1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu của đồ án là tìm hiểu và thực hiện phần cứng một hệ thống truyền dữ liệu bằng ánh sáng nhìn thấy sử dụng LED vừa để phục vụ chiếu sáng vừa để truyền và nhận tín hiệu trong không gian tự do. Ngoài ra hệ thống còn sử dụng kỹ thuật điều chế PWM với các thông số được điều chỉnh bởi người dùng để thay đổi cường độ ánh sáng LED phát ra. 1.3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Vì sữ dụng ánh sáng nhìn thấy nên hệ thống sẽ không xuyên qua được các vật cản, phạm vi thu phát khoảng 50 cm, tốc độ tối đa 5.5 kbps. 1.4. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan Giới thiệu tổng quan và sơ lược về tình hình nghiên cứu. Sau đó nêu lên mục tiêu của đề tài và những giới hạn của đề tài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trình bày lý thuyết tổng quan về hệ thống truyền dữ liệu bằng ánh sáng nhìn thấy được VLC gồm: cấu tạo, sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động và ứng dụng. Sau đó tìm hiểu về phương pháp điều chế và giải điều chế PWM. Chương 3: Thiết kế hệ thống truyền dữ liệu bằng ánh sáng nhìn thấy được VLC Trình bày yêu cầu chi tiết của hệ thống rồi đi đến thiết kế sơ đồ khối và sơ đồ giải thuật của hệ thống sau đó tìm hiểu chi tiết, thiết kế từng khôi. Chương 4: Kết quả Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài. Nêu ưu điểm, nhược điểm của đồ án. Chương 5: Kết luận Đưa ra kết luận về đề tài và hướng phát triển cũng như ứng dụng của đề tài trong đời sống.
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LED Light Emitting Diode Diode phát quang Li-Fi Light Fidelity Hệ thống thu phát tín hiệu nhà dùng ánh sáng khả kiến OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh theo tần số trực giao PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung RGB R: Red; G: Green; B: Blue Ba màu dãi màu mà mắt thường nhìn thấy TIA Transimpedance Amplifier Bộ khuếch đại tín hiệu áp thu từ Photodiode VLC Visible Light Communication Giao tiếp ánh sáng khả kiến LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Minh Thành trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án môn học Xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô khoa Điện – Điện tử, giảng thầy cô trang bị kiến thức vững để em vận dụng thực đồ án môn học Chân thành cảm ơn Bộ mơn Máy tính - Viễn Thơng, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho em tài liệu học tập trang thiết bị suốt thời gian học tập trường, q trình em thực đồ án Ngồi ra, thực đồ án này, em nhận nhiều giúp đỡ từ sinh viên khoa Điện – Điện tử khác Xin gửi lời cảm ơn đến bạn giúp đỡ trình làm đồ án Cuối cùng, lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, em xin gửi đến gia đình, sát cánh động viên giai đoạn khó khăn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 Trương Hoài Lâm Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vào thời xưa, viễn thơng gồm việc dùng tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn đèn hiệu, tín hiệu khói, tín hiệu cờ, quang báo, tin nhắn âm tiếng trống, tiếng tù tiếng cịi Khi phương thức thơng tin bước phát triển, người sử dụng chim bồ câu, ngựa, chó, thuyền bè để truyền tải thơng tin, điều phản ánh nhu cầu thơng tin nười ngày phát triển Qua thời kỳ lịch sử, người lọc phát minh để ứng dụng vào thơng tin cách động, điều nhân lên gấp bội khoa học thông tin xuất Ngày nay, thông tin công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực Viễn thơng, hay nói cụ thể truyền liệu việc dùng thiết bị điện máy điện báo, điện thoại, dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang kết hợp với vệ tinh thông tin Internet Việc truyền liệu ứng dụng ngày rộng rãi tốc độ truyền ngày tăng để đáp ứng nhu cầu tăng cao nhanh chóng hệ thống truyền tín hiệu phát triển, sử dụng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) để truyền tín hiệu, nên người dễ dàng nhận biết tồn vùng phủ sóng, từ tăng cường tính bảo mật tránh số tác dụng có hại sóng điện từ Nên đồ án tìm hiều thực hệ thống truyền tín hiệu ánh sáng khả kiến sử dụng kỹ thuật điều chế PWM 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu đồ án tìm hiểu thực phần cứng hệ thống truyền liệu ánh sáng nhìn thấy sử dụng LED vừa để phục vụ chiếu sáng vừa để truyền nhận tín hiệu khơng gian tự Ngồi hệ thống cịn sử dụng kỹ thuật điều chế PWM với thông số điều chỉnh người dùng để thay đổi cường độ ánh sáng LED phát 1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Vì sữ dụng ánh sáng nhìn thấy nên hệ thống không xuyên qua vật cản, phạm vi thu phát khoảng 50 cm, tốc độ tối đa 5.5 kbps 1.4 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan Giới thiệu tổng quan sơ lược tình hình nghiên cứu Sau nêu lên mục tiêu đề tài giới hạn đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trình bày lý thuyết tổng quan hệ thống truyền liệu ánh sáng nhìn thấy VLC gồm: cấu tạo, sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động ứng dụng Sau tìm hiểu phương pháp điều chế giải điều chế PWM Chương 3: Thiết kế hệ thống truyền liệu ánh sáng nhìn thấy VLC Trình bày yêu cầu chi tiết hệ thống đến thiết kế sơ đồ khối sơ đồ giải thuật hệ thống sau tìm hiểu chi tiết, thiết kế khôi Chương 4: Kết Kết đạt trình thực đề tài Nêu ưu điểm, nhược điểm đồ án Chương 5: Kết luận Đưa kết luận đề tài hướng phát triển ứng dụng đề tài đời sống Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ĐỊNH NGHĨA TRUYỀN THƠNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY (VLC) Hệ thống truyền tín hiệu ánh sáng nhìn thấy (VLC - Visible Light Communication) công nghệ sử dụng ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) để truyền liệu, thay sử dụng sóng điện từ hay hồng ngoại Sóng điện từ có khắp nơi, giải pháp khơng thể thiếu truyền tín hiệu không dây mà người sử dụng rộng rãi Vậy người ta lại nghiên cứu VLC, VLC có ưu điểm so với sóng điện từ, VLC có hội tụ đầy đủ ưu điểm vượt trội hệ thống truyền không dây trước để ứng dụng vào đời sống người, đồ án giúp trả lời câu hỏi Hình 1: Vùng bước sóng ánh sáng khả kiến Vùng bước sóng ánh sáng khả kiến rộng vùng bước sóng sóng điện từ tới 10,000 lần: Hình 2.2: Phổ ánh sáng khả kiến rộng phổ sóng điện từ tới 10,000 lần Chính sử dụng ánh sáng khả kiến nên mặt VLC phục vụ cho nhu cầu chiếu sáng ngày, mặt khác phục vụ cho việc truyền liệu, đồng thời giảm ảnh hưởng đến sức khỏe người hồn tồn nhận biết ánh sáng khả kiến để tự bảo vệ mắt, tránh tiếp xúc với sóng điện từ Cơ sở lý thuyết VLC hoàn toàn tương tự việc truyền liệu ánh sáng laser hay hồng ngoại, khác biệt chỗ VLC sử dụng ánh sáng khả kiến Hiện nay, bóng đèn LED (Light Emitting Diode) ngày cải tiến dần trở thành nguồn chiếu sáng sử dụng phổ biến thay thiết bị chiếu sáng cũ, điều mang lại hội kết hợp với công nghệ VLC - sử dụng LED làm nguồn phát Khi đưa dịng điện khơng đổi vào đèn LED phát dòng photon ánh sáng mà quan sát (ánh sáng khả kiến) Nếu thay đổi dịng điện, cường độ sáng bóng đèn tương tự thay đổi theo thay đổi diễn tốc độ nhanh mà mắt thường khơng nhận biết Từ đó, thơng tin điều chế vào ánh sáng bóng đèn truyền đến máy thu Sử dụng kỹ thuật có tốc độ truyền liệu lớn giữ công dụng chiếu sáng bóng đèn Cơng nghệ sử dụng ánh sáng để truyền thơng tin cịn gọi với tên “Li-Fi” (Light Fidelity) Tuy nhiên, công nghệ VLC hay Li-Fi không hẳn sinh để trở thành địch thủ với Wi-Fi VLC mong đợi giải pháp giải vấn đề tải mạng Wi-Fi Nhưng tương lai, công nghệ khơng cung cấp nhiều băng thơng cho đường lên (uplink) mạng Wi-Fi bổ sung cho vấn đề Công nghệ VLC phù hợp cho ứng dụng cung cấp nội dung phổ biến internet ứng dụng download video, audio hay duyệt web Các ứng dụng phần lớn phụ thuộc nhiều vào băng thông đường xuống (downlink) lại yêu cầu băng thơng đường lên nhỏ Theo cách này, giải vấn đề tải việc sử dụng kênh vô tuyến mở rộng dung lượng Wi-Fi 2.2 CẤU TẠO Hình 2.3: Sơ đồ khối hệ thống VLC Các khối cấu thành hệ thống VLC: - Máy tính: khối tương tác với người dùng qua phần mềm viết VB.net chẳng hạn - Microcontroller: khối board mạch gồm linh kiện điện tử mà thành phần Microcontroller Ở Transmitter nhiệm vụ khối nhận tín hiệu từ máy tính truyền xuống (qua cổng USB RS-232, ) sau mã hóa, điều chế tín hiệu để lái LED - Khối phát: gồm có nguồn cung cấp dịng cho LED, giá trị nguồn dòng thay đổi theo tín hiệu ngõ khối Microcontroller, từ làm LED ON-OFF thay đổi cường độ sáng theo quy tắc biết trước - Khối thu: cấu tạo khối Photodiode mắc nối tiếp với biến trở Giá trị điện trở hai đầu Photodiode thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào nó, từ làm thay đổi điện áp hai đầu biến trở Tín hiệu điện áp thay đổi đưa khối Microcontroller xử lý khơi phục tín hiệu sau gửi lên máy tính 2.3 ỨNG DỤNG Mơi trường nhà Hệ thống VLC vừa thiết bị chiếu sáng vừa mơi trường truyền tín hiệu thiết bị laptop, TV, smartphone, Bên cạnh việc tận dụng hệ thống chiếu sáng để giảm giá thành, hệ thống VLC cịn có thêm đặc điểm an tồn khơng sử dụng sóng điện từ, tính bảo mật cao chiếu sáng nhà, bên ngồi hồn tồn khơng thu Hình 2.4: Ứng dụng nhà VLC Cụ thể số loại dịch vụ sau: Bảng 2.1 Một số dịch vụ ứng dụng VLC nhà Di động - Di dộng Di động - Cố định Kết nối Hai chiều Hai chiều Hai chiều chiều Hai chiều chiều Khoảng cách Vài mét Vài mét Vài mét Vài mét Tốc độ ~100Mbps ~100Mbps ~10Mbps ~10Mbps Ứng dụng Chia sẻ nội dung Truyền Data Truyền Video Định vị Điều khiển Broadcast Data Di động - LED Cố định - LED Mơi trường ngồi trời Nếu VLC hoạt động ổn định mơi trường nhà VLC bộc lộ số hạn chế sử dụng ngồi trời Bởi mơi trường ngồi có nhiều nguồn sáng khác nhau, ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến khả thu tín hiệu hệ thống Tuy nhiên VLC có số ứng dụng ngồi trời, điển hình phát tín hiệu từ nguồn sáng gần Ví dụ xe trước phanh lại đèn stop sau xe sáng lên, bình thường tài xế xe phía sau nhận đưa phản ứng cho phù hợp, có vài trường hợp xe trước dừng cách đột ngột lái xe phía sau lơ đãng khơng kịp phản ứng xảy trường hợp va chạm Nếu xe phía sau có trang bị VLC dễ dàng phát đèn stop xe trước sáng lên, từ đưa tín hiệu vi điều khiển báo cho tài xế biết để tránh va chạm tự động đưa định phanh xe khoảng cách gần 10 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên ký mạch nguồn - JackDC: Connector cấp nguồn 12VAC từ biến áp - D1: cần Diode 1A, có chức chỉnh lưu dịng diện xoay chiều thành chiều có gợn sóng với chu kỳ hai lần chu kỳ tín hiệu vào - Các tụ điện 1000uF, 100uF, tụ 104 đóng vai trị lọc bỏ thành phần xoay chiều ngõ D1, giúp làm giảm độ gợn sóng - IC ổn áp 7805: ổn định điện áp ngõ 5VDC ngõ vào có điện áp thay đổi phạm vi cho phép - Công tắc ON-OFF: để đóng ngắt mạch điện ngõ khối nguồn - Ngồi cịn có LED (đi kèm với điện trở hạn dịng) để thơng báo 3.3.2 MẠCH PHÁT Khối cộng DC Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý khối cộng DC Tín hiệu sau lấy từ jack 3.5 qua tự điện có giá trị 0.22uF để lọc thành phần DC Sau ta dùng cầu phân áp với điện trở có giá trị 10K Ohm để dich tín hiệu lên từ 0V đến 5V để điều chế tín hiệu không bị xén Khối PIC 18F4550 15 Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý khối Pic 18F4550 Vi điều khiển: PIC18F4550 chọn làm vi điều khiển mạch tính đơn giản, dễ sử dụng tài liệu dễ tìm kiếm PIC18F4550 có 40 chân, chức số chân sau: - Chân 1: chân Reset tích cực mức thấp, sơ đồ nguyên lý trên, chân nối lên Vcc - Chân 39 (RB6/ICSPCLK) chân 40 (RB7/ICSPDAT): nối với nạp để nạp chương trình cho PIC18F4550 - Chân 12 31: nối với Vss - Chân 11 32: nối với Vdd - Chân 13 14 nối với thạch anh ngoại 20MHz tạo xung nhịp cho chíp hoạt động - Chân 17 (CCP1): sau tín hiệu mã hóa điều chế PWM chân xuất tín hiệu PWM điều khiển LED chớp sáng Khối khuếch đại 16 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý khối Driver Ngõ Pic 18F4550 có dịng tải tối đa -25mA khơng đủ dịng để kéo led Muốn cường độ xạ ánh sáng môi trường mạnh dịng qua led phát phải đủ lớn Do đó, tín hiệu sau xử lý cho qua khuếch đại đệm Mạch khuếch đại đệm gồm hai transistor NPN PNP mắc theo kiểu cặp hồi tiếp để lấy dòng từ nguồn cấp cho led 3.3.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH PHÁT 17 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch phát 3.3.4 MẠCH THU Khối lọc thơng thấp khuếch đại Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý khối lọc thông thấp khuếch đại Sau photodiode thu lại tín hiệu qua khối mạch lọc thông cao C11 18 = 0.1uF R11 = 10 Kohm với tần số cắt 160 Hz, qua mạch lọc thông thấp R12 = 10 Kohm C12 = 0.1uF có tần số cắt 16 KHz Sau tín hiêu qua op-apm khuếch đại lên 10 lần 3.3.5 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH THU Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch thu 3.3.6 LAYOUT MẠCH PHÁT 19 Hình 3.9: Layout mạch phát 3.3.7 LAYOUT MẠCH THU Hình 3.10: Layout mạch thu 20 3.4 SƠ ĐỒ GIẢI THUẬT CỦA CODE LẬP TRÌNH CHO PIC 18F4550 3.5 CODE LẬP TRÌNH CHO PIC 18F4550 /////////////////////////////////////////////////////////////// #include "config.h" /*Header file for Configuration Bits*/ #include /*Header file PIC18f4550 definitions*/ #define _XTAL_FREQ 4000000 // Fosc frequency for delay #include "adc.h" // - Include adc function void interrupt Timer0_ISR(void) { unsigned int adc = 0; adc = adc_read(0); //read adc channel (pin_a0) 21 adc = adc - 462; no audio -> adc=512 (2.5V), audio-in swings 2.5V; duty PWM accepts from to 100 -> 512 - 462 = 50 -> 50% duty cycle PWM if ( (adc>1) && (adc 2; //set (bit9->bit2) of v to (bit7->bit0) of CCPRIL } else; } TMR0IF=0; // clear timer0 interrupt flag TMR0L=180; //set value byte_low timer0 void main() { OSCCON=0x0C; /* Use external oscillator (4MHz) -> 48MHz -> PIC working with 