-FMS
Đây là Bus hệ thống dùng để kết nối các thiết bị ở cấp điều khiển giám
sát với nhau và với các thiết bị ở cấp điều khiển, do đặc điểm của giao tiếp
giữa các cấp này mà dữ liệu đ ợc trao đổi chủ yếu với tính chất không định
kỳ.
Thực chất của lớp ứng dụng bao gồm 2 lớp con là FMS và LLI (Lower
Layer Interface). Lớp LLI có vai trò thích ứng, chuyển các dịch vụ giữa lớp
FMS và lớp FDL. Giao diện giữa lớp FMS với các quá trình ứng dụng đ ợc
thực hiện bởi lớp ALI (Application Layer Interface).
FMS thực chất là một tập con của MMS (Munufacturing Message
Specification), đây là một chuẩn giao thức và dịch vụ thuộc lớp 7 của mô
hình OSI có giao tiếp h ớng thông báo (Message-oriented communication)
đ ợc áp dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Giao tiếp h ớng đối t ợng:
Profibus-FMS cho phép thực hiện giao tiếp h ớng đối t ợng theo cơ
chế Client/Server. ý nghĩa của giao tiếp h ớng đối t ợng là quan điểm
thống nhất trong giao tiếp dữ liệu, không phụ thuộc vào các đặc điểm của
nhà sản xuất thiết bị hay các lĩnh vực ứng dụng cụ thể.
Các phần tử có thể truy cập đ ợc từ một trạm trong mạng, đai diện cho
các đối t ợng thực hay các biến quá trình đ ợc gọi là đối t ợng. Việc truy
nhập vào đối t ợng có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau, một
ph ơng pháp hiệu quả là truy cập đối t ợng thông qua tên hình thức (nhãn)
hay còn gọi là các Tag. Mỗi đối t ợng có một tên hình thức phân biệt thống
nhất. Ph ơng pháp này thể hiện tính trực quan, dễ theo dõi trong quá trình
thực hiện dự án.
Thiết bị tr ờng ảo (VFD - Virtual Field Device)
Đây là mô hình trừu t ợng mô tả các dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và đặc
tính của một thiết bị tự động hoá d ới góc độ của một đối tác giao tiếp. Một
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 28
đối t ợng VFD chứa tất cả các đối t ợng giao tiếp và danh mục mô tả các
đối t ợng giao tiếp có thể truy cập qua các dịch vụ. Một đối t ợng VFD
đ ợc sắp xếp t ơng ứng với đúng một quá trình ứng dụng.
Một thiết bị thực có thể chứa nhiều đối t ợng VFD, trong đó địa chỉ
của mỗi đối t ợng đ ợc xác định qua các điểm đầu cuối giao tiếp.
Quan hệ giao tiếp
Ngoài hình thức gửi đồng loạt và gửi tới nhiều đích, việc trao đổi thông
tin trong Profibus-FMS luôn đ ợc thực hiện giữa hai đối tác truyềnthông
d ới hình thức có nối theo cơ chế Client/Server. Một Client đ ợc hiểu là
một ch ơng trình ứng dụng gửi yêu cầu để truy nhập đối t ợng. Còn Server
chính là một ch ơng trình cung cấp các dịch vụ truyềnthôngthông qua các
đối t ợng. Về nguyên tắc ch ơng trình ứng dụng có thể đóng vai trò của cả
Client và Server.
3.5. Profibus-DP
Đ ợc phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu về trao đổi dữ liệu giữa các
thiết bị cấp tr ờng với các thiết bị cấp điều khiển.
Việc trao đổi dữ liệu chủ yếu thực hiện theo cơ chế Master/ Slave,
ngoài ra Profibus DP còn hỗ trợ các dịch vụ truyềnthông không tuần
hoàn, phục vụ tham số hoá, vận hành và chuẩn đoán các thiết bị tr ờng
thông minh.
Các hàm DP cơ sở (trong User Interface Layer) chủ yếu phục vụ trao
đổi dữ liệu tuần hoàn, thời gian thực thì các hàm DP mở rộng lại cung cấp
các dịch vụ truyền số liệu không tuần hoàn nh tham số thiết bị, thông tin
chuẩn đoán
3.5.1. Cấu hình hệ thống và quy tắc hoạt động
Số trạm tối đa trong mạng là 126, DP cho phép sử dụng cấu hình 1 trạm
chủ (Mono Master) hoặc nhiều chủ (Multi Master). Trong cấu hình nhiều
chủ, các trạm chủ có thể cùng đọc dữ liệu từ các trạm tớ, nh ng chỉ có 1
trạm chủ duy nhất đ ợc đ a yêu cầu tới các trạm tớ.
