Đề luyện thi vào lớp 6 chuyên môn văn

37 111 0
Đề luyện thi vào lớp 6 chuyên môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ VĂN Đề số 01 Phần I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh vào chữ (A,B,C D) đứng trước đáp án câu đây: Câu 1: Dòng sau gồm từ láy? A B C D Lạ lẫm, lạnh lùng, lần lượt, lanh lảnh, lú lẫn Héo hắt, hì hục, hê, ham hố, hịa hỗn Mênh mơng, mê man, mong muốn, mịn màng, méo mó Nhí nhảnh, nhẹ nhõm, nhốn nháo, nhạt nhẽo, nhấm nháp Câu 2: Từ dây khơng nhóm với từ cịn lại? A B C D Vi vu Vo ve Vòng Vi vút Câu 3: Trong hai câu văn: ‘’ Năm 1543, Cơ-péc-ních cho xuất sách chứng minh trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời Phát nhà thiên văn học làm người sửng sốt, chí cịn bị coi tà thuyết ngược với lời phán bảo Chúa trời.’’ , cụm từ ‘’phát nhà thiên văn học’’ dùng để thay cho: A B C D “trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời’’ “trái đất hành trình’’ “cuốn sách’’ “ tà thuyết’’ Câu 4: Có quan hệ từ câu sau: “ Cành mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa nhũng gọng Trên gọng xịe trịn xanh ngút ngát Lá trám đen to bàn tay đứa trẻ lên ba, dài chừng gang.’’? A B C D Ba Bốn Năm Sáu Câu 5: Dòng sau chứa từ đồng nghĩa hoàn toàn? A B C D Cầm, nắm, giữ Tàu hỏa, xe lửa, hỏa xa Tử vong, qua đời, hi sinh Nhìn, xem, ngắm Câu 6: Chủ ngữ câu: “ Và dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên trịn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh cuối nở bung màu trắng soi rõ mặt người qua lại khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt.’’ là: A B C D “dãy đèn bên đường’’ “những trịn màu tím nhạt’’ “khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều’’ “ mặt người qua lại’’ Câu 7: Dấu phẩy câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành,’’ dùng để làm gì? A Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ- vị ngữ ngăn cách vế câu ghép B Ngăn cách đối tượng dãy liệt kê ngăn cách phận chức vụ câu C Ngăn cách vế câu ghép ngăn cách phận chức vụ câu D Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ- vị ngữ ngăn cách phận chức vụ câu Câu 8: Trong thơ Về nhà xây ( Đồng Xuân Lan), câu thơ không sử dụng biện pháp tu từ so sánh? A B C D ‘’ Giàn giáo tựa lồng che chở’’ ‘’ Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc’’ ‘’ Ngôi nhà giống thơ làm xong’’ ‘’ Trụ bê tông nhú lên mầm cây’’ Phần II TỰ LUẬN (6,0 điểm) Trình bày nội dung trả lời vào phần để trống câu đây: Bài 1: ( 1,0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau đây: a Gạch gạch phận chủ ngữ, hai gạch phận vị ngữ câu văn sau:’’ Em nghĩ búp măng đứa thân yêu tre năm năm tháng thángđược mẹ chăm chút, ngày lớn lên , ngày trưởng thành bóng mát yêu thương.’’Xét mặt cấu tạo ngữ pháp, câu văn thuộc kiểu câu gì? b Đặt câu nghi vấn với mục đích đưa lời yêu cầu, đề nghị Bài 2: ( 2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Sau làm công tác Đội phường, có lần tơi phải vận động Lái, cậu bé lang thang, học Tôi theo Lái khắp đường phố Một lần, bắt gặp cậu ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi Tôi định chọn đôi giày ba ta màu xanh để thưởng cho Lái buổi đầu cậu đến lớp Hôm nhận giày, tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.’’ (Trích Đơi giày ba ta màu xanh, Hàng Chức Nguyên, Tiếng Việt 4, tập một, NXB Giaó dục Việt Nam, 2018) a Chi tiết thể quan tâm nhân vật “ tôi’’ dành cho Lái- cậu bé lang thang? b Tại tặng giày, nhân vật Lái không xỏ vào chân mà “cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng’’? c Câu chuyện khiến ta liên tưởng đến câu nói nhà văn Mĩ Hellen Keller: “Tơi khóc khơng có giày để tơi nhìn thấy người khơng có chân để giày’’ Từ đó, em rút học cho ? Bài 3: ( 3,0 điểm) Bài thơ Lửa đèn Phạm Tiến Luật có đoạn: “Trái nhót đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè, Qủa cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đơng ấm đêm thâu, Qủa ớt lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhánh cững thắp sáng quê hương’’ a Trong câu thơ: “Qủa ớt lửa đèn dầu/ Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng’’, có hai từ “chạm’’ Em giải thích từ “chạm’’ cho biết tượng từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? b Hãy viết đoạn văn ( khoảng câu) nêu cảm nhận em dòng thơ Hết - Đề số 02 Phần I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh vào chữ (A, B, C D) đứng trước đáp án đứng câu đây: Câu 1: Từ in đậm câu sau bị dùng sai? A Ở có mạng internet với đường chuyền tốc độ cao B Nhận đường chuyền thuận lợi đồng đội, Quang Hải ghi bàn thắng cho đội tuyển Việt Nam C Thảo mẹ tặng dây chuyền sinh nhật D Nhà máy trang bị dây chuyền sản xuất tự động Câu 2: Câu thơ sau có chứa cặp từ đồng nghĩa? A “Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi’’ B “Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày’’ C “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù’’ D “Thị thơm giầu người thơm Chăm làm áo cơm, cửa nhà’’ Câu 3: Có địa từ đoạn văn sau đây? Hùng nói: “Theo tớ, quý hóa lúa gạo Các cậu có thấy khơng ăn mà sống khơng?’’ Qúy Nam cho có lý Nhưng mươi bước, Qúy vội reo lên: “Bạn Hùng nói khơng Qúy vàng.’’ A B C D Ba Bốn Năm Sáu Câu 4: Câu tục ngữ sau khơng có nội dung với câu “Góp gió thành bão’’? A Gieo gió gặt bão B Kiến tha lâu đầy tổ C Năng nhặt chặt bị D Ít chắt chiu nhiều phung phí Câu 5: Từ khơng nhóm với từ lại? A B C D Kinh thành Thủ đô Đô thành Kinh đô Câu 6: Trong câu văn: “Mấy mang vàng hệt màu khộp ăn cỏ non.’’ Chủ ngữ câu là: A B C D “Mấy mang’’ “Mấy mang vàng’’ “Mấy mang vàng hệt màu khộp’’ “lá khộp’’ Câu 7: Có từ ghép tổng hợp câu văn sau? “ Núi non, sóng nước tươi đẹp Hạ Long phần non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời tiếp đời mãi, đuổi từ ven làng đến tít chân đê’’ Từ “chúng’’ đoạn văn thay cho: A B C D “Trẻ con’’ ‘’ Đàn bò’’ “Con đê vàng đnag uốn lượn’’ “Những cánh đồng lúa’’ Câu 8: Cho đoạn văn: “ Trẻ lùa bò bãi đê Con đê rực lên màu vàng đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ đê vàng uốn lượn Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn gió nhẹ; chúng đuổi mãi, đuổi từ ven làng đến tít chân đê.’’ Từ “chúng’’ đoạn văn thay cho: A B C D “ Trẻ con’’ “Đàn bò’’ “ Con đê vàng uốn lượn’’ “Những cánh đồng lúa’’ Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Trình bày nội dung trả lời vào phần để trống câu Đọc trả lời câu hỏi đây: Bài 1: (1,0 điểm) Cho câu văn: “ Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày trình làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lòng thấm thái nỗi biết ơn người nghẹ sĩ tạo hình nhân dân.’’ a Xác định thành phần câu câu văn cho biết mặt cấu tạo ngữ pháp câu văn thuộc kiểu câu gì? b Viết lại câu văn để tạo thành câu cảm thán Bài 2: (2,0 điểm) Cho câu văn: (1) (2) Cách hoa rung rinh, vẫy vẫy mời gọi trăng vàng xuống chơi Và trăng lên, cánh hoa lại nghiêng hứng lấy ánh trăng ngào, dịu mát (3) Những cánh hoa mỏng mảnh rơi rơi, rắc đầy mặt ao (4) Chiếc thuyền hoa chịng chamnhf hịa với màu tím nước chiều (5) Từng chùm hoa tim tím lắc lư theo chiều gió (6) Mấy cá rơ tưởng mồi ngoi lên, thấy thuyền tím (7) Mùa khế hoa a Sắp xếp câu văn thành đoạn văn hoàn chỉnh Đặt tên cho đoạn văn b Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Những biện pháp tu từ góp phần thể vẻ đẹp chùm hoa khế? Bài 3: (3,0 điểm) Khép lại thơ Sang năm lên bảy, nhà thơ Vũ Đình Minh viết: “ Đi qua mùa thơ ấu Bao điều bay Chỉ cịn đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay con.’’ a Người cha đoạn thơ muốn nhắn nhủ với người điều lớn lên bảy tuổi? b Lên bảy tuổi, bạn nhỏ bước vào lớp Một, bắt đầu quãng đời học sinh với bao hi vọng niềm tin cha mẹ Thời gian trôi nhanh, bạn học sinh lớp Hãy đóng vai bạn nhỏ ấy, viết cho bố thư ngắn (khoảng 10 câu) để kể “khó khăn” điều “hạnh phúc’’ năm năm qua Hết Đề số 03: Phần I: Trắc nghiệm Khoanh vào chữ (A, B, C D) đứng trước đáp án câu đây: Câu 1: Từ bị dùng sai câu văn sau? “Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường xem xét, giải quyết.’’ A B C D “ nguyện vọng’’ “ mạnh dạn’’ “đề cử’’ “xem xét’’ Câu 2: Từ in đậm dòng từ đồng âm? A B C D Địa lý, địa ốc, địa phương, địa chất Nguyên thủy, nguyên sinh, nguyên bản, nguyên tác Học liệu, học viên, học thức, học viện Bảo vệ, bảo vật, bảo hiểm, bảo ban Câu 3: Dòng sau chưa viết tả? A B C D Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Đài Truyền hình Việt Nam Liên đồn Bóng đá Thế giới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Câu 4: Từ in đậm câu thơ sau không dùng với nghĩa chuyển? A B C D Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Thời gian chạy qua tóc mẹ Lưng mẹ cịng dần xuống Câu 5: Quan hệ hai vế câu ghép sau quan hệ gì? “ Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn lan khắp khơng gian thoa phấn tịa nhà cao tầng thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.’’ A B C D Quan hệ nguyên nhân- kết Quan hệ tương phản Quan hệ tăng tiến Quan hệ điều kiện- kết Câu 6: Dòng nêu tác dụng dấu hai chấm ( : ) câu sau? “- Hai người nói có lý nên lí nên ta xử này: vải xé đôi, người nửa.’’ A B C D Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước Đánh dấu chuỗi liệt kê Ngăn cách vế câu ghép Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Câu 7: Dịng nêu trình tự từ cần điền vào chỗ trống đoạn thơ sau? ‘’Em yêu … (1)… Em yêu ….(3)…… Đồng bằng, rừng núi Hoa cà, hoa sim Em yêu …… (2)…… Em yêu ….(1)… Lúa đồng chín rộ A B C D Áo mẹ sờn bạc.’’ Màu vàng- màu xanh- màu nâu- màu tím Màu nâu – màu vàng – màu xanh – màu tím Màu xanh – màu vàng – màu tím- màu nâu Màu tím- màu xanh- màu vàng- màu nâu Câu 8: Cho câu văn: “Bên bờ sông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói xanh lơ’’ Chủ ngữ câu văn là: A B C D “bên bờ sơng giang’’ “những khói xanh lơ’’ “cánh đồng’’ “những tốp trẻ con’’ Phần II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: Bài 1: (1,0 điểm) Cho câu văn sau: Câu 3: Dòng nêu nghĩa thành ngữ “Cây nhà vườn’’? A B C D Cây cối trồng vườn nhà Khu vườn xanh tốt quanh năm Những thứu tự làm ra, có sẵn quanh Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên Câu 4: Dãy từ sau