48MHz/4=12MHz */ // 4MHz -> PLL adc_init(); //============= PWM SETTINGS ============// TMR2 = 0x00; // setting TMR2 value as 0, start counting from PR2 = 23; // set the PR2 value, to get PWM period of 2us // period = (PR2+1)*4/(48MHz)*prescale //prescale = CCPR1L = 0x00; // setting initial value of CCPR1L as CCP1CON = 0x0C; // select single output with P1A, and mode select bits so as to get P1A, P1B, P1C and // P1D as active-high TRISC &= 0xFB; // setting the PWM pin as output T2CON = 0x04; // both the pre-scalar and post-scalar bits are written for 1:1 with the timer2 turned on T0IF = 0; // turning off the Timer0 interrupt TMR0L = 0xFE; // setting the timer register to value T0CON = 0xC0; // enable the timer, select the timer in 8bit, select CLKO, assign the pre-scale value 1:4 TMR0IF=0; // clearing the timer0 overflow bit T0IE = 1; // enabling the timer0 interrupt GIE = 1; // enabling the global interrupts //============= PWM SETTINGS =============// } while(1) { } 22 Chương 4: KẾT QUẢ 4.1 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRÊN PROTEUS 23 Hình 4.1: Mạch mơ phần cứng Hình 4.2: Kết mô Theo kết mô ta thấy đường màu xanh dương tín hiệu vào đường màu xanh tín hiệu khơi phục lại sau truyền có dạng sóng sin gần giống 4.2 PHẦN CỨNG THỰC TẾ 24 Hình 4.3: Khối mạch phát Hình 4.4: Khối mạch thu 4.3 KẾT QUẢ THỰC TẾ https://www.youtube.com/watch?v=7QS1KW5EZFg 25 Chương 5: KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN Đồ án tiến hành tìm hiểu lý thuyết truyền thơng ánh sáng nhìn thấy (VLC - Visible light communication), giới thiệu sơ lược sơ đồ khối nguyên lý hoạt động VLC trình bày số ứng dụng hệ thống VLC Đồ án thực mô hệ thống truyền thơng ánh sáng nhìn thấy Từ thực mạch VLC thực tế với phát sử dụng LED Green thu sử dung Photodiode Vì giới hạn phần cứng, đáp ứng chậm Photodiode nên hệ thống VLC làm đạt tốc độ tối đa 5.5kbps với khoảng cách xa 50cm Do thời gian hạn chế số giới hạn phần cứng, đồ án tập trung đáp ứng yêu cầu nguyên lý, tức mạch vừa chiếu sáng vừa phát tín hiệu chưa sâu vào việc tăng tốc độ khoảng cách truyền ứng dụng 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Với phát triển nay, người có nhiều cách để truyền tín hiệu khơng gian tự do, số loại điển hình như: điều khiển từ xa dùng hồng ngoại, sử dụng sóng điện từ để thu phát tín hiệu, sử dụng sóng siêu âm để truyền tín hiệu nước, ngày đại tiện lợi Vậy hệ thống VLC có cần thiết hay khơng? Câu trả lời có Tại chiếu sáng nhu cầu tất yếu sống, gia đình cần chiều sáng nhà, hội cho VLC VLC tận dụng thiết bị chiếu sáng có sẵn để xây dựng hệ thống truyền tín hiệu ánh sáng khả kiến với chi phí thấp Ngồi sống đại sức khỏe người trọng, có tranh cãi xunh quanh tác sóng điện từ VLC giúp xua tan vấn đề đó, VLC sử dụng nguồn phát ánh sáng khả kiến nên người hồn tồn cảm nhận cường độ cơng suất nguồn phát mà có hành động cho phù hợp, tất nhiên khơng cịn nỗi lo tác hại sóng điện từ Trong đồ án này, tạm dừng việc thiết kế hệ thống VLC PIC18F4550 nên nhiều hạn chế việc nâng tốc độ khoảng truyền tín hiệu 26 Tuy nhiên hướng phát triển VLC vô rộng mở, tóm tắt ngắn gọn số hướng sau: - Ghép kênh: thay sử dụng LED màu để truyền tín hiệu cho hệ thống VLC, ta không sử dụng LED RGB sử dụng kỹ thuật ghép kênh - OFDM để tăng tốc độ truyền lên gấp ba lần Nâng cấp phần cứng: RS-232 với tốc độ chậm ảnh hưởng nhiều đến tốc độ truyền nhận liệu, nên sử dụng