Chuẩn DP quy định các quy tắc hoạt động nhằm đảm bảo tính t ơng
thích và khả năng thay thế lẫn nhau của thiết bị. Chúng đ ợc xác định
thông qua trạng thái hoạt động của các thiết bị chủ.
CLEAR: Trạm chủ lấy thông tin từ các trạm tớ và giữ các đầu ra ở vị trí
an toàn.
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 29
OPERATE: Trạm chủ ở chế độ trao đổi dữ liệu đầu vào và đầu ra tuần
hoàn với các trạm tớ. Đồng thời trạm chủ cũng th ờng xuyên gửi thông tin
trạng thái của nó tới các trạm tớ sử dụng lệnh gửi đồng loạt với các khoảng
thời gian đặt tr ớc.
STOP: Không truyền số liệu sử dụng giữa trạm chủ và trạm tớ, chỉ để
xhuẩn đoán.
3.5.2. Trao đổi dữ liệu
Việc trao đổi dữ liệu giữa trạm chủ và trạm tớ đ ợc thực hiện một cách
tuần tự theo quy trình định sẵn. Khi đặt cấu hình cho hệ thống Profibus, ta
có thể định nghĩa địa chỉ các trạm tớ cho 1 trạm chủ
Trong mỗi chu kì, trạm chủ đọc các thông tin đầu vào lần l ợt từ các
trạm tớ vào bộ nhớ đệm và truyền các yêu cầu từ bộ nhớ này ra các trạm tớ
theo trình tự định sẵn. Mỗi trạm tớ chỉ cho phép truyền/ nhận tối đa 246
byte dữ liệu.
Với các trạm tớ, trạm chủ gửi 1 yêu cầu và chờ sự trả lời. Thời gian
trạm chủ cần để xử lí 1 l ợt danh sách hỏi tuần tự gọi là thời gian chu kỳ
bus. Thời gian chu kỳ bus phải nhỏ hơn chu kỳ quét của chu trình điều
khiển.
3.5.3. Đồng bộ hoá dữ liệu
Một thiết bị chủ có thể đồng bộ hoá việc đọc các đầu vào cũng nh đặt
các đầu ra bằng việc gửi đồng thời các thông báo đồng bộ. Lệnh điều khiển
để đặt chế độ đồng bộ cho một nhóm trạm tớ nh sau:
+ SYNC: Đ a ra nhóm trạm tớ về chế độ đồng bộ hoá đầu ra. Trong
chế độ này, đầu ra của các trạm tớ đ ợc giữ nguyên ở trạng thái hiện tại cho
đến lệnh SYNC tiếp theo, trongthời gian đó dữ liệu đầu ra đ ợc l u trong
vùng nhớ đệm của trạm tớ và chỉ khi nhận đ ợc lệnh SYNC tiếp theo nó
mới đ ợc đ a ra.
+ FREEZE: Đ a 1 nhóm các trạm tớ về chế độ đồng bộ hoá đầu vào, ở
chế độ này các trạm tớ trong nhóm đ ợc chỉ định không đ ợc phép cập nhật
vùng nhớ đệm dữ liệu đầu vào cho tới khi nhận đ ợc lệnh FREEZE tiếp
theo, trong thời gian đó trạm chủ vẫn đọc giá trị đầu vào từ các trạm tớ.
3.5.4. Chuẩn đoán hệ thống
Các hàm chuẩn đoán của DP cho phép định vị lỗi 1 cách nhanh chóng,
các thông tin này sẽ đ ợc cập nhật ở trạm chủ thông qua hệ thống bus
truyền. Các thông báo đ ợc chia làm 3 lớp.
Chuẩn đoán trạm: Thông báo liên quan đến trạng thái hoạt động chung
của trạm.
Chổồng 2. Caùc bus tióu bióứu cuớa hóỷ thọỳng maỷng SIMATICNET
Nguyóựn Kim Aẽnh & Nguyóựn Maỷnh Haỡ - Tổỷ õọỹng hoùa - BKN 30
Chuẩn đoán Module: Thông báo chỉ thị lỗi nằm ở khu vực nào trên
Module.
Chuẩn đoán kênh: Nguyên nhân của lỗi thuộc kênh vào/ ra nào của hệ
thống.
3. 6. Profibus-PA (Process Automation)
Đây là loại Bus tr ờng thích hợp cho các hệ thống điều khiển dùng
trong các ngành côngnghiệp dễ cháy nổ. Thực chất nó là hệ thống Bus mở
rộng của Profibus-DP với kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu cùng nguồn nuôi
(IEC 1158-2) đồng thời cũng đ a thêm ra một số quy định đặc biệt về thông
số và đặc tính cho thiết bị tr ờng.
Các yêu cầu cụ thể đặt ra cho một giao diện Profibus-PA an toàn riêng
bao gồm:
- Một đoạn mạng chỉ đ ợc phép có một nguồn nuôi tích cực.
- Mỗi trạm tiêu thụ một dòng cơ sở cố định (10mA) ở trạng thái xác
lập.
- Mỗi trạm đ ợc coi nh một tải tiêu thụ dòng thụ động
- Mỗi trạm khi phát tín hiệu đi không đ ợc nạp thêm nguồn vào
đ ờng Bus.
4. Ethernet (IEEE 802.3)
Đây là một trong những chuẩn của mạng cục bộ, dựa trên mạng
Ethernet do Digital và Xorox hợp tác và phát triển từ năm 1980 (lúc đầu gọi
là DIX Ethenet 2.0 version 1.0 và đến năm 1982 là version 2.0).
Ngày nay Ethernet đang đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống
thông tin công nghiệp, bên cạnh việc sử dụng cáp đôi dây xoắn, cáp đồng
trục, cáp quang là Ethernet không dây
Thực chất Ethernet chỉ thực hiện ở lớp vật lí và một phần của lớp liên
kết dữ liệu, do đó có thể sử dụng các giao thức khác nhau ở phía trên trong
đó TCP/IP là họ giao thức đ ợc dùng phổ biến nhất.
4.1. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
Cấu trúc mạng th ờng là dạng Bus, mạch vòng khép kín và đôi khi là
hình sao. Tầng vật lí của Ethernet đ ợc chia làm 2 phần: Phần độc lập với
đ ờng truyền đặc tả giao diện giữa các tầng MAC và vật lí (giao diện này
không phải là yêu cầu bắt buộc của chuẩn nh ng trong nhiều tr ờng hợp nó
rất hữu ích). Phần phụ thuộc đ ờng truyền là bắt buộc phải có đặc tả giao
diện với đ ờng truyền, trong phần này quy định nhiều lựa chọn khác nhau
cho kiểu đ ờng truyền, ph ơng thức truyền và tốc độ truyền.
[...]... trong đó một đôi luôn truyền tín hiệu vào bộ chia, một đôi luôn truyền ra và hai đôi được xử dụng linh hoạt theo chiều đang truyền Với 3 đôi dây và 3 mức tín hiệu, trong một nhịp có thể truyền được 4 bít, nâng tốc độ truyền lên 100Mb/s - Với loại 100BASE-TX, đôi dây xoắn hạng 5 được xử dụng có khả năng làm việc ở tần số nhịp 125MHz và cao hơn thế Viêcj xử dụng 2 đôi dây xoắn cho phép truyền 2 chiều đồng... nay có các phương án sau cho tầng vật lí với cách đặt tên quy ước theo bộ 3: - Tốc độ truyền tin hiệu (1, 10 hoặc 100Mb/s) - BASE (nếu là Baseband) hoặc BROAD (nếu là Broadband) - Chỉ định đặc trưng đường truyền Một số loại cáp thông dụng được trình bày trên bảng sau: STT Kí hiệu 1 1BASE5 Tốc độ truyền (Mb/s) 1 Dải truyềntải 2 10BASE5 10 Baseband 3 10BASE2 10 Baseband 4 10 Baseband 5 10BASE-F 10BASEFL(Fiber... 