1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÓM 3 - LỊCH SỬ ĐẢNG

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐƯỜNG LỐI VÀ THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI GIAI ĐOẠN 1986-NAY HỌC KỲ – NĂM HỌC 2021-2022 THỰC HIỆN: Nhóm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trịnh Thị Mai Linh Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 09 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc TP HCM, tháng 09 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Mã lớp môn học: LLCT220514_ 21_1_15CLC Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh Tên đề tài: Đường lối thành tựu phát triển kinh tế đảng thời kì đổi giai đoạn 1986 - Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mã số sinh Tỉ lệ tham viên gia % Võ Hoàng Tuấn Đạt 19149103 100% Lê Tấn Phát 19149163 100% Lê Thành Duy 19149029 100% Huỳnh Hải Đăng 19149105 100% Trần Trọng Khang 19149031 100% Võ Phạm Thanh Huyền 19116095 100% Huỳnh Nguyễn Uyên Như 19116117 100% Nguyễn Tấn Đạt 19149102 100% Nguyễn Trọng Phú 19149024 100% 10 Nguyễn Công Thành 19149027 100% 11 Nguyễn Anh Thiên 20144317 100% - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Võ Hoàng Tuấn Đạt - Thư ký: Lê Tấn Phát Điểm số Nhận xét giáo viên Tháng 09 năm 2021 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Đánh giá vai trò khoa học – công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2 Những thành tựu bật đất nước sau 10 năm Đổi 2.3 Sự đắn khách quan đường lối đổi kinh tế Đảng ta 2.4 Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi kinh tế Việt Nam (1986-2015) 2.5 Ðánh giá tổng quát học kinh nghiệm qua 35 năm đổi 2.6 Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến 2.7 Đường lối kinh tế Đảng từ đất nước hoàn tồn giải phóng đến nay5 2.8 Thành tựu 30 năm đổi tư kinh tế Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.9 Quan điểm Tư Đảng kinh tế tư nhân 2.10 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế từ việc cải thiện suất lao động Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp Lịch sử 3.2 Phương pháp Logic 3.3 Phương pháp phân tích .9 3.4 Phương pháp tổng hợp 3.5 Phương pháp diễn dịch .9 3.6 Phương pháp quy nạp .10 3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu 10 3.8 Phương pháp gắn liền với thực tiễn 11 Bố cục tiểu luận 11 Đóng góp đề tài 11 NỘI DUNG 12 1.1 Giai đoạn 1945-1975: Nền kinh tế thời kì chiến tranh 12 1.1.1 Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến 12 1.1.2 Thời kỳ 1955-1975: Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm lần thứ nhất13 1.2 Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp 13 1.3 Nội dung đường lối đổi 15 1.3.1 Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường 15 1.3.2 Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ 16 1.3.3 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 17 2.1: Thành tựu phát triển kinh tế Đảng thời kì đổi giai đoạn 1986-1990:18 2.2 Giai đoạn 1991-1996 Đổi đạt kết quan trọng .19 2.2.1 Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch 5năm 19 2.2.2 Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội 19 2.2.3 Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh 20 2.2.4 Thực có kết số đổi quan trọng hệ thống trị 20 2.2.5 Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế 20 2.3 Giai đoạn 1996 đến nay: Tiếp tục tăng cường đổi 21 2.4 Những khó khăn thời kỳ phát triển kinh tế từ 1986 - 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục tăng cường công Đổi kinh tế nhiều lĩnh vực đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Tuy giành lại độc lập từ ngày 2/9/1945, Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến, đến năm 1975 đất nước hoàn toàn thống Tuy nhiên, xuất phát điểm kinh tế thấp, hậu chiến tranh nặng nề với thiếu sót, sai lầm đạo kinh tế, trì lâu chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trước tình hình đó, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn vào tháng 12/1986 đưa đường lối Đổi đổi kinh tế trọng tâm mà nội dung chủ yếu xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp đó, tháng 6/1991, Đại hội VII Đảng tiến hành đánh giá thành Đổi Mới tiếp tục thực đường lối Đổi Mới, đề sách đối ngoại phù hợp với xu lớn giới đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế để tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân Những thành tựu to lớn kinh tế xã hội thời gian đưa đất nước khỏi khủng hoảng đặt móng cho giai đoạn phát triển mới, khẳng định tâm tiếp tục phát triển đường lối Đổi kinh tế toàn diện, đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu từ kiến thức thu trình học tập , nhóm em chọn đề tài: “ĐƯỜNG LỐI VÀ THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI GIAI ĐOẠN 1986 - NAY” Thơng qua đề tài này, nhóm em trau dồi kiến thức lịch sử trình phát triển kinh tế Việt Nam qua thời kì lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Đánh giá vai trị khoa học – cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khoa hoc, công nghệ đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài ngun, xuất thơ mở rộng tín dụng Chất lượng tăng trưởng cải thiện rõ nét thể qua tốc độ tăng suất lao động Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 43,3% giai đoạn năm 2016-2018; giai đoạn 2016-2020 ước đạt 43,5% Tính chung 10 năm 2011-2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp vượt mục tiêu chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016-2018 tăng lên 5,8%/năm Đặc biệt, năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kỷ lục 10 năm qua, đạt 7% tăng trưởng tín dụng đạt 14% so với mức 17-18% năm trước Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào mở rộng tín dụng mà theo hướng thay đổi chất lượng Nguồn: Phát huy vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế nhanh, bền vững (2019), Hải Vân, tạp chí cộng sản, truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/55000/phat-huy-vai-tro-cua-khoa-hoc-va-co ng-nghe-trong-phat-trien-kinh-te-nhanh%2C-ben-vung.aspx 2.2 Những thành tựu bật đất nước sau 10 năm Đổi Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Hoạt động khoa học công nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng Nguồn: Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 55, tr.345-348, Nxb.Chính trị Quốc gia, năm 2015 2.3 Sự đắn khách quan đường lối đổi kinh tế Đảng ta Kể từ Đại hội Đảng VI (1986), với đường lối đổi đất nước, đặc biệt đổi kinh tế, 23 năm qua (1986-2010), thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế khẳng định đường lối đổi kinh tế Đảng đề thời kỳ hoàn toàn đắn, phù hợp quy luật khách quan đáp ứng lòng mong muốn nhân dân ta, đem lại kết đáng khích lệ tạo khả cho kinh tế phát triển tốt năm tới Đường lối đổi kinh tế Đảng tạo sức mạnh phát triển đất nước Nguồn: Sự đắn khách quan đường lối đổi kinh tế Đảng ta, truy cập từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/su-dung-dan-va-khach-quan-trong-duong-loi-doi-moi-kinh-tecua-dang-ta-6215.html 2.4 Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi kinh tế Việt Nam (1986-2015) Đường lối nhanh chóng vào sống, thực tiễn sống kiểm nghiệm, khẳng định đắn Đường lối q trình Đảng ta tìm tịi, nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu có phê phán, chọn lọc kinh nghiệm cách mạng giới, tham khảo kinh nghiệm phát triển nhiều nước, đặc biệt nước khu vực Một đặc điểm lớn thời đại phát triển "kiểu dịng thác" chưa có lịch sử lồi người thành tựu cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiến hành từ kỉ XX tạo lực lượng sản xuất to lớn chất, góp phần thúc đẩy nhiều trình đại xã hội loài người như: cấu trúc lại kinh tế, thay đổi, chuyển hướng kết cấu hạ tầng sản xuất, tăng cường xu tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực quan trọng quốc gia, ảnh hưởng to lớn đến thiết chế xã hội, đến văn hóa, lối sống dân tộc… Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh trình quốc tế hóa kinh tế đời sống kinh tế giới Các quốc gia bị hút vào q trình phân cơng lao động, hợp tác hóa quốc tế thị trường giới… Nguồn: Những sở hình thành đường lối đổi Đảng Đại hội VI (1986), ThS Nguyễn Thị Hiền, truy cập tại: https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/nhung-co-so-hinh-thanh-du ong-loi-doi-moi-cua-dang-tai-dai-hoi-vi-1986-58.html 2.5 Ðánh giá tổng quát học kinh nghiệm qua 35 năm đổi Trải qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Năm 1996, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; năm 2008, khỏi tình trạng nước phát triển, có mức thu nhập trung bình năm 2020, với gần 100 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.521 USD Diện mạo đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp gấp nhiều lần, đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt vật chất, văn hóa, tinh thần, mức sống chất lượng sống; ăn, ở, lại, học hành, chữa bệnh, dịch vụ sống Hệ thống trị xây dựng, củng cố vững mạnh, bảo đảm ổn định trị đất nước Quốc phòng, an ninh tăng cường, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo Tổ quốc Đối ngoại, hội nhập quốc tế không ngừng mở rộng, kết hợp nội lực với ngoại lực, nâng cao vị Việt Nam, tạo mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhiều lần nêu rõ Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Nhìn lại tiến trình 35 năm đổi nhiệm kỳ vừa qua, Đại hội XIII Đảng tổng kết học lớn; đó, học