gồm từ láy? A B C D Nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ Mập mạp, mũm mĩm, mong manh, mềm mại Ngộ nghĩnh, ngúc ngắc, ngang ngược, ngó nghiêng Long lanh, lung linh, lú lẫn, lạ lẫm Phần II: Tự luận(8,0 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: ‘’ Cũng vào khoảng cuối tháng ba, sầu đâu mọc vùng quê Bắc Bộ đâm hoa người ta thấy hoa sầu đâu nở cười Hoa nhỏ bé, lấm chấm đen, nở chùm, đu đưa đưa võng có gió Có người cho hoa thứ hoa khơng vương hoa đào, phong lan, mai mận, Nhưng cụ thực biết thưởng hoa lại khơng có lồi hoa thơm cách chân thật, quê mùa thế.’’ ( Theo Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng) a, Giải thích từ “vương giả’’ dùng đoạn văn cho biết từ “vương giả’’ thược từ loại gì? Tìm trongh đoạn văn từ trái nghĩa với từ “vương giả’’ b, Phân tích thành phần câu câu văn in đậm đoạn văn cho biết theo cấu tạo, câu văn thược kiểu câu nào? c, Các câu văn đoạn văn liên kết với phép liên kết nào? Chỉ từu ngữ thể phép liên kết Bài 2: ( 2,0 điểm) Cho câu thơ: “ Bà cụ bán hàng bên miếu cổ, Nước thời gian gội tóc trắng phau phau.’’ ( Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a, Từ “gội’’ câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? b, Em cảm nhận điều độc đáo, thú vị câu thơ “ Nước thười gian gội tóc trắng phau phau’’? Bài 3: (3,0 điểm) Con đường đến trường vô thân thuộc với em ngày học Hãy viết đoạn văn( 7-10 câu ) tả lại đường đến trường em -Hết - Đề số 3: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Câu văn sau có trạng ngữ? “Hình sơng Hương nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng câu chăm nhìn xuống, người ta cịn thấy nhưunxg mảng sắc mơ hồng ửng lên thứ ảo giác mặt nước tối thẳm.’’ A B C D Một trạng ngữ Hai trạng ngữ Ba trạng ngữ Bốn trạng ngữ Câu 2: Cho câu văn: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dịng sơng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước, khiến mặt sông nghe rộng hơn.’’ Chủ ngữ câu văn trên: A B C D “Tiếng lanh canh’’ “tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng’’ “mặt sông’’ “tiếng lanh canh thuyền chài’’ Câu 3: Cho ca dao sau: “ Bà già chợ Cầu Đông Hỏi xem quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn.’’ Các từ “lợi’’ câu ca dao là: A B C D Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ trái nghĩa Từ nhiều nghĩa Câu 4: Câu văn câu ghép? A Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào nhưunxg thơn xóm Chin Sa B Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, qua năm lớn cao tới bụng người C Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ D Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp lên nhiều mới, nhấp nháy vui mắt Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Bài 1: (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng’’ (Trích Dịng sơng mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo, Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Ghi lại từ màu sắc đoạn thơ Vì dịng sơng lại có nhiều màu sắc vây? b Giải nghĩa từ “điệu’’ đoạn thơ Có thể thay từ “điệu’’ từ “ đẹp’’ khơng? Vì sao? c Biện pháp tu từ sử dụng xuyên suốt đoạn thơ trên? Qua biện pháp tu từ đó, em cảm nhận điều dịng sơng? Bài 2: ( 2,0 điểm)Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chng Nó khắc sâu vào trí nhứo tơi dễ dàng, đóa hao, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống Khi bà mỉm cười, hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui.’’ ( Trích Bà tơi, Mácxim Go-rơ-ki Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Cho biết từ từu khơng nhóm dãy từ sau nêu rõ lý em chọn từ đó: trầm bổng, dịu hiền, ấm áp, tươi vui b Xác định thành phần câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) câu văn in đậm đoạn văn Bài 3: (3,0 điểm) Xung quanh ta có bao người thân u, ln u thương sẵn sàng giúp đỡ ta sống Em viết đoạn văn ( khoảng 7- 10 câu ) tả lại gương mặt người thân yêu em Hết - Đề số 4: Phần I : Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Dòng sau chứa từ thuộc chủ đề tự nhiên? A B C D Biển khơi, mặt trơi, thuyền, hải âu Rừng xanh, cổ thụ, chim chóc, dịng sơng Vằng tẳng, ánh sao, vệ tịnh, hành tinh Hạn hán, lũ lụt phá rừng, động đất Câu 2: Câu văn sau có quan hệ từ? “Cịn buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền đến chốn, đến nơi, ngả miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm.’’ A B C D Hai Ba Bốn Năm Câu 3: Câu câu cảm thán? A Làng quê khuất hẳn tơi đăm đăm nhìn theo B Tơi u sơng nhiều lẽ, có hình ảnh tơi cho đẹp nhất, cánh buồm C Ơi sông quê, dạt lịng mẹ! D Tơi khơng biết để trở bên dịng sơng u thương Câu 4: Dấu gạch ngang hai câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn nằm cao’’ ( Trích Cây dừa, Trần Đăng Khoa, Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) A B C D Đánh dấu chuyển tiếp chủ ngữ vị ngữ Đánh dấu kết nối hai vế phép so sánh Đánh dấu lời thoại trực tiếp Đánh dấu thành phần dãy liệt kê Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn.’’ ( Trích Mùa thảo quả, Ma Văn Kháng, Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Sắp xếp từ dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo từ: gió tây, lướt thướt, triền núi, lựng, thơm nồng, thơn xóm, cỏ, trời đất, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn b Từ xuất tất câu đoạn văn ? Việc lặp lại từ giúp em cảm nhận điều thú vị thảo quả? Bài 2: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non ’’ (Trích Cửa sông, Quanh Huy, Tiếng Việt 5, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Giải thích từ “cội nguồn’’ đoạn thơ Tìm từ đồng nghĩa với từ ‘ cội nguồn’’ b Nội dung đoạn thơ gợi cho ta liên tưởng tới câu tục ngữ đạo lý sống tốt đẹp dân tộc ta Hãy ghi lại câu tục ngữ c Câu thơ cuối đoạn thơ có hai dấu chấm lửng( ) Nêu tác dụng dấu chấm lửng việc thể nội dung đoạn thơ Bài 3: (3,0 điểm) Thủ đô Hà Nội thân yêu có lịch sử ngàn năm tuổi Em viết đoạn văn ( khoảng 7-10 câu) tả lại cơng trình kiến trúc cổ kính Hà Nội mà em có dịp quan sát - Hết - Đề số 5: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Tổ hợp sau thành ngữ? a b c d Ăn vóc học hay Học biết mười Học ăn, học nói, học gói, học mở Học đơi với hành Câu 2: Dịng sau khơng gồm từ đồng nghĩa? a b c d Tàu hỏa, xe lửa, hỏa xa Má, u, bầm, mẹ Cho, biếu, tặng Ăn, xơi, chén, cắn Câu 3: Câu đâu có cấu tạo ngữ pháp khác với câu lại? a Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói b Mùa xuân, gạo gọi chim c Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận d Từ xa,tiến lại hai đứa bé Câu 4: Dấu chấm lửng ( ) đoạn thơ sau có tác dụng gì? “ Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay ’’ ( Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khao, Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a b c d