chuẩn USB Việc thay đổi vi điều khiển khuyến khích sử dụng để nâng tốc độ xử lý liệu, từ tăng tốc độ truyền nhận liệu Nâng cấp thêm Photodiode để có thu nhạy đáp ứng tốt - Ứng dụng camera điện thoại thiết bị thu để giảm chi phí, tăng tính tiện dụng cho hệ thống VLC - Tích hợp phát vào hệ thống chiếu sáng LED thông dụng đèn bàn, đèn trần 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin P Bates, "Programming 8-bit PIC Microcontrollers in C - with Interactive Hardware Simulation", Newnes Shinichiro Haruyama, “Advances in Visible Light Communication Technologies”, Keio University T Komine , Y Tanaka , S Haruyama and M Nakagawa "Basic Study on Visible-Light Communication using Light Emitting Diode Illumination", Proc of 8th International Symposium on Microwave and Optical Technology (ISMOT 2001), pp.45 -48 2001 S Iwasaki, C Premachadra, T.Endo, T Fujii, M Tanimoto and Y Kimura, “Visible Light Road-to-Vehicle Communication Using High-Speed Camera”, in IEEE Intelligent Vehicles Symposium, pages 13-18, 6/2008 O'Brien, D ; Dept of Eng Sci., Univ of Oxford, Oxford, UK,” High speed optical wireless demonstrators in the OMEGA project: Summary and conclusions”,in Network and Optical Communications (NOC), 2013 18th European Conference on and Optical Cabling and Infrastructure (OC&i), 2013 8th Conference on, pp.159-162, 10-12 July 2013 Dong Suwon P.O Box 105, 416 Maetan-3dong, Yeongtong-gu, Suwon-si, Gyeonggi-do, 443-742 Korea, Wellington Square, Oxford, OX12JD, United Kingdom,” Visible Light Communication : Tutorial” in IEEE P802.15 Working Group for Wireless Personal Area Networks (WPANs), March 2008 Y Tanaka, T Komine, S Haruyama and M Nakagawa "Indoor Visible Light Transmission System Utilizing White LED Lights", IEICE Trans, on Communications, vol E86-B, no 8, pp.2440 -2454 2003 Funahashi, A ; Dept of Electr Eng & Comput Sci., Nagoya Univ., Nagoya, Japan ; Kobayashi, K ; Okada, H ; Katayama, M.,” i-LightHouse: A Visible Light Communication system for the visually impaired”, in Personal Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRC), 2011 IEEE 22nd International Symposium on, pp 1026 – 1030 , 11-14 Sept 2011 Jelena Vučić, Christoph Kottke, Stefan Nerreter, Klaus-Dieter Langer, and Joachim W Walewski, "513 Mbit/s Visible Light Communications Link Based on DMT-Modulation of a White LED," J Lightwave Technol 28, 3512-3518 (2010) 28 10 Zeng, Lubin, O'Brien, Dominic, Le Minh, Hoa, Lee, Kyungwoo, Jung, Daekwang and Oh, YunJe (2008) Improvement of date rate by using equalization in an indoor Visible Light Communication system In: 2008 4th IEEE International Conference on Circuits and Systems for Communications IEEE, Piscataway, pp 678-682 ISBN 978-1424417070 29 ... NGHĨA TRUYỀN THƠNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY (VLC) Hệ thống truyền tín hiệu ánh sáng nhìn thấy (VLC - Visible Light Communication) công nghệ sử dụng ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) ... Từ đó, thơng tin điều chế vào ánh sáng bóng đèn truyền đến máy thu Sử dụng kỹ thuật có tốc độ truyền liệu lớn giữ cơng dụng chiếu sáng bóng đèn Cơng nghệ sử dụng ánh sáng để truyền thơng tin... tự Ngồi hệ thống cịn sử dụng kỹ thuật điều chế PWM với thông số điều chỉnh người dùng để thay đổi cường độ ánh sáng LED phát 1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Vì sữ dụng ánh sáng nhìn thấy nên hệ thống không