hàng đầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng: “Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải triển khai liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên, hiệu trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán Kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền sức chiến đấu Đảng; thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết Đảng hệ thống trị; thực nghiêm nguyên tắc xây dựng Đảng, thường xuyên đổi phương thức lãnh đạo Đảng Xây dựng Nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; hồn thiện chế kiểm sốt chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phịng, chống suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Công tác cán phải thực “then chốt then chốt”, tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cán cấp chiến lược người đứng đầu đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phát huy trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ cao phải gương mẫu, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” Nguồn: Bài học xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua 35 năm đổi mới, PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, tạp chí cộng sản, truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/821806/bai-hoc -ve-xay-dung%2C-chinh-don-dang-qua-35-nam-doi-moi.aspx# 2.6 Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% giai đoạn 1991-1995, GDP bình qn tăng gấp đơi, đạt 8,2%/năm; giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19 tốc độ tăng GDP Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Quy mơ, trình độ kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD/năm đến năm 2020 đạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm Đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người đạt 159 USD/năm đến năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm Các cân đối lớn kinh tế tích lũy-tiêu dùng, tiết kiệm-đầu tư, lượng, lương thực, lao động-việc làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mô Nguồn: Những thành tựu bật đất nước, Vietnam Plus, truy cập từ: https://special.vietnamplus.vn/2021/01/20/35_nam_doi_moi/ 2.7 Đường lối kinh tế Đảng từ đất nước hồn tồn giải phóng đến Tại Đại hội Đảng IX, Đảng tiếp tục chủ trương đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước Để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước kinh tế, Đảng đặc biệt trọng tới việc hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô, kinh tế Nhà nước, Đảng nhấn mạnh việc phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế quốc dân, coi động lực vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Đảng đưa giải pháp: “thực tốt chủ trương cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước không cần 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê,… Các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần nắm giữ, sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu khơng thực tốt biện pháp trên”(54) Đây giải pháp quan trọng, hữu hiệu để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tăng cường huy động vốn tiềm tàng dân cư đầu tư vào doanh nghiệp, tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, thúc đẩy huy động nguồn đầu tư nước Thực giải pháp có nghĩa cần phải tích cực chuyển giao, chuyển đổi số công nghệ sản xuất dịch vụ cho thành phần kinh tế khác, bước cần phải thận trọng Nguồn: Đường lối kinh tế Đảng từ đất nước hồn tồn giải phóng đến nay, VNUF, truy cập từ: 1.3 Nội dung đường lối đổi 1.3.1 Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường Thời bao cấp: tên gọi sử dụng Việt Nam để giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế Nhà nước bao cấp, diễn kinh tế kế hoạch hóa, đặc điểm kinh tế nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa thời kỳ Theo kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho khối kinh tế tập thể kinh tế nhà nước huy Mặc dù kinh tế huy tồn miền Bắc thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường dùng để sinh hoạt kinh tế nước Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 toàn quốc, tức trước đổi (Trong kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa phân phối theo tem phiếu nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự mua bán thị trường vận chuyển hàng hoá từ địa phương sang địa phương khác Nhà nước độc quyền phân phối hầu hết loại hàng hóa, hạn chế trao đổi tiền mặt Chế độ hộ thiết lập thời kỳ để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu sổ gạo ấn định số lượng mặt hàng mà gia đình phép mua.) Từ năm 1986, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện đất nước Dưới áp lực tình khách quan, nhằm khỏi tình trạng trì trệ kinh tế - xã hội, từ năm 1983, Việt Nam có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên chưa tồn diện, chưa triệt để.