Đánh dấu phần thiếu lại dãy liệt kê Biểu thị ngập ngùng, ngắt quãng lời nói Giãn nhịp câu thưo, chuẩn bị cho nội dung bất ngờ Ghi lại đoạn kéo dài âm Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Bài 1: ( 3,0 điểm)Đọc đọan văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chấm khơng đua địi may mặc Mùa hè áo cánh nâu Mùa đông rét hai áo cánh nâu Chấm mộc mạc đất Hòn đất bầu bạn với nắng với mưa câu lúa mọc lên hết vụ qua vụ khác, hết năm qua năm khác.’’ a Qua đoạn văn trên, em thấy cô Chấm người có tính cách nào? b Câu văn in đâm đoạn văn liên kết với câu khác phép liên kết nào? Chỉ từ ngữ liên kết c Xét theo cấu tạo, câu văn “Mùa hè áo cánh nâu’’ thuộc kiểu câu gì? Bài 2: (2,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Em yêu màu nâu: Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát.’’ ( Trích Sắc màu em yêu, Phạm Đình Ân, Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Dấu hai chấm(: ) đoạn thơ có tác dụng gì? b Đoạn thơ gợi cho em điều vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam? Tinh cảm bạn nhỏ dành cho mẹ, cho quê hương nào? Bài 3: (3,0 điểm)Đã năm năm gắn bó với mái trường tiểu học thân yêu phải xa trường Em viết đoạn văn( khoảng 7-10 câu) tả lại trường em vào khoảnh khắc mà em nhớ Hết Đề số 1: Bài 1: (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cách vàng tươi.’’ ( Trích Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Tơ Hồi, Tiếng Việt 5, tập hai, NXB Giáo dục Việt nam, 2018) a Tìm từ đồng nghĩa đoạn trích b Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích c Phân tích cấu tạo câu: “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại.’’ Bài 2: (0,5 điểm) Tìm từ khác loại dãy từ sau giải thích lý lựa chọn nhân hậu, nhân đức, nhân quả, nhân Bài 3: (0,5 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Từ làng Thủy tắt qua cánh đồng để bến tàu điện sớm đầu thu mát lạnh đám may xám đục vòm trời khoảng vực xanh vịi vọi vài giọt mưa lống thống rơi khăn qng đỏ mái tóc xõa ngang vai Thủy.’’ Em thêm dấu câu vào vị trí thích hợp sửa lại cho tả Bài 4: (1,5 điẻm) Cho đoạn thơ: “ Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời (1) bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ Em nằm lưng.’’ ( Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm, Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Từ mặt trời (1) có nghĩa gì? b Từ mặt trời (2) dùng để điều gì? Vì tác giải viết: ‘’mặt trời mẹ, em nằm lưng’’? c Tìm cặp từ trái nghĩa đoạn thơ Bài 5: (0,5 điểm) Thay từ in đậm câu sau từ dồng nghĩa khác a Cảnh vật hôm yên tĩnh lạ thường b Non sông Việt Nam mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình Bài 6: (0,5 điểm) Sắp xếp câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh (1) Mặt trời len lỏi qua nhà cao tầng, khu phố bừng sáng (2) Màn đêm bắt đầu lui đi, ông mặt trời thứuc dậy sau giấc ngủ dài (3) Nắng lên, người vui vẻ đón chào ngày với nhiều niềm vui hứng khởi (4) Những vịm xanh vươn đón tia nắng Bài 7: (1,0 điểm) a Đặt câu có từ “của’’ danh từ b Đặt câu có từ “của’’ quan hệ từ Bài 8: (0,5 điểm) Điền tính từ thích hợp vào trống để tạo thành hình ảnh nhân hóa a Những đàn chim Bay phương Nam tránh rét b Dịng sơng trơi Bài 9: (0,5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hai câu văn sau liên kết với nhau: a Trong tiết trời lạnh giá, bàng đứng lặng im chống chọi khắc nghiệt đất trời đủ dũng cảm để vượt qua thử thách mẹ Thiên Nhiên b Mùa xuân khắp nơi nơi, cối xanh tươi bừng tỉnh chào đón gió xuân .khí trười cịn lành lạnh Bài 10: (3,0 điểm) Viết đoạn văn tả trường mà em mơ ước Hết Đề số 2: Bài 1: (1,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Mặt trời xuống biển lửa Câu hát căng buồm gió khơi, Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Mặt trời đội biên nhơ màu mới, Câu hát căng buồm gió khơi Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.’’ ( Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Đoàn thuyền đánh cá khơi trở đất liền vào thời điểm nào? b Hai câu thơ đầu đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? c Từ “ mắt” “ mắt cá” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Bài 2: (0,5 điểm) Nêu tác dụng dấu câu trường hợp sau: a Dấu phẩy câu: “ Dưới sân, rơm thóc vàng giịn.” ( Quang cảnh làng mạc ngày mùa- Tố Hữu) b Dấu hai chấm câu: Hùng nói: “ Theo tớ, quý lúa gạo.” ( Cái quý ?- Trịnh Mạnh) Bài 3: (1,5 điểm) Cho đoạn văn sau: “ (1) Loanh quanh rừng, vào lối đầy nấm dại, thành phố nấm lúp xúp bóng thưa.(2) Những nấm to ấm tích , màu sắc sặc sỡ rực lên (3) Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì (4) Tơi có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon (5) Đền đài, miếu mạo, cung điện họ lúp xụp chân.” ( Trích Kì diệu rừng xanh, Nguyễn Phan Hách, Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a Tìm đại từ đoạn trích b Có thể thay từ “ lúp xúp” câu (1) từ “ lụp xụp” không? Giải thích có lựa chọn vậy? c Phân tích cấu tạo câu câu (5) Bài 4: (0,5 điểm) Bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, diễn đạt lại câu văn cho sinh động gợi cảm a Dịng sơng xanh uốn lượn b Mặt trời nhơ lên sau nhà cao tầng Bài 5: (0,5 điểm) Tìm từ khác loại dãy từ sau giải thích lý có lựa chọn Bài 6: (1,0 điểm) a Đặt câu có từ “ chiếu” danh từ b Đặt câu có từ “ chiếu “ động từ Bài 7: (0,5 điểm) Sắp xếp câu sau thành đoạn văn hồn chỉnh (1) Em mong tình bạn chúng em bền chặt (2) Bạn có dáng người nhỏ nhắn nhanh nhẹn (3) Lan cô bạn thân em (4) Giọng hát bạn cao Bài 8: (0,5 điểm) Điền tính từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh nhân hóa a Mng thú rừng tham dự thi chạy b Bông hồng nhung nấp sau tán nhỏ Bài 9: (0,5 điểm) Hai câu văn sau liên kết với phép liên kết nào? Từ ngữ liên kết gì? Bầu trời cao xanh Mùa hè, cao có đám mây xanh ngắt Bài 10: (3,0 điểm) Những ong thơ “ Hành trình bầy ong” tác giả Nguyễn Đức Mậu bay khắp nơi để chinh phục nhiều vùng đất Em thử tưởng tượng ong nhỏ, kể lại điều mà trơng thấy hành trình ( Trình bày thành đoạn văn) Hết - ... tím lắc lư theo chiều gió (6) Mấy cá rơ tưởng mồi ngoi lên, thấy thuyền tím (7) Mùa khế hoa a Sắp xếp câu văn thành đoạn văn hoàn chỉnh Đặt tên cho đoạn văn b Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng... âm? A B C D Lá cây, cờ, phổi, Ăn uống, ăn ảnh, ăn khớp, ăn tiền Thi? ?n nhiên, thi? ?n vị, thi? ?n di, thi? ?n niên kỉ Hoa tay, hoa tai, hoa văn, hoa hồng Câu 8: Dịng sau mắc lỗi tả? A Ngày 20 tháng năm... LUẬN (6, 0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: Bài 1: (1,0 điểm) Cho câu văn: ? ?Vào tan tầm, dòng người, xe lúc đông đúc, ồn ào.’’ a Hãy viết lại câu văn trên, có sử dụng hình ảnh so sánh để làm câu văn

Ngày đăng: 10/12/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan