Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 Luật lao động, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Hợp đồng lao động; Tiền lương; Thời giờ làm việc và thời gian nghỉ ngơi; Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; Bảo hiểm xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung II.Hợp đồng lao động III.Tiền lƣơng IV.Thời làm việc thời gian nghỉ ngơi V.Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất VI.Bảo hiểm xã hội LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nƣớc lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 Các văn QPPL dƣới luật hƣớng dẫn thi hành BLLĐ 1994 Sửa đổi năm 2002 Sửa đổi năm 2006 Sửa đổi năm 2007 BLLĐ 2012 LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Giải thích từ ngữ: Ngƣời lao động • Ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, đƣợc trả lƣơng chịu quản lý, điều hành ngƣời sử dụng lao động Ngƣời sử dụng lao động • Là doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mƣớn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có NLHVDS đầy đủ Quan hệ lao động • Là quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mƣớn, sử dụng lao động, trả lƣơng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Điều • Quyền nghĩa vụ ngƣời lao động (employees) Điều • Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động (employers) LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8): Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngƣỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Ngƣợc đãi ngƣời lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc Cƣỡng lao động Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc ngƣời học nghề, ngƣời tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chƣa qua đào tạo nghề chƣa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đƣợc đào tạo nghề phải có chứng kỹ nghề quốc gia Dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt ngƣời lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chƣa thành niên trái pháp luật LUẬT LAO ĐỘNG II Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả lƣơng, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Chƣơng III, từ Điều 15 đến Điều 58, Bộ luật lao động 2012 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ, quy định chi tiết số điều luật lao động hợp đồng lao động LUẬT LAO ĐỘNG II Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết văn đƣợc làm thành 02 (mỗi bên lƣu giữ bản) Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn dƣới 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói LUẬT LAO ĐỘNG II Hợp đồng lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: -Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực -Tự giao kết hợp đồng lao động nhƣng không đƣợc trái pháp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể đạo đức xã hội LUẬT LAO ĐỘNG III Tiền lƣơng MỨC ĐÓNG CÁC KHOẢN BẢO HIỂM/KHÁC 8% 1% 1,5% Khác • Bảo hiểm xã hội (Luật BHXH) • Bảo hiểm thất nghiệp (Từ ngày 01/01/2009) (Luật BHXH) • Bảo hiểm y tế (Từ ngày 01/01/2010) (Luật BHYT) • Cơng đồn phí (1%), Đảng phí (1%) (nếu có) LUẬT LAO ĐỘNG III Tiền lƣơng Điều 97 Tiền lƣơng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Ngƣời lao động làm thêm đƣợc trả lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng tiền lƣơng theo công việc làm nhƣ sau: a) Vào ngày thƣờng, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng, 300% chƣa kể tiền lƣơng ngày lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng ngƣời lao động hƣởng lƣơng ngày Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm, đƣợc trả thêm 30% tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng tiền lƣơng theo công việc ngày làm việc bình thƣờng Ngƣời lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lƣơng theo quy định khoản khoản Điều này, ngƣời lao động đƣợc trả thêm 20% tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng tiền lƣơng theo công việc làm vào ban ngày LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Thời làm việc Điều 104 Thời làm việc bình thƣờng Thời làm việc bình thƣờng khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Ngƣời sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trƣờng hợp theo tuần thời làm việc bình thƣờng không 10 01 ngày, nhƣng không 48 01 tuần Nhà nƣớc khuyến khích ngƣời sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày ngƣời làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm đƣợc tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Thời gian nghỉ ngơi Nghỉ làm việc • 30 phút ban ngày (45 phút ban đêm) Nghỉ chuyển ca • 12 trƣớc chuyển ca khác Nghỉ hàng tuần • Ít 24 (04 ngày/tháng) Nghỉ hàng năm • 12/14/16 ngày làm việc LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Quy định riêng với lao động nữ Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trƣờng hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi dƣới 12 tháng tuổi Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, đƣợc chuyển làm công việc nhẹ đƣợc giảm bớt 01 làm việc ngày mà hƣởng đủ lƣơng LUẬT LAO ĐỘNG IV Thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Quy định riêng với lao động nữ (tt) Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc sa thải đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi dƣới 12 tháng tuổi, trừ trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết ngƣời sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Trong thời gian mang thai, nghỉ hƣởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi dƣới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Lao động nữ thời gian hành kinh đƣợc nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi dƣới 12 tháng tuổi, đƣợc nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ đƣợc hƣởng đủ tiền lƣơng theo hợp đồng lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Nguyên tắc xử lý KLLĐ • NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ • Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở • Ngƣời lao động phải có mặt, quyền bào chữa • Việc xử lý kỷ luật phải lập thành biên LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Hình thức xử lý KLLĐ • Khiển trách • Kéo dài thời hạn nâng bậc lƣơng không 06 tháng, cách chức • Sa thải LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động – Áp dụng hình thức sa thải (Điều 126) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất Điều 130 Bồi thƣờng thiệt hại Ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản ngƣời sử dụng lao động phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Ngƣời lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản ngƣời sử dụng lao động tài sản khác ngƣời sử dụng lao động giao tiêu hao vật tƣ định mức cho phép phải bồi thƣờng thiệt hại phần tồn theo thời giá thị trƣờng; trƣờng hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thƣờng theo hợp đồng trách nhiệm; trƣờng hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lƣờng trƣớc đƣợc khắc phục đƣợc áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thƣờng LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 128 Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Xâm phạm thân thể, nhân phẩm ngƣời lao động Dùng hình thức phạt tiền, cắt lƣơng thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động ngƣời lao động có hành vi vi phạm khơng đƣợc quy định nội quy lao động LUẬT LAO ĐỘNG VI Bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH bắt buộc Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hƣu trí Tử tuất LUẬT LAO ĐỘNG VI Bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH tự nguyện Hƣu trí Tử tuất LUẬT LAO ĐỘNG VI Bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH tự nguyện Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc ... động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chƣa thành niên trái pháp luật LUẬT LAO ĐỘNG II Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận... lý nhà nƣớc lao động LUẬT LAO ĐỘNG I Khái quát chung Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 Các văn QPPL dƣới luật hƣớng dẫn thi hành... đồng lao động LUẬT LAO ĐỘNG V Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất,