1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạng quang không dây tầm cao

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ──────── * ─────── LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thiết kế mạng quang không dây tầm cao Sinh viên thực : Lương Tiến Sỹ SHHV: CB180202 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Thị Diệu Linh HÀ NỘI 10-2020 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Thông tin sinh viên: Họ tên sinh viên: Lương Tiến Sỹ Điện thoại liên lạc: 0983238562 Email: luongtiensy93@gmail.com Khóa: CH2018B Hệ đào tạo: Cao học Luận văn thạc sĩ thực tại: Viện Công nghệ thông tin Truyền thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thời gian làm luận văn thạc sĩ: Từ ngày 26/04/2020 đến 26/10/2020 Mục đích nội dung luận văn thạc sĩ: Đưa giải pháp thiết kế mạng FSO sử dụng HAP có khả dự phịng tránh mây che đảm bảo yêu cầu truyển liệu cho trước FSO Nhiệm vụ cụ thể luận văn thạc sĩ: Đưa giải pháp thiết kế mạng FSO sử dụng HAP có khả dự phịng tránh mây che đảm bảo yêu cầu truyển liệu cho trước FSO Lời cam đoan sinh viên: Tôi – Lương Tiến Sỹ - cam kết luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Diệu Linh Các kết nêu luận văn thạc sĩ trung thực, chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Lương Tiến Sỹ Xác nhận giáo viên hướng dẫn mức độ hoàn thành luận văn thạc sĩ cho phép bảo vệ: Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Diệu Linh Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngày nay, với phát triển công nghệ thơng tin nói chung mạng Internet nói riêng, người dùng có yêu cầu cao tốc độ băng thông đường truyền mạng Với lý trên, sử dụng cáp quang để truyền thông trở nên phổ biến Việc sử dụng cáp quang tồn khó khăn việc thiết lập mạng lưới dây cáp (đặc biệt vùng có địa hình phức tạp đồi núi, hải đảo…), tác động người, thiên tai ảnh hưởng đến đường dây cáp Việc phục hồi mạng cho khu vực sau thảm họa thiên nhiên, việc cung cấp dịch vụ mạng đến vùng hẻo lánh, hải đảo trở nên dễ dàng nhiều với việc sử dụng hệ thống mạng quang không dây Free Space Optics kết hợp sử dụng hạ tầng mạng cao (HAP- High Altitude Platform) FSO công nghệ truyền dẫn tín hiệu quang qua mơi trường khơng gian Trong năm gần đây, truyền thông quang không dây xem giải pháp hứa hẹn thay cho kết nối vô tuyến băng rộng nhờ ưu điểm mà có bao gồm: tốc độ cao, chi phí hiệu quả, khơng u cầu cấp phép tần số, triển khai nhanh linh hoạt Với ưu điểm trên, hệ thống mạng truyền thông quang không dây triển khai nhiều công ty truyền thông lớn giới: SpaceX, Facebook, Google,…Ở Việt Nam, vị trí địa lý gần biển, thường xảy thiên tai lũ lụt, địa hình tổng thể có nhiều khu vực đồi núi, hiểm trở, việc nghiên cứu, phát triển áp dụng công nghệ truyền thơng quang khơng dây tương lai hướng phù hợp Truyền thông quang khơng dây dựa quy tắc tầm nhìn thẳng: Light Of Sight (LOS), nhiên việc triển khai hệ thống truyền quang khơng dây khu vực có địa hình đồi núi vơ khó khăn, hạn chế tầm nhìn cối, chênh lệch độ cao vị trí Do đó, giải pháp đưa sử dụng hạ tầng mạng cao làm trung gian để truyền thông thiết bị FSO mặt đất HAP (Hight Altitude Platform) vật thể bay gần cố định, cung cấp số dịch vụ cho khu vực rộng lớn, nằm độ cao hàng chục km không khoảng thời gian dài Một HAP thường hoạt động thiết kế hoạt động độ cao 17-22km hoạt động khoảng 3-4 giờ, chí ngày Việc thiết kế hệ thống mạng trường hợp khó khăn, với nhiều ràng buộc liên quan tới khoảng cách, băng thông sử dụng thiết bị Mục tiêu nghiên Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 cứu luận văn xác định vị trí đặt HAP thiết kế topo mạng HAP Trong luận văn, tác giả tìm hiểu lý thuyết truyền thông quang không không dây (FSO), hạ tầng mạng cao (HAP), khái niệm bản, sơ đồ hệ thống, thuận lợi thách thức hệ thống Các thuật tốn phân cụm, tìm đường, tối ưu hóa đề cập luận văn Tiếp đó, mục tiêu luận văn đưa giải pháp thiết kế mạng FSO sử dụng HAP có khả dự phịng tránh mây che đảm bảo yêu cầu truyển liệu cho trước FSO Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Thị Diệu Linh, người tận tình dạy dỗ, bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy, Viện Cơng nghệ thơng tin truyền thơng nói riêng thầy, cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung, người dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Tiếp tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp 18BMMT - Mạng máy tính An tồn thơng tin nói riêng bạn sinh viên trường nói chung đem đến cho tơi mơi trường học thân thiện hòa đồng, giúp đỡ lẫn tiến Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người ủng hộ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Lương Tiến Sỹ Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN .5 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT .12 1.1 Đặt vấn đề 12 1.2 Định hướng giải 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Hệ thống quang không dây .15 2.2 Mơ hình hệ thống FSO 16 2.3 Hệ thống hạ tầng mạng cao HAP 18 2.4 Phân cụm nút mạng thuật toán K-mean 21 2.4.1 Tổng quan thuật toán K-mean – Các khái niệm 21 2.4.2 Các điều kiện ràng buộc thực phân cụm thiết bị FSO mặt đất thuật toán K-mean 22 2.5 Thiết kế topology mạng HAP thuật toán Dijkstra Heuristic 23 2.5.1 Tỉ lệ lỗi bit – BER 23 CHƯƠNG 3: CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ .24 3.1 Sử dụng nghiên cứu có thiết kế mạng quang khơng dây sử dụng HAP có dự phịng .24 3.2 Phân chia thiết bị FSO HAP [1] 25 3.3 Thiết kế topo mạng HAP [2] 27 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG THUẬT TOÁN THIẾT KẾ TOPO MẠNG FSO SỬ DỤNG HAP 29 4.1 Ý tưởng thuật toán thiết kế đường dự phòng .29 CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶT THUẬT TOÁN, KẾT QUẢ THỰC HIỆN .33 5.1 Mơi trường cài đặt thuật tốn 33 5.2 Kết thử nghiệm .34 5.2.1 Kết thuật toán thiết kế đường dự phòng 34 5.3 Đánh giá kết thu 55 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 56 5.1 Kết đạt 56 5.2 Những điểm hạn chế .56 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 5.3 Hướng phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình mạng multi-HAP kết hợp FSO 12 Hình 2.1: Mơ hình truyền quang thiết bị FSO .16 Hình 2.2: Mơ hình hệ thống truyền thông quang không dây 17 Hình 2.3: Máy bay khơng người lái Proteus .18 Hình 2.4: Tốc độ gió theo độ cao 19 Hình 2.5: Cấu hình hệ thống mạng trường hợp HAP 20 Hình 2.6: Cầu hình mạng trường hợp sử dụng nhiều HAP 20 Hình 2.7: Mơ hình thuật tốn K-mean 22 Hình 3.1: Sơ đồ thuật toán 25 Hình 3.2: Sơ đồ khối thuật tốn phân chia thiết bị FSO mặt đất .27 Hình 3.3: Sơ đồ khối thuật tốn thiết kế topo mạng 28 Hình 4.1: Mơ hình dư phịng .29 Hình 4.2: Ảnh minh họa khoảng cách FSO HAP 30 Hình 4.3: Sơ đồ thuật tốn thiết kế đường dự phòng 31 Hình 5.1: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với HAP 32 Hình 5.2: Tọa độ tâm băng thơng HAP 32 Hình 5.3: Kết tìm HAP dự phịng với HAP 33 Hình 5.4: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với HAP 34 Hình 5.5: Tọa độ tâm băng thông HAP 34 Hình 5.6: Kết tìm HAP dự phòng với HAP 35 Hình 5.7: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 10 HAP 36 Hình 5.8: Tọa độ tâm băng thơng 10 HAP 36 Hình 5.9: Kết tìm HAP dự phịng với 10 HAP 37 Hình 5.10: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 13 HAP ………38 Hình 5.11: Tọa độ tâm băng thơng 13 HAP… ………… .……………38 Hình 5.12: Kết tìm HAP dự phịng với 13 HAP……………… ……………39 Hình 5.13: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 14 HAP …… ……40 Hình 5.14: Tọa độ tâm băng thơng 14 HAP…………… .…… ………40 Hình 5.15: Kết tìm HAP dự phịng với 14 HAP…………… ……… ……41 Hình 5.16: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 15 HAP ……… …42 Hình 5.17: Tọa độ tâm băng thông 15 HAP…………… .…………… 42 Hình 5.18: Kết tìm HAP dự phịng với 15 HAP…………… ……… ……43 Hình 5.19: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 20 HAP ……… …44 Hình 5.20: Tọa độ tâm băng thơng 20 HAP……………… ……………44 Hình 5.21: Kết tìm HAP dự phòng với 20 HAP……………… ……………45 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ Từ viết tắt, thuật ngữ FSO Free Space Optics Truyền thông quang không dây HAP LOS High Altitude Platform Line Of Sight QoS Quality of Service Hạ tầng mạng cao Tầm nhìn thẳng, tín hiệu ánh sáng truyền hai thiết bị đặt thẳng Chất lượng dịch vụ đường truyền LAN Local Area Network MIB Management Information Cơ sở liệu thông tin quản lý Base SONAbeam Terminal Phần mềm theo dõi cấu Controller hình thiết bị SONAbeam hãng fSONA cung cấp Bir Error Rate Tỉ lệ lỗi bit STC BER ITU-R Tên đầy đủ Rx Power International Telecommunication Union Radiocommunication Sector Receive Power mrad dB Mili-radian Decibel Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 Ý nghĩa Mạng nội Liên minh Viễn thông Quốc tế Tập trung vào việc xác định tần số radio toàn cầu đáp ứng lợi ích nhóm cạnh tranh Cơng suất tín hiệu đo nơi đặt thiết bị thu Đơn vị đo độ lớn góc Là đơn vị so sánh tương đối giữ hai giá trị MỞ ĐẦU Với gia tăng nhu cầu sử dụng Internet người sử dụng, điều địi hỏi u cầu băng thơng, tốc độ đường truyền chất lượng dịch vụ phải đảm bảo, ưu điểm băng thông, truyền thông cáp quang trở nên phổ biến Tuy nhiên, khó khăn việc triển khai hệ thống dây cáp, nguy hiểm trình triển khai người thực hiện, quốc gia thường xuyên xảy thiên tai động đất, lũ lụt Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Việt Nam,…việc triển khai khắc phục sau thiên tai vơ khó khăn phức tạp Ngồi khó khăn trên, có lý ngẫu nhiên khiến dây cáp bị đứt, ngồi tầm kiểm sốt Truyền thông quang không dây (FSO-Free Space Optical) hệ thống bao gồm hai thiết bị đặt vị trí nhìn thấy theo đường thẳng, khoảng cách hai thiết bị lên đến hàng trăm hay hàng nghìn mét, bước mới, nhằm cải thiện, giải nhược điểm truyền thông cáp quang, đảm bảo yêu cầu chất lượng đường truyền Việc triển khai hệ thống FSO tương đối đơn giản nhanh chóng thiết bị quang không dây nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển Ưu điểm trội truyền quang không dây truyền cáp quang thiết bị quang không dây kết nối qua môi trường không khí Hạ tầng mạng cao (HAP-High Altitude Platform) tập hợp vật thể bay không, thường nằm độ cao 20km, gắn thiết bị truyền thông không dây Các thiết bị liên kết với tạo hệ thông mạng, bao phủ khu vực rộng lớn Các HAP hoạt động khoảng thời gian trung bình khoảng Các vật thể bay máy bay, khinh khí cầu,… Truyền thơng quang khơng dây kết hợp hạ tầng mạng cao việc kết hợp thiết bị truyền thông quang không dây FSO đặt thiết bị bay không, kết nối với thiết bị truyền thông quang mặt đất tạo mơ hình truyền thơng quang Mơ hình triển khai nhiều công ty lớn giới: SpaceX, Google, Facebook, Truyền thông quang không dây sử dụng hạ tầng mạng cao cịn gặp nhiều khó khăn việc triển khai Ví dụ, Google sử dụng khinh khí cầu có lắp đặt thiết bị FSO, khinh khí cầu bay khoảng thời gian giờ, số bay thấp, cần liên tục hạ cánh để nạp lượng Việc phát triển giải pháp sử dụng pin mặt trời giai đoạn nghiên cứu, chưa áp dụng vào thực tiễn Mạng quan không dây sử dụng HAP cho phép truyền liệu FSO mặt đất khoảng cách xa cách truyền qua thiết bị bay trung gian độ cao 22km Tuy nhiên, kết nối FSO mặt đất HAP bị mây che làm giám đoạn Vì cần có giải pháp dự phòng cho kết nối Thiết kế mạng FSO có dự phịng nhiệm vụ luận văn Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 10 Hình 5.12: Kết tìm HAP dự phịng với 13 HAP Bảng 5.4: Tổng hợp kết tìm HAP dự phịng với 13 HAP Số HAP 13 Băng thông HAP trước dự phịng 710 Khơng tìm Băng thơng HAP sau dự phịng 710 550 Khơng tìm 550 510 11 510 960 Khơng tìm 960 520 Khơng tìm 520 530 Khơng tìm 530 630 Khơng tìm 630 930 Khơng tìm 930 600 Khơng tìm 600 10 500 Khơng tìm 500 11 360 Khơng tìm 870 12 570 Khơng tìm 570 Chỉ số HAP Chỉ số HAP dự phòng Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 43 Ghi Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP 13 640 Khơng tìm 640 Q tải băng thơng HAP Hình 5.13: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 14 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 44 Hình 5.14: Tọa độ tâm băng thông 14 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 45 Hình 5.15: Kết tìm HAP dự phịng với 14 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 46 Bảng 5.5: Tổng hợp kết tìm HAP dự phịng với 14 HAP Số HAP 14 Chỉ số HAP Băng thông HAP trước dự phòng Chỉ số HAP dự phòng Băng thơng HAP sau dự phịng 660 Khơng tìm 660 470 Khơng tìm 470 490 11 490 680 Khơng tìm 680 480 480 450 Khơng tìm 930 580 Khơng tìm 580 900 Khơng tìm 900 600 Khơng tìm 600 10 530 Khơng tìm 530 11 350 Khơng tìm 840 12 520 Khơng tìm 520 13 640 Khơng tìm 640 14 660 Khơng tìm 660 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 47 Ghi Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Hình 5.16: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 15 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 48 Hình 5.17: Tọa độ tâm băng thơng 15 HAP Hình 5.18: Kết tìm HAP dự phịng với 15 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 49 Bảng 5.6: Tổng hợp kết tìm HAP dự phịng với 15 HAP Số HAP Chỉ số HAP dự phịng Băng thơng HAP sau dự phịng Ghi 650 Khơng tìm 650 Quá tải băng thông HAP 440 490 10 11 440 490 560 Khơng tìm 560 410 Khơng tìm 410 590 Khơng tìm 590 540 Khơng tìm 540 540 Khơng tìm 540 590 Khơng tìm 590 10 490 Khơng tìm 930 11 350 Khơng tìm 840 12 480 Khơng tìm 480 13 650 Khơng tìm 650 14 580 Khơng tìm 580 15 650 Khơng tìm 650 Chỉ số HAP Băng thơng HAP trước dự phịng 15 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 50 Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Hình 5.19: Kết phân cụm thiết bị FSO mặt đất với 20 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 51 Hình 5.20: Tọa độ tâm băng thông 20 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 52 Hình 5.21: Kết tìm HAP dự phịng với 20 HAP Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 53 Bảng 5.7: Tổng hợp kết tìm HAP dự phịng với 20 HAP Số HAP Chỉ số HAP Băng thông HAP trước dự phòng Chỉ số HAP dự phòng Băng thơng HAP sau dự phịng Ghi 630 Khơng tìm 630 Q tải băng thơng HAP 290 310 410 420 17 16 290 920 410 420 460 Khơng tìm 460 10 11 300 540 490 410 270 15 13 17 12 610 540 490 410 270 12 500 Khơng tìm 770 13 470 Khơng tìm 960 14 270 Khơng tìm 270 15 370 Khơng tìm 650 16 340 Khơng tìm 750 17 290 Khơng tìm 990 18 440 20 440 19 400 Khơng tìm 400 20 400 Khơng tìm 840 Q tải băng thơng HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP 20 Quá tải băng thông HAP Quá tải băng thông HAP Bảng 5.8: Tổng hợp HAP dự phịng tìm HAP nhận liệu FSO Số HAP nhận liệu từ FSO 13 14 15 20 Số HAP dự phịng tìm HAP dự phịng HAP nhận liệu từ FSO 10 1/13 1/7 1/4 1/2 Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 54 Sau chạy thuật toán phân chia thiết bị FSO mặt đất HAP khơng thuật tốn thiết kế đường dự phịng, kết đầu tốn là: tọa độ điểm đặt HAP, số lượng thiết bị FSO quản lý HAP, HAP dự phòng cho HAP mục tiêu, băng thơng sau dự phịng HAP, tổng số thiết bị FSO sử dụng sau dự phòng Dựa Bảng 5.4 Bảng 5.8, số lượng HAP nhận liệu từ FSO tăng số lượng HAP dự phịng tìm tăng, thỏa mã tiêu chi đánh giá thực nghiệm luận văn đề là: HAP dự phòng HAP nhận liệu từ FSO (tỷ lệ lớn thuật tốn tốt) Dựa Bảng tổng hợp kết tìm HAP dự phịng, HAP mục tiêu chưa tìm HAP dự phịng tải theo chiều thu nhận từ mặt đất phải tiếp nhận yêu cầu truyền tin từ vùng HAP phụ trách vùng HAP dự phòng cho 5.3 Đánh giá kết thu Sau thu kết quả, tác giả nhận thấy đặc điểm sau:  Khi áp dụng với liệu lớn, với số thiết bị FSO lớn, việc tính tốn, kiểm tra điều kiện tương đối thời gian  Số lượng HAP mục tiêu tìm HAP dự phòng chưa nhiều  Số lượng FSO đặt thêm HAP sau chạy thuật tốn dự phịng tăng số HAP tăng Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 55 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt Qua trình tìm hiểu, nghiên phân tích hệ thống truyền thơng quang không dây (FSO) hạ tầng mạng cao (HAP), tác giả hoàn thành mục tiêu bản, bao gồm:  Tìm hiểu lý thuyết hệ thống FSO, hạ tầng mạng cao HAP: khái niệm bản, thiết bị liên quan,…  Tìm hiểu thêm thuật tốn K-mean để thực phân cụm thiết bị FSO HAP  Xây dựng thuật toán thiết kế đường dự phòng 5.2 Những điểm hạn chế Mặc dù cố gắng xong kiến thức hạn chế ,thời gian không cho phép vài yếu tố khách quan nên luận văn tồn số vấn đề sau:  Việc triển khai mơ hình thực tế chưa thực thi tính chất khó khăn việc thống kê vị trí thực tế thiết bị FSO mặt đất Chi phí để thực nghiệm vượt khả  Thuật tốn thiết kế đường dự phịng chưa tối ưu, nhiều hạn chế chưa tìm đường dự phịng cho tất HAP 5.3 Hướng phát triển Sau thời gian nghiên cứu luận văn, tác giả nghiệm vài hướng phát triển sau:  Cải thiện chất lượng thuật tốn để tìm đường dự phịng cho tất HAP; tối giảm số lượng FSO sau chạy thuật tốn dự phịng để tối ưu chi phí bổ sung thêm thiết bị  Sau trạng bị tất hiểu biết, kiến thức FSO, xây dựng, thiết kế mơ hình mạng áp dụng cho thực tế với ràng buộc yêu cầu cho đạt hiệu cao chi phí triển khai thấp Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO V H M Hiển, “Thiết kế tối ưu mạng truyền thông quang không dây không gian sử dụng hạ tầng mạng cao (High Altitude Platform)”, Đồ án thạc sỹ, ĐHBKHN, 2017 L T Sỹ, “Thiết kế mạng quang khơng dây có tính đến Bit Error Rate”, Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, ĐHBKHN, 2016 Ha Yoon Song, “A Method of Mobile Base Station Placement for High Altitude Platform Based Network with Geographical Clustering of Mobile Ground Nodes”, 2008 International Multiconference on Computer Science and Information Technology, Wisia, pp 869-876, Feb 2009 L D Truong, H T T Pham, N T Dang and T V Doan, "Topology design and cross-layer optimization for fso mesh networks impaired by atmospheric turbulence and misalignment fading", in IEEE/OSA Journal of Optical Communications and Networking, vol 9, no 12, pp 1097-1107, Dec 2017 ITU-D Question 9/2, “High Altitude Platform Stations: an opportunity to close the information gap”, https://www.itu.int/pub/D-STG-SG02.09.1-2002, 2002 Vuong V Mai, Truong C Thang, Anh T Pham, “Performance of TCP Over FreeSpace Optical Atmosspheric Turbulence Channels”, J.OPT Commun.netw., Vol 5, No.11, Nov 2013 Andrzej Malinowski, Ryszard J Zielinski, “High Altitude Platform – Future of Infrastructure”, Intl Journal of Electronics and Telecommunications, Vol 56, No 2, pp 191-196, 2010 N V Tiến, “Nghiên cứu giải pháp đa truy nhập phân chia theo mã truyền thông quang không dây”, Luận văn thạc sĩ, HVBCVT, 2012 Ebook, “The Student Edition of Matlab”, MathWorks, Inc 10 Murat Yuksel, Jayasri Akella, Shivkumar Kalyanaraman and Partha Dutta, “FreeSpace-Optical Mobile Ad Hoc Networks: Auto-Configurable Building Blocks”, Rensselaer Polytechnic Institute, ECSE Department, JEC 6049, 110 8thStreet, Troy, NY 12180, USA Học viên thực hiện: Lương Tiến Sỹ – CB180202 57 ... khơng dây kết hợp hạ tầng mạng cao việc kết hợp thiết bị truyền thông quang không dây FSO đặt thiết bị bay không, kết nối với thiết bị truyền thông quang mặt đất tạo mơ hình truyền thơng quang. .. không dây truyền cáp quang thiết bị quang không dây kết nối qua môi trường khơng khí Hạ tầng mạng cao (HAP-High Altitude Platform) tập hợp vật thể bay không, thường nằm độ cao 20km, gắn thiết. .. truyền thông quang không dây tương lai hướng phù hợp Truyền thông quang không dây dựa quy tắc tầm nhìn thẳng: Light Of Sight (LOS), nhiên việc triển khai hệ thống truyền quang không dây khu vực

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. V. H. M. Hiển, “Thiết kế và tối ưu mạng truyền thông quang không dây trong không gian sử dụng hạ tầng mạng trên cao (High Altitude Platform)”, Đồ án thạc sỹ, ĐHBKHN, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tối ưu mạng truyền thông quang không dây trong không gian sử dụng hạ tầng mạng trên cao (High Altitude Platform)
2. L. T. Sỹ, “Thiết kế mạng quang không dây có tính đến Bit Error Rate”, Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, ĐHBKHN, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế mạng quang không dây có tính đến Bit Error Rate
3. Ha Yoon Song, “A Method of Mobile Base Station Placement for High Altitude Platform Based Network with Geographical Clustering of Mobile Ground Nodes”, 2008 International Multiconference on Computer Science and Information Technology , Wisia, pp. 869-876, Feb 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Method of Mobile Base Station Placement for High Altitude Platform Based Network with Geographical Clustering of Mobile Ground Nodes”, "2008 International Multiconference on Computer Science and Information Technology
6. Vuong V. Mai, Truong C. Thang, Anh T. Pham, “Performance of TCP Over Free- Space Optical Atmosspheric Turbulence Channels”, J.OPT. Commun.netw., Vol.5, No.11, Nov 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of TCP Over Free-Space Optical Atmosspheric Turbulence Channels
7. Andrzej Malinowski, Ryszard J. Zielinski, “High Altitude Platform – Future of Infrastructure”, Intl Journal of Electronics and Telecommunications, Vol. 56, No.2, pp. 191-196, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Altitude Platform – Future of Infrastructure”, "Intl Journal of Electronics and Telecommunications
8. N. V. Tiến, “Nghiên cứu giải pháp đa truy nhập phân chia theo mã trong truyền thông quang không dây”, Luận văn thạc sĩ, HVBCVT, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp đa truy nhập phân chia theo mã trong truyền thông quang không dây
10. Murat Yuksel, Jayasri Akella, Shivkumar Kalyanaraman and Partha Dutta, “Free- Space-Optical Mobile Ad Hoc Networks: Auto-Configurable Building Blocks”, Rensselaer Polytechnic Institute, ECSE Department, JEC 6049, 110 8thStreet, Troy, NY 12180, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free-Space-Optical Mobile Ad Hoc Networks: Auto-Configurable Building Blocks
w