4.3 Cấu trúc khung truyền Khuôn dạng khung truyền được thể hiện trên hình sau: Preamble SFD DA SA Length LLC data PAD FCS Hình 2.6 Cấu trúc khung truyền trong Ethernet IEEE 802.3 Trong đó: Preamble (7 byte): là phần đầu dùng để thiết lập sự đồng bộ, nó là dãy bít luân phiên 1 và 0 kết thúc là 0 SFD (Start Frame Delimiter): là dãy bít 10101011, để chỉ sự bắt đầu thực sự của khung truyền DA (Destination... 4.4.Fast Ethernet Là sự phát triển tiếp theo của Ethernet cho phép truyền với tốc độ 100Mb/s Để đảm bảo tính tương thích với mạng cũ, toàn bộ cơ chế giao tiếp và kiến trúc giao thức được giữ nguyên, chỉ có thời gian bit được giảm từ 100ns xuống 10ns Do phương pháp nối mạng xử dụng cáp đôi dây xoắn và bộ chia có ưu thế vượt trội nên các mạng Fast Ethernet không hỗ trợ cáp đồng trục Các loại cáp chuẩn... xoắn hạng 5 Cáp quang Chiều dài tối đa trong đoạn mạng (m) 100 100 2000 Bảng 2.4 Một số loại cáp thông dụng dùng trong Fast Ethernet - Loại 100BASE-T4 xử dụng 4 đôi dây xoắn UTP hạng 3 Dải tần của cáp này bị giới hạn ở 25MHz, trong khi mã Manchester sử dụng trong Ethernet thông thường tạo tần số tín hiệu cao gấp đôi so với tần số nhịp Để đạt được tốc độ truyền 100Mb/s, một phương pháp mã hoá bít với tín... và loại bỏ các thành viên tham gia trong mạng dẽ dàng Các thành viên tham gia trong mạng Ethernet đều có vai trò bình đẳng, chúng có một địa chỉ riêng biệt, thống nhất Việc giao tiếp giữa các trạm được thực hiện thông qua các giao thức phía trên (chẳng hạn như NetBUI, IPX/SPX, TCP/IP) Tuỳ theo giao thức cụ thể mà địa chỉ của bên gửi và bên nhận trong khung truyền ở lớp phía trên sẽ được dịch sang địa... bít từ khung MAC được mã hoá lại thành các tổ hợp 5 bit trên đường truyền Chỉ có 16 hoặc 32 tổ hợp biểu diễn dữ liệu, các tổ hợp còn lại được sử dụng cho đánh dấu, điều khiển và tín hiệu phần cứng - Loại 100BASE-FX cho phép truyền tín hiệu 2 chiều sử dụng sợi quang đa modes, đây là giải pháp thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi khoảng cách truyền lớn cũng như khả năng chống nhiễu cao Nguyóựn Kim Aẽnh &... Baseband Baseband Loại cáp Khoảng cách truyền (m) Cáp UTP 500/topo hình sao Cáp đồng 500/segment trục béo topo dạng bus (d>10mm), 50W Cáp đồng 185/segment trục gầy topo dạng bus Cáp quang 4000 Cáp đồng 1800/ topo dạng Bus trục, 75W Cáp UTP 100/ topo dạng sao Cáp UTP 100/ topo dạng sao Bảng 2.3 Một số loại cáp điển hình Ethernet theo chuẩn IEEE 802.3 sử dụng chế độ truyền đồng bộ với phương thức mã hoá... thống nhất địa chỉ là 16 bít hoặc 48 bit SA (Source Address): địa chỉ trạm nguồn, có chiều dài tương ứng với địa chỉ đích Length (2 byte): chỉ độ dài của phần LLC data LLC data: đơn vị dữ liệu của LLC PAD: Phần dữ liệu thêm vào với mục đích phát hiện xung đột FCS (Frame Check Sequence): Mã kiểm tra lỗi CRC 32 bít cho tất cả các vùng trừ Preamble, SFD và FCS Khuôn dạng của vùng địa chỉ 16 bít và 48 bít . SIMATICNET
1. Tổng quan chung về mạng Simatic
Trong mạng Simatic, đã đ a các giải pháp cho mạng truyền thông công
nghiệp nh : Profibus, Ethernet, AS-i. xuất hiệu suất truyền thông giảm. Nên 2 dịch vụ
này đ ợc ứng dụng trong truyền số liệu bình th ờng.
Dịch vụ CSRD là dịch vụ trao đổi dữ liệu tuần hoàn