ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÝ NĂM HỌC 2019 – 2020 I Lý thuyết Câu 1: Có loại rịng rọc? Nêu tác dụng loại rịng rọc? Cho ví dụ? Câu 2: Phát biểu kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí So sánh nở nhiệt chất rắn lỏng; lỏng khí; rắn khí? Câu 3: Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Nêu tên công dụng nhiệt kế học? Câu 4: Nêu quy ước nhiệt độ nước đá tan nước sôi nhiệt giai Xenxiut? Câu 5: Thế nóng chảy, đơng đặc? Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc? Câu 6: Thế bay hơi, ngưng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? II Bài tập Bài 1: Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? Bài 2: Tại đóng chai nước ta khơng đóng thật đầy Bài 3: Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên? Bài 4: Tại nước hàn đới (các nước gần nam cực, bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển? Biết nhiệt độ nóng chảy thủy ngân - 390C, nhiệt độ nóng chảy rượu - 1170C Bài 5: Trong việc đúc tượng đồng, có trình chuyển thể đồng Bài 6: Tại trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá? Bài 7: Hãy giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm? Bài 8: Ở số vùng vào mùa đông thường xuất sương mù, mặt trời lên ta không cịn thấy tượng sương mù Tại có tượng này? Bài 9: Tại nhúng nhiệt kế vào nước nóng mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống sau lên cao? Bài 10: Tại rượu (cồn) đựng chai không đậy nút cạn dần, cịn đậy nút không cạn? Bài 11: Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối (nước nước biển bay hơi, cịn muối đọng lại) cần thời tiết nào? Tại sao? Bài 12: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất a Chất nóng chảy nhiệt độ nào? b Chất chất gì? c Để đưa chất từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian? d Sự nóng chảy phút thứ mấy? e Thời gian nóng chảy chất kéo dài phút? f Trong thời gian từ phút thứ đến phút thứ 8, chất tồn thể gì?