1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Hà Minh Ninh

49 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu ngành luật hiến pháp; Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự; Giới thiệu ngành luật hành chính, tố tụng hành chính; Giới thiệu ngành luật dân sự, tố tụng dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam I Giới thiệu chung II Giới thiệu ngành luật hiến pháp III Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình IV Giới thiệu ngành luật hành chính, tố tụng hành V Giới thiệu ngành luật dân sự, tố tụng dân Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác Ngành luật tổng thể QPPL điều chỉnh QHXH có tính chất thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh đặc thù Theo truyền thống, hệ thống pháp luật Việt Nam phân chia thành 12 ngành luật với 12 lĩnh vực xã hội khác Sự phân chia có tính chất tương đối có giá trị nghiên cứu luật học Luật nhà nước (Luật Hiến pháp) Luật hành chính, Luật tố tụng hành Luật hình sự, Luật tố tụng hình Luật dân sự, Luật tố tụng dân Luật tài Luật lao động 10.Luật nhân gia đình 11.Luật đất đai 12.Luật kinh tế 1.Giới thiệu chung 2.Lịch sử lập hiến Việt Nam 3.Giới thiệu số nội dung Hiến pháp năm 2013 4.Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Giới thiệu chung Lý luận chung Hiến pháp - Sự đời HP không gắn liền với đời nhà nước Chỉ có nhà nước dân chủ có HP - Để xã hội có dân chủ phải phân QLNN thành: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, CQNN nắm giữ thứ quyền để hạn chế độc quyền kiểm soát lẫn - Quan hệ NN nhân dân quan hệ chiều, xã hội muốn có dân chủ phải có: phân quyền nhân quyền - Phân quyền nhân quyền phải ghi nhận đảm bảo thực văn pháp luật có tính tối cao=> Hiến pháp - Hiến pháp văn mang tính nhân văn sâu sắc hạn chế QLNN bảo đảm cho quyền người thực thi 1.Giới thiệu chung Luật Hiến pháp (Luật nhà nước) ngành luật hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội cấu thành Nhà nước CHXHCN Việt Nam LẦN ĐẦU TIÊN HIẾN PHÁP QUY ĐỊNH VIỆC TUYÊN THỆ ĐỐI VỚI CHỨC DANH - CHỦ TỊCH NƯỚC - CHỦ TỊCH QUỐC HỘI - THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Khoản 7, Điều 70, Hiến pháp năm 2013 “Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp;” [XEM CLIP] Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.1 Quốc hội “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Điều 69,HP 2013 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.1 Quốc hội Quyền hạn, nhiệm vụ Quốc hội (Điều 70, HP 2013), Nhiệm kỳ Quốc hội: 05 năm (60 ngày trước QH khóa cũ hết nhiệm kỳ, QH khóa phải bầu xong), Quyền hạn, nhiệm vụ UBTVQH (Điều 74,HP2013), Quốc hội họp công khai, năm họp 02 kỳ (hoặc họp đột xuất theo đề nghị Chủ tịch nước, UBTVQH, Thủ tướng CP, 1/3 tổng số ĐBQH yêu cầu), Luật, nghị Quốc hội: phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành, Làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.1 Quốc hội Đại biểu Quốc hội: người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước (Khơng bắt, giam giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội) Đại biểu Quốc hội: có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.2 Chủ tịch nước “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Điều 86,HP 2013 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (Điều 88, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.3 Chính phủ “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Điều 94,HP 2013 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.3 Chính phủ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ (Điều 96, HP 2013) Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ (Điều 98, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.4 Tòa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” (Điều 102, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.4 Tòa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất.” (Điều 107, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.5 Chính quyền địa phương Các đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định (Điều 110, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.5 Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp  Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.5 Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.6 Hội đồng Bầu cử Quốc gia Kiểm toán Nhà nước  Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định (Điều 117, HP 2013) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.6 Hội đồng Bầu cử Quốc gia Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm tốn nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn, báo cáo cơng tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm toán nhà nước luật định (Điều 118, HP 2013) ... cứu luật học Luật nhà nước (Luật Hiến pháp) Luật hành chính, Luật tố tụng hành Luật hình sự, Luật tố tụng hình Luật dân sự, Luật tố tụng dân Luật tài Luật lao động 10 .Luật nhân gia đình 11 .Luật. .. ba nội dung lập pháp, hành pháp tư pháp: - HP văn QPPL quy định lúc nội dung QLNN lập pháp, hành pháp tư pháp Phạm vi điều chỉnh rộng, mức độ điều chỉnh khái quát, cô đọng: -Phạm vi điều chỉnh... liền với đời nhà nước Chỉ có nhà nước dân chủ có HP - Để xã hội có dân chủ phải phân QLNN thành: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, CQNN nắm giữ thứ quyền để hạn chế độc quyền kiểm soát lẫn - Quan hệ

Ngày đăng: 10/12/2021, 10:40