( Đó khốn sản phẩm nông nghiệp theo Chỉ thị số 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương Long An; Nghị Trung ương khóa V (năm 1985) giá - lương - tiền; thực Nghị định số 25 - CP Nghị định số 26 - CP Chinh phủ ) Đó thực tế để Đảng Cộng sản Việt Nam đến định thay đổi cơ chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định "Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng, cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội" Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách -Việc thực sách Đổi Mới giúp Việt Nam giải phóng nội lực bị kiềm hãm thu hút nguồn lực bên ngồi Q trình đổi giúp Việt nam đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nhiên mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 15 thất bại công nghiệp Việt Nam phát triển lĩnh vực xây dựng, khai khống gia cơng, cịn lĩnh vực chế biến chế tạo không tập trung đầu tư nên yếu 1.3.2 Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, tạo sở đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế đất nước ngày sâu, rộng.( Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển người toàn diện Chú trọng xây dựng, phát triển đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhân lực kỹ thuật quản trị công nghệ, quản trị doanh nghiệp Đổi chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, quản lý, quản trị Nhà nước Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề nghiệp, đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi ngành nghề trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ, hình thành đội ngũ lao động lành nghề, có kỹ làm việc, tư sáng tạo, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia.) Cơ cấu lại, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ để nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.( Cơ cấu lại cơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số; tập trung phát triển ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp khí, chế tạo, luyện kim, hóa chất, phân bón, vật liệu cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ kinh tế Ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, công nghệ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, công nghệ sinh học, sản xuất ôtô, robot, thiết bị, phương tiện vận hành tự động, điều khiển từ xa, sản phẩm số, cơng nghiệp an tồn thông tin, công nghiệp dược phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học, công nghiệp môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên liệu Dựa công nghệ mới, phát triển ngành công nghiệp cịn lợi (chế biến nơng sản, dệt may, da giày ) tạo nhiều việc làm, hàng xuất khẩu, tập trung vào khâu có giá trị gia tăng cao Phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, thực trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia.) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập, hoạt động, phát triển, nâng cao hiệu doanh nghiệp tư nhân.( Cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động khởi 16 nghiệp đổi sáng tạo; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng thị trường; hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, cơng nghệ cao, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế Khuyến khích, hỗ trợ đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã, tổ chức cung ứng dịch vụ công tự chủ, hoạt động theo chế thị trường) 1.3.3 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, từ bắt đầu chấp nhận kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường đến khẳng định quán xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta kiên định chủ trương phát triển kinh tế phải liền với việc giải tốt vấn đề xã hội Đây tiêu chí quan trọng làm bật định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Muốn vậy, trước hết phải nâng cao trình độ lực lượng sản xuất, đặc biệt trình độ nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế gắn với mục tiêu phát triển tồn diện người Bởi “trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế” Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người đóng vai trị động lực khơng mục tiêu kinh tế mà quan trọng cịn mục tiêu xã hội, phát triển tồn diện mặt người, sống hạnh phúc người Trước đây, C Mác nói rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa người coi người khác phương tiện để lợi dụng Ngày nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt người lên hàng đầu, coi người động lực mục tiêu phát triển Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đợi đến kinh tế phát triển cao thực mục tiêu xã hội Từ sớm, Đảng Nhà nước chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển”(9) Chủ trương xuyên suốt kỳ đại hội Đảng ngày cụ thể hóa tất mặt đời sống xã hội nhằm phục vụ cho phát triển người cách tốt Đây lựa chọn đắn, khoa học, táo bạo, sáng tạo đầy tính nhân văn Sự lựa chọn tất yếu dựa sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc điểm mạnh thực tiễn phát triển kinh 17 tế thị trường có lịch sử, đồng thời xuất phát từ chất nhân văn chủ nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy người làm động lực mục tiêu phát triển, nghĩa tất người người 2.1: Thành tựu phát triển kinh tế Đảng thời kì đổi giai đoạn 1986-1990: Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm (1) Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây đánh giá thành cơng bước đầu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường Điều quan trọng nhất, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển Công đổi năm 1986- môi trường đầu tư: Công đổi 1986 thúc đẩy tạo động lực, hội giúp môi trường đầu tư nước cải thiện Đơng đảo doanh nghiệp nước ngồi đến đầu tư Việt Nam Điều nhờ sách thu hút vốn, khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư, Đảng Nhà Nước Nhờ FDI ngày tăng cao Năm 1986, FDI Việt Nam số 0, sau 30 năm thực công đổi 1986, số vượt lên mức 14.5 tỷ USD Chỉ số tăng không hứa hẹn mang đến mức lợi nhuận cao mà cịn đóng vai trị tăng nguồn ngân sách Nhà Nước, chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, cơng đổi 1986 giải vấn đề thất nghiệp, giúp hàng triệu người lao động có việc làm Điều tác động trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển đời sống, xã hội, giáo dục,y tế… Cải thiện sâu sắc mặt chung sống người dân 18 2.2 Giai đoạn 1991-1996 Đổi đạt kết quan trọng 2.2.1 Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch 5năm Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Hoạt động khoa học cơng nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng 2.2.2 Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thơng nâng cấp xây dựng nông thơn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh hoạt chung cộng đồng xã hội Chủ trương đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng, trở thành nét đẹp xã hội ta 19 Lòng tin nhân dân vào chế độ tiền đồ đát nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên 2.2.3 Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh Chúng ta giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Đảng định rõ phương hướng, nhiệm vụ quan điểm đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, tiếp tục thực có kết việc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang đáp ứng tốt Chất lượng sức chiến đấu quân đội cơng an nâng lên Thế trận quốc phịng toàn dân an ninh nhân dân củng cố Cơng tác bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội tăng cường 2.2.4 Thực có kết số đổi quan trọng hệ thống trị Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước cụ thể hóa đường lối đổi lĩnh vực, củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng xã hội; ban hành Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, tiến hành cải cách bước hành Nhà những, tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị, xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt hiệu thiết thực Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hóa phát huy Các tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc đồn kết, gắn bó nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đồng bào ta nước ngày hướng quê hương đại nghĩa 2.2.5 Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế Chúng ta triển khai tích cực động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Khôi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ tổ chức ASEAN; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang Nga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước 20 ... http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-tuu-hon -3 0 -nam-doi-moi-tu-duy-kinh-te-cua-dangve-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-58999.htm 2.9 Quan điểm Tư Đảng kinh tế tư nhân Văn kiện Đại hội VI Đảng. .. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang /-/ 2018/821806/bai-hoc -ve-xay-dung%2C-chinh-don-dang-qua -3 5 -nam-doi-moi.aspx# 2.6 Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến Trong suốt 35 năm qua,... https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te /-/ 2018/55000/phat-huy-vai-tro-cua-khoa-hoc-va-co ng-nghe-trong-phat-trien-kinh-te-nhanh%2C-ben-vung.aspx 2.2 Những thành tựu bật đất nước sau 10 năm Đổi Trong năm 199 1-1 995, nhịp

Ngày đăng: 09/12/